1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

36 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 670,39 KB

Nội dung

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

TRƯỜNG THPT HÀN THUN TỔ : NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 10 (CUỐI HỌC KÌ 1) NĂM HỌC 2022­2023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH:Từ bài 1 đến hết bài 4 (chương trình 2018) B) CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm 30%, Tự luận 70% 1. Về văn bản: ­ Những văn bản, đoạn văn bản nằm ngồi chương trình (cùng thể  loại với những văn bản đã   học) 2. Về kiến thức và kĩ năng: ­ HS cần: + Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói riêng  như: Cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật, lời người kể  chuyện ngơi thứ  ba và lời  nhân vật +Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp của văn bản; phân tích được một số căn  cứ để xác định chủ đề +Viết được một văn bản nghị luận phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật  của một tác phẩm truyện +Sống có khát vọng, có hồi bão và thể hiện được trách nhiệm đối với cộng đồng +Nhận biết và phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mỹ của một số yếu tố trong thơ như  từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình ( chủ thể trữ tình) +Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật  của một tác phẩm thơ +Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm thơ thuộc hai nền  văn hóa khác nhau +Nhận biết được lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ, biết cách sửa những lỗi đó +Biết ni dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả năng rung động trước những vẻ đẹp đa  dạng của cuộc sống +Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu  biểu trong văn bản nghị luận. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng  chứng và vai trị của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận +Xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận; dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để  nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết  +Biết nhận ra và khắc phục những lỗi về mạch lạc, liên kết trong văn bản  +Viết được một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay một quan niệm +Nhận biết và phân tích được các yếu tố của sử thi: khơng gian, thời gian, cốt truyện, nhân  vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật +Biết nhận xét nội dung bao qt của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu  chuyện, nhân vật và mối quan hệ giữa chúng; nêu được ý nghĩa của tác phẩm với người đọc 3. Cấu trúc đề : ­Thời gian: 90 phút ­ Cấu trúc đề gồm: Từ 6­7 câu trắc nghiệm, 3 ­4 câu đọc hiểu,01 câu nghị luận văn học hoặc bài   luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, theo các mức độ nhận biết,   thơng hiểu và vận dụng ­ Phần kiểm tra năng lực đọc – hiểu, HS khơng trình bày dài dịng, chỉ  trả  lời trọng tâm vào nội   dung câu hỏi một cách ngắn gọn 4. Một số đề luyện tập: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH (Đề gồm có 02 trang)       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022­2023 Mơn: NGỮ VĂN – Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) I Phần Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: LÚA VÀ CỎ Một hơm Trời ngự  giữa lưng trời phán hỏi lồi người muốn điều gì trước nhất.Tổ  tiên   chúng ta xin một ngày hai bữa cơm Trời bèn hố phép cứ mỗi ngày có một hạt lúa khổng lồ lăn qua khắp các cửa nhà. Các bà   chỉ việc đưa tay ra hứng  là có số gạo đủ ăn trong ngày. Sau mỗi ngày làm xong phận sự, hạt lúa   được Trời hố phép lại lớn như cũ. Người ta chỉ cần qt dọn nhà cửa sạch sẽ để  tiếp rước hạt   ngọc của trời lăn đến cửa Có một người đàn bà kia tính tình lười biếng, khơng nghe lời dặn của Trời. Khi hạt lúa lăn   đến cửa khơng thấy chủ nhà qt dọn tiếp rước mình bèn quay sang nhà khác. Người chủ nhà tức   giận cầm chổi rượt theo, đập một cái thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan từng mảnh.  Lồi người   phải nhịn đói một thời gian bèn đi thưa với Trời, Trời bảo rằng: ­ Các người khơng kính nể  hạt ngọc của ta, từ  đây, các người phải làm hết sức mình để   cho hạt ngọc được sống dậy. Mỗi người phải đi tìm mảnh gạo vỡ  của ta đem về, xới đất, tưới   nước, săn sóc cho đến khi trổ  bơng sinh hạt. Ta sẽ  giúp các ngươi làm việc, ta sẽ  làm mưa và   nắng … Từ đó lồi người mới bắt đầu trồng lúa Cũng vào lúc sinh ra lúa, Trời sai một Thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa   và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để ni người và vật. Ban đầu, thần gieo tất cả hạt   giống cỏ  ở trong tay trái, cỏ mọc rất nhanh, lan tràn rất mạnh qua đêm. Đến nỗi hơm sau Thần   mới chỉ gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì đã khơng cịn một khoảng đất nào   để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về trời. Do đó mà ở trên mặt đất, cỏ mọc nhiều   mà lại rất khoẻ, cịn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu khơng chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất Khi đã biết rõ việc ấy, Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hố làm con trâu, ăn cỏ đời   này qua đời khác và phải kéo cày cho lồi người trồng lúa.  Trời đặt ra một vị thần để trơng nom lúa gạo.Thần Lúa là một ơng cụ già râu tóc bạc phơ,   thường hay chống gậy đi đó đây (Thần thoại, Dỗn Quốc Sỹ sưu tầm và dịch thuật, NXB Sáng tạo, 1970, tr.29­30) Lựa chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm): Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên A. Biểu cảm  B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh Câu 2.  