1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn ngữ văn lớp 10 (trường thpt bùi thị xuân)

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 169,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN – ĐÀ LẠT TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 PHẦN 1: MA TRẬN, ĐẶC TẢ A TT Kĩ KHUNG MA TRẬN Nội dung/đơn vị kĩ Mức độ nhận thức Tổn g Nhận Vận Vận Thông % biết dụng dụng hiểu điể (Số (Số cao (Số câu) câu) câu) (Số câu) m TN K TN TL Q Đọc (Chọn1 loại) Thực hành tiếng Việt (Ra kết hợp phần Đọc hiểu) Viết Sử thi Thơ trữ tình Truyện Văn nghị luận K TN TL Q K TL Q TN KQ TL 1 60 Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học Viết luận thuyết 1* 1* 1* 40 Lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa Lỗi liên kết đoạn văn, liên kết văn cách sửa phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Tỉ lệ điểm loại câu hỏi 20 10 15 25 % % % % Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức 30% 40% Tổng % điểm 70% ĐỌC Đọc hiểu HIỂU văn bản: 1.Truyện Sử thi Thơ trữ tình 4.Văn nghị luận (Ngữ liệu ngồi sách giáo khoa) 1.Truyện Nhận biết: - Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/ đoạn trích - Xác định cốt truyện, việc,chi tiết tiêu biểu, nhân vật văn bản/ đoạn trích - Chỉ rathơng tin văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề,tư tưởng,ý nghĩa hình tượng nhân vật,ý nghĩa việc chi tiết tiêu biểu… - Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/đoạn trích:nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo… - Hiểu số đặc trưng thần thoại, truyện trung đại, truyện đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung,hình thức văn bản/đoạn trích 20 10 % % 20% 10% 30% 100 Nhận biết Thông Vận hiểu dụng Vận dụng cao 2 1 - Rút thông điệp/bài học cho thân từ nội dung văn bản/ đoạn trích Sử thi Nhận biết: - Nhận biết đặc điểm không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật sử thi - Nhận biết người kể chuyện (ngôi thứ ba thứ nhất); điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng sử thi - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể sử thi Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu vàphân tích nhân vật sử thi; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm - Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba ngơi thứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi - Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng sử thi Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân Thơ trữ tình Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tìnhthể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi - Vận dụng hiểu biết tác giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý nghĩa, giá trị thơ Nguyễn Trãi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể thơ để lí giải ý nghĩa, thơng điệp thơ - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Văn nghị luận Nhận biết: - Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn - Nhận biết cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả - Nhận biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hóa thể văn Thơng hiểu: - Xác định được nội dung bao quát, tư tưởng chủ đạo văn - Xác định lí giải mục đích, quan điểm người viết - Phân tích cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả.Lí giải mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn - Phân tích vai trị yếu tố biểu cảm văn nghị luận Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm tác giả - Vận dụng hiểu biết bối cảnh thời đại tác giả Nguyễn Trãi để lí giải, đánh giá ý nghĩa, giá trị văn nghị luận Nguyễn Trãi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hóa để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, tác động văn quan niệm sống thân LÀM VĂN 1.Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơtrữ tình Nhận biết: - Giới thiệu đầy đủ thông tin tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Phân tích đặc sắc nội dung, hình thức nghệ thuật chủ đề tác phẩm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 1 Vận dụng: - Nêu học rút từ tác phẩm - Thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp tác giả (thể tác phẩm) Vận dụng cao: - Đánh giá ý nghĩa, giá trị nội dung hình thức tác phẩm - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nhận biết: - Xác định yêu cầu nội dung hình thứccủabài vănnghị luận - Nêu thói quen hay quan niệm mang tính tiêu cực, cần phải từ bỏ - Xác định rõ mục đích (khuyên người khác từ bỏ thói quan / quan niệm), đối tượng nghị luận (người / người mang thói quen / quan niệm mang tính tiêu cực) Thơng hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Mơ tả, lí giải khía cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi thói quen, quan niệm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: Thể thái độ tôn trọng với đối tượng thuyết phục; lợi ích việc từ bỏ thói quen, quan niệm Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho lập luận - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 30 40 70 20 10 30 100 100 PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN A TRI THỨC NGỮ VĂN BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ Cốt truyện - Cốt truyện trong tác phẩm tự (thần thoại, sử thi, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, ) kịch tạo nên kiện (hoặc chuỗi kiện) Sự kiện việc, biến cố dẫn đến thay đổi mang tính bước ngoặt giới nghệ thuật bộc lộ ý nghĩa định với nhân vật hay người đọc – điều chưa họ nhận thấy xảy Truyện kể - Sự kiện trong cốt truyện triển khai liên kết với theo mạch kể định Mạch kể thống với hệ thống chi tiết lời văn nghệ thuật (bao gồm thành phần lời kể, lời tả, lời bình luận, ) tạo thành truyện kể Người kể chuyện  - Truyện kể tồn có người kể chuyện Trong nhiều loại hình tự dân gian, người kể chuyện người trực tiếp diễn xướng để kể lại câu chuyện cho công chúng Trong tự văn học viết, người kể chuyện “vai” hay “đại diện” mà nhà văn tạo để thay thực việc kể chuyện.  - Nhờ người kể chuyện, người đọc dẫn dắt vào giới nghệ thuật truyện Kể để tri nhận nhân vật, kiện, không gian, thời gian, Người kể chuyện khơi dậy người đọc suy tư ý nghĩa mà truyện kể gợi ra.  Nhân vật - Nhân vật là người cụ thể khắc họa tác phẩm văn học biện pháp nghệ thuật Cũng có trường hợp nhân vật tác phẩm văn học thần linh, loài vật, đồ vật, ấy, chúng đại diện cho tính cách, tâm lí, ý chí hay khát vọng người Nhân vật phương tiện để văn học khám phá cắt nghĩa người.  Thần thoại: - Thần thoại là thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thuỷ - Căn vào chủ đề, chia thần thoại thành hai nhóm: thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi (thần thoại suy nguyên); thần thoại kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hoá (thần thoại sáng tạo) - Ra đời “tuổi ấu thơ” loài người nên thần thoại mang tính nguyên hợp: chứa đựng yếu tố nghệ thuật, tôn giáo, triết học, lịch sử, Vì vậy, thần thoại có vai trị đặc biệt quan trọng việc lưu giữ di sản văn hoá nguyên thuỷ cộng đồng.  - Thần thoại thường có cốt truyện đơn giản: cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) - Nhân vật thần thoại vị thần, người có nguồn gốc thần linh, có lực siêu nhiên nên miêu tả với hình dạng khổng lồ, với sức mạnh phi thường Chức nhân vật thần thoại cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại Câu chuyện thần thoại gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ không gian vũ trụ với nhiều cõi khác Lối tư hồn nhiên, chất phác, trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn làm nên sức hút sức sống lâu bền cho thần thoại BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA Thơ thơ trữ tình - Thơ hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt, tn theo mơ hình thi luật nhịp điệu định.Mơ hình làm bật quan hệ âm điệu ý nghĩa ngôn từ thơ ca Với hình thức ngơn từ thế, thơ có khả diễn tả tình cảm mãnh liệt ấn tượng, xúc động tinh tế người trước giới - Thơ trữ tình loại tác phẩm thơ thường có dung lượng nhỏ, thể trực tiếp cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình người trực tiếp bộc lộ rung động tình cảm thơ trước khung cảnh tình Nhân vật trữ tình có liên hệ mật thiết với tác giả song khơng hồn tồn đồng với tác giả Hình ảnh thơ Hình ảnh thơ vật, tượng, trạng thái đời sống tái tạo cách cụ thể, sống động ngôn từ, khơi dậy cảm giác gợi ý nghĩa tinh thần định người đọc Vần thơ, nhịp điệu, nhạc điệu, đối, thi luật, thể thơ - Vần thơ: cộng hưởng, hòa âm theo quy luật số âm tiết hay cuối dịng thơ vần có chức liên kết dịng thơ góp phần tạo nên nhịp điệu, nhạc điệu giọng điệu thơ - Nhịp điệu: điểm ngắt hay ngừng theo chu kì định văn tác giả chủ động bố trí Nhịp điệu chứa đựng lặp lại có biến đổi yếu tố ngơn ngữ hình ảnh nhằm gợi cảm giác vận động sống thể cảm nhận thẩm mĩ giới - Nhạc điệu: cách tổ chức yếu tố âm ngôn từ để lời văn gợi cảm giác âm nhạc( âm hưởng, nhịp điệu) Trong thơ, phương thức để tạo nhạc điệu gieo vần, ngắt nhịp,điệp,phối hợp điệu - trắc… - Đối: cách tổ chức lời văn thành hai vế cân xứng sóng đơi với ý lời, chia đối thành hai loại: đối cân( thuận chiều), đối chọi (tương phản) - Thi luật: toàn quy tắc tổ chức ngôn từ thơ gieo vần,ngắt nhịp, hòa thanh, đối, phân bố số tiếng dòng thơ, số dòng thơ,… - Thể thơ: thống mơ hình thi luật loại hình nội dung tác phẩm thơ Các thể thơ hình thành trì ổn định chúng trình phát triển lịch sử văn học BÀI : NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận Văn nghị luận loại văn thực chức thuyết phục thơng qua hệ thống luận điểm, lí lẽ chứng tổ chức chặt chẽ Đề tài văn nghị luận rộng, bao gồm vấn đề đời sống trị,xã hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn học… Căn vào dề tài đề cập nội dung triển khai, chia văn nghị luận thành nhiều tiểu loại, nghị luận xã hội nghị luận văn học hai tiểu loại phổ biến quen thuộc Ở bối cảnh văn hóa thời đại khác nhau, văn nghị luận có dặc điểm riêng Khi viết văn nghị luận, tùy vao tính chất thể văn đươc chọn (hịch, cáo, tựa, bạt, phiếm luận,….) nội dung bàn luận, tác giả sử dụng yếu tố biểu cảm tự để làm tăng hiệu thuyết phục cho văn bản… Các yếu tố văn nghị luận - Luận đề vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan niệm,… tập trung bàn luận văn Việc chọn luận đề để bàn luận cho thấy rõ tầm nhận thức, trải nghiệm, sở trường, thái độ, cách nhìn nhận sống người viết Thông thường, luận đề van thể rõ từ nhan đề - Luận điểm ý kiến khái quát thể tư tưởng, quan điểm, quan niệm tác giả luận đề Nhờ hệ thống luận điểm( gọi đơn giản hệ thống ý), khía cạnh cụ thể luận đề làm bật theo cách thức định - Lí lẽ, chứng gọi gộp luận Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic, dùng để giải thích triển khai luận điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ đứng vững Bằng chứng cụ thể,sinh động khai thác từ thực tiễn từ tài liệu sách báo nhằm xác nhận tính đắn, hợp lí lí lẽ Bài nghị luận xã hội Bài nghị luận xã hội nhiều dạng văn nghị luận, đề cập vấn đề xã hội quan tâm rộng rãi, không vào vấn đề, lĩnh vực chuyên sâu,nhằm tạo hồi đáp tích cực, nhanh chóng từ phía người đọc, người nghe Đề tài nghị luận xã hội phong phú, thường xếp vào hai nhóm chính:bàn tượng xã hội; bàn tư tưởng,đạo lí có tính phổ cập Đáp ứng yêu cầu chung văn nghị luận,bài nghị luận xã hội phải xác lập luận đề rõ ràng; triển khai hệ thống luận điểm tường minh với lí lẽ thuyết phục chứng xác đáng; có lời văn xác, sinh động BÀI 4: SỨC SỐNG CỦA SỬ THI - Sử thi ( anh hùng ca) thể loại tự dài, dung lượng đồ sộ, đời vào thời cổ đại Cốt truyện sử thi xoay quanh biến cố trọng đại liên quan đến vận mệnh tồn thể cộng đồng chiến tranh hay cơng chinh phục thiên nhiên để ổn định mở rộng địa bàn cư trú - Nhân vật sử thi người anh hùng đại diện cho sức mạnh, phẩm chất lý tưởng khát vọng chung cộng đồng Không gian sử thi kì vĩ, cao rộng, mang tính cộng đồng, bao quát giới thần linh người Thời gian sử thi khứ thiêng liêng, thuộc thời đại xa xưa cộng đồng ngưỡng vọng B YÊU CẦU Đọc hiểu - Nắm tri thức Ngữ văn để vận dụng làm đọc hiểu - Vận dụng tri thức học để xác định yếu tố cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời kể,nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, thể thơ, nhân vật sử thi, thời gian, không gian… Viết - Nắm cách viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩmtruyện(Tìm ý, lập dàn ý, yêu cầu viết, chỉnh sửa…theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 