Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
907,35 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Môn Mĩ thuật (Mô-đun 2.9) HÀ NỘI, 2020 TÁC GIẢ TÀI LIỆU TS Nguyễn Ngọc Ân, Cơng đồn giáo dục Việt Nam ThS Nguyễn Thị Trang Hà, Đại Học Sư Phạm Nghệ thuật Trung Ương ThS Đinh Quang Mạnh, Trường Đại Học Tân Trào MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A MỤC TIÊU B NỘI DUNG CHÍNH C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH PHẦN DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN MĨ THUẬT CHƯƠNG MỘT SỐ PP, KĨ THUẬT DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC TRONG MÔN MĨ THUẬT Chủ đề Hình thành phát triển PC chủ yếu CT GDPT qua môn Mĩ thuật Chủ đề Hình thành phát triển NL cốt lõi CT GDPT 10 Chủ đề Một số PP, kĩ thuật DH phát triển PC, NL HS 18 CHƯƠNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP VÀ KĨ THUẬT DH MỘT CHỦ ĐỂ HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT 50 Chủ đề Lựa chọn xây dựng nội dung học chủ đề học tập môn Mĩ thuật tiểu học 51 Chủ đề Lựa chọn PP, kĩ thuật cho chủ đề/ học Mĩ thuật tiểu học 67 Chủ đề Lựa chọn thiết bị, phương tiện DH phát triển NL HS 72 PHẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC 75 Kế hoạch dạy minh họa 75 Kế hoạch dạy minh họa CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Chương trình DH: Dạy học GV: Giáo viên GDPT: Giáo dục phổ thông HS: Học sinh KT: Kiến thức KN: Kĩ NL: Năng lực PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa A MỤC TIÊU Phân tích vấn đề chung PP, kĩ thuật DH giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học Lựa chọn, sử dụng PP, kĩ thuật DH, giáo dục phù hợp tiểu học nhằm phát triển PC, NL HS qua môn Mĩ thuật CT GDPT 2018; lựa chọn, xây dựng chiến lược DH, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng HS tiểu học B NỘI DUNG CHÍNH Phần DH phát triển PC, NL HS tiểu học qua môn Mĩ thuật Chương Một số PP, kỹ thuật DH phát triển PC, NL HS tiểu học mơn Mĩ thuật Chương Quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP, kĩ thuật DH môn Mĩ thuật Phần Giáo án minh hoạ DH phát triển NL HS tiểu học Giáo án minh họa lớp 1: Chủ đề “Gia đình” Giáo án minh họa lớp 2: Chủ đề “Đồ chơi” C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG Bồi dưỡng tập trung (trước bồi dưỡng tập trung học viên tự nghiên cứu qua hệ thống LMS) D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH Tài liệu chính: CT GDPT 2018; Tài liệu bồi dưỡng “Sử dụng PPDH giáo dục phát triển PC, NL HS tiểu học” môn Mĩ thuật Thiết bị DH: Bút dạ, giấy A0; máy tính kết nối internet; Projector; khung kế hoạch học in sẵn giấy A3 PHẦN DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN MĨ THUẬT CHƯƠNG MỘT SỐ PP, KĨ THUẬT DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC TRONG MƠN MĨ THUẬT Chủ đề Hình thành phát triển PC chủ yếu CT GDPT qua mơn Mĩ thuật MỤC TIÊU Sau hồn thành chương 1, học viên sẽ: Hiểu phân tích nhiệm vụ, vai trị mơn Mĩ thuật việc hình thành PC chủ yếu cho HS tiểu học CT GDPT; thiết kế nội dung, hoạt động cách thức tạo hình theo chủ đề CT GDPT mơn