1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Quản Trị Khu Nghỉ Dưỡng -Resort Và Kinh Doanh Resorts

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 95,16 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ KHU NGHỈ DƯỠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RESORT VÀ KINH DOANH RESORT 1 1 Những vấn đề chung 1 1 1 Khái niệm Khái niệm Resort bắt nguồn là nơi chữa bệnh, người cần dưỡng bệnh ở những nước phát triển và d[.]

QUẢN TRỊ KHU NGHỈ DƯỠNG TỔNG QUAN VỀ RESORT VÀ KINH DOANH RESORT 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Khái niệm Khái niệm Resort bắt nguồn nơi chữa bệnh, người cần dưỡng bệnh nước phát triển trở thành nơi cho khách hàng khách sạn, du khách du lịch Nhìn chung, Resort khái niệm loại hình khách sạn xây dựng độc lập theo khối quần thể bao gồm biệt thự, hộ du lịch có cảnh quan thiên nhiên đẹp phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng du khách; thường có khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, bãi biển, hồ tắm, khu thể thao, vườn trẻ 1.1.2 Lịch sử phát triển Từ thời La Mã, hình thức khởi thủy resort xây dựng hồn tồn dành cho mục đích thư giãn tắm công cộng Các bồn tắm xây dựng chia làm hai loại: loại cho đàn ông loại cho đàn bà sau có tu sửa lại cho rộng hơn, thiết kế hấp dẫn khảm đá quý cẩm thạch Những bồn tắm thấp nhỏ thiết lập hoàng đế ROME rộng rãi cho Ostia chúng thiết kế cách hào phóng đẹp mắt Phác đồ nhà tắm Neptune minh họa yếu tố xây dựng resort xuất vào thời điểm trì kỷ sau đó, cấu trúc kiến trúc có cửa với hoạt động trời trãi rộng bên cạnh tiện nghi thể thao, nhà hàng, chỗ lưu trú cửa hàng Ở vùng xa xôi hẻo lánh, nhà tắm thường tọa lạc vùng có suối nước nóng Giá trị thật mang lại suối nước nóng phục hồi sức lao động điều biết từ sớm Người Hy Lạp kết nối suối nước nóng với thượng đế xây dựng vùng trở thành thánh địa nơi có bệ thờ nước phun trào Vào khoảng TK 14, Bỉ thiết kế chương trình vật lý trị liệu resort tiếng Được khai sáng bởimộtngười Bỉ tên Colin Le Loup Do bị bệnh, ông phải điều trị thời gian dài bên dòng nước giàu chất sắt gần Liege Vài năm sau đó, thị trấn người Bỉ mọc lên suối nước nóng, trở thành điểm hấp dẫn khu vực Thời kỳ Phục hưng, phát triển Spa Anh làm phục hồi lại resort truyền thống Anh Lịch sử hình thành phát triển resort giới trình dài nhiều biến đổi Bắt đầu từ bồn tắm công cộng La mã cổ đại Những hình thái phát triển cao định hình thời điểm sau Những thể thức trì cịn ứng dụng ngày - - 1.1.3 Đặc điểm Yên tĩnh, xa khu dân cư Xây dựng theo hướng hịa với thiên nhiên Có khơng gian cảnh quan rộng, thống, xanh Có hệ thống dịch vụ liên hồn, tổng hợp, đáp ứng nhu cầu khách dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, luyện tập thể thao Giá đắt so với giá phòng khách sạn tiêu chuẩn 1.1.4 Phân loại 1.1.4.1 Theo quan điểm bà Margaret Huffadine, chuyên gia người Australia có tiếng nghiên cứu quản lý dự án Resort lớn  Khu Nghỉ Dưỡng Phức Hợp (Market Resort) Về bản, thị trấn, thành phố bao gồm nhiều khách sạn hướng tới tiện ích dịch vụ yếu tiếng địa phương đó; có mối quan hệ cộng sinh với hay nhiều địa danh gần nó, dựa vào mà có nhiều nhà hàng, khu vui chơi giải trí, tiêu khiển, cửa hàng bán lẻ, khách sạn hội nghị tiện nghi khác đời Trong năm gần đây, Khu Nghỉ Dưỡng