Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
286,5 KB
Nội dung
CÁC “TỪ KHĨA” TRONG MƠN GDCD LỚP 12 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước Các đặc trưng pháp luật: - tính quy phạm phổ biến: áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người làm nên giá trị công bằng, bình đẳng pháp luật - Tính quyền lực, bắt buộc chung: quy định bắt buộc người, tổ chức, phải xử theo quy định pháp luật phân biệt khác pháp luật với quy phạm đạo đức - Tính chặt chẽ mặt hình thức: văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành- văn quy phạm pháp luật: diễn đạt xác, nghĩa, nội dung văn phải phù hợp, không trái Hiến pháp Hiến pháp luật bản, cao nhà nước Bản chất pháp luật: - Bản chất giai cấp: quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước người đại diện - Bản chất xã hội: quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội pháp triển xã hội Vai trò pháp luật - phương tiện nhà nước quản lí xã hội - phương tiện để cơng dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm thực pháp luật: trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Lưu ý: Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực (Năng lực trách nhiệm pháp lí người phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe tâm lí Người có lực trách nhiệm pháp lí phải là: + Người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có đủ lực trách nhiệm pháp lí hành hình + Người nhận thức điều khiển hành vi mình, tự định cách xử ( khơng bị bệnh tâm lí làm hạn chế khả nhận thức hành vi ) Trách nhiệm pháp lí: nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm (MỤC ĐÍCH) + Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật + Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái pháp luật Các hình thức thực pháp luật “SỬ- QUYỀN, THI- NGHĨA, CẤM – TUÂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT- CONG CƯNG CÓ QUYỀN” * Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử đụng đắn quyền mình, làm việc mà pháp luật cho phép làm * Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ hành động tích cực, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm *Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm việc mà pháp luật cấm làm * Áp dụng pháp luật: Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền (con cưng) vào quy định pháp luật, ban hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Lưu ý: Những điểm giống khác hình thức thực pháp luật Sử dụng pháp luật Thi hành pháp luật Tuân thủ pháp luật Áp dụng pháp luật Cơ quan, công chức Chủ thể nhà nước có thẩm quyền Căn vào thẩm quyền quy định pháp luật, ban hành Làm Làm Khơng làm định cụ thể Phạm vi pháp luật cho pháp luật quy pháp định xử lí người vi phép định phải làm luật cấm phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức Phải làm, Khơng làm, Có thể làm Yêu cầu không bị xử không bị Bắt buộc tuân theo không chủ lý theo quy xử lý theo quy thủ tục, trình tự chặt chẽ làm, khơng bị thể định pháp định pháp pháp luật quy định ép buộc luật luật Vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Lưu ý: Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực (Năng lực trách nhiệm pháp lí người phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe tâm lí Người có lực trách nhiệm pháp lí phải là: + Người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có đủ lực trách nhiệm pháp lí hành hình + Người nhận thức điều khiển hành vi mình, tự định cách xử ( khơng bị bệnh tâm lí làm hạn chế khả nhận thức hành vi ) Trách nhiệm pháp lí: nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm (MỤC ĐÍCH) + Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật + Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái pháp luật Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Cá nhân, tổ Cá nhân, tổ Cá nhân, tổ chức chức chức Loại vi phạm Chủ thể vi phạm Hành vi Trách nhiệm Gây nguy hiểm cho xã hội (tội Hình phạm) theo luật hình Hình Cá nhân Hành Xâm phạm Cá nhân, Hành quy tắc quản lý tổ chức nhà nước Chế tài trách nhiệm Chủ thể áp dụng pháp luật Nghiêm khắc (chấp hành hình phạt theo Tịa án định tịa án) Phạt tiền, cảnh cáo, khơi Cơ quan phục trạng ban đầu, quản lí nhà thu giữ tang vật phương nước tiện,…dùng để vi phạm Dân Kỉ luật Xâm phạm tới quan hệ tài Cá nhân, sản (tài sản sở Dân tổ chức hữa, tài sản hợp đồng) quan hệ nhân thân Xâm phạm quy tắc kỉ luật lao động quan, Cá nhân, trường học, Kỉ luật tập thể doanh nghiệp, quy định cán bộ, công chức nhà nước Bồi thường thiệt hại, thực nghĩa vụ dân Tòa