10 – trang 33, 34), vận dụng để viết văn nghị luận tác phẩm truyện theo yêu cầu - Nắm cách viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩmthơ(Tìm ý, lập dàn ý, yêu cầu viết, chỉnh sửa…theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 10 – trang 65, 66), vận dụng để viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ theo yêu cầu - Nắm cách viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm(Tìm ý, lập dàn ý, yêu cầu viết, chỉnh sửa…theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 10 – trang 91,92), vận dụng để viết văn nghị luận theo yêu cầu PHẦN 3: ĐỀ MINH HỌA SỞ GD& ĐTLÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu: Từ thời mở cửa bắt đầu xây dựng sinh hoạt đối thoại tốt Trên báo chí phương tiện truyền thông đại chúng xuất thảo luận tương đối có chất lượng.Nhưng phải nói thật với nhau, để xây dựng văn hóa đối thoại thực chất nhiều điều cần phải làm.Một số cá nhân hoạt động văn hóa “nhà nhà kia” hẳn hoi lúc tranh cãi học thuật cãi theo nghĩa đen với lời lẽ vệ sinh (…) Một số người mắc bệnh cay cú “cãi lấy được” cố tìm cách moi móc, cố tình đánh địn hiểm để hạ “nốc ao” đối thủ.Chúng ta phải cố gắng trọng thị bạn đối thoại với ta (đó thái độ tự trọng) cố gắng “fair play” (chơi đẹp) đến mức tối đa vận động viên có tư cách.Cái bi kịch lớn lao người là: Điều phải học điều học “Học ăn, học nói, học gói, học mở”  Học nói văn hóa đối thoại Ngay từ thời xa xưa cụ ta có lời khuyên tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đối thoại Chẳng hạn: “Lời nói khơng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Một nhịn chín lành”, “Nói phải củ cải nghe được”.Trong đối thoại đòi hỏi quan trọng phải biết lắng nghe.Một thiền sư dạy: vô cớ mà trời sinh người có hai tai miệng   (Lê Đạt, trích Văn hóa đối thoại, in cuốn Đối thoại với đời thơ, NXB Trẻ, 2008, tr 12-13) Lựa chọn khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu Dòng luận đề đoạn trích? A Trong đối thoại cần phải biết lắng nghe B Bàn văn hóa đối thoại sống C Học nói văn hóa đối thoại D Điều học Câu Trong câu sau đây, câu nàokhôngphảilà tục ngữ? A Lời chào cao mâm cỗ B Một nhịn chín lành C Nói phải củ cải nghe D Học nói văn hóa đối thoại Câu Văn thuộc thể loại nào? A Truyện B Thơ C Nghị luận D Sử thi Câu “Để xây dựng văn hóa đối thoại thực chất cịn nhiều điều cần phải làm” tác giảkhơng bànđến vấn đề nào? A.Trọng thị người đối thoại B Học cách nói C Học cách phản biện D Phải biết lắng nghe Câu Dòng sau nêu nội dung đoạn trích? A.Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa nghe B Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa nói C.Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa đối thoại D Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa nghe – đọc Câu Em hiểu lời dạy thiền sư tác giả nhắc đến đoạn trích: “khơng phải vơ cớ mà trời sinh người có hai tai miệng”? A Lời khuyên với người: Hãy lắng nghe nhiều nói, cần suy ngẫm kĩ nói B Lời khuyên với người: Im lặng vàng, không nên biết nhiều C Lời khuyên với người: Hãy chỉlắng nghe, kệ muốn nói cũngđược D Lời khuyên với người: Hãy biết nhẫn nhịn để giữ hịa khí người với người Câu Tác dụng việc đưa dẫn chứng đoạn trích sau: Ngay từ thời xa xưa cụ ta có lời khuyên tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đối thoại Chẳng hạn: “Lời nói khơng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Một nhịn chín lành”, “Nói phải củ cải nghe được”? A Tăng tính thuyết phục, hấp dẫn cho luận điểm B Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước C Làm cho diễn đạt hiệu ngắn gọn dễ hiểu D Dùng để đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt để dẫn lời nói trực tiếp người Trả lời câu hỏisau: Câu Em hiểu nội dung câu nói“Lời nói khơng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm“Trong đối thoại đòi hỏi quan trọng phải biết lắng nghe”khơng ? Vì sao ? Câu 10 Anh/Chị rút học sau đọc xong văn trên? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn khuyên người kháctừ bỏ thói quen chia sẻ tùy hứng trang mạng xã hội Hết - -

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w