Phức Hợp có khuynh hướng làm ăn khắm Khu Nghỉ Dưỡng Khép Kín, mức độ du khách lưu trú lại cao du khách vãng lai Bởi lẽ họ thích vung tiền nghỉ mát họ để gần xung quanh điểm tham quan hấp dẫn VD: Waikiki và Las Vegas  Khu Nghỉ Dưỡng Khép Kín (Destination Resort) Nói phân nhánh của Khu Nghỉ Dưỡng Khép Kín, chúng được phân theo Khu Du Lịch Nghỉ Mát (Vacation Resort) và Sòng Bạc (Casino) Khu Du Lịch Nghỉ Mát (Vacation Resort) Những Resort độc đáo (Boutique Resort) lớn hay nhỏ phân định theo điểm hấp dẫn tiện ích chính của chúng du khách Bởi thế, việc đan xen cách sáng tạo loại hình Resort chính, mơn thể thao công nghệ tiên tiến liên tục được đưa vào phác thảo tổng quát  ban đầu việc thiết kế Resort  ngày Khu du lịch chuyên ngành thêm vào hình thức vui chơi giải trí sống động để thu hút du khách; Sân golf và sân quần vợt bổ sung thêm vào việc  phân nhánh, để có Golf Resort, Tennis Resort  Sau đó, chủ đầu tư cho xây dựng thêm vào chúng khu mua sắm phức hợp với các chung cư cao tầng, nhà hàng và trung tâm nghệ thuật Trẻ em được giải trí với chuyến phiêu lưu đặc biệt và có các cơ sở trơng trẻ Trung Tâm Hội nghị cũng trở thành  thiếu trong các khu du lịch lớn Khách Sạn Hội Nghị thường rất lớn và chuyên nghiệp việc cung cấp phòng hội nghị, dịch vụ cho việc hội họp, một số phịng triển lãm và khơng gian trưng bày, nhà hàng, cơ sở chăm sóc y tế, phịng tập thể dục và cửa hàng bán lẻ Ngồi ra, Trung Tâm Hội Nghị lớn có thể là một đơn vị độc lập, tách biệt khỏi khách sạn, ví dụ như ở Waikiki, Hawaii Sịng Bạc (Casino) Ở có nhà hàng đặc sản, spa chăm sóc sức khoẻ và thêm  tiện ích, dịch vụ  hiện đại, chí một sân golf 18 lỗ hoặc hai  sân (nếu đất có diện tích lớn), cũng phịng chơi game truyền thống, nhà hàng và chỗ ở… Loại Khu nghỉ mát này được mở rộng nhanh chóng và phổ biến khắp giới, đặc biệt là ở quốc gia kém phát triển Bởi là nguồn lợi nhuận tiềm lớn công nhận, và việc cho phép chơi bài trở nên được mở rộng Khu Nghỉ Dưỡng Tiện Lợi (Property Resort) Các khách sạn  thành phố  được cải tiến và nhiều nơi có thêm spa casino nữa, vẫn tiếp thị  điểm mạnh chúng như gần gũi cụm rạp hát, khu mua sắm, tịa nhà di tích lịch sử và cơng trình khảo cổ … Ta gọi chúng Khu Nghỉ Dưỡng Tiện Lợi Thơng thường, một Khu Nghỉ Dưỡng Tiện Lợi thì nhỏ, với chỉ hai tiện ích dịch vụ nghỉ dưỡng yếu Do đó, khơng có tính khép kín Như nói đoạn khuynh hướng đan xen loại hình Resort  thì mơ hình phù hợp cho cá nhân hay gia đình có các cơ sở kinh doanh khách sạn và muốn cải tiến chúng 1.1.4.2 Theo thời gian hoạt động - Resort mùa đông – Winter Resort - Resort mùa hè – Summer Resort - Resort quanh năm – Year-round Resort 1.1.4.3 Theo Vị trí - Resort thị - Urban Resort - Resort nông thôn – country resort - Resort ven biển – coastal resort - Resort vùng núi – mountain resort 1.1.4.4 Theo hình thức sở hữu - Resort Liên doanh - Resort Cổ phần 1.1.4.5 Theo dịch vụ phục vụ - Recreational Resort – giải trí - Golf Resort – câu cá - Diving Resort – nước - Skiing Resort – trượt tuyết - Mega Resort – điện ảnh - Health & Spa Resort - Casino Resort 1.1.5 Phân biệt resort với khách sạn Tiêu chí Cấu tạo Chức Hotel Resort độc lập, khu xây dựng với nhiều tầng, resort tập hợp nhiều loại nhiều đa dạng phịng ngủ hình ngỉ dưỡng như: biệt thự, cómột- tịa nhà