Trường mầm non có đáp ứng giới (tài liệu dành cho cán bộ quản lý)

24 0 0
Trường mầm non có đáp ứng giới (tài liệu dành cho cán bộ quản lý)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới Trường mầm non có đáp ứng giới Tài liệu dành cho cán quản lý THIS PROJECT IS CO-FUNDED BY THE EUROPEAN UNION NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Tầm nhìn giá trị trường Lập kế hoạch hoạt động kế hoạch giám sát Tạo môi trường hỗ trợ giáo viên trường học Phát triển chuyên môn cho giáo viên Đảm bảo chương trình giáo dục mầm non đáp ứng giới 10 Cải thiện điều kiện học tập có đáp ứng giới trường 11 Sự an toàn trẻ 13 Bảng tự đánh giá 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỤC ĐÍCH Quyển sách giúp cán quản lý: • Xây dựng hệ thống giá trị tầm nhìn có đáp ứng giới cho trường • Lồng ghép đáp ứng giới việc lập kế hoạch giám sát hoạt động trường • Giúp giáo viên áp dụng đáp ứng giới giáo dục thông qua công tác giám sát hỗ trợ, phát triển lực khả lãnh đạo • Đánh giá đáp ứng giới điều kiện dạy học lên ý tưởng để nâng cao đáp ứng giới tài liệu giảng dạy • Được truyền cảm hứng để xây dựng sách bạo lực sở giới trường học TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI TẦM NHÌN VÀ GIÁ TRỊ CỦA TRƯỜNG Tầm nhìn giá trị trường học ln tảng hệ thống giáo dục cán quản lý đóng vai trị quan trọng việc xác định tầm nhìn giá trị trường học Trường mầm non học thơng qua chơi có đáp ứng giới thường khơi nguồn từ chuỗi giá trị tầm nhìn nhằm hướng tới bình đẳng bé trai bé gái Cán quản lý trường mầm non đặt cảm giác thoải mái tham gia trẻ trọng tâm chương trình giáo dục quan tâm tới nhu cầu trẻ Họ xây dựng tầm nhìn đưa giá trị vào hoạt động thực tiễn đưa vào qui định, hướng dẫn kế hoạch hành động cho toàn trường Các giá trị tầm nhìn tảng cho việc hình thành sách, hành động định hướng phát triển cho trường Bình đẳng, bao gồm Bình đẳng giới, cần phải thể rõ đóng vị trí quan trọng q trình chia sẻ tầm nhìn giá trị Cần có tham gia cán quản lý, giáo viên, nhân viên khác, cha mẹ trẻ trình xây dựng tầm nhìn giá trị Bằng cách xây dựng niềm tin, tạo mơi trường an tồn hỗ trợ cho giáo viên thử nghiệm phương thức có đáp ứng giới, cán quản lý giúp nâng cao việc dạy học có đáp ứng giới trường Gợi ý: Một phương pháp hiệu việc phát triển tầm nhìn mời tất nhân viên/giáo viên/cha mẹ bên liên quan chia sẻ ý tưởng họ việc xây dựng tầm nhìn giá trị trường Ví dụ, họ hình dung trường học lý tưởng nào? Các lãnh đạo trường có vai trị gì? Các giáo viên làm gì? Cha mẹ làm gì? Cộng đồng làm có đóng góp gì? Đặc biệt cần ý làm để lồng ghép giới giúp trẻ em phát triển khả thân Sau tổng hợp ý tưởng rõ ràng cụ thể, cán quản lý hỏi giá trị cốt lõi trường học nên có để đạt trường học lý tưởng nêu Liệt kê tất giá trị sau đó, nhóm giá trị tương tự giảm 5-6 giá trị cốt lõi mà người đồng ý Những giá trị sau cần phải chia sẻ rộng rãi để giúp cán bộ, giáo viên, phụ huynh cộng đồng nhận thức hiểu TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VÀ KẾ HOẠCH GIÁM SÁT Cán quản lý cần lập kế hoạch hỗ trợ giám sát trình xây dựng sách thực giáo dục mầm non đáp ứng giới đảm bảo trình định hướng theo giá trị tầm nhìn trường Trách nhiệm cán quản lý phải đảm bảo sách qui định nhà trường tuân theo giá trị tầm nhìn đáp ứng giới trường, từ việc quản lý lớp học, thực hành giáo viên, điều kiện dạy học, đồ dùng đồ chơi, bạo lực sở giới trường… Để thực điều này, cán quản lý nên: • Lồng ghép đáp ứng giới phát triển tầm nhìn lập kế hoạch hoạt động kế hoạch giám sát trường học • Phát triển chun mơn cho giáo viên lồng ghép đáp ứng giới; xác định nhu cầu học tập giáo viên • Tạo mơi trường có lợi cho việc học tập có tương tác thúc đẩy xây dựng lực; từ giáo viên học hỏi lẫn chia sẻ với nhóm khác Cán quản lý hỗ trợ điều phối q trình (tạo mơi trường để giáo viên gặp