Mĩ thuật để hình thành PC cho HS Hiểu phân tích nhiệm vụ, vai trị mơn Mĩ thuật việc hình thành NL chung cho HS tiểu học CT GDPT Hiểu phân tích nhiệm vụ yêu cầu DH môn Mĩ thuật nhiệm vụ phát triển NL đặc thù cho HS tiểu học CT GDPT, trọng vào NL thẩm mĩ Hiểu rõ ràng chất, cách thức, hiệu hạn chế PP, kỹ thuật, thủ thuật DH tích cực áp dụng vào DH môn Mĩ thuật Hiểu, phân tích áp dụng PP DH tích cực DH mơn Mĩ thuật nhằm mục đích phát triển PC NL cho HS tiểu học NỘI DUNG Chủ đề Hình thành phát triển PC chủ yếu CT GDPT qua môn Mĩ thuật Chủ đề Hình thành phát triển NL cốt lõi CT GDPT qua môn Mĩ thuật Chủ đề Một số PP, kĩ thuật DH phát triển PC, NL HS I Hoạt động Học viên nghiên cứu cá nhân PC chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS CT GDPT Mục tiêu Sau thực hoạt động này, học viên hiểu rõ phân tích PC chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS cấp tiểu học CT GDPT Trên sở đó, xác định nhiệm vụ giải pháp môn Mĩ thuật việc hình thành phát triển PC Thơng tin Các PC chủ yếu hình thành phát triển cho HS cấp tiểu học CT GDPT1: - PC Yêu nước: + Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên + Yêu quê hương, yêu tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước + Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với q hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa người có cơng với đất nước - PC Nhân ái: * Yêu quý người + Yêu thương, quan tâm chăm sóc người thân gia đình + u q bạn bè, thầy cơ; quan tâm động viên, khích lệ bạn bè + Tơn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ + Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai * Tôn trọng khác biệt người: + Tôn trọng khác biệt bạn bè lớp cách ăn mặc, tính nết hồn cảnh gia đình Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh – Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT (CT GDPT 2018) + Không phân biệt, đối xử, chia rẽ bạn + Sẵn sàng tha lỗi hành vi mắc lỗi bạn - PC Chăm chỉ: * Ham học: + Đi học đầy đủ, + Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập + Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết + Có ý thức học KT, KN học nhà trường để vận dụng vào sống hàng ngày * Chăm làm: + Thường xuyên tham gia công việc gia đình vừa sức với thân + Thường xuyên tham gia công việc trường, lớp vừa sức với thân - PC Trung thực: + Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến + Ln giữ lời hứa, mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt + Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác + Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống - PC Trách nhiệm: * Có trách nhiệm với thân: + Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe + Có ý thức sinh hoạt nề nếp * Có trách nhiệm với gia đình: + Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân gia đình + Khơng bỏ thừa đồ ăn thức uống, có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước gia đình * Có trách nhiệm với nhà trường xã hội: + Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường quy định, quy ước tập thể; giữ vệ sinh chung, bảo vệ công + Không gây trật tự, đánh