villa, hộ, bungallow Khách sạn cung cấp nơi cư phục vụ cho nhu cầu nghỉ trú thời gian ngắn dưỡng có thể dài hạn, với Ngồi lưu trú ăn uống, mục đích thư giãn hay điều dịch vụ giải trí trị sức khỏe thẩm mỹ hạn chế  thường nằm thành phố, gần điểm tham quan, mua sắm sân bay,  gần sở hội nghị Vị trí Tiện nghi cao ốc, phịng đặt theo số thứ tự, có người phục vụ trực theo tầng Bar, phịng thể thao, phịng chăm sóc sức khỏe, …nếu có hoạt động theo Câu Lạc Bộ Phong tiện lợi, sang trọng cách thiết đại kế Cung cách phục vụ + có chuẩn mực thống + thủ tục giao trả phòng diễn quầy Lễ Tân Tiếp thị tiếp xúc với khách trước lúc khách lưu trú Khách thuê phòng tốn trả phịng tâm lý (stress) …  gần điểm du lịch danh lam thắng cảnh + có bungalow (villa trệt), diện tích mảng xanh lớn (50%-70%), phịng gọi theo tên lãng mạn, có người quản gia riêng + Cơ sở vật chất phục vụ cho loại hình hoạt động phong phú phối hợp hài hòa yếu tố địa yếu tố thiên nhiên có chuẩn mực chung, resort linh hoạt theo nguyên tắc giá trị dịch vụ tương ứng với số tiền bỏ Resort có hệ thống tiếp thị từ địa phương đến các đại lý thành phố lớn khắp giới 1.2 Kinh doanh resort 1.2.1 Các khái niệm - “Kinh doanh resort” hoạt động kinh doanh sở, trung tâm nghỉ dưỡng, du lịch dựa việc cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, lưu trú, ăn uống, giải trí, dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, chữa bệnh khách ngắn hạn dài hạn Kinh doanh resort làmộtbộ phận kinh doanh du lịch - “Kinh doanh lưu trú” + Theo nghĩa hẹp (Doanh nghiệp): hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê buồng ngủ cho khách sở lưu trú du lịch > kinh doanh buồng + Theo nghĩa rộng (Ngành –mộtbộ phận kinh doanh du lịch): hoạt động kinh doanh sở lưu trú di lịch việc cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời khách du lịch tạimộttỉnh,mộtvùng haymộtquốc gia phát triển du lịch - “Kinh doanh ăn uống du lịch” hoạt động tổ chức chế biến, bán phục vụ việc tiêu dung chỗ thức ăn, đồ uống nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn uống giải trí cho khách du lịch với mục tiêu lợi nhuận 1.2.1.1 Thực trạng kinh doanh resort VN Theo thống kê Vụ khách sạn Tổng cục du lịch, tính đến thời điểm tháng năm 2010, Việt Nam có 98 resort đăng ký đưa vào hoạt động với 8.150 phịng, 60 resort xếp hạng (6 năm sao, 27 bốn sao, 20 ba sao, hai sao) Tuyến điểm tập trung nhiều khu resort phải kể đến Mũi Né (Bình Thuận) với 68 resort hoạt động  Ưu điểm - Về hình thức tổ chức kinh doanh: Resort chủ yếu hình thức liên doanh nước doanh nghiệp 100% vốn nước Nhờ vậy, tạo điều kiện cho tập đoàn chuyên kinh doanh Resort đem tới kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động khu Resort - Về sở vật chất kỹ thuật: khu Resort xây dựng vùng biển nơi có tài nguyên du lịch nên kiến trúc khu Resort thường khu nhà thấp tầng, mang tính gần gũi với mơi trường, gần gũi với thiên nhiên đảm bảo tới sang trọng, tiện nghi Diện tích Resort thường từmộthécta tới 40 hécta diện tích ngày mở rộng đặc trưng khu Resort thường khu vực có khơng gian rộng rãi diện tích xây dựng thường chiếm tỷ lệ nhỏ - Về cách thức tổ chức quản lý: thường áp dụng theo tiêu chuẩn tập đồn nước ngồi, số Resort áp dụng phận chuyên trách quản lý công tác môi trường - Về chất lượng lao động: hầu hết Resort sở hạng cao nên chất lượng tuyển chọn người lao động trọng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ sở  Hạn chế - Các resort có vị trí gần nguồn tài nguyên du lịch nên thường xa khu trung tâm, xa thành phố lớn đó, hạn - - - - chế khả tiếp cận tới nguồn nước khả cung cấp thực phẩm đảm bảo chất lượng, chi phí vận chuyển thực phẩm nước uống cao Công suất hoạt động resort chưa cao, chịu ảnh hưởng rõ rệt tính thời vụ kinh doanh khách du lịch thường nghỉ vào thời điểm hè Ở số resort, tỷ lệ người lao động địa phương cịn cao nên gặp khó khăn vấn đề đào tạo nghề nâng cao trình độ ngoại ngữ Các resort chưa triệt để đầu tư thực biện pháp bảo vệ môi trường hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý rác thải Đầu tư vùng xa trung tâm nên gặp khó khăn việc vận chuyển nguyên liệu xây dựng, chọn thợ xây dựng nên ảnh hưởng tới chất lượng tính chuyên nghiệp sở vật chất resort đặc biệt resort thuộc hình thức sở hữu tư nhân 1.2.1.2.Các tác động kinh tế, văn hóa, xã hội a Kinh tế b Xã hội c Môi trường 1.2.2 Khách hàng kinh doanh resort 1.2.2.1.Khái niệm - Khách hàng là cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng nỗ lực Marketing vào Họ người có điều kiện định mua sắm Khách hàng đối tượng thừa hưởng đặc tính, chất lượng sản phẩm dịch vụ - Khách hàng kinh doanh resort tất có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sở kinh doanh resort Họ là: Nhà đầu tư, khách du lịch, khách tham quan hay người dân địa phương tiêu dùng sản phẩm đơn lẻ 1.2.2.2.Phân loại a Nhà đầu tư, người có khoản tiền nhàn rỗi, nhà kinh doanh bất động sản Nhiều nhà đầu tư thơng thái tìm đến phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng đặc biệt bất động sản Condotel Điều mà nhà đầu tư thực ý tính khoản giá trị gia tăng dòng tiền sinh từ bất động sản bao nhiêu, có đặn an tồn hay khơng? Họ thích thú với việc mua Condotel giai đoạn tiền xây dựng mức giá cịn thấp bán với giá cao sau vài năm Condotel vào hoạt động Những người có khoản tiền “nhàn rỗi” lớn có xu hướng chọn Condotel nơi để “gửi tiền” an toàn sinh lợi hấp dẫn So với việc đầu tư vàng, chứng khốn, ngoại tệ… khơng cịn hấp dẫn mang lại nhiều rủi ro việc lựa chọn kênh đầu tư bất động sản coi hợp lý Đặc biệt, với dòng bất động sản nghỉ dưỡng, b Những người có lối sống hưởng thụ  Theo tính chất tiêu dùng nguồn gốc khách + Khách người địa phương: người có nơi thường xuyên địa phương nơi xây resort Loại khách tiêu dùng sản phẩm ăn uống dịch vụ bổ sung dịch vụ hội nghị, hội thảo; thể thao; giải trí Họ sử dụng dịch vụ buồng ngủ, đa phần khách mua lẻ với thời gian lưu trú ngắn + Khách người địa phương: gồm khách du lịch nước quốc tế Họ có nhu cầu tiêu dùng hầu hết sản phẩm resort với thời gian lưu trú bình quân dài, khả chi trả cao, tâm lý tiêu dùng tích cực Đây đoạn thị trường chiến lược định tồn phát triển lâu dài resort Ngoài ra, khách tham quan thuộc nhóm khách khơng phải người địa phương Đoạn thị trường chiếm tỷ lệ nhỏ tiêu dùng sản phẩm resort  Theo mục đích, động chuyến + Khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí (khách du lịch túy): đối tượng khách đặc biệt quan tâm tâm lý tiêu dùng tích cực, ngân sách cao Tuy nhiên đối tượng khách hàng khó tính có nhiều địi hỏi khắt khe chất lượng + Khách du