gỡ thảo luận lại kiến thức; quan sát trẻ lớp thảo luận kết quả) giải vấn đề Hoạt động bao gồm việc hợp tác với đồng nghiệp trường, quận, huyện với • Có khơng gian mơi trường an toàn để giáo viên thực hành sáng kiến, đảm bảo giáo viên chủ động, độc lập thử nghiệm cách tiếp cận điều chỉnh để phù hợp với hoạt động phương pháp Điều giúp giáo viên học hỏi từ lỗi sai để rút kinh nghiệm phát triển lực thân • Giám sát việc lồng ghép đáp ứng giới hoạt động thực tế lớp gồm: môi trường, đồ dùng, tương tác, hoạt động, tài liệu hoạt động tuyên dương nâng cao hứng thú khả tham gia trẻ Việc thực hoạt động quan sát lớp với giáo viên giúp cán quản lý có ý tưởng phương pháp để phát triển/giải vấn đề Cán quản lý sử dụng ý tưởng cho hoạt động nâng cao lực chuyên môn giáo viên trường áp dụng để tạo hứng thú/truyền cảm hứng cho giáo viên khác • Tạo điều kiện thực tế để lồng ghép đáp ứng giới giáo dục cách cung cấp nguồn lực, học liệu/tài liệu, không gian thời gian cho giáo viên để phát triển hoạt động đáp ứng giới nâng cao đáp ứng giới giáo trình giảng dạy • Giao tiếp với phụ huynh hỗ trợ giáo viên việc giao tiếp với phụ huynh; giải thích giá trị trường việc lồng ghép đáp ứng giới; thúc đẩy tham gia phụ huynh Dưới vài hướng dẫn gợi ý tiến hành quan sát đáp ứng giới lớp học: TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Bố trí chỗ ngồi cho trẻ • Trẻ có bị phân chia chỗ ngồi theo giới tính? Nếu có, việc hạn chế tương tác trẻ trai trẻ gái, hạn chế phát triển trẻ trai trẻ gái • Vị trí ngồi trẻ trai trẻ gái có thuận tiện việc giao tiếp với giáo viên? Những trẻ ngồi gần giáo viên thường gọi nhiều giáo viên ý, quan tâm nhiều • Trong buổi thảo luận với giáo viên, cán quản lý chia sẻ việc xếp chỗ ngồi trẻ cho phù hợp • Cán quản lý quan sát mức độ đáp ứng giới thơng qua bố trí lớp học bao gồm – Xem xét vị trí cửa, bảng, chỗ ngồi giáo viên – Xem xét số lượng trẻ trai trẻ gái ngồi gần giáo viên, số lượng trẻ ngồi xa tương tác với giáo viên – Xem xét chỗ ngồi trẻ trai trẻ gái Tài liệu giảng dạy • Các tranh ảnh trang trí tường có cân số lượng nam nữ? Những tranh ảnh có truyền cảm hứng cho trẻ trai trẻ gái? Có tồn khuôn mẫu giới tranh ảnh nêu trên? • • Bé trai bé gái có tiếp cận bình đẳng việc chơi sử dụng học liệu/tài liệu? • Có thể quan sát hoạt động trẻ thông qua việc đếm học liệu/đồ dùng/đồ chơi mà trẻ trai trẻ gái sử dụng quan sát miêu tả hình ảnh hoạt động trẻ trai trẻ gái sử dụng có vấn đề • Trong sách truyện giáo viên sử dụng có miêu tả hình ảnh, vai trị nam nữ bình đẳng, có khn mẫu giới khơng? • Nếu có khn mẫu giới tài liệu sách, truyện, thơ, video sử dụng, giáo viên có thúc đẩy trẻ thảo luận vấn đề không? Có cân tỷ lệ trẻ trai trẻ gái miêu tả tài liệu giảng dạy? Trẻ em trai trẻ em gái có làm công việc nhau? Tương tác giáo viên trẻ, ngơn ngữ sử dụng • Khi giáo viên di chuyển xung quanh lớp học, giáo viên có gần gũi hay trò chuyện với trẻ trai trẻ gái nhau? • Trong q trình quan sát, đếm số lần giáo viên trò chuyện với trẻ trai/trẻ gái gọi trẻ trai/trẻ gái phát biểu • Nếu có thể, quan sát trường hợp trẻ coi nhanh nhạy tích cực lớp có hội phát biểu/hoạt động so trẻ khác • Có thể thảo luận với giáo viên phương pháp (có thể chia sẻ kinh nghiệm tốt từ giáo viên khác) để giúp giáo viên làm việc với trẻ bình đẳng hơn/có nhạy cảm giới TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI • Ngơn ngữ sử dụng lớp học thúc đẩy tham gia trẻ trai trẻ gái khơng hay cịn có phân biệt trẻ trai trẻ gái? – Có phân biệt giới giọng nói/ngơn ngữ giáo viên sử dụng với trẻ trai trẻ gái? Ví dụ: gọi trẻ gái nhẹ nhàng gọi trẻ trai – Có từ có vấn đề giới mà giáo viên sử dụng tránh sử dụng? – Trẻ trai trẻ gái gọi lên làm mẫu nhau? – Đồng phục trẻ có vấn đề khn mẫu giới khơng? Các hoạt động • • • • Các hoạt động mà trẻ trai trẻ gái tham gia