án theo thỏa thuận bên tham gia Thủ trưởng Khiển trách, cảnh cáo, quan, chuyển công tác khác, đơn vị cách chức, hạ bậc lương, người đứng đuổi việc đầu doanh nghiệp Một số lưu ý: Đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm Đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi nghiêm trọng, cố ý Người cố ý gây thương tích gây thiệt hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên phỉa chịu trách nhiệm hình Buôn lậu hàng giả: + Trên 30 triệu: vi phạm hình + Dưới 30 triệu: vi phạm hành Tham ô tiền quỹ quan: + Trên triệu: vi phạm hình + Dưới triệu: vi phạm hành BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Cơng dân dù địa vị nào, làm nghề nghiệp vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, kỉ luật), không bị phân biệt đối xử BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bình đẳng nhân gia đình 1a Thế bình đẳng nhân gia đình Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ,công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội 1b Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng - Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt - Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt + Quyền chiếm hữu: Tài sản chung phải đăng kí sở hữu với tên vợ chồng giấy chứng nhận quyền sở hữu + Quyền sử dụng định đoạt: Giao dịch dân (mua, bán, đổi, cho, vay mượn,…) liên quan đến tài sản chung – có giá trị lớn nguồn sống gia đình - phải bàn bạc, thoả thuận vợ chồng - Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng bao gồm: Quyền sở hữu tài sản, quyền thừa kế, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng - Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung: + Tài sản có giá trị phải đứng tên giấy chứng nhận sở hữu vợ chồng + Việc sử dụng,định đoạt tài sản chung phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận - Ngồi ra, pháp luật cịn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng… * Bình đẳng cha mẹ * Bình đẳng ơng bà cháu * Bình đẳng anh, chị, em Bình đẳng lao động Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế * Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng; khơng trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động * Bình đẳng lao động nam lao động nữ Độ tuổi tham gia lao động thấp đủ 15 tuổi độ tuổi tham gia ký kết hợp đồng lao động đủ 18 tuổi trở lên Bình đẳng kinh doanh Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh - Mọi cơng dân, khơng phân biệt, có đủ điều kiện có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo điều kiện khả (tự hình thức) - Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh nghành, nghề mà pháp luật không cấm có đủ điều kiện theo quy định pháp luật (tự chủ ngành nghề) - Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài (bình đẳng phát triển) - Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh (bình đẳng cạnh tranh) - Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình hoạt động kinh doanh (bình đẳng nghĩa vụ kinh doanh) Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân * Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? - Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân có nghĩa là: Khơng bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang * Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân (bắt giam, giữ người ) - Theo quy định pháp luật, bắt người trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định: - Trường hợp 1: Việc bắt người tiến hành có định quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án (bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ họ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội) - Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp: có chứng người chuẩn bị thực tội phạm, có người mắt trơng thấy, người chỗ người có dấu vết phạm tội (cũng cần phải có phê chuẩn Viện kiểm sát sau tiến hành bắt) - Trường hợp 3: + Bắt người bị truy nã (người có lệnh truy nã Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát - quan nhà nước có thẩm quyền): có quyền bắt giải đến Cơ quan công an, Viện kiểm sát, Ủy ban nhân dân nơi gần + Bắt người phạm tội tang: có quyền bắt mà khơng cần phải có lệnh hay định quan nhà nước Lưu ý: - Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành khơng vượt 12 - Trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ kéo dài khơng 24 Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân - Theo quy định pháp luật, phép khám xét chỗ công dân hai trường hợp: + Trường hợp 1: Khi có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án + Trường hợp 2: Việc khám chỗ ở, địa điểm người tiến hành cần bắt người bị truy nã phạm tội lẩn tránh - Khám chỗ pháp luật thực khám trường hợp pháp luật quy định: người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình có quyền lệnh khám, người tiến hành khám phải thực theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Quyền tự ngôn luận (phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm) - Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước - Quyền tự ngôn luận công dân thực hình thức : + Cơng dân trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương + Cơng dân viết gửi đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật nhà nước; ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội - Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở (hoặc công dân viết thư cho đại biểu trên) Bài 7: Công dân với quyền dân chủ Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân 1a Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử - Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua đó, nhân dân thực thi quyền dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước 1b Nội dung quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân *Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân - Quyền bầu cử công dân: thực theo nguyên tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Quyền ứng cử công dân: thực đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các công dân đủ 21 tổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử (trừ trường hợp luật định không ứng cử) Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội 2a Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội (quyền dân chủ trực tiếp), (thảo luận, góp ý) - Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội 2b Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước: + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền lợi ích cơng dân, Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật giáo dục, Luật Hơn nhân gia đình,… + Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở: Dân chủ trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Quyền khiếu nại tố cáo công dân (dân chủ trực tiếp) 3a Khái niệm quyền khiếu nại tố cáo công dân - Quyền khiếu nại: quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền tố cáo: quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tới lợi ích nhà nước, tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức 3b Nội dung quyền khiếu nại tố cáo cơng dân *Người có quyền khiếu nại, tố cáo - Người khiếu nại: Cá nhân (cơng dân), tổ chức có quyền khiếu nại - Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo * Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét, giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành (Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết giải họ có quyền: tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp quan bị khiếu nại lần đầu; kiện Tòa Hành thuộc Tịa án nhân dân) Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu câu người khiếu nại (Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thời hạn luật định, họ có quyền khởi kiện Tịa Hành thuộc Tịa án nhân dân) * Quy trình tố cáo giải tố cáo: Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Bước 2: Trong thời hạn luật định, người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh phải định giải nội dung tố cáo Bước 3: Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo khơng pháp luật người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo Bước 4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời hạn luật định PHÂN BIỆT QUYỀN KHIẾU NẠI, QUYỀN TỐ CÁO KHIẾU NẠI: - Người thực hiện: Cá nhân, tổ chức có quyền lợi ích bị xâm hại - Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính - Cơ sở: Quyền lợi ích người khiếu nại - Mục đích: Khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại bị xâm phạm bị thiệt hại - Hình thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài TỐ CÁO: - Người thực hiện: có cơng dân - Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật hành hình - Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức cơng dân - Mục đích: Nhằm phát hiện, ngăn chặn, hạn chế kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức. - Hình thức: giống khiếu nại Nguyên tắc bầu cử: bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Phổ thơng: cơng dân đủ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử, người phiếu - Bình đẳng: giá trị phiếu - Trực tiếp: tự đi, tự viết, tự bỏ - Bỏ phiếu kín: nội dung phiếu bầu cử phải bí mật Người có thẩm quyền giải Khiếu nại - Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại ; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại - Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng tra Chính phủ Tố cáo - Người đứng đầu quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo; người đứng đầu quan, tổ chức cấp quan, tổ chức có người bị tố cáo - Chánh tra cấp, Tổng tra Chính phủ - Các quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, Tịa án) hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân 1a Quyền học tập công dân * Nội dung: - Mọi cơng dân có quyền học khơng hạn chế: (thấp- cao) từ Tiểu học đến Trung học, Đại học sau Đại học theo quy định pháp luật giáo dục, thơng qua kì thi tuyển sinh xét tuyển - Cơng dân học nghành nghề phù hợp với khiếu, khả năng, sở thích điều kiện - Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời (hình thức học tập) Quyền học tập cơng dân thực nhiều hình thức khác loại hình trường, lớp khác - Mọi cơng dân đối xử bình dẳng hội học tập Quyền công dân không bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế 1b Quyền sáng tạo cơng dân * Nội dung: quyền sáng tạo công dân PL quy định, bao gồm: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền hoạt động khoa học công nghệ 1c Quyền phát triển công dân * Khái niệm: - Quyền phát triển quyền công dân sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo dức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài * Nội dung: - Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước - Cơng dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước 2a Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế * Quyền tự kinh doanh công dân (đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật) - Mọi cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh - Cơng dân có quyền định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức (thành lập cơng ty hay đăng kí kinh doanh với danh nghĩa cá nhân) * Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh + Kinh doanh nghành, nghề ghi giấy phép kinh doanh nghành, nghề mà pháp luật không cấm + Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật + Bảo vệ người tiêu dùng + Bảo vệ môi trường… 2b Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội: giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, kiềm chế gia tăng dân số, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phịng, chống tệ nạn xã hội LỚP 11 Bài CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Sản xuất cải vật chất sản xuất cải vật chất khái niệm: tác động người vào tự nhiên, biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu Vai trị: -Là sở tồn xã hội - Quyết định hoạt động xã hội Các yếu tố trình sản xuất Các yếu tố trình sản xuất Sức lao động: toàn Đối tượng lao động: Tư liệu lao động: lực thể yếu tố tự vật hay hệ thống vật chất tinh thần nhiên mà lao động làm nhiệm vụ truyền dẫn người vận người tác động vào tác động người lên dụng vào trình sản nhằm biến đổi cho Tư liệu lao động phù hợp với mục đích đối tượng lao động, nhằm xuất Cơng cụ lao biến đổi đối tượng lao động conHệngười thống bình chứa thành sản Kếtphẩm cấu hạthỏa tầng mãn nhu cầu người Lưu ý: -Đối tườngđộng lao động+ tư liệu lao động= tư liệu sản xuất -Sức lao động yếu tố quan trọng yếu tố q trình sản xuất -Cơng cụ lao động yếu tố quan trọng tư liệu sản xuất Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội Phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Hàng hóa Cơ cấu kinh tế hợp Tiến cơng xã Bài lí HÀNG HĨA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG hội Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng lao động làm hóa có cơng dụng dịnhđể thỏa mãn nhu cầu người trước vào tiêu dùng phải thơng qua mua - bán Hai thuộc tính hàng hóa giá trị sử dụng hàng hóa: giá trị hàng hóa: giá trị cơng dụng sản phẩm trao đổi hàng hóa Tiền tệ Các chức tiền tệ Thước đo Phương tiện Phương tiện cất giá trị: lưu thông: trữ: rút khỏi lưu hàng- tiền- thông hàng (gạo- cất trữ, cần xe đạp= Phương tiện tốn: trả cơng, nộp thuế Tiền tệ giới: trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia Lưu ý: vàng có vai trị làm tiền tệ? - Có giá trị lớn.tiền- quần áo) vàng đem mua - Thuần chất hàng - Gọn nhẹ - Dễ chia nhỏ - Không hư hỏng hay giá trị sử dụng Thị trường Thị trường Khái niệm: lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định gía số lượng hàng hóa, dịch vụ Các chức thị trường: - Thực (hay thừa nhận) giá trị