Nội dung chủ yếu của văn bản là: A. Lí giải về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên B. Lí giải về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam C. Lí giải về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hố, tổ sư các nghề D. Lí giải về nguồn gốc các lồi động, thực vật Câu 3.Hạt lúa được Trời hố phép có những đặc điểm gì? A Hạt lúa khổng lồ, lăn qua các cửa nhà, chỉ  cần đưa tay ra hứng là có đủ  số  gạo ăn trong   ngày, sau mỗi ngày làm xong phận sự, hạt lúa lại lớn như cũ.  B Hạt lúa khổng lồ, tự nhiên mọc lên, lồi người chỉ cần ra ruộng mang về đủ số gạo ăn, sau   mỗi ngày làm xong phận sự, hạt lúa lại lớn trở lại như cũ.  C. Hạt lúa nhỏ, lồi người phải tự  mình cày cấy, vun xới, gặt hái và mang về  nhà, nếu khơng  chăm bón tốt, cỏ sẽ mọc át hết lúa.  D. Hạt lúa nhỏ, lồi người phải tự mình cày cấy, vun xới, hạt lúa tự lăn về  nhà, nếu khơng chăm   bón tốt, cỏ sẽ mọc át hết lúa.  Câu 4.Chỉ  ra biện pháp tu từ  được sử  dụng trong câu văn:  Khi hạt lúa lăn đến cửa, khơng thấy   chủ nhà qt dọn tiếp rước mình, bèn quay sang nhà khác.  A So sánh B Nhân hố C Ẩn dụ D Liệt kê Câu 5.Theo văn bản, vì sao hạt lúa sau này lại có kích thước nhỏ đi? A. Vì lúa giận người chủ nhà khơng tiếp đón mình chu đáo, cẩn thận.  B. Vì người chủ nhà thờ ơ, lười biếng đã khơng chịu nghe lời dặn của Trời C. Vì người chủ nhà cầm chổi đập mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan từng mảnh D. Vì Thiên thần làm ăn tắc trách, nhầm lẫn giữa cỏ và lúa Câu 6.Chi tiết trên mặt đất, cỏ  mọc nhiều mà lại rất khoẻ, cịn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn,   nếu khơng chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất có ý nghĩa gì? A Muốn lúa tốt phải làm cỏ B Sự ra đời của cỏ và lúa C Sức sống của cỏ và lúa D Cách chăm sóc cỏ và lúa Trả lời các câu hỏi (3,0 điểm): Câu 7.Theo văn bản, lồi người phải làm gì để hạt lúa được sống dậy? Câu 8.Chi tiết Trời phán hỏi lồi người muốn điều gì trước nhất, tổ  tiên chúng ta xin một ngày   hai bữa cơm đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân ta xưa? Câu 9.Từ câu chuyện Lúa và cỏ, anh /chị rút ra được bài học gì cho mình?(Trả lời bằng 4­5 câu) II Phần Viết (4.0 điểm) Chọn một trong hai đề văn sau: Đề 1.Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của  truyện Lúa và cỏ Đề 2. Từ  đoạn trích phần Đọc hiểu, viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) bàn về  vai trị  của lao động trong cuộc sống con người …………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022­2023 Mơn: Ngữ văn ­ Lớp 10 (Hướng dẫn chấm có 03  trang) Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 Theo   văn   bản,   để  hạt   lúa     sống   dậy,   loài   người  1,0 phải:  đi   tìm   mảnh   gạo vỡ, đem về, xới   đất, tưới nước, săn   sóc cho đến khi nó   trổ bông sinh hạt.  Hướng dẫn chấm: ­ HS trả lời được từ   04 ý trở  lên đạt 0,5   điểm ­ HS trả lời được từ   02   ­   03   ý   đạt   0,25   điểm Chi   tiết  trời   phán   hỏi   lồi   người   muốn điều gì trước   nhất,  tổ   tiên   chúng   ta xin một ngày hai   bữa   cơm    thể    khát   vọng   về    sống   ấm   no,  đủ   đầy     nhân  dân ta xưa Hướng dẫn chấm: ­   HS   có   cách   diễn   đạt   tương   đương   đạt điểm tối đa Gợi   ý:   Bài   học   về  việc   quý   trọng  lương thực; bảo vệ  tài   nguyên   thiên  nhiên; về giá trị của  lao động … Hướng dẫn chấm:   ­  HS nêu  được 01   bài học, lí giải hợp   lí,   phù   hợp   với   chuẩn mực đạo đức   và pháp luật đạt 1,0   điểm ­   HS   nêu     01     học,   lí   giải   1,0 1,0 chưa   đủ   thuyết   phục đạt 0,5 điểm II VIẾT 4,0 a.  Đảm   bảo   cấu   trúc     văn   nghị   luận Mở   bài  nêu   được  vấn   đề,  Thân   bài  triển khai được vấn  đề,  Kết   bài  khái  quát được vấn đề b   Xác   định     yêu cầu của đề Phân tích, đánh giá   nội   dung,   nghệ   thuật     truyện   “Lúa và cỏ” c   Triển   khai   vấn   đề  nghị  luận thành   các luận điểm HS   có   thể   viết   bài  nhiều   cách     cơ  sở  kết hợp được lí  lẽ  và dẫn chứng để  tạo   tính   chặt   chẽ,  logic  của   luận  điểm;  đảm bảo các  yêu cầu sau: *   Giới   thiệu   ngắn  gọn     tác   phẩm  truyện (nhan đề, tác  giả…)     ý   kiến  khái quát của HS về  tác   phẩm,   điều  khiến HS u thích  tác phẩm… * Tóm tắt nội dung  chính của truyện 0,25 0,5 2,5 * Đặc điểm về  nội  dung và nghệ  thuật  của truyện: + Nội dung: kể  lại      đời     cây  lúa, nhấn mạnh quá  trình   lao   động   gian  khổ   tạo     lương  thực, từ đó thể hiện  khát   vọng     mùa  màng tốt tươi, mưa  thuận gió hồ, cuộc  sống   ấm   no,   đầy  đủ; tín ngưỡng thờ  thần   Nơng  nghiệp… + Nghệ  thuật: hình  thức   nghệ   thuật  và  tác dụng của chúng:  thể  hiện những đặc  trưng     thể   loại  thần   thoại     sự  phong   phú     trí  tưởng   tượng;   các  chi tiết thần kì; lối  kể chuyện hấp dẫn;  cách xây dựng nhân  vật độc đáo… (Mỗi   phân   tích,  đánh   giá     nội  dung và nghệ  thuật    có     chi  tiết tiêu biểu dẫn ra  từ tác phẩm.) * Khẳng định giá trị  của truyện: bài học  rút ra từ câu chuyện  (có   thể     học   về  vai   trò,   giá   trị   của  lao động, vai trò của  lương thực đối với    người…),   thể      đồng   tình    khơng   đồng  tình với thơng  điệp  từ văn bản…  d   Chính   tả,   ngữ   pháp Đảm   bảo   chuẩn    tả,   ngữ   pháp  tiếng Việt e   Sáng  tạo:   Thể    suy   nghĩ   sâu  sắc về  vấn đề  nghị  luận;   có   cách   diễn  đạt mới mẻ a.  