lớp? • Quan sát trẻ thông qua hoạt động ngồi lớp Việc phân chia nhiệm vụ/cơng việc lớp nào? Có vấn đề giới khơng? Việc phân chia nhóm lớp? Tỷ lệ giới tính nhóm? Các hoạt động, nhiệm vụ có khuyến khích tất trẻ tham gia khơng? Ví dụ có hoạt động điển hình dành cho nhóm trẻ trai trẻ gái khơng? TRƯỜNG MẦM NON CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI TẠO MƠI TRƯỜNG HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC Phân công lại công việc vai trò lãnh đạo trường mang lại nhiều lợi ích, tăng tính sáng tạo, làm chủ định có đồng thuận Là cán quản lý, anh/chị phân cơng vai trò trách nhiệm cho cá nhân cho tổ chuyên môn trường để thực đáp ứng giới vào trường học Bởi bất bình đẳng giới ảnh hưởng tới ai, nên cán quản lý cần tạo không gian để tất bên liên quan tham gia vào thảo luận nhà trường Thảo luận việc làm để xây dựng trường học thông qua chơi có đáp ứng giới tổ chức nhiều cấp khác nhau, trao đổi với trẻ, với giáo viên, giáo viên cốt cán, cha mẹ trẻ… Để thúc đẩy thảo luận, cán quản lý cần lập nhóm hành động trường phụ trách đầu việc, đồng thời cần khuyến khích tham gia đóng góp cha mẹ thơng qua hoạt động cộng đồng hay trực tiếp với cán quản lý Điều giúp người nhận định kiến giới tồn xung quanh mở giải pháp mang tính khả thi Triển khai trường học đáp ứng giới với cách tiếp cận có tham gia bên liên quan cách để tạo điều đặc biệt trường mầm non Chẳng hạn, năm học trường tổ chức ngày giới với cha mẹ trẻ để chia sẻ thảo luận vấn đề sách liên quan đến giới Để thực điều này, cán quản lý có thể: • Chia sẻ ý nghĩa, tầm nhìn mục tiêu hoạt động: Tất giáo viên cán quản lý cần có chung cách hiểu học thơng qua chơi có đáp ứng giới cần có tầm nhìn mục tiêu chung để giúp người biết trường học làm • Mọi thay đổi cần chia sẻ thực toàn hệ thống nhà trường Ví dụ: đưa học thơng qua chơi có đáp ứng giới vào áp dụng, cách tiếp cận cần trình bày thảo luận xem đưa vào triển khai hoạt động lớp trường Giáo viên thảo luận, xây dựng đưa gợi ý TRƯỜNG MẦM NON CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI • Tin tưởng tơn trọng: Cần tạo mơi trường để giáo viên tin tưởng vào lãnh đạo đồng nghiệp Đây môi trường mà giáo viên cán quản lý chia sẻ khó khăn, thách thức gặp phải giúp giáo viên cảm thấy đủ an toàn để dám thử nghiệm cách tiếp cận không sợ mắc lỗi Những nỗ lực để phát triển họ cơng nhận, chí đóng góp nhỏ bé nên tun dương • Chia sẻ vai trị lãnh đạo: Giáo viên trao quyền dẫn dắt chủ đề mà họ có kinh nghiệm Họ có trách nhiệm việc giúp đỡ, thúc đẩy giáo viên khác tiến • Văn hố hợp tác: Mọi người cần làm việc học tập lẫn Tất nhân viên cần hỗ trợ để đạt kết mong muốn • Xố bỏ rào cản: Điều quan trọng phải có đầy đủ thời gian sở hạ tầng cho việc tổ chức hoạt động giáo dục để thực hoạt động Ví dụ: cán quản lý hỗ trợ bố trí thời gian phù hợp cho giáo viên xếp để quan sát học tập lớp khác • Trao đổi thẳng thắn: Điều gặp phải khó khăn bắt đầu, nhiên, việc cán quản lý giáo viên trao đổi rõ ràng vấn đề thực quan trọng việc thấu hiểu giải vấn đề hiệu • Hỗ trợ xuyên suốt trình: Mọi thay đổi xảy sau buổi hội thảo hay buổi họp Do vậy, việc thực đáp ứng giới cần có kế hoạch phát triển tồn diện, đồng thời cán quản lý cần liên tục hỗ trợ nhu cầu nhóm hành động bước lập kế hoạch triển khai TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Chất lượng giáo viên chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng mơi trường trường học có đáp ứng giới Như vậy, việc theo đuổi sách nhân có đáp ứng giới bồi dưỡng cho giáo viên dạy học đáp ứng giới yếu tố cần thiết để thúc đẩy đáp ứng giới dạy học trường Cần khuyến khích giáo viên tham gia vào chương trình bồi dưỡng chun mơn nhiều lĩnh vực khác Về vấn đề giới, nên hỗ trợ giáo viên học hỏi giới đa dạng, đặc biệt nên khuyến khích họ sử dụng Bộ tài liệu Học thơng qua chơi có đáp