nhau, cãi + Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người chấp hành quy định, quy ước nơi công cộng + Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp + Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi * Có trách nhiệm với mơi trường sống: + Có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh vật có ích + Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi + Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên Bài tập - Học viên hệ thống PC chủ yếu cần hình thành cho HS CT GDPT - Học viên liên hệ cách thức hình thành phát triển PC cụ thể với việc DH số chủ đề nội dung DH lớp CT GDPT môn Mĩ thuật - Học viên liên hệ cách thức hình thành phát triển PC cụ thể với việc DH số chủ đề nội dung DH lớp CT GDPT môn Mĩ thuật về: II Hoạt động Thảo luận nhóm từ – người rút kết luận - Nội dung thể loại tạo hình phù hợp để hình thành PC Yêu nước cho HS lớp thông qua việc học tập chủ đề học tập CT GDPT môn Mĩ thuật - Nội dung thể loại tạo hình phù hợp để hình thành PC Nhân cho HS lớp thông qua việc học tập chủ đề học tập CT GDPT môn Mĩ thuật - Nội dung thể loại tạo hình phù hợp để hình thành PC Chăm cho HS lớp thông qua việc học tập chủ đề học tập CT GDPT môn Mĩ thuật - Nội dung thể loại tạo hình phù hợp để hình thành PC Trung thực cho HS lớp thông qua việc học tập chủ đề học tập CT GDPT môn Mĩ thuật - Nội dung thể loại tạo hình phù hợp để hình thành PC Trách nhiệm cho HS lớp thông qua việc học tập chủ đề học tập CT GDPT môn Mĩ thuật Mục tiêu Sau thực hoạt động này, học viên biết cách thiết kế nội dung học tập lựa chọn thể loại tạo hình để hình thành PC cụ thể cho HS đáp ứng yêu cầu CT GDPT Thông tin * Nội dung học tập môn Mĩ thuật lớp tiểu học tập trung: - Yếu tố nguyên lý tạo hình: gian + Yếu tố tạo hình: Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, khơng + Ngun lí tạo hình: Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hồ - Thể loại: Lựa chọn, kết hợp: Lí luận lịch sử mĩ thuật; Hội hoạ; Đồ hoạ (tranh in); Điêu khắc; Thủ công… - Hoạt động thực hành thảo luận: + Thực hành: Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D + Thảo luận: Lựa chọn, kết hợp: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật sản phẩm thực hành HS - Định hướng chủ đề: Lựa chọn, kết hợp: Thiên nhiên; Con người; Gia đình; Nhà trường; Xã hội; Đồ chơi; Đồ dùng học tập… * Ví dụ minh họa: Câu hỏi tự luận sử dụng cho học: Gia đình em có ai? Có đồ vật mà em thường sử dụng gia đình? Trong gia đình, người ta thường ni vật gì? Con mèo gà khác nào? Em nghĩ đến gia đình? Người em nghĩ đến có hình dáng người nào? Người em nghĩ thường mặc quần áo nào? Người em nghĩ thường hay làm việc gia đình? Muốn nặn hình người em nặn khối trước, khối sau? 10 Lắp ghép khối để thành hình người? 11 Thêm chi tiết để thành hình người hồn chỉnh? 