sử dụng giá trị hàng hóa - Thông tin (cung cấp thông tin cho người SX tiêu dùng) - Điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Bài QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA Nội dung quy luật giá trị Sản xuất lưu thơng hàng hóa phải dựa sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị SX lưu thơng hàng hóa TGLĐCB >TGLĐXHCT Thua lỗ TGLĐCB< TGLĐXHCT Có lãi Tác động quy luật giá trị TGLĐCB = TGLĐXHCT Hòa vốn mua - bán Tác động quy luật giá trị Điều tiết sản xuất Kích thích lực lượng sản xuất lưu thơng hàng phát triển suất lao hóa: thơng qua giá động tăng lên: hàng hóa có thị trường gái trị cá biệt khác Bài 4nhau Phân hóa giàu – nghèo người sản xuất hàng hóa: tạo nên giá trị hàng hóa cá biệt người sản xuất QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT lạiVÀ mua bán theo giá trị xã LƯU THƠNG HÀNG HĨA Cạnh tranh nguyên nhân dẫnhàng đến cạnh hội hóa tranh Cạnh tranh Khái niệm: Là ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: - Tồn nhiều chủ sở hữu - Có điều kiện sản xuất lợi ích khác 2.Mục đích cạnh tranh loại cạnh tranh Mục đích cuối cạnh tranh SX lưu thơng hàng hóa: nhằm giành lợi nhuận nhiều người khác Các loại hình cạnh tranh: - Giữa người bán với - Giữa người mua với - Trong nội ngành - Giữa ngành - Trong nước với nước ngồi Tính hai mặt cạnh tranh a Tích cực - Kích thích LLSX, KHKT phát triển, suất lao động tăng lên - Khai thác tối đa nguồn lực vào việc xây dựng phát triển KT thị trường - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh Góp phần thực chủ trương hội nhập kinh tế b Tiêu cực - Chạy theo lợi nhuận cách mù quáng Vi phạm quy luật tự nhiên khai thác tài nguyên môi trường - Để giành giật nhiều khách hàng lợi nhuận nhiều hơn, họ không từ thủ đoạn bất lương - Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường, từ nâng giá lên cao ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Bài CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA Khái niệm cung, cầu a Khái niệm cầu: khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kỳ định tương ứng với giá thu nhập xác định b Khái niệm cung: khối lượng hàng hóa, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kỳ định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất Mối quan hệ cung – cầu sản xuất lưu thông hàng hóa Nội dung quan hệ cung – cầu: Là mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ Biểu nội dung quan hệ cung – cầu - Cung – cầu tác động lẫn nhau: + Cầu tăng mở rộng sản xuất cung tăng + Cầu giảm sản xuất thu hẹp cung giảm - Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Cung > cầu giá giảm + Cung < cầu giá tăng + Cung = cầu giá = giá trị (giá không thay đổi) - Giá thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu + Phía cung: giá tăng mở rộng sản xuất cung tăng ngược lại + Phía cầu: giá giảm cầu tăng ngược lại Vận dung quan hệ cung – cầu - Đối với Nhà nước: Cân đối cung – cầu, ổn định giá - Đối với người sản xuất: Thu hẹp hay mở rộng chuyển đổi sản xuất - Đối với người tiêu dùng: Mua không mua hàng hóa MỘT SỐ LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM, KĨ NĂNG CẦN NẮM BÀI 1:khái niệm, đặc trưng, chất, vai trò pháp luật BÀI 2: Khái niệm thực pháp luật, dấu hiệu vi phạm pl, khái niệm trách nhiệm pháp lí -Dấu hiệu nhận biết hính thức thực PL “SỬ” – quyền, “THI”- nghĩa, cấm- “TUÂN” “ÁP DỤNG PL” cưng có quyền sử dụng pl: tình có chữ “quyền” “được làm” thi hành pl: tình có chữ “nghĩa vụ” “phải làm” tn thủ pl: tình có chữ “cấm” “khơng làm” Áp dụng pl: tình có chữ “ định……” -Dấu hiệu nhận biết lạo vi phạm PL vi phạm hình sự: hành vi nguy hiểm cho xh (tội phạm) vi phạm hành chính: hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước, xã hội vi phạm dân sự: hành vi xâm phạm quan hệ nhân thân, tài sản vi phạm kỉ luật: hành vi xâm phạm quan hệ lao động BÀI 3: khái niệm bình đẳng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí BÀI 4: nội dung quyền bình đẳng lao động, kinh doanh, nhân gia đình (lưu ý nhân gia đình thường hỏi bình đẳng vợ chồng: quan hệ nhân thân quan hệ tài sản) BÀI 6: nội dung quyền: quyền bất khả xâm phạm thân thể: dấu hiệu nhận biết có từ: bắt, giam, giữ người trái pl BÀI 7: nội dung quyền - BẦU CỬ, ỨNG CỬ: quyền bầu cử, ứng cử (độ tuổi), không bầu cử, ứng cử; nguyên tắc bầu cử - THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC: nội dung phạm vi sở phạm vi nước - Khiếu nại, tố cáo: quyền khiếu nại, tố cáo; có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo; phân biệt khiếu nại tố cáo