ứng giới Cán quản lý thành lập nhóm Hành động học thơng qua chơi có đáp ứng giới giao cho nhóm nhiệm vụ dẫn dắt buổi thảo luận hay tập huấn nội dung cho giáo viên khác Bên cạnh đó, cán quản lý khuyến khích giáo viên có tự suy ngẫm rút học kinh nghiệm việc áp dụng học thông qua chơi có đáp ứng giới giáo dục mầm non khích lệ giáo viên tham gia vào buổi sinh hoạt chuyên môn trường cụm Với kiến thức kỹ đáp ứng giới giới thiệu tập huấn hội thảo, giáo viên cần áp dụng họ học trường học, lớp học Do vậy, để có hiệu quả, cần có hỗ trợ q trình lập kế hoạch giáo dục, giáo viên cảm thấy đủ tự tin để áp dụng kiến thức vào lớp học Cán quản lý đóng vai trị quan trọng q trình Dưới vài ý tưởng giúp cán quản lý hướng dẫn phát triển lực chun mơn đáp ứng giới giáo dục: a Trong trường, thường có buổi sinh hoạt chun mơn phát triển chun mơn trường chủ trì Làm để sử dụng buổi cho việc thúc đẩy dạy học đáp ứng giới? • Mời giáo viên chia sẻ trường hợp xảy lớp học: – Bắt đầu từ trường hợp cụ thể: giáo viên miêu tả phân tích quan sát, rào cản thay đổi diễn lớp – Hỏi giáo viên việc bổ sung ý tưởng để giải vấn đề Cùng thảo luận thách thức gặp phải • Mời đồng nghiệp khác thực hành chia sẻ trường hợp lớp buổi họp hay buổi họp Có thể tạo hoạt động thường xuyên kế hoạch buổi sinh hoạt chun mơn trường • Tạo học truyền cảm hứng giáo dục đáp ứng giới mầm non: tập trung vào hoạt động thay đổi có đáp ứng giới học liệu, tương tác, mơi trường học chia sẻ ví dụ việc giáo viên áp dụng giải pháp để tạo thay đổi nào? Giáo viên có ý định làm video tranh ảnh để thể hoạt động làm? Cùng cố gắng thử thách với nhiều hoạt động sáng tạo tốt • Chia sẻ thực hành tốt: Các giáo viên chuẩn bị tài liệu để giới thiệu thay đổi thành công lớp học, điều thực kết Sau khuyến khích người trao đổi, thảo luận tương tác TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI • Tổ chức buổi chia sẻ tìm hiểu thách thức giải pháp: chia sẻ khó khăn thách thức yêu cầu đồng nghiệp khác thảo luận giải pháp ý tưởng Thu thập ý tưởng tốt thảo luận để xem việc áp dụng ý tưởng thực tế Cán quản lý điều hành trình hỗ trợ giáo viên điều hành Cán quản lý cần tạo mơi trường thân thiện an tồn để hỗ trợ giáo viên thực b Dự chéo Cán quản lý tạo hội cho giáo viên dự chéo khuyến khích hoạt động Cán quản lý tham gia dự nhiên để đánh giá hay điều tra giáo viên, mà tham gia học hỏi xác định thách thức, khó khăn mà giáo viên gặp phải Giáo viên cán quản lý dự chéo cần trả lời câu hỏi sau: • Giáo viên có hứng thú, quan tâm đến hoạt động mà đồng nghiệp thực lớp họ khơng? Các giáo viên có hoạt động giảng dạy có đáp ứng giới tạo điều kiện cho đồng nghiệp dự hay không? Giáo viên đứng lớp người dự cần có mục tiêu cụ thể việc muốn dự học hỏi điều Người dự xem họ áp dụng thực hành dạy học đáp ứng giới cụ thể Người dự xem xét tác động hoạt động lên mức độ hứng thú tham gia trẻ Sau dự giờ, người dự giáo viên đứng lớp trao đổi nội dung học hỏi • Giáo viên đứng lớp có quan tâm đến góp ý đồng nghiệp khơng? Khuyến khích giáo viên dự lớp khác, chia sẻ đóng góp ý kiến để phát triển Giáo viên đứng lớp cần thống với người dự nội dung quan sát lớp như: cần phải quan sát gì? Có thể sử dụng bảng đánh giá đáp ứng giới quan sát không? Sau quan sát, giáo viên đứng lớp người dự thảo luận phát để xem xét học hỏi từ quan sát truyền cảm hứng cho người khác bước tiếp theo? c Cộng đồng học tập phát triển lực chuyên môn Nếu nhận thấy cán quản lý giáo viên trường lân cận có mong muốn tìm hiểu dạy học thơng qua chơi có đáp ứng giới giáo dục mầm non, cán quản lý tổ chức số buổi sinh hoạt cho nhóm Giáo viên thảo luận định nội dung buổi sinh hoạt Các buổi sinh hoạt tạo không gian để giáo viên chia sẻ, học hỏi, gợi mở ý tưởng áp dụng đáp ứng giới truyền cảm hứng cho đồng nghiệp Cán quản lý thành viên cộng đồng học tập có cộng