12 Em biết hát hát gia đình? 13 Trong hát gia đình, em thích hát nào? Tại sao? 14 Em kể câu chuyện gia đình em? 15 Làm để xếp sản phẩm tạo hình gia đình bạn để kể thành câu chuyện chung nhóm? 16 Các em nặn, tạo hình thêm, vẽ thêm chi tiết xếp nhân vật để câu chuyện thêm sinh động nào? Câu hỏi trắc nghiệm GV sử dụng sau trình thực hoạt động nhằm tăng cường PC NL cho HS qua học Chọn 01 phương án Tóc bố em có màu gì? a) Đen b) Đỏ c) Vàng d) Trắng Tóc mẹ em có màu gì? a) Đỏ b) Đen c) Trắng d) Vàng b) Đỏ c) Đen d) Trắng b) đĩa c) bát d) ly uống nước b) đĩa c) bát d) ly uống nước c) bố em d) bà em c) bố em d) bà em c) mèo d) lợn c) mèo d) vịt c) lợn d) gà b) mèo c) chim d) gà b) mèo c) chó d) lợn c) chim d) gà Tóc em có màu gì? a) Vàng Cái cao nhất? a) chai Cái thấp nhất? a) chai Giầy to nhất? a) em b) mẹ em Giầy nhỏ nhất? a) em b) mẹ em Con kêu meo meo a) Con chó b) gà Con kêu cạc cạc a) Con chó b) gà 10 Con có chân a) chó b) mèo 11 Con có chân a) vịt 12 Con có cánh a) vịt 13 Con khơng có cánh a) vịt b) mèo 14 Con khơng có mỏ a) vịt b) mèo c) chim d) gà c) ô tô d) xe đạp c) ô tô d) xe đạp 15 Đồ vật sau cao a) Cái ghế b) bàn 16 Đồ vật sau thấp a) Cái ghế b) bàn Kế hoạch dạy minh họa DH CHỦ ĐỀ “ĐỒ CHƠI” Đối tượng: HS lớp – Mĩ thuật ứng dụng I Mục tiêu * HS nhận biết đặc điểm đối tượng đồ chơi cụ thể * HS thao tác thao tác thành thạo cách dán, ghép, cắt, gọt… để tạo hình đồ chơi * HS quý trọng sản phẩm làm từ thơng minh chịu khó người * PC NL cần hình thành phát triển qua học: - Hình thành PC “Chăm chỉ” thơng qua việc thực tập; - Hình thành phát triển NL “Tự chủ tự học” thông qua việc tự suy nghĩ tái đặc điểm đồ chơi; NL “Giải vấn đề sáng tạo” hoạt động sáng tạo cá nhân - Hình thành NL đặc thù mơn Mĩ thuật thông qua hoạt động sáng tạo cá nhân trình tạo sản phẩm đồ chơi II Giải pháp tạo hình phương tiện, đồ dùng thiết bị dạy – học - Tạo hình sản phẩm 3D; - HS sử dụng vật liệu cũ vật liệu khác liên quan để thực nhiệm vụ tạo hình III PP hình thức tổ chức DH thời gian hoàn thành - Sử dụng PP DH dự án để hướng dẫn HS thực tập - Hình thức tổ chức DH lớp, lớp học - HS hoàn thành tập theo chủ đề “Đồ chơi” thời gian tiết học IV Tiến trình Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học đồ Hoạt động HS Thiết bị, dùng DH Theo dõi, quan sát trả lời câu hỏi GV HS đặt câu hỏi hình ảnh đồ vật mà chưa biết tên, chưa nhìn thấy Tranh ảnh chụp đồ vật thật/ đồ vật đồ chơi trẻ em Tiết học thứ 10 phút Khởi động Treo tranh, ảnh đề nghị HS trả lời câu hỏi: bắt đầu vào - Đâu Tranh vẽ? học - Đâu ảnh chụp vật thật? - Tranh, ảnh chụp đồ chơi? - Em biết/em không biết/chưa xem đồ chơi hình? Giới thiệu lợi ích tầm quan trọng, tính thẩm mĩ Trả lời câu hỏi mà GV Một số đồ chơi đồ chơi trẻ em nêu thân quen với HS Đề nghị HS trả lời câu hỏi: Có thể đưa nhận xét cá nhân - Các em nhỏ có thích chơi đồ chơi không? đồ chơi Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học Hoạt động HS Thiết bị, dùng DH đồ - Hãy kể tên số đồ chơi mà em biết? - Các em gái thích chơi đồ chơi số đồ chơi em vừa kể? - Các em trai thích chơi đồ chơi số đồ chơi em vừa kể? - Hãy kể số màu sắc đồ chơi mà em nhớ - Hãy mô tả hình dáng số đồ chơi mà em thích 10 phút Khám phá Thành lập nhóm tiến hành hợp tác làm việc Thành lập nhóm theo sở thích HS: Nhóm tơ, Nói đồ chơi mà nhóm búp bê, nhóm máy bay… mình/ nhóm sở thích Đề nghị