Đảm   bảo   cấu   trúc bài nghị luận Mở   bài  nêu   được  vấn   đề,  Thân   bài  triển khai được vấn  đề,  Kết   bài  khái  quát được vấn đề b   Xác   định     yêu cầu của đề Nghị luận về vai trò    lao   động   trong    sống   con  người c   Triển   khai   vấn   đề  nghị  luận thành   các luận điểm HS   có   thể   viết   bài  nhiều   cách     cơ  sở  kết hợp được lí  lẽ  và dẫn chứng để  tạo   tính   chặt   chẽ,  logic  của   luận  điểm;  đảm bảo các  yêu cầu sau: * Giới thiệu vấn đề  0,25 0,5 0,25 0,5 2,5 cần bàn luận * Giải thích: ­ Lao  động là hành  động có chủ ý, mục  đích của con người  để   tạo       cải  vật   chất,   phục   vụ    nhu   cầu   trong  cuộc sống *   Phân   tích   vai   trị  của lao động   trong  cuộc sống: ­ Lao động thúc đẩy   phát triển của xã  hội,   thể     trình  độ   văn   minh,   giúp    sống   ngày  càng giàu đẹp ­ Lao động giúp con  người   hoàn   thiện    thân     mọi  phương   diện   (nhân  cách, vóc dáng, vị trí  …) * Chứng minh: Nêu    phân   tích     ví  dụ trong cuộc sống,    văn   học   xưa  hoặc nay về  những    người     lao  động chăm chỉ, sáng  tạo…để khẳng định    thân,   vươn   tới  thành   cơng,   góp  phần   làm   xã   hội  ngày càng văn minh  và tốt đẹp hơn * Bình luận: Đề cao  vai trị của lao động      sống;  phê   phán   thói   lười  Tổng điểm SỞ GD&ĐT………… TRƯỜNG…………………    (Đề thi gồm có … trang) biếng,     quan  niệm,   hành   vi   sai  lệch về  lao động…  liên   hệ     nêu  phương   hướng   rèn  luyện   để     thân  để  có tinh thần lao  động   chăm   chỉ,  nhiệt tình , sáng tạo *   Khẳng   định   và  đánh   giá   khái   quát  lại vấn đề d   Chính   tả,   ngữ   pháp Đảm   bảo   chuẩn    tả,   ngữ   pháp  Tiếng Việt e   Sáng  tạo:   Thể    suy   nghĩ   sâu  sắc về  vấn đề  nghị  luận;   có   cách   diễn  đạt mới mẻ 10,0 0,25 0,5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các u cầu nêu ở dưới: CHIỀU HƠM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ơng về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cơ thơn Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn ­ Giá trị  nghệ  thuật: Nhịp điệu thơ  trúc trắc, ghập ghềnh tượng trưng cho con đường cơng danh  nhiều trắctrở; sử dụng nhiều đại từ nhân xưng: tất cả đều là tác giả  (Ơng tự  đặt mình vào nhiều   vị trí ), tự bộc lộ cảm xúccủa chính mình, đối thoại với chính mình trong tâm trạng mâu thuẫn 7. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC­ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU  * Tác giả: (1822 – 1888) ­ Xuất thân trong một gia đình Nho giáo ­ 1843, ơng đỗ tú tài ­ 1846, ơng ra Huế học và chuẩn bị thi tiếp ­ Mẹ mất, ơng bỏ thi về Nam chịu tang, sau đó bị đau mắt nặng rồi bị mù ­ Về Gia Định: bốc thuốc, chữa bệnh, dạy học ­ Khi Pháp xâm lược: cùng nhân dân chống giặc, sáng tác thơ  văn u nước, ln tỏ  thái độ  bất   hợp tác vớigiặc ­ Là một nhà nho tiết tháo, mẫu mực, u nước thương dân   ­ Nội dung thơ  văn: lý tưởng đạo đức, nhân nghĩa: truyền dạy những bài học làm người chân  chính; tinhthần nhân nghĩa + đạo đức của Nho giáo + tính nhân dân + truyền thống dân tộc. Lịng  u nước, thương dân:ghi lại chân thực một thời đau thương của đất nước; khích lệ lịng căm thù  giặc và ý chí cứu nước của nhândân; ca ngợi gương anh hùng hy sinh vì nước…  ­ Nghệ thuật thơ văn: Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, chân chất → đậm chất Nam bộ; lối thơ thiên   về kể; kếthợp tính cổ điển với tính dân gian * Tác phẩm: ­ Thể loại: Văn tế; thường gắn với phong tục tang lễ ­ Viết theo thể phú luật Đường – văn biền ngẫu ­ Giá trị nội dung: Bài văn tế có giá trị hiện thực lớn vì đã xây dựng một tượng đài sừng sững về  người nơngdân Cần Giuộc với tất cả vẻ đẹp tâm hồn và tầm vóc lịch sử của họ; có giá trị trữ tình  lớn vì nó là tiếng khóclớn của cả dân tộc dành cho những đứa con u q ­ Giá trị nghệ thuật: Giọng văn đầy cảm xúc, trầm lắng, thống thiết, đậm chất trữ tình.Ngơn ngữ  vừa trangtrọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ 8. CHIỂU CẦU HIỀN – NGƠ THÌ NHẬM * Tác giả (1746­ 1803) ­ Cựu thần của triều Lê. Sau ra giúp Tây Sơn ­ Nguyễn Huệ ­ Có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn * Tác phẩm: ­ Thể  loại: Cơng văn hành chính thời xưa: do vua truyền xuống bề tơi: chiếu, mệnh, lệnh, dụ… Chiếu thườngmang nội dung mệnh lệnh, bắt buộc ­ Chiếu cầu hiền: Lời lẽ nhún nhường, mềm mỏng, lí lẽ sắc bén → Tạo sức thuyết phục ­ Đối tượng hướng tới: sĩ phu Bắc Hà ­ những bậc hiền tài ­ Mục đích: Thuyết phục nho sĩ Bắc Hà ra giúp nước ­ Giá trị nội dung: Nêu lên vai trị quan trọng của hiền tài đối với đất nước; ngầm phê phán cách  ứng xử tiêucực, ích kỉ và vơ trách nhiệm của nho sĩ Bắc Hà và ca ngợi tầm nhìn xa rộng cũng như  đường lối cầu hiền tiếnbộ của vua Quang Trung ­ Giá trị nghệ thuật: Bài nghị luận mẫu mực của văn chương trung đại.      II. Văn học hiện đại 1. HAI ĐỨA TRẺ – THẠCH LAM * Tác giả: ­ Sinh tại Hà Nội – thuở nhỏ sống ở phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ­ Sáng tác: truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút ­ Vài nét về truyện ngắn:  + Chú trọng những rung động tinh vi, nhạy cảm trong tâm hồn con người, chú trọng yếu tố cảm   giác  + Hài hịa giữa hiện thực và lãng mạn  + Truyện khơng có cốt truyện, ít sự kiện, ít hành động  Ơng là nhà văn nổi bật của nhóm Tự lực văn đồn * Tác phẩm: + Giá trị nội dung ­ Giá trị hiện thực: Tác phẩm là bức tranh sinh động, chân thực, về cuộc sống cơ cực, quẩn quanh,  bế tắc củangười dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945 ­ Giá trị  nhân đạo: Tác phẩm là bài thơ  trữ  tình đầy xót thươngcủa tác giả  đối với những mảnh   đời nghèo khổtrong xã hội và sự  trân trọng đối vớinhững khát khao tinh thần nhỏ  bé của họ.  Thơng qua tác phẩm, tác giả  thểhiện thái độ  cảm thơng, chở  che, sẻ chia với những cảnh ngộ tù  túng mịn mỏi đồng thời ơng mong muốn laytỉnh họ và hướng họ tới cuộc sống tốt đẹp hơn.  + Giá trị nghệ thuật: ­ Tác phẩm miểu tả bức tranh phố huyện theo trình tự thời gian tuyến tính: phố huyện hồng hơn,  phố huyệnvề đêm và về khuya khi có chuyến tàu đi qua ­ Tác phẩm có cốt truyện đơn giản, nổi bật là dịng tâm trạng chảy trơi, những cảm xúc, cảm giác   mong manhmơ hồ trong tâm hồn nhân vật. Bức tranh phố huyện lại được nhìn và cảm nhận qua   con mắt của nhân vậtLiên – một cơ bé mới lớn, nhạy cảm nên yếu tố cảm giác càng được tơ đậm   và giá trị nhân văn của tác phẩmcũng vì thế được thể hiện rõ nét hơn ­ Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thơ ­ Lời thoại phân bố đều trong tác phẩm – Lời thoại lửng lơ, khơng nhất thiết phải trả lời tạo nên  ấn tượng buồnnản, rời rạc ­ Chất liệu tối – sáng nhằm tạo ra bức tranh đối lập giữa khát vọng và bế tắc ­ Truyện khơng có cốt truyện, nội dung tác phẩm diễn biến theo tâm trạng, cảm xúc của nhân vật 2. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TN * Tác giả: ­ Sinh ra trong một gia đình nho giáo ­ Là một cây bút đặc biệt tài hoa, un bác và thích chơi ngơng ­ Thành cơng rực rỡ với thể loại tuỳ bút ­ Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.Là nhà văn lớn, một nghệ  sĩ suốt đờiđi tìm cái đẹp * Tác phẩm: + Giá trị nội dung: ­ Thơng qua vẻ đẹp tài hoa, khí phách và thiên lương của người tử tù Huấn Cao, Nguyễn Tn đề  cao cái Tài,cái Tâm của người nghệ  sĩ chân chính đồng thời ơng khẳng định cái Đẹp sẽ  chiến   thắng và cứu vớt con người,là nhịp cầu nối con người lại gần nhau ­ Cảnh cho chữ: cảnh tượng độc đáo, xưa nay chưa từng có ­ khẳng định khát vọng sáng tạo cái   Đẹp củangười nghệ sĩ trong mọi hồn cảnh ­ Từ tác phẩm, ơng thể hiện thái độ trân trọng đối với các giá trị văn hố truyền thống. Đó là biểu   hiện của tinhthần dân tộc và lịng u nước thầm kín của nhà văn + Giá trị nghệ thuật: ­ Dùng nhiều từ Hán Việt, từ cổ góp phần tạo khơng khí cổ xưa cho tác phẩm ­ Bút pháp tạo hình đặc sắc: cảnh cho chữ ­ Tình huống truyện độc đáo, đặt các nhân vật tronghồn cảnh gặp gỡ  hết sức éo le để  từ  đó tơ  đậm kịch tínhcủa tác phẩm và bộc lộ quan điểm duy mĩ của nhà văn ­ Khắc hoạ nội tâm và tính cách nhân vật tinh tế, tài tình ­ Thủ pháp tương phản, đối lập (bóng tối – ánh sáng, cái cao cả  ­ cái thấp hèn, cái thiện – cái ác,  cái đẹp – cáixấu, …)   Chương   truyện   HẠNH   PHÚC   CỦA   MỘT   TANG   GIA   (trích   SỐ   ĐỎ)   –   VŨ   TRỌNG  PHỤNG * Tác giả: ­ Sinh ra trong một gia đình nghèo, chỉ tốt nghiệp tiểu học ­ Sống chật vật với nghề làm báo và viết văn ­ Là ngịi bút có sức sáng tạo dồi dào ­ Thành cơng nhất   thể  loại tiểu thuyết và phóng sự. Vũ Trọng Phụng là một trong những nhà   văn hàng đầucủa văn học hiện thực trào phúng Việt Nam.Tác phẩm của ơng thường vạch trần bộ  mặt xấu xa, phù phiếmcủa xã hội thực dân nửa phong kiến bằng một giọng văn thật đặc biệt * Tác phẩm: + Giá trị nội dung:  ­ Đoạn trích miêu tả cụ thể niềm vui của từng thànhviên trong tang gia cũng như ngồi tang gia để  từ đó vạchtrần thói đạo đức giả trong một gia đình thượng lưu đương thời và cũng từ đó chỉ rõ sự  xuống cấp, suy đồi, thahóa của cả một xã hội nửa ta, nửa Tây. Đó là một màn đại hài kịch phong   phú và rất biến hố ­ Từ nội dung chương truyện, tác giả  phê phán, châm biếm xã hội thượng lưu thành thị  rởm đời,  giả  dối, hãnhtiến; lên án những con người vì quyền lợi, tiền tài mà giẫm đạp lên đạo lý, tình  người; mong muốn thức tỉnhlương tâm, nhận thức củacon người + Giá trị nghệ thuật ­ Cách xây dựng nhan đề tạo nhiều bất ngờ qua sự song hành của hai cảm xúc đối lập: đau buồn  và hạnh phúc Sự đối lập ấy vừa gây tị mị, hấp dẫn vừa hé mở sự mỉa mai, châm biếm với một gia đình thượng   lưu đặt tiềntài lên trên cả tình thân và đạo đức ­ Nghệ  thuật khắc họa chân dung nhân vật (có sự  kết hợp miêu tả  chân dung đám đơng và chân   dung cá nhân): đối lập giữa hành động bên ngồi với niềm vui, toan tính và động cơ bên trong ­ Nghệ thuật quan sát, miêu tả độc đáo, sử dụng kỹ năng điện ảnh để dựng cảnh ­ Lời văn linh hoạt, giản dị. Câu văn có hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo chứa đựng sự châm   biếm, đả kíchsâu sắc ­ Phát hiện tình huống mâu thuẫn và trào phúng đặc sắc ­ Sử dụng thủ pháp cường điệu, phóng đại, nói ngược, nói mỉa, đối lập… B. TIẾNG VIỆT ­ Thực hành về thành ngữ, điển cố ­ Ngữ cảnh ­ Phong cách ngơn ngữ báo chí  C. LÀM VĂN ­ Phân tích đề, lập luận dàn ý bài văn nghị luận  ­ Thao tác lập luận phân tích và Luyện tập thao tác lập luận phân tích ­ Thao tác lập luận so sánh và Luyện tập thao tác lập luận so sánh ­ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh D. LÍ LUẬN VĂN HỌC ­ Một số thể loại văn học: thơ, truyện        Bắc Ninh, ngày 03/12/2022                     Nhóm trưởng Đặng Thị Thu Phương TRƯỜNG THPT HÀN THUN TỔ : NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 12 (CUỐI HỌC KÌ 1) NĂM HỌC 2022 ­ 2023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Từ bài 1 đến hết bài « Sóng» ­ Xn Quỳnh trong SGK B) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: I. Đọc văn  1. Văn nghị luận: Văn bản: Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) * u cầu:Cần nắm được kiến thức về  tác giả, hồn cảnh ra đời, thể  loại, bố  cục, nội   dung, nghệ thuật, ý nghĩa VB 2. Thơ trữ tình: Văn bản: Tây Tiến (Quang Dũng); Việt Bắc (Trích – Tố Hữu); Đất Nước (Trích ­ Nguyễn   Khoa Điềm); Sóng (Xn Quỳnh) * u cầu:Cần nắm được kiến thức về  tác giả, hồn cảnh ra đời, thể  loại, bố  cục, nhan   đề, lời đề từ, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa VB II. Tiếng Việt ­ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ­ Phong cách ngơn ngữ khoa học ­ Luật thơ III. Làm văn ­ Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ­ Nghị luận về một hiện tượng đời sống ­ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ ­ Phát biểu theo chủ đề C) CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Cấu trúc đề: Tham khảo đề thi học kì I năm học 2021 – 2022 (đính kèm) 1. Phần Đọc – hiểu: a) Lưu ý: * Về văn bản: ­ Những văn bản, đoạn văn bản được học trong chương trình, (bao gồm tất cả văn bản đọc  thêm) ­ Những văn bản, đoạn văn bản nằm ngồi chương trình (cùng thể loại với những văn bản  đã học) và những văn bản nhật dụng * Về kiến thức: ­ HS cần nắm vững: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản (đoạn văn bản)              ­ GV ơn tập cho học sinh kiến thức về:  Các phong cách ngơn ngữ (đã học); Các biện   pháp tu từ; Các phương thức biểu đạt; Các thể loại tác phẩm … b) Phương pháp làm bài: ­ Phần này chỉ kiểm tra năng lực đọc – hiểu, HS khơng trình bày dài dịng, chỉ trả lời trọng   tâm vào nội dung câu hỏi một cách ngắn gọn 2. Phần làm văn: 2.1. Nghị luận xã hội: ­  Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ­  Nghị luận về một hiện tượng đời sống * Lưu ý: HS trình bày thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt theo kiểu diễn dịch (hoặc: quy   nạp, tổng phân hợp, song hành…) 2.2. Phần Nghị luận văn học: ­ Các văn bản học trong chương trình: Nêu trên * Lưu ý: ­ HS trình bày thành một bài văn nghị luận hồn chỉnh D) THỜI GIAN, HÌNH THỨC:         ­ Thời gian làm bài: (90 phút)  ­ Hình thức: Tự luận ……………………………………… NỘI DUNG ƠN TẬP CỤ THỂ Bài 1:  KHÁI QT VĂN VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX 1.Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: *Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh  thống nhất đất nước ở miền Nam + 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước * Những thành tựu và hạn chế: + Thực   hiện   xuất sắc   nhiệm   vụ   lịch   sử; thể  hiện hình  ảnh con người Việt Nam    trong  chiến đấu và lao động + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống u nước,   truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng + Những thành tựu nghệ  thuật  lớn về thể loại, về  khuynh hướng thẩm mĩ, về  đội ngũ sáng  tác, đặc biệt là sự  xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế  nhất định: giản đơn, phiến diện, cơng  thức… *Những đặc điểm cơ bản: + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng về đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn  2.Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: * Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng  bắt đầu chuyển hướng về với cái tơi mn thuở *Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong   bối cảnh mới của đời sống           Lưu ý:   Nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn từ  Cách   mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với các giai đoạn khác Bài 2: TÁC GIA HỒ CHÍ MINH I.Tiểu sử: Hồ  Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sụ  nghiệp giải  phóng dân tộc của Việt Nam và phong trào cách mạng thế  giới, là lãnh tụ  cách mạng vĩ đại,  một nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc II.Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh: Người coi nghệ thuật là một vũ khí chiến đấu lợi hại  phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ   Người coi trọng tính chất chân thật và tính dân tộc của văn học; khi cầm bút, Người bao giờ  cũng xuất phát tù đối tượng ( Viết choai?) và mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì? ) để quyết  định nội dung ( Viết cái gì? ) và hình thức (Viết thếnào? )  của tác phẩm 2. Di sản văn học: những  tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc các thể loại: văn chính luận,  truyện và kí, thơ ca 3. Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng hấp   dẫn      + Truyện và kí: rất hiện đại, thể  hiện tính chiến đấu mạnh mẽ  và nghệ  thuật trào phúng   vừa có sự sắc bén, thâm thúy của phương Đơng vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy –  mua của phương Tây Văn chính luận: thường rút gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng   đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp      + Thơ ca: những bài thơ tun truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện   đại, dễ  thuộc, dễ  nhớ, có sức tác động lớn; thơ  nghệ  thuật hàm súc, có sự  kết hợp độc đáo   giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, trữ tình và tính chiến đấu Bài 3: TÁC GIA TỐ HỮU 1. Khái qt ­ Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại ­ Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện  đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống 2. Phong cách nghệ thuật : *  Nhà thơ CM, nhà thơ của lý tưởng CS .Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị *  Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn :   + Cái tơi trữ tình  + Nhân vật trữ tình + Thể hiện những vấn đề cốt yếu của cách mạng, cảm hứng chủ yếu thường là cảm hứng về  lịch sử­ dân tộc, về lẽ sống, niềm tin sự chiến thắng…… * Mang gọng điệu tâm tình ngọt ngào.   * Giàu tính dân tộc: từ nội dung – nghệ thuật  ­ ngơn ngữ và cả nhạc điệu.  (sgk) II. Những văn bản thơ: Bài 1: Tây Tiến – Quang Dũng 1. Nội dung: * Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng vơ cùng mĩ   lệ, trữ  tình  và hình  ảnh người lính trên chặng đường hành qn trong cảm xúc  “nhớ  chơi vơi” về  một  người Tây Tiến: + Vùng  đất  xa  xơi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ  dội, khắc nghiệt, đầy bí  hiểm  nhưng vơ cùng  thơ  mộng, trữ  tình + Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh. Chung vui với bản làng xứ lạ + Cảnh thiên nhiên sơng nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo + Hình  ảnh người lính trên chặng đường hành qn: gian khổ, hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm   hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn * Bức chân dung về  người lính Tây Tiến trong nỗi  “nhớ  chơi vơi” về  một thời gian khổ  mà  hào hùng: + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; + Vẻ đẹp bi tráng 2. Nghệ thuật: * Cảm hứng và bút pháp lãng mạn * Cách sử dụng ngơn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,… * Kết hợp chất hợp và chất họa 3. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền   Tây hùng vĩ, dữ  dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ  đẹp lãng mạn, đậm chất bi   tráng sẽ  ln  đồng  hành  trong  trái  tim và trí óc mỗi chúng ta Bài 2: Việt Bắc – Tố Hữu 1. Nội dung: * Tám câu thơ đầu:Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người     + Bốn câu trên: Lời  ướm hỏi, khơi gợi kỉ  niệm về  một giai đoạn đã qua, về  khơng gian   nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại     + Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lịng người về xi bâng khng lưu luyến * Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hồi niệm     + Mười hai câu hỏi: Gợi lên những kỉ  niệm   Việt Bắc  trong những năm tháng qua, khơi  gợi, nhắc nhớ  những kỉ  niệm trong những năm cách mạng và kháng chiến. Việt Bắc từng là   chiến khu an tồn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lịng với cách mạng và kháng chiến     + Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp của người về xi, nhà thơ bộc lộ  nỗi nhớ da diết với   Việt Bắc; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu trong kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy   chung. Nội dung chủ  đạo là nỗi nhớ  Việt Bắc, những kỉ  niệm về  Việt Bắc ( bốn câu đầu   đoạn khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắc;  hai mươi tám câu tiếp nói về  nỗi nhớ  thiên  nhiên, núi rừng và con người, cuộc sống nơi đây; hai mươi tám câu tiếp theo nói về cuộc kháng  chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể hiện nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc, những kỉ  niệm về cuộc kháng chiến) 2. Nghệ thuật:           Bài thơ  đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ  Tố  Hữu: thể  thơ  lục bát, lối   đối đáp, cách xưng hơ mình – ta, ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… 3.Ý nghĩa văn bản:            Bản anh hùng ca về  cuộc kháng chiến; bản tình ca về  nghĩa tình cách mạng và kháng   chiến Bài 3: Đất Nước – Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm I. Nội dung: * Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo về q trình hình thành, phát triển của đất nước; từ  đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước     + Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi   con người     + Đất nước là sự hịa quyện khơng thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc     + Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước * Phần 2: tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được thể  hiện qua ba chiều cảm nhận về đất  nước        Từ khơng gian địa lí; Từ thời gian lịch sử; Từ bản sắc văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca cơng lao vĩ đại của nhân dân trên hành trình dựng nước và  giữ nước 2. Nghệ thuật: * Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi * Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt * Sức truyền cảm lớn từ sự hịa quyện của chất chính luận và chất trữ tình 3. Ý nghĩa văn bản:           Một cách cảm nhận mới về đất nước, qua đó khơi dậy lịng  u nước, tự hào dân tộc, tự  hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam Bài 4: Sóng – Xn Quỳnh 1. Nội dung: * Phần 1: Sóng  và em – những nét tương đồng: + Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí + Khát vọng vươn xa, thốt khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường + Đầy bí ẩn + Ln trăn trở, nhớ nhung và bao giờ cũng thủy chung son sắt * Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình u: + Những suy tư, lo âu, trăn trở  trước cuộc đời: ý thức được sự  hữu hạn của đời người, sự  mong manh của hạnh phúc + Khát vọng sống hết mình trong tình u: khát vọng hóa thân thành sóng để  bất tử  hóa tình   u 2. Nghệ thuật: * Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp theo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng * Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết 3. Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u hiện lên qua hình tượng sóng: tình u thiết   tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người III. Những văn bản văn xi: Bài 1: Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh 1. Khái qt + Tun ngơn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là  áng văn chính luận mẫu mực + Tun ngơn Độc lập được cơng bố  trong một hồn cảnh lịch sử  đặc biệt đã quy định đối  tượng hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất 2. Nội dung: * Nêu ngun lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và   các dân tộc Trích dẫn hai bản tun ngơn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh   nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình đẳng, tự do của con người,   Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền đẳng, tự do của các dân tộc. Đây là  một đóng góp riêng của  Người vào lịch sử  tư tưởng nhân loại * Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: + Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính ngun lí mà tổ tiên họ xây dựng + Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ  của thực dân Pháp bằng những lí lẽ  và sự  thật lịch sử khơng thể  chối cãi. Đó là những tội ác về  chính trị, kinh tế, văn hóa,…; là những   âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo. Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ  luận điệu của   thực dân Pháp về  cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đơng Dương. Bản tun ngơn cũng  khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dây giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân  chủ Cộng hịa + Những luận điệu khác của các thế lực phản cách mạng quốc tế cũng bị phản bác mạnh mẽ  bằng những chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục * Tun bố độc lập: tun bố thốt lí hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi tồn dân đồn kết  chống lại âm mưu của thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế cơng nhận quyền độc lập, tự  do của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập, tự do ấy 3. Nghệ thuật: ­ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục ­ Ngơn ngữ vừa chính xác vừa chính xác vừa gợi cảm ­ Giọng văn linh hoạt 4.Ý nghĩa văn bản: + Tun ngơn Độc lập là một văn kiện lịch sử vơ giá tun bố trước quốc dân đồng bào và thế  giới về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc   lập, tự do ấy + Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc và tinh thần u chuộng độc lập, tự do + Là một áng văn chính luận mẫu mực THAM KHẢO ĐỀ THI: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 ­ 2022 Mơn: Ngữ văn ­ Lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)  Đọc đoạn trích sau: Cuộc sống đơi khi khiến chúng ta kiệt sức. Nỗi bất hạnh từ đâu ập tới khơng hề báo trước   tàn phá tâm hồn ta. Trong khu vườn trái tim in hằn những vết thương chỉ mọc những bụi gai um   tùm. Cuộc sống ln có những việc xảy ra lặp đi lặp lại như vậy. Điều quan trọng là ta quyết tâm   làm gì để chữa lành cho chính mình. Và làm thế nào để việc đó khơng chỉ chữa lành cho bản thân   mà cịn tiếp tục chữa lành cho cả thế giới. Đó là năng lực tự phục hồi vốn có của con người. Con   người lúc nào cũng có khả năng vượt qua nỗi buồn và trở lại ngun vẹn. Tâm hồn trưởng thành   giúp thế giới phát triển. Việc mang những hạt sồi tốt ra gieo xuống thế gian đã báo hiệu trước về   một khu rừng xinh đẹp. Nếu khơng làm như  vậy thì ta sẽ chỉ  cịn lại trái tim mục nát và thế  giới   hoang tàn trên cõi đời này Trí tuệ cuộc sống khơng phải là thứ có thể chấm dứt nỗi bất hạnh, mà ngay trong nỗi bất   hạnh ln có một nơi để gieo mầm những hạt giống khoẻ mạnh (Trích “Hàn gắn vết thương”, Chú chim bay khơng quay đầu ngoảnh lại,  Shiva Ryu, NXB Hà Nội, 2018, tr. 151­152) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản Câu 2. Theo đoạn trích, nỗi bất hạnh đã tác động tới tâm hồn chúng ta như thế nào? Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Việc mang những   hạt sồi tốt ra gieo xuống thế gian đã báo hiệu trước về một khu rừng xinh đẹp.Câu 4. Anh/Chị có  đồng tình với quan điểm của tác giả:ngay trong nỗi bất hạnh ln có một nơi để gieo mầm những   hạt giống khoẻ mạnh? Vì sao? II. LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày   suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó (Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12,  Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 118) ­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO BẮC NINH             (Hướng dẫn chấm   gồm có 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC  KÌ I NĂM HỌC 2021 ­ 2022 Mơn: Ngữ văn ­ Lớp 12 Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) ­ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/ phương thức nghị luận 0,75 ­ Theo đoạn trích: Nỗi bất hạnh đã tàn phá tâm hồn ta Hướng dẫn chấm: HS trả  lời đúng nội dung có cách diễn đạt tương đương đạt   điểm tối đa 0,75 ­ Biện pháp tu từ ẩn dụ: những hạt sồi tốt, khu rừng xinh đẹp Hướng dẫn chấm:  ­ HS chỉ ra đúng biện pháp tu từ ẩn dụ đạt 0,25 điểm ­ HS xác định được đủ hình ảnh ẩn dụ đạt 0,25 điểm ­ Tác dụng: + Đề  cao vai trị của quyết tâm tự  chữa lành, tự  phục hồi của con người   trước những tàn phá của nỗi đau, sự bất hạnh + Tăng tính gợi hình, gợi cảm và ấn tượng với người đọc Hướng dẫn chấm: HS trình bày được mỗi ý của đạt  0,25 điểm ­ Bày tỏ quan điểm cá nhân: có thể đồng tình, khơng đồng tình hoặc đồng tình một  phần ­ Lí giải thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật Ví dụ lí giải trong trường hợp đồng tình: ­ Con người ln có khả năng vượt qua nỗi buồn, đối đầu với những nỗi bất hạnh   trong cuộc đời ­ Đủ  bình tĩnh để  khơng rơi vào tuyệt vọng thì những hạt mầm hi vọng sẽ  được   nảy sinh, sự sống sẽ trở lại ­ Gian nan, bất hạnh khơng tuyệt đường sống của chúng ta mà để chúng ta được tơi   luyện vững vàng, trưởng thành hơn Hướng dẫn chấm: HS trình bày thuyết phục đạt 0,5 điểm II. LÀM VĂN (7,0 điểm) 0,5 Từ  nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200   chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị  về  ý nghĩa của việc vượt lên chính mình   trong cuộc sống 2,0 a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn HS có thể  trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng­phân­hợp, móc   xích hoặc song hành 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống 0,25 0,5 0,5 0.25 c. Triển khai vấn để nghị luận HS  lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để  triển khai vấn đề  nghị  luận theo  nhiều cách nhưng phải làm rõ được suy nghĩ về  ý nghĩa của việc vượt lên chính   mình trong cuộc sống. Có thể theo hướng sau: Vượt lên chính mình là vượt qua những giới hạn của bản thân, vượt qua khó khăn,  nghịch cảnh, đau buồn trong cuộc sống; chiến thắng những tật xấu của bản thân: ích kỉ, ghen tị, thù hận…   Dũng cảm vượt lên chính mình giúp con người có niềm tin vào bản thân, có tinh   thần lạc quan để theo đuổi đến cùng mục đích, lí tưởng sống, thay đổi được hồn cảnh số phận để  cuộc sống có ích, có ý nghĩa hơn, đồng thời    ln được mọi người ngưỡng mộ, cảm phục…, góp phần làm cho xã hội tốt  đẹp hơn Lưu ý: HS có thể  triển khai theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của việc   vượt  lên chính mình trong cuộc sống; có thể  bày tỏ  suy nghĩ, quan  điểm riêng   nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 1,0 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: HS huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để   bàn luận về  sự  cần thiết của việc vượt lên chính mình trong cuộc sống; có cách   nhìn riêng, mới mẻ  về  vấn đề  nghị  luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn,   làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh ­ Đáp ứng được 02 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm Phân tích 9 câu thơ đầu của đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)để làm  rõ cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước 0,25 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được  vấn đề 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích 9 câu thơ  đầu của đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)để  làm rõ  cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước Hướng dẫn chấm: ­ HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm ­ HS xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm 0,5 5,0 1.0 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận,  kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các u cầu sau: * Giới thiệu về  tác giả  Nguyễn Khoa Điềm, trường ca “Mặt Đường khát vọng”   (0,25 điểm), đoạn trích “Đất nước” và 9 câu thơ mở đầu  (0,25 điểm) 0,5 ­ Nội dung: Đoạn thơ thể hiện  cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước: Trong  suốt chiều dài hình thành và phát triển lâu đời của Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm  chú ý vào hai thời điểm Đất Nước bắt đầu và Đất Nước lớn lên ­ Đất Nước bắt đầu từ rất xa xưa như một sự tất yếu, từ thời các vua Hùng dựng   nước (Khi ta lớn lên, đã có rồi); Đất nước trưởng thành người dân có ý thức đánh  giặc ngoại xâm bảo vệ  tổ quốc (Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà   đánh giặc) ­ Đất Nước gắn liền, ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi người:  + Những câu chuyện cổ tích của của mẹ, những bài học đạo lí làm người, ước mơ  khát vọng của nhân dân về  lẽ  cơng bằng (ngày xửa ngày xưa, mẹ  thường hay kể);  phong tục ăn trầu của các bà gợi nhớ sự  tích  Trầu cau (miếng trầu); truyền thống  chống giặc ngoại xâm và truyền thuyết về người anh hùng Thánh Gióng biết trồng   tre mà đánh giặc); phong tục lâu đời của người Việt, người phụ nữ để  tóc dài và   búi   lên   (Tóc   mẹ   bới   sau  đầu);   tình   cảm   thủy   chung     người   Việt   ( Cha   mẹ  thương nhau, gừng cay muối mặn ); vật dụng quen thuộc trong đời sống hằng ngày   của người Việt Nam gắn với lao động sản xuất và nền văn minh lúa nước ( Cái   kèo, cái cột, hạt gạo, xay, giã, giần, sàng)… ­ Đất Nước có truyền thống, phong tục, tập qn, văn hố, văn minh….Đó là những  thành tố tạo nên Đất Nước (Đất Nước có từ ngày đó) ­ Nghệ thuật: Vận dụng khéo léo chất liệu văn hố dân gian như  tục ăn trầu, búi  tóc sau đầu, truyền thuyết  Thánh Gióng, sử  dụng thành ngữ, ca dao, tục ngữ…   Ngơn ngữ  mộc mạc giản dị, từ  Đất Nước  được viết hoa thể  hiện sự  trân trọng,  ngợi   ca   Lời   thơ   nhẹ   nhàng,   thủ   thỉ,   mang   đậm   chất   triết   lí.  Hướng dẫn chấm: Phân tích đầy đủ, sâu sắc (2,5 điểm); phân tích chưa đầy đủ hoặc   chưa sâu (1,5 điểm – 2,0 điểm); phân tích chung chung, chưa rõ các ý (1,0 điểm); phân   tích sơ lược, khơng rõ các ý (0,25 điểm – 0,5 điểm) * Đánh giá chung về cảm nhận mới mẻ của tác giả thể hiện trong đoạn thơ: ­ Đất Nước bình dị, tươi đẹp, gắn liền với cội nguồn văn hóa, cội nguồn dân tộc ­ Đất Nước khơng phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì gần gũi, thân   thiết trong cuộc sống mỗi người. Điều đó khơi dậy trong người đọc tình u, sự  trân trọng  trách nhiệm đối với Tổ quốc, q hương mình… Hướng dẫn chấm: HS đánh giá được mỗi nội dung đạt 0,25 điểm 2,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho đi ể m n ế u bài làm mắ c q nhiề u l ỗi chính tả,   ng ữ pháp 0,25 0,5 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm:  HS biết vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích,   đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để  làm nổi bật vẻ  đẹp của hình ảnh   đất nước; biết liên hệ vấn đề  nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình   ảnh, cảm xúc + Đáp ứng được 02 yêu cầu trở lên đạt 0,5 điểm + Đáp ứng được 01 yêu cầu đạt  0,25 điểm TỔNG ĐIỂM                Bắc Ninh, ngày 03/12/2022                                                                                           Nhóm trưởng              Nguyễn Thị Vân 0,5 10,0 ... TRƯỜNG? ?THPT? ?HÀN THUN TỔ NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?11  (CUỐI HỌC KÌ? ?1) NĂM HỌC 2022­2023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Từ bài? ?1? ?đến bài « Một số thể loại? ?văn? ?học? ?: Thơ, truyện » trong SGK...                     Nhóm trưởng Đặng Thị Thu Phương TRƯỜNG? ?THPT? ?HÀN THUN TỔ : NGỮ VĂN NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?12  (CUỐI HỌC KÌ? ?1) NĂM HỌC 2022 ­ 2023 A) GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH: Từ bài? ?1? ?đến hết bài « Sóng» ­ Xn Quỳnh trong SGK... (Chí Phèo ­ Nam Cao,? ?Ngữ? ?văn? ?11 ,                                         Tập? ?một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2 010 , tr .15 0? ?15 1) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­ NỘI DUNG ƠN TẬP CỤ THỂ A. VĂN HỌC I.? ?Văn? ?học? ?trung đại

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w