đồng riêng cho cán quản lý TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI d Những thăm quan chia sẻ kiến thức chuyên môn Hãy để ý tới mơ hình trường mầm non áp dụng thành cơng dạy học thơng qua chơi có đáp ứng giới cụm quận/huyện Nếu trường sẵn sàng đón tiếp đồn tham quan học hỏi, liên hệ với họ Cách tiếp cận khác trường truyền cảm hứng để trường khác giải thách thức mà trường gặp phải Hãy xác định rõ mục tiêu, nội dung phương pháp chuyến tham quan học tập để đảm bảo thu kết tốt TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI ĐẢM BẢO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON ĐÁP ỨNG GIỚI Trong nhiều trường hợp, chương trình giáo dục mầm non thiết kế sẵn Bộ/Sở Giáo dục Đào tạo đạo thực Do đó, việc đảm bảo chương trình có nhạy cảm giới đáp ứng giới lúc nhiệm vụ đơn giản với cán quản lý giáo viên Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa cán quản lý khơng thể có vai trị quan trọng việc đảm bảo chương trình giáo dục đáp ứng giới tốt Dưới số đầu việc mà cán quản lý làm: • Thành lập Tổ chun mơn trường với nhiệm vụ rà soát tất tài liệu giáo dục để bảo đảm có đáp ứng giới khích lệ giáo viên ln thách thức lại khn mẫu giới tài liệu sẵn có • Tổ chuyên môn kiểm tra truyện, tranh ảnh, thơ, video đồ trang trí khác có khn mẫu giới thúc đẩy giáo viên đặt câu hỏi thách thức khuôn mẫu xuất tài liệu Bên cạnh đó, giáo viên bổ sung thêm số tài liệu có nhạy cảm giới • • Hỗ trợ giáo viên phát triển sử dụng tài liệu đồ dùng, đồ chơi trung tính giới • Khi hỏi, đưa vấn đề khuôn mẫu giới tồn tài liệu giáo dục có để nhà xuất người làm công tác giáo dục biết 10 Tìm kiếm tự làm đồ dùng, đồ chơi đáp ứng giới với chi phí thấp Khen ngợi biểu dương giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi đáp ứng giới từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương khuyến khích họ hướng dẫn đồng nghiệp khác thực TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI TẠI TRƯỜNG Cơ sở hạ tầng Cho tới tuổi dậy thì, trẻ trai trẻ gái có sức khoẻ sức mạnh thể chất nhau, vậy, sở vật chất trường mầm non không cần cần chút khác biệt dành cho trẻ trai trẻ gái Tuy nhiên, điều quan trọng lớp học cần có đủ khơng gian để tất trẻ vui chơi học tập Tay nắm cửa cần vừa tầm với trẻ để trẻ tự mở cửa vào phòng học Nếu tiếng ồn lớp học khơng ảnh hưởng tới lớp khác, cân nhắc việc ln để cửa phịng mở Điều nâng cao tính minh bạch lớp học mà người có thấy hoạt động lớp, tạo hội cho giáo viên hợp tác học hỏi, tăng độ an toàn cho trẻ Nội thất phòng học Sự phù hợp chất lượng đồ nội thất phòng học ảnh hưởng tới chất lượng đáp ứng giới giáo dục Cán quản lý cần phải đảm bảo đồ nội thất lớp học hỗ trợ giáo viên bố trí phịng học cho trẻ học hiệu Khi mua sắm bàn ghế, cần đảm bảo phù hợp cho lứa tuổi mầm non khác hấp dẫn với trẻ trai trẻ gái Chiếu giải pháp thay bàn ghế để tiết kiệm chi phí Hơn nữa, dùng chiếu giúp tất trẻ ngồi với 11 TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Khu vui chơi Khu vui chơi trời cần thiết cho trẻ, giúp trẻ phát triển kỹ vận động tinh Tại trường có khu vui chơi, cần khuyến khích giáo viên áp dụng gợi ý nêu Quyển (ví dụ, tất đồ chơi bóng, lốp xe, dây kéo co… tất trẻ lấy chơi được) trình giám sát hoạt động vui chơi ngồi trời trẻ Cán quản lý cân nhắc việc phân chia khu vực vui chơi để tránh tình trạng có nhóm trẻ độc chiếm khu vực vui chơi 12 TRƯỜNG MẦM NON CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI SỰAN TỒN CỦA TRẺ 7.1 Các hình phạt thân thể với trẻ Các hình phạt thân thể trẻ hành vi bạo lực quy định Điều 19 Công ước Quyền Trẻ em, Việt Nam ký kết phê duyệt năm 1990 Do vậy, cán quản lý có nghĩa vụ nghiêm cấm hình phạt thân thể trẻ môi trường quản lý • Cán quản lý đưa quy định liên quan tới quản lý hình phạt lớp học, đề cập tới việc nghiêm cấm hình phạt thân thể trẻ bao