HS trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi mà GV - Tại em lại chọn đồ chơi này? gợi ý nhằm mục đích nhận diện cách rõ ràng hình - Trong đồ chơi này, đồ chơi thù đồ vật thật mà nhóm thích nhất? đồ chơi tạo hình, mơ Gợi ý cho HS nói sở thích cá nhân, sở thích chung nhóm lựa chọn số đồ chơi chung GV chuẩn bị số đồ chơi thật mà lại gần gũi để trưng bày, gợi ý cho HS hồi tưởng lại hình dáng, màu sắc số đặc điểm khác liên quan Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học Hoạt động HS Thiết bị, dùng DH đồ Hướng dẫn HS khai thác chủ đề sở sở HÌnh dung nhớ lại số thích chung mà nhóm chọn: đồ vật có hình dáng gần giống với đồ chơi - Hình dáng, màu sắc đồ chơi nào? quen thuộc em (giống phận nào? Khác - Đồ chơi có chi tiết gì? phận nào? Thiếu chi tiết gì? ) - Đồ chơi có hình dáng gần với vật dụng mà em gia đình hay sử dụng? (chai lọ, vỏ hộp, loại quả…)? 10 phút Luyện tập, Hướng dãn HS vẽ sơ đồ tư phân tích chi tiết loại Tự vẽ sơ đồ tư suy liệt kê thực hành đồ chơi mà nhóm nghiên cứu chi tiết mà đồ chơi có Từ vẽ tiếp nhánh sơ đồ Tìm ý Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm phải hồn thiện từ đến chi tiết mà chai lọ, vật tưởng cho đồ chơi cách sử dụng chai, lọ, hộp… bỏ liệu phế thải chưa có, cần dự án xây phải tạo hình lắp ghép thêm dựng cho giống với vật thật để có tác phẩm thể dùng làm đồ chơi đặt có liên quan đến “Đồ chơi” Một số đồ vật từ vật liệu bỏ thêm chi tiết để tạo hình thành đồ vật giống hình đồ vật đồ chơi VD: Vẽ thêm mắt, dán thêm vây để tạo hình cá từ viên đá dẹt Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học phút Huống dẫn Yêu cầu HS nhà chọn vật liệu cũ bỏ đảm HS nghe xem hướng dẫn, thực bảo vệ sinh để tập tạo hình thành đồ chơi Theo ghi nhớ cách làm để dự án sau bước: thực dự án sau tiết học tiết học - Tìm kiếm sách có ảnh/hình vẽ đồ chơi thích để xem chi tiết cùa đồ vật Hoạt động HS - Chọn đồ vật phế liệu cũ (vỏ hộp, vỏ chai nhựa ) có hình gần giống với đồ vật chọn Thiết bị, dùng DH đồ GV thao tác cách biến đồ vật cũ bỏ thành đồ chơi có hình dáng vật, đồ vật gần gũi với trẻ - Thêm, bớt chi tiết vào vật liệu kiếm để tạo hình - Tìm kiếm hỗ trợ cha mẹ, anh chị em, bạn bè người thân khác trình thực tập tuần Thực Hướng dẫn theo dõi HS thực dự án nhà, Tìm kiếm trợ giúp dự án trường; hỗ trợ HS cần thiết GV, bạn bè, cha mẹ, người thân trình thực (có thể liên hệ với Thư viện, với gia đình để huy tập động hỗ trợ HS trình em thực dự án) Điện thoại công cụ hỗ trợ trực tuyến khác Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học Hoạt động HS Thiết bị, dùng DH đồ Tiết học thứ hai 15 phút Luyện tập, Yêu cầu HS trình bày kết thực dự án Trưng bày chỗ kết thực hành nhóm sau tiết học trước làm việc nhóm sau tiết học trước Hướng dẫn Nhận xét, động viên ghi nhận kết dự án làm HS cách việc HS Tiến hành xếp sản xây dựng phẩm nhóm thành Hướng dẫn nhóm đặt sản phẩm đơn lẻ thành sản tác phẩm đặt chung tác phẩm 3D chung nhóm đặt tên gọi cho phẩm cá Thảo luận trả lời câu nhân sau sản phẩm đạt chung hỏi GV đưa em hồn Đề nghị nhóm trao đổi trả lời câu hỏi: thành dự - Các em nói ý tưởng nhóm án xếp đồ chơi cá nhân vào nhóm chung? Các sản phẩm hồn thành sau tiết sau thời gian tiến hành dự án - Các em gặp khó khăn xếp thành sản phẩm chung? - Các em có yêu quý muốn giữ gìn sản phẩm mà làm không? Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học Hoạt động HS Thiết bị, dùng DH đồ - Các em sản phẩm làm đẹp xếp nhóm chung khơng? - Em nói với em nhỏ tuổi chơi cất giữ đồ chơi? 15 phút Nhóm trao đổi thảo luận Tác phẩm cử HS trình bày: đặt Báo cáo kết Đánh giá, nhận xét kết học tập nhóm, nhóm HS dự án HS sau dự án học tập chủ đề: “Đồ chơi” - Cách thức tiến hành làm dự theo nhóm án nhóm; Vận dụng Tổ chức cho nhóm báo cáo kết dự án - Kết thực dự án nhóm; - Ý tưởng đặt tác sản phẩm dự án thành tác phẩm chung phút Tổng kết dự Khen ngợi động viên HS Làm việc theo hướng dẫn án GV Chụp sản phẩm nhóm để sử dụng vào công việc sau Thu dọn, cất giữ sản phẩm Thời lượng Các hoạt Hoạt động GV (Nói/Làm) động học Hoạt động HS Thiết bị, dùng DH đồ Hướng dẫn HS thu dọn, cất giữ sản phẩm Câu hỏi tự luận sử dụng cho học: Hãy kể tên số đồ chơi mà em biết? Các em gái thích chơi đồ chơi số đồ chơi em vừa kể? Các em trai thích chơi đồ chơi số đồ chơi em vừa kể? Hãy kể số màu sắc đồ chơi mà em nhớ? Hãy mơ tả hình dáng số đồ chơi mà em thích? Em thích đồ chơi nhất? Tại sao? Hình dáng, màu sắc đồ chơi nào? Đồ chơi có chi tiết gì? Tại sao? Vỏ chai nước uống Lavie có hình dáng giống đồ chơi gì? Tại sao? 10 Phải thêm chi tiết để vỏ chai nước uống Lavie thật giống với đồ chơi đó? 11 Vỏ hộp bánh kẹo có hình thù giống đồ chơi nào? Tại sao? sao? 12 Phải thêm chi tiết để vỏ hộp bánh thật giống với đồ chơi đó? Tại 13 Muốn xếp đồ chơi mà em tự tạo thành sản phẩm chung nhóm, em phải làm gì? 14 Các em gặp khó khăn xếp thành sản phẩm chung? 15 Các em có yêu quý muốn giữ gìn sản phẩm mà làm khơng? 16 Các em sản phẩm làm đẹp xếp nhóm chung khơng? 17 Em nói với em nhỏ tuổi chơi cất giữ đồ chơi? Một số câu hỏi trắc nghiệm GV sử dụng sau q trình thực hoạt động nhằm tăng cường PC NL cho HS qua học Chọn 01 phương án Đồ chơi sau có bánh xe a) ô tô b) xe đạp c) búp bê d) tàu thủy Đồ chơi sau có bánh xe a) ô tô b) xe đạp c) búp bê d) tàu thủy Đồ chơi sau khơng có bánh xe a) tơ b) xe đạp c) búp bê d) tàu thủy Đồ chơi sau có đầu, tóc a) tơ b) xe đạp c) búp bê d) tàu thủy Đồ chơi sau có hai chân, hai tay a) ô tô b) xe đạp c) búp bê d) tàu thủy c) chó d) lợn Con vật sau có sừng a) gà b) trâu Vật dụng sau dùng để đựng nước a) xe đạp b) cốc c) bàn d) ghế Con vật sau sống nước a) lợn b) chó c) gà d) cá 9.Vật dụng sau dùng để cắm hoa a) lọ b) bàn c) ghế d) chổi 10 Vật dụng sau dùng để quét nhà a) bát b) chổi c) chậu d) cốc 11 Vật dụng sau dùng để chải đầu a) gương b) thỏi son c) lược d) bàn chải đánh 12 Vật dụng sau dùng để gọi liên lạc a) Máy giặt b) bếp từ c) Nồi cơm điện d) điện thoại 13 Vật dụng sau dùng để nấu cơm a) Máy giặt b) bếp từ c) Nồi cơm điện d) điện thoại 14 Vật dụng sau dùng để giặt quần áo a) Máy giặt b) bếp từ c) Nồi cơm điện d) điện thoại 15 Vật dụng sau dùng để rửa rau a) quạt b) chén c) rổ d) đĩa