lịch công vụ: khách để giải công việc (công tác, tham dự hội nghị, hội thảo; nghiên cứu thị trường; …) có gắn với tiêu dùng sản phẩm du lịch Đây  - - - đối tượng khách tiềm năng, đòi hỏi cao dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung + Khách du lịch thăm thân: khách du lịch với mục đích thăm người thân, giải mối quan hệ gia đình xã hội có kết hợp sử dụng dịch vụ du lịch Đối tượng có xu hướng tăng lên + Khách du lịch với mục đích khác: Khách du lịch thể thao, khách du lịch chữa bệnh, khách du lịch mua sắm, … Theo hình thức Tổ chức tiêu dùng + Khách du lịch thông qua tổ chức: khách tiêu dùng sản phẩm thông qua bên trung gian Những khách thường đăng ký đặt buồng sản phẩm khác thông qua đại lý du lịch, cơng ty lữ hành tốn trước cho dịch vụ trọn gói + Khách du lịch không thông qua tổ chức: Khách tự tổ chức tiêu dùng sản phẩm sở lưu trú du lịch Những khách thường tự tìm hiểu, tự đăng ký, tự lựa chọn trước tới sở lưu trú du lịch khách vãng lai Họ thường khách lẻ với số lượng không nhiều khách hàng thường xuyên sở lưu trú du lịch 1.2.2.3.Một số tiêu đánh giá Tổng số lượt khách lưu trú: tổng số lượt người đến sử dụng dịch vụ lưu trú sở lưu trú thời gian định (1 năm,mộtkỳ kinh doanh) Tổng số ngày khách lưu trú: tổng số khách sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm cộng dồn khoảng thời gian định (1 tháng,mộtquý,mộtnăm,mộtkỳ kinh doanh) Thời gian lưu trú bình quân: số ngày đêm lưu lại tính bình qn cho lượt khách lưu trú (thường tính chomộtnăm,mộtkỳ kinh doanh) T lưutrú bình qn = ∑ ngày khách lưu trú ∑ số lượt khách 1.2.3 Sản phẩm kinh doanh resort 1.2.3.1.Khái niệm Sản phẩm doanh ngiệp lưu trú du lịch hiểu tất dịch vụ hàng hóa mà doanh nghiệp cung cấp thị trường nhắm đáp ứng nhu cầu khách hàng lưu trú, ăn uống, nghỉ dưỡng nhu cầu bổ sung khác để thu lợi nhuận 1.2.3.2.Phân loại - Sản phẩm hàng hóa Là sản phẩm hữu hình tồn dạng vất chất (thức ăn, đồ uống, hàng lưu niệm hàng hóa tiêu dùng khách) Thức ăn, đồ uống bán chủ yếu nhà hàng, quầy bar đặt minibar buồng khách thuê Các hàng hóa tiêu dùng khác bán hình thức cho thuê buồng ngủ, vật phẩm đặt phòng ngủ phòng vệ sinh (xà phòng, thuốc đánh rang, sữa tắm, …) Giá bán chúng hạch toán vào giá thành dịch vụ buồng - Sản phẩm dịch vụ Là sản phẩm vô hình Bao gồm dịch vụ dịch vụ bổ sung + Dịch vụ kinh doanh resort gồm dịch vụ buồng, dịch vụ ăn uống Trong dịch vụ buồng ngủ sản phẩm cốt lõi + Dịch vụ bổ sung: Các dịch vụ dịch vụ buồng ăn uống Gồm: phòng tập đa chức năng, chăm sóc sức khỏe, vật lý trị liệu, chăm sóc thẩm mỹ, bể bơi, sân golf, quần vợt, phòng hội nghị, … - - - - 1.2.3.3.Các yếu tố cấu thànhmộtsản phẩm dịch vụ trọn gói Phương tiệnn thực hiện: Các điều kiện sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho việc thực từ trước dịch vụ cung cấp Hàng hóa bán kèm Giá trị hiện: lợi ích trực tiếp mà khách hàng dễ dàng cảm nhận sử dụng dịch vụ, khía cạnh chủ yếu dịch vụ mà khách hàng muốn mua Giá trị ẩn: lợi ích mang tính tâm lý mà khách hàng cảm nhận sau sử dụng dịch vụ 1.2.3.4.Đặc điểm sản phẩm kinh doanh resort Tính vơ hình + Không kiểm tra chất lượng dịch vụ trước mua, sau bán + Không vận chuyển từ nơi sang nơi khác hàng háo thông thường + Khách phải tự đến để tiêu dùng dịch vụ - Không thể lưu kho, cất trữ + Quá trình sản xuất tiêu dùng gần trùng + Khơng bù đắp chi phí cố định + Phải tăng tối đa số lượng dịch vụ bán ngày hoạt động - Đòi hỏi chất lượng cao + Do khách chủ yếu khách du lịch, có khả tốn, chi trả cao mức tiêu dùng thông thường + Doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm cho chất lượng phù cao hợp với đòi hỏi thị trường mục tiêu - Mang tình tổng hợp + Xuất phát từ đặc điểm nhu cầu khách du lịch + Cơ cấu sản phẩm có nhiều loại dịch vụ khác Có xu hướng tang lên - Được thực với tham gia trực tiếp khách hàng - Quá trình sản xuất, tiêu thụ diễn đồng thời - Tính khơng đồng nhất: phụ thuộc nhiều vào nhân tố người Tùy hồn cảnh mà người có trải nhiệm, cảm nhận khác - Chỉ thực điều kiện sở vật chất kỹ thuật định 1.2.4 Đặc điểm kinh doanh resort 1.2.4.1.Phụ thuộc tài nguyên du lịch điểm du lịch Tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến định đầu tư sách kinh doanh sở lư trú địa điểm du lịch Mỗi loại tài nguyên tạo sức hấp dẫn, thu hút khác Khả tiếp nhận > Quy mô Giá trị, sức hấp dẫn > lựa chọn dịch vụ 1.2.4.2.Đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn Xuất phát từ yêu cầu tính chất lượng cao sản phẩm Địi hỏi thành phần csvckt phải có chất lượng cao từ bắt đầu xây dựng, phụ thuộc vào thứ hạng của chúng Các trang thiết bị, điều kiện vật chất phải sang trọng đẹp > Chi phí đầu tư ban đầu cao Các chi phí đầu tư xây dựng sở hà tầng: đường sá; hệ thống cấp thoát nước; hệ thống xử lý nước thải; hệ thống cung cấp điện; bưa viễn thơng Các chi phí cho đất đai: mua quyền sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, xử lí ô nhiễm môi trường,… Chi phí bảo tu bảo dưỡng, tu thường xuyên 1.2.4.3.Đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối cao Do tính chất dịch tính chun nghiệp, chun mơn hóa cao cơng việc Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng khách 1.2.4.4.Chịu tác động số quy luật - Tính mùa vụ du lịch - Tính quy luật kinh doanh - Các quy luật khác 1.2.5 Vấn đề phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh doanh resort phát triển hoạt động kinh doanh sở khsi thác sử dụng hợp lý nguồn tài lực sẵn cómộtcách hợp lý để đạt đồng thời mục tiêu: Phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường tự nhiên cho việc quy hoạch, phát triển quản lý phải đảm bảo khai thác đôi với bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên nhân tạo, không vượt sức chứa cùa điểm đến - Ỡ cấp ngành, phát triển bền vững kinh doanh resort vùng du lịch hiểu phát triển bền vững lĩnh vực kinh doanh resort ngành du lịch tạimộtđiểm đến haymộtvùng du lịch - Ở cấp doanh nghiệp, ptbv kd resort tạimộtvùng du lịch nhận biết qua mức độ phát triển bền vững hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch 1.2.5.1.Các nguyên tắc a Phát triển kinh doanh resort phải dựa việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên du lịch điểm đến hợp lý b Hạn chế sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải môi trường Số giường cần có Số buồng cần có = Số lược khách có nhu cầu lưu x trú/năm Số đê, dự tính kinh doanh năm = x Thời gian lưu trú bình quân CSSD buồng trung bình/ năm Nhu cầu giường cần thiết năm Hệ số khách SD buồng trung bình/năm c Phát triển kinh doanh khách sạn gắn liền với bảo tồn tính đa dạng tự nhiên, văn hóa xã hội mơi trường du lịch d Phát triển phải phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội địa phương, vùng, quốc gia e Phải trú trọng đến chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 1.2.5.2.Chỉ tiêu đánh giá a Về kinh tế - Cơ sở vật chất kỹ thuật + Số lượng, chất lượng, quy mô thứ hạng sở lưu trú du lịch vùng du lịch + Cơng suất sử dụng buồng trung bình CSSD buồng trung bình Số buồng bán x (100%) = Tổng số buồng có khả đáp ứng Tổng số ngày buồng = Tổng số buồng x Số ngày có khách Tổng doanh thu buồng = Tổng (Giá buồng x Số ngày buồng) - Khách du lịch + Số ngày lưu trú bình quân + Số lượt khách quay trở lại sử dụng dịch vụ lưu trú + Mức chi tiêu bình quân lưu trú lượt khách du lịch + Mức độ thỏa mãn khách du lịch sử dụng dịch vụ lưu trú + Sự gia tăng tổng số khách (Số ngày khách, lượt khách) + Sự gia tăng mức chi tiêu bình quân lưu trú thời gian lưu trú trung bình lượt khách - Doanh thu TR thực tế = Tổng số phòng bán tháng x P tháng TR tiềm = Số phịng loại x P loại phịng x ngày/tháng.  Tỷ lệ TR thực tế so với tiềm = số buồng x Công suất buồng x Pthực tế x 100 % Tổng số buồng  x Công suất buồng x Giá bán chuẩn Giá buồng bình quân =  Tổng doanh thu : Số lượng buồng bán - Lao động + Sự gia tăng số lượng + Sự tăng lên chất lượng b Môi trường - Mức độ tiết kiệm khả quản lý tiêu thụ điện hiệu + Mức giảm chi phí điện hàng năm + Mức tăng số lượng doanh nghiệp vùng du lịch có áp dụng biện pháp tiết kiệm điện - Mức độ tiết kiệm khả quản lý sử dụng nước + Mức độ tiết kiệm nước + Mức giảm lượng nước thải + Mức tiết kiệm chi phí điện liên quan đến sử dụng nước + Mức giảm chi phí xử lý nước thải - Mức độ tái sử dụng xử lý rác thải c Xã hội - Mức độ đóng góp vào GDP - Mức độ đóng góp cho cộng đồng địa phương - - - - - - d Mức độ đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch vùng du lịch e Mức độ đóng góp chia sẻ lợi ích kinh tế xã hội cộng đồng địa phương 1.2.6 Ý nghĩa việc phát triển kinh doanh resort 1.2.6.1.Kinh tế Lĩnh vực kinh doanh resort hận cấu thành, khâu quan trọng trọng thực nhiệm vụ quan trọng ngành du lịch Chúng ln song hành có mối quan hệ tương hỗ hang khít, tác động qua lại lẫn Góp phần làm tăng GDP Tạo hiệu số nhân thu nhập kinh tế Tăng cường, thu hút đầu tư nước Thúc đẩy phát triên nhiều ngành khác: Công nghiệp nặng, nhẹ, thực phẩm; nơng nghiệp; bưu viễn thơng; ngân hàng, thủ công mỹ nghệ Thúc đẩy phát triển sở hạ tầng Tạo phát triển theo cấp số nhân việc làm; giải công ăn việc làm 1.2.6.2.Xã hội Tạo điều kiện nghỉ ngơi tích cực Giữ gìn phục hồi khả lao động Nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa 1.2.7 Các xu hướng phát triển Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để cải tạo, hoàn thiện đại hóa csvckt nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường Tăng nhanh số lượng sở lưu trú du lịch hầu giới Cơ cấu loại hình sở lưu trú lĩnh vực kinh doanh resort có thay đổi Tăng số lượng resort có thứ hạng cao, trung bình Có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước, nước khác nước phát triển lâu đời với phát triển Xu hướng liên kết ngang nội ngành tăng lên HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC DỊCH VỤ TRONG RESORT

Ngày đăng: 03/06/2023, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w