gồm hành vi đấm, đánh, cấu, véo, phạt quỳ… nhằm tạo môi trường an tồn cho tất trẻ em • u cầu nhân viên giáo viên trường không sử dụng ngơn ngữ khắc nghiệt/tiêu cực Khuyến khích sử dụng hình thức khen thưởng tích cực đưa lời khen, phần thưởng khích lệ trẻ • Cần nâng cao lực quản lý lớp học cho giáo viên Quản lý lớp học hiệu giúp giáo viên hạn chế hành vi không phù hợp giảm việc sử dụng ngơn từ khơng thích hợp hay trừng phạt thể xác • Cần lồng ghép nhạy cảm giới đưa quy tắc ứng xử không bạo lực cho giáo viên trường học 7.2 Bạo lực trường học Nhằm tạo môi trường trường học đáp ứng giới khơng có bạo lực sở giới, cán quản lý tổ chức đối thoại với nhân viên giáo viên trường chủ đề Thêm vào đó, việc nâng cao nhận thức bên liên quan khác (như cha mẹ/người giám hộ trẻ) sách, qui tắc ứng xử chế trường việc phòng tránh xử lý vụ bạo lực Để đảm bảo sách quy tắc thực cách tốt cần có tham gia tất cán giáo viên trường vào việc xây dựng sách quy tắc Các sách phịng tránh bạo lực cần gồm thành tố sau: • Định nghĩa bạo lực Định nghĩa bạo lực bao gồm bạo lực thân thể, bắt nạt, nhận xét, ngôn từ không phù hợp giáo viên trẻ nói thực trẻ khác… Định nghĩa bao gồm dạng bạo lực theo lứa tuổi Ví dụ: Trong lứa tuổi mầm non, bắt nạt xuất dạng trẻ thường xuyên đánh bạn khác, hay trẻ thường xuyên bị bạn trêu chọc, chê cười bị giáo viên khiển trách Cần phân biệt hành vi bạo lực người có quyền lực gây (như giáo viên với trẻ), bạo lực trẻ với trẻ 13 TRƯỜNG MẦM NON CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI • Các hoạt động gợi ý cho trẻ để phòng tránh bạo lực Giáo viên giải vấn đề bạo lực lớp học thơng qua hoạt động đóng vai trị chuyện nhóm chủ đề qua hoạt động kể chuyện cho trẻ Ví dụ: câu chuyện trẻ bị bạo hành bắt nạt học rút • Các hình thức an tồn bảo vệ trẻ Trường học có hệ thống liên lạc với tổ chức hỗ trợ cần – Hệ thống hỗ trợ cung cấp cho giáo viên biết họ thông báo hành vi bạo lực tới đâu nhờ giúp đỡ Việc chia sẻ rộng rãi dịch vụ hệ thống tư vấn hỗ trợ nhà trường cộng đồng giúp giáo viên cha mẹ trẻ báo cáo phản hồi vấn đề liên quan để bảo vệ trẻ em Cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc giám sát quản lý nhóm có quyền lực có khả gây bạo lực, ví dụ giáo viên sử dụng hình thức bạo lực thể xác với trẻ – Có quy trình báo cáo, xử lý minh bạch điều quan trọng việc ngăn ngừa vụ bạo lực Các can thiệp bạo lực sở giới lứa tuổi mầm non giúp việc xử lý trường hợp bạo lực dễ dàng – Cần phải có đầy đủ quy định sách trường ví dụ phân rõ hình thức bạo lực giới bạo lực hay quấy rối tình dục Hiểu rõ ràng vấn đề giúp giáo viên cung cấp hỗ trợ đắn đầy đủ cho trường hợp – Cần phải có chương trình nâng cao nhận thức cho giáo viên, giúp họ thực hành giám sát báo cáo trường hợp vi phạm Giáo viên cần cung cấp kỹ để nhận diện giải thấy dấu hiệu bạo lực, trẻ bị bỏ rơi hay bị lạm dụng mơi trường ngồi lớp học, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non chưa có đủ khả tự bảo vệ tự báo cáo vi phạm Quy trình báo cáo/giải vụ việc bạo lực với trẻ1 Khi trẻ chia sẻ giáo viên phát dấu hiệu trẻ bị bạo hành thể xác, tinh thần tình dục, giáo viên/cán quản lý trường phải báo cáo lên cổng thơng tin đây: • • • • Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (111) Phòng Lao động thương binh xã hội Cơng an xã/phường Cán bảo vệ chăm sóc trẻ Uỷ ban nhân dân xã Uỷ ban nhân dân cấp xã phải tiến hành đánh giá mức độ tổn hại trẻ Tham khảo nghị định 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật trẻ em, ban hành ngày 09/05/2017, có hiệu lực ngày 01/07/2017 14 TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Các mức độ tổn hại khác Trẻ có nguy bị tổn hại nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm Trong vòng ngày, lên kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Trong vòng 12 giờ, có biện pháp can thiệp khẩn cấp, tạm thời cách lý trẻ khỏi môi trường người gây tổn hại Các biện pháp can thiệp Đánh giá nhu cầu trẻ để cung cấp dịch vụ: • Chăm sóc y tế, chữa trị tổn hại thể chất tinh thần trẻ em; lưu giữ chứng tổn hại trẻ để phục vụ giám định • • • Hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý Cơ quan cơng an: Có biện pháp triển khai ngăn chặn hành vi đe doạ gây tổn hại tới trẻ Nhu cầu trợ giúp xã hội Nhu cầu trợ giúp pháp lý Tiếp tục rà sốt, đánh giá tình trạng trẻ em mức độ an tồn mơi trường trẻ em sinh sống sau thực biện pháp hỗ trợ, can thiệp 15 TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ Bảng công cụ giúp cán quản lý kiểm tra lại kiến thức nêu tạo mơi trường có đáp ứng giới trường học Chưa Một Rất Có có chút tốt Tầm nhìn giá trị trường (Phần 1) Tầm nhìn trường anh/chị có đáp ứng giới khơng? Các giá trị trường có phản ánh củng cố bình đẳng giới khơng? Các nhóm giáo viên, cha mẹ trẻ… có tham gia việc phát triển tầm nhìn giá trị trường? Trường có quy định để đảm bảo chương trình giáo dục đồ dùng, đồ chơi đáp ứng nhu cầu trẻ trai trẻ gái? Có cân nhắc nhạy cảm giới mua đồ dùng, đồ chơi tài liệu giáo dục? Kế hoạch hoạt động kế hoạch giám sát (Phần 2) Khi lập kế hoạch giám sát, trường có lấy ý kiến bên liên quan để đảm bảo kế hoạch đáp ứng nhu cầu trẻ? Kế hoạch có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh thực tiễn dựa phát q trình thực khơng? Kế hoạch trường có xây dựng dựa liệu trường (được phân tách theo giới tính) tỷ lệ trẻ nhập học, tới lớp, chuyên cần kết trẻ? Trường có giám sát đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động có đáp ứng giới khơng? Việc giám sát có thường xun khơng? Nếu có tần suất nào? Việc thu thập liệu đánh giá đáp ứng giới có bao gồm việc vấn, thảo luận nhóm hay quan sát lớp? 16 Ý kiến cụ thể TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Chưa Một Rất Có có chút tốt Ý kiến cụ thể Quan sát lớp Việc bố trí chỗ ngồi lớp có nhạy cảm giới chưa? Tất trẻ tham gia vào hoạt động mà khơng phân biệt giới tính? Ngơn ngữ giáo viên trẻ sử dụng lớp có trung tính khơng có khn mẫu giới khơng? Giáo viên có thường bố trí hoạt động với nhóm có trẻ trai trẻ gái không? Liệu tất trẻ trẻ gái có bình đẳng tiếp tiếp cận sử dụng đồ dùng đồ chơi lớp không? Các tài liệu, tranh ảnh, đồ dùng đáp ứng giới chưa? Nếu chưa, giáo viên có trao đổi với trẻ khn mẫu giới không? Các nhiệm vụ phân công cho trẻ trai trẻ gái có mang tính khn mẫu giới khơng? Tạo môi trường hỗ trợ giáo viên (Phần 3) Trường có tổ chức hoạt động để xem xét thực hành khn mẫu giới trường? Nếu có tổ chức cho nhóm nào? Có thảo luận cởi mở trường giúp tất người chia sẻ đóng góp giải vấn đề giới khơng? Nếu có, mức độ thường xun tổ chức thảo luận này? Trong trường, có nhóm hành động với nhiệm vụ theo dõi giám sát việc triển khai đáp ứng giới trường học không? Thành phần tham gia (các) nhóm ai? Có phân quyền cho cấp đóng góp bên vào trình định trường khơng? 17 TRƯỜNG MẦM NON CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Chưa Một Rất Có có chút tốt Phát triển chuyên mơn cho giáo viên (Phần 4) Trong chương trình phát triển chun mơn cho giáo viên, có nội dung giới đa dạng không? Các giáo viên trường có tham dự buổi sinh hoạt chun mơn cụm đáp ứng giới không? Cán quản lý có hướng dẫn hỗ trợ giáo viên áp dụng Bộ tài liệu khơng? Đảm bảo chương trình giáo dục mầm non có đáp ứng giới (Phần 5) Cán quản lý có khuyến khích giáo viên phát triển sử dụng đồ dùng, đồ chơi trung tính giới? Cán quản lý giáo viên có kiểm tra truyện, hát, thơ, video clips… xem có khn mẫu giới khơng? Cán quản lý có khuyến khích giáo viên thách thức giải khuôn mẫu giới tài liệu? Trong trường có nhóm chuyên phụ trách việc kiểm tra rà sốt khn mẫu giới tài liệu/kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục? Các đồ dùng, đồ chơi tài liệu tự làm có chi phí thấp có nhạy cảm giới có sử dụng để phát triển tài liệu giảng dạy? Cán quản lý có chia sẻ thảo luận khn mẫu giới với bên làm giáo dục sách? Cải thiện điều kiện học tập có đáp ứng giới trường (Phần 6) Khung cảnh trường (trang trí, tính an tồn…) có nhạy cảm giới khơng? Các cơng trình vệ sinh, rửa tay có tiện dụng an tồn cho trẻ trai trẻ gái khơng? Bàn ghế thiết bị lớp học đầy đủ đa dạng, đáp ứng nhu cầu tất trẻ? 18 Ý kiến cụ thể TRƯỜNG MẦM NON CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Chưa Một Rất Có có chút tốt Ý kiến cụ thể Khu vực vui chơi trời tiếp cận hấp dẫn với trẻ khơng? Các thiết kế, trang trí trường nhạy cảm giới phù hơp với cộng đồng đa dạng sắc tộc địa phương chưa? Sự an toàn trẻ em (Phần 7) Trường có quy định cấm xử lý việc sử dụng hình phạt thân thể với trẻ khơng? Trường có quy tắc ứng xử dành cho giáo viên bao gồm yêu cầu nhạy cảm giới khơng sử dụng hình thức bạo lực với trẻ? Các hình thức kỷ luật dành cho trẻ trai trẻ gái có loại bỏ khn mẫu giới khơng? Trường có đối thoại với giáo viên để xây dựng quy định phịng tránh bạo lực hay khơng? Trường có giám sát việc thực sách khơng? Trường có thơng tin liên lạc với tổ chức hỗ trợ trẻ quy trình giải trẻ gặp bạo lực chưa? 19 TRƯỜNG MẦM NON CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI TÀI LIỆU THAM KHẢO VVOB CGFED -2019: Báo cáo nghiên cứu thực hành giới phương pháp học thông qua chơi trẻ mầm non miền núi tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, dự án GENTLE Tổ chức VVOB Bỉ Diễn đàn Những nhà giáo dục nữ Châu Phi – 2019: Bộ cơng cụ giáo dục mầm non có đáp ứng giới - tài liệu dành cho giáo viên cán quản lý Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017): Nghị định 56/2017/NĐCP quy định chi tiết số điều Luật trẻ em, ban hành ngày 09/05/2017, có hiệu lực ngày 01/07/2017 20 Tài liệu phiên hiệu chỉnh từ tài liệu gốc biên soạn VVOB Diễn đàn nhà giáo dục nữ Châu Phi (FAWE) Zambia Quan điểm góc nhìn thể tài liệu thuộc trách nhiệm nhóm tác giả, khơng phải FAWE Zambia Tài liệu xuất với tài trợ Liên minh Châu Âu VVOB Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển chịu trách nhiệm mặt nội dung Tài liệu quan điểm Liên minh Châu Âu Bản quyền cấp phép Tài liệu phát hành theo giấy phép quốc tế Creative Commons Ghi côngChia sẻ tương tự 4.0 (CC BY-NC-SA 4.0) Theo giấy phép Ghi cơng Creative Commons, tài liệu chép, phân phối, chuyển giao chỉnh sửa mục đích phi thương mại, điều khoản sau: Trích dẫn - Trích dẫn tài liệu sau: VVOB & Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường phát triển 2019 “Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới” Giấy phép: Giấy phép quốc tế Creative Commons có thẩm quyền chia sẻ khơng mục đích lợi nhuận 4.0 (CC BY-NC-SA 4.0) Phiên chỉnh sửa - Tài liệu chỉnh sửa theo tài liệu gốc biên soạn VVOB Quan điểm góc nhìn thể tài liệu chỉnh sửa thuộc trách nhiệm tác giả nhóm tác giả, VVOB Phân phối - Người cấp giấy phép phân phối tác phẩm phái sinh theo giấy phép giống giấy phép quản lý tác phẩm gốc Nội dung liên quan đến bên thứ ba-VVOB không thực quản lý nội dung tác phẩm Do VVOB khơng đảm bảo việc sử dụng nội dung riêng biệt sở hữu bên thứ ba tác phẩm không vi phạm quyền bên thứ ba Người sử dụng phải chịu hoàn toàn nguy bồi thường gây vi phạm Nếu bạn mong muốn sử dụng lại nội dung tác phẩm, bạn phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng lại nhận cho phép từ người sở hữu quyền Các ví dụ nội dung bao gồm, khơng giới hạn, bảng, số hay hình ảnh Các câu hỏi quyền giấy phép gửi đến VVOB, Julien Dillensplein bus 2A, 1060 Brussels, Belgium Điện thoại: +32 2 209 07 99; Internet: www.vvob.org TÀI LIỆU KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 04/06/2023, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan