ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH AFTA ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Tóm tắt: Hơn 27 năm đồng hành cùng ASEAN, Việt Nam đã và đang tích cực khẳng định vị thế của mình trong các lĩnh vực từ chính trị, xã hội đến kinh tế. Trong trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu thế của nền kinh tế thế giới đồng thời mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trong khối ASEAN ngày càng được củng cố, tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã giảm thiểu phần lớn các rào cản thương mại. Đứng trước thực tế này, nhóm đã thực hiện bài nghiên cứu bằng việc phân tích tập trung phân tích 162 quan sát tại 6 quốc gia trong khu vực ASEAN trong giai đoạn 19952021 về ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do AFTA đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước ASEAN. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác động đến giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam bao gồm: GDP nước đối tác, dân số nước đối tác, khoảng cách giữa 2 nước, tỉ giá hối đoái và đặc biệt là hiệp định AFTA. Từ đó đề ra một số khuyến nghị và giải pháp nâng cao vị thế của xuất khẩu Việt Nam trong thương mại quốc tế. Từ khóa: Hiệp định AFTA, gạo, xuất khẩu, ASEAN Abstract Over 27 years of accompanying ASEAN, Vietnam has been actively affirming its position in the fields of politics, society and economy. In the context of globalization, regionalization has become the trend of the world economy and the friendly relations between Vietnam and ASEAN countries are increasingly consolidated, the impact of the Free Trade (AFTA) has largely reduced trade barriers. Faced with this fact, the team conducted a study by focusing on analyzing 162 observations in 6 countries in the ASEAN region during the period 19952021 about the impact of the AFTA on the Vietnams rice exports to ASEAN countries. The research results show that the factors affecting the value of Vietnams rice exports include: GDP of the partner country, population of the partner country, distance between the two countries, exchange rate and especially the AFTA. Therefore, some recommendations and solutions are proposed to improve the position of Vietnamese exports in international trade.
ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH AFTA ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Tóm tắt: Hơn 27 năm đồng hành ASEAN, Việt Nam tích cực khẳng định vị lĩnh vực từ trị, xã hội đến kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu kinh tế giới đồng thời mối quan hệ hữu nghị Việt Nam nước khối ASEAN ngày củng cố, tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) giảm thiểu phần lớn rào cản thương mại Đứng trước thực tế này, nhóm thực nghiên cứu việc phân tích tập trung phân tích 162 quan sát quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 19952021 ảnh hưởng hiệp định thương mại tự AFTA đến việc xuất gạo Việt Nam sang nước ASEAN Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến giá trị xuất gạo Việt Nam bao gồm: GDP nước đối tác, dân số nước đối tác, khoảng cách nước, tỉ giá hối đoái đặc biệt hiệp định AFTA Từ đề số khuyến nghị giải pháp nâng cao vị xuất Việt Nam thương mại quốc tế Từ khóa: Hiệp định AFTA, gạo, xuất khẩu, ASEAN Abstract Over 27 years of accompanying ASEAN, Vietnam has been actively affirming its position in the fields of politics, society and economy In the context of globalization, regionalization has become the trend of the world economy and the friendly relations between Vietnam and ASEAN countries are increasingly consolidated, the impact of the Free Trade (AFTA) has largely reduced trade barriers Faced with this fact, the team conducted a study by focusing on analyzing 162 observations in countries in the ASEAN region during the period 1995-2021 about the impact of the AFTA on the Vietnam's rice exports to ASEAN countries The research results show that the factors affecting the value of Vietnam's rice exports include: GDP of the partner country, population of the partner country, distance between the two countries, exchange rate and especially the AFTA Therefore, some recommendations and solutions are proposed to improve the position of Vietnamese exports in international trade Giới thiệu chung Tồn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu kinh tế giới chi phối quan hệ kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại mũi nhọn kinh tế Năm 2005, Tổ chức thương mại Thế giới WTO đời, dấu mốc quan trọng phát triển tự thương mại toàn giới Do vậy, ASEAN khơng nằm ngồi phát triển tiến hành tự hóa thương mại trụ cột quan trọng - Cộng đồng kinh tế ASEAN Bên cạnh lĩnh vực đầu tư, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, thương mại hàng hóa lĩnh vực vơ quan trọng tiến trình tự hóa Xuất hoạt động có vai trị quan trọng phát triển tất quốc gia Đặc biệt quốc gia phát triển khối ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng, xuất gạo chiếm phần lớn tăng trưởng GDP phát triển kinh tế Việt Nam chủ động khai thác lợi cơng đổi kinh tế Lượng xuất hàng hóa quốc gia chịu tác động trực tiếp hàng rào thuế quan, sách mậu dịch tự do, hiệp định thương mại Hiện nay, với tồn cầu hóa xu hướng mũi nhọn kinh tế quốc tế, tác động mang ý nghĩa quan trọng vấn đề phát triển xuất quốc gia ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến xuất gạo Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn 1995 - 2021” góp phần làm rõ vai trị tự hóa đổi này, đề giải pháp nâng cao vị Việt Nam thương mại quốc tế Cơ sở lí luận 2.1 Tổng quan AFTA 2.1.1 Lịch sử hình thành Khu vực thương mại tự AFTA thành lập tiền đề quan trọng, xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN thiết lập dựa nhiều lĩnh vực khác thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sách cạnh tranh…, đó, thương mại hàng hóa nội dung xương sống Có thể nói, lĩnh vực truyền thống, mục tiêu mà nước ASEAN hướng tới suốt q trình hợp tác Do đó, từ năm 1992, trước bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu diễn ngày mạnh mẽ, Lãnh đạo mười nước ASEAN thống thành lập khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) 2.1.2 Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược Hiệp định AFTA tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh ASEAN, thúc đẩy hiệu kinh tế thị trường sở sản xuất đơn Trên sở đó, nội dung AFTA Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với ba vấn đề chủ yếu, không tách rời cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế hài hòa thủ tục hải quan 2.2 Tổng quan xuất Việt Nam sang Đơng Nam Á Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) từ năm 1995 Từ đến nay, Việt Nam có đóng góp tích cực nhiều lĩnh vực, phải kể đến quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với nước thành viên ASEAN ngày phát triển toàn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế – xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Tổng kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ tăng trưởng nhảy vọt Theo Tổng cục Thống kê, năm hội nhập ASEAN (1995), kim ngạch xuất Việt Nam với ASEAN đạt mức 1,11 tỉ USD Nhưng đến 2020, số gấp 20,8 lần, lên tới 23,13 tỉ USD 2.3 Tình hình nghiên cứu Misa OKABE Shujiro URATA (2013) nghiên cứu tác động AFTA đến tình hình thương mại nội khối AFTA Tác giả khẳng định tác động tích cực hiệp định đến việc xuất nhập nước khu vực Với nghiên cứu: “Tác động AFTA đến việc xuất nông sản Indonesia”, Heri Akhmadi (2017) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Indonesia giai đoạn 2000 – 2014 Ông cho rằng: giá trị xuất nơng sản Indonesia có tương quan dương với quy mô kinh tế nước đối tác, dân số, họ có mối tương quan tiêu cực liên quan đến lên giá đồng tiền tỷ giá hối đoái Hơn nữa, người Indonesia tư cách thành viên AFTA không mang lại tác động lớn khơng có lợi nhuận việc xuất nơng sản Indonesia đến Đông Nam Á Bài nghiên cứu Fukase Martin (1999) ảnh hưởng AFTA đến thương mại Việt Nam Tác giả kết luận AFTA dường mang lại lợi ích cho nơng nghiệp Việt Nam cách cho phép tiếp cận tốt với thị trường Asean, thúc đẩy việc xuất mặt hàng nông sản tới thị trường khu vực Thi Hong Hanh Bui & Qiting Chen (2015) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam Gạo xuất Việt Nam tăng nhanh lượng giá trị xuất chưa cao, tăng chậm Tác giả cho thấy nhân tố tác động lớn đến xuất gạo Việt Nam tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giá cả, dân số tỷ giá hối đoái Hay nghiên cứu Nguyen Thi Lan Anh (2014) tác động hiệp định thương mại tự ASEAN đến ngành lúa gạo Việt Nam Tác giả AFTA dẫn đến gia tăng nhỏ sản xuất xuất gạo Việt Nam thuế gạo nội khối ASEAN giảm xuống mức thống năm 2015 Tuy nhiên, sản xuất xuất gạo Việt Nam tăng nhiều đối tác ASEAN tiếp tục giảm thuế gạo xuống (hoàn toàn tự hóa thương mại) Theo tìm hiểu nhóm cho thấy, khuôn khổ Việt Nam giới, nhiều nghiên cứu khoa học xoay quanh ảnh hưởng hiệp định thương mại tự đến xuất nông sản Việt Nam sang nước ASEAN, nhiên có nghiên cứu làm xuất mặt hàng cụ thể gạo Hơn nữa, giới hạn địa lí đề tài thường tập trung vào số quốc gia cụ thể Trung Quốc, Hàn Quốc, v.v, không mở rộng nghiên cứu tất nước có AFTA Để bổ sung cho nghiên cứu trước đó, kết nghiên cứu khoa học phần làm rõ tác động AFTA lên việc xuất gạo Việt Nam sang nước nằm khu vực Đơng Nam Á, từ đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp Chính phủ 2.4 Khung lý thuyết 2.4.1 Lý thuyết mơ hình trọng lực Mơ hình trọng lực dùng để đánh giá dựa cách tiếp cận hậu nghiệm, tức sau nước ký FTA Mơ hình trọng lực sử dụng lần Tinbergen (1962) Poyhonen (1963) để đánh giá thương mại song phương quốc gia châu Âu Trong mơ hình trọng lực đưa giả thiết quy mơ GDP quốc gia thành viên có tác động tương quan chiều thương mại, tức GDP quốc gia đối tác song phương FTA cao tương đương với dòng chảy thương mại lớn Sandberg (2004) sử dụng mơ hình trọng lực kết hợp với đặc điểm riêng quốc gia, như: dân số, khoảng cách Ngoài ra, bổ sung biến giả FTA vào ước lượng để đánh giá tác động “tạo lập thương mại” hay “chuyển hướng thương mại” quốc gia thành viên, quốc gia thành viên FTA, ưu đãi FTA có tác động tích cực hay tiêu cực đến trao đổi thương mại Từ đó, điều chỉnh sách thương mại mang lại hiệu tốt cho hai quốc gia 2.4.2 Lý thuyết xuất Theo lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển, phân công lao động xã hội đạt mức độ định, chuyên môn hóa sản xuất thực cho phép tạo suất cao hơn, hàng hóa ngày nhiều khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước mà tất yếu dẫn tới trao đổi hàng hóa bên ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia Như vậy, thực chất xuất trao đổi hàng hóa quốc gia Theo Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển Từ hình thức trao đổi hàng hoá nước, phát triển thể thơng qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu nhóm sử dụng nghiên cứu liệu thứ cấp Dạng liệu liệu bảng (khi thực chạy mơ hình nhóm quy liệu chéo) thể thông tin biến số tác động đến xuất gạo Việt Nam tới nước khối ASEAN giai đoạn 1995 - 2021, trước sau tham gia Hiệp định thương mại tự AFTA, cụ thể với nước thành viên ASEAN Nguồn liệu trích dẫn từ World Bank, Trade Map Tổng Cục Thống kê Việt Nam 3.2 Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập số liệu từ nguồn tin đáng tin cậy qua Internet, với hỗ trợ từ phần mềm EXCEL STATA, nhóm kiểm định khuyết tật, kiểm tra ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy, kiểm tra phù hợp mơ hình dựa quan sát, so sánh với nghiên cứu trước để tìm kết tốt để sử dụng phân tích số liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để phân tích vấn đề nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình hồi quy tuyến tính dạng logarit kép phương pháp bình phương nhỏ (OLS) hỗ trợ phần mềm STATA: ● Dùng kiểm định Reset’s Ramsey để xem mơ hình có bỏ sót biến hay khơng ● Dùng Correlation matrix để phân tích tương quan biến ● Xét phân tử phóng đại phương sai VIF để phát hiện tượng đa cộng tuyến ● Dùng kiểm định White để phát hiện tượng phương sai sai số thay đổi 3.4 Mơ hình nghiên cứu 3.4.1 Đề xuất mơ hình Thơng qua việc tham khảo nghiên cứu trước kết hợp sở lý thuyết tìm hiểu được, tác giả cho hiệp định AFTA có mối quan hệ mật thiết với xuất gạo Việt Nam tới nước ASEAN Do hạn chế việc tiếp cận liệu, nên nhóm nghiên cứu định sử dụng mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên để ước lượng cho nước thành viên ASEAN bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Lào, Cambodia, Singapore Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên sau: ^ lnGTXK = ^ β 0+ ^ β 1x 𝑙𝑛GDPNK + ^ β x 𝑙𝑛GDPNK + ^ β x lnKHC + ^ β x lnDS + ^ β x AFTA + ei đó, ^ β i : ước lượng cho βi (i = 1,2,3,4,5) ei : sai số ngẫu nhiên mẫu Biến phụ thuộc: lnGTXK Biến độc lập: ln GDPNK, ln TGHDVNNK, ln KHC, ln DS, AFTA 3.4.2 Mô tả biến a Biến phụ thuộc ❖ Ln GTXK - Logarit Kim ngạch xuất gạo Việt Nam tới nước ASEAN Tổng kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang nước tính đồng đô la Mỹ Các nước bao gồm nước thành viên ASEAN Số liệu thu thập thời gian từ năm 1995 đến năm 2021 để đánh giá tốt ảnh hưởng trước sau kí kết hiệp định AFTA tới xuất gạo Việt Nam Theo tổ chức Hải quan giới WCO, mặt hàng gạo mang mã HS 1006 chương 10 Hệ thống hài hòa Trong nghiên cứu, nhằm đánh giá xác việc xuất mặt hàng này, nhóm tác giả chọn mã HS 100630 - Gạo xát toàn sơ bộ, chưa đánh bóng hạt hồ b Biến độc lập ❖ ln GDPNK - Logarit Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước nhập gạo Việt Nam ASEAN Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia đối tác ASEAN nhập gạo từ Việt Nam, số liệu GDP quốc gia thu thập khoảng thời gian từ 1995 đến 2021 GDP nước nhập tính đồng đô la Mỹ, đại diện cho thu nhập phát triển theo giai đoạn quốc gia đối tác Theo nghiên cứu Amin cộng (2009), biến thu nhập quốc gia kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực tới việc nhập nước Từ đó, nhóm tác giả dự đoán ảnh hưởng GDP đến giá trị xuất gạo Việt Nam tích cực Việc nước đối tác tăng GDP năm tăng tiêu dùng mặt hàng nhập khẩu, từ làm tăng nhập gạo từ Việt Nam ❖ ln TGHDVNNK - Logarit Tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam nước đối tác Tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam đồng tiền quốc gia đối tác coi giá đồng tiền Việt Nam (VND) biểu đồng tiền khác nước đối tác Theo nghiên cứu trước đây, đồng tiền nước xuất giá làm tăng sức hút xuất theo Karemera cộng (1999) Từ nghiên cứu Karemera cộng (1999) nhóm tác giả kỳ vọng tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam đồng tiền nước nhập có ảnh hưởng ngược chiều đến xuất gạo Việt Nam, đồng Việt Nam giảm giá làm giá trị xuất tăng, từ kích thích lượng xuất gạo nước ❖ ln KHC - Logarit Khoảng cách địa lý Việt Nam nước đối tác Khoảng cách địa lý Việt Nam nước đối tác đo lường từ thủ đô Việt Nam tới nước, đơn vị km Khoảng cách cho có tác động ngược chiều đến xuất nông sản (theo nghiên cứu Karemera cộng sự, 1999) Do khoảng cách xa nước xuất nước nhập khiến chi phí cao làm giảm lợi nhuận nhà nhập Từ nghiên cứu Karemera cộng (1999), nhóm nghiên cứu kỳ vọng khoảng cách địa lý có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất gạo Việt Nam tới nước ASEAN ❖ ln DS - Logarit Dân số nước nhập gạo từ Việt Nam Dân số nước đối tác đại diện cho quy mô thị trường tiềm tiêu thụ hàng hóa nước Theo nghiên cứu Lambert McCoy (2009), biến dân số quốc gia đối tác với tư cách nhà nhập dự kiến có khả tác động tích cực đến xuất mặt hàng lý quy mơ thị trường lớn có xu hướng tiêu thụ nhiều hàng hóa nhập Từ nghiên cứu Lambert McCoy (2009), nhóm tác giả kỳ vọng biến dân số có ảnh hưởng tích cực tới kim ngạch xuất gạo Việt Nam ❖ AFTA - Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) AFTA biến giả Việt Nam nước đối tác thành viên Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) Trước Việt Nam nước thành viên tham gia vào Hiệp định AFTA, biến AFTA Sau nước tham gia vào Hiệp định, biến AFTA Sự hình thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam nước đối tác kỳ vọng thúc đẩy khối lượng giá trị xuất gạo Việt Nam với lý FTA cắt giảm chí xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan (theo nghiên cứu Kristjánsdóttir, 2005) Bảng Các biến sử dụng mơ hình STT Biến GTXK Giải thích Kim ngạch xuất gạo Việt Nam Logarit hóa ✔ Dấu kỳ vọng + Nguồn liệu - Erdem and Nazlioglu (2008) - Tinbergen (1962) - Ghosh and Yamarik (2004) - Sohn (2005) - Greene (2013) GDPNK TGHDVNNK KHC DS Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước nhập gạo từ Việt Nam Tỷ giá hối đoái Việt Nam nước nhập Khoảng cách địa lý Việt Nam nước nhập Dân số nước nhập gạo + ✔ - ✔ - - Karemera cộng (1999) ✔ + - Lambert McCoy (2009) + - Kristjánsdóttir (2005) Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) AFTA - Amin cộng (2009) ✔ - Karemera cộng (1999) Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp Kết thảo luận 4.1 Kết thống kê mô tả Trước hết, nhóm tác giả tiến hành thống kê mơ tả đặc điểm liệu biến số Bảng Thống kê mô tả biến Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn lnGTXK lnGDPNK lnTGHDVNNK lnKHC lnDS 157 162 162 162 162 9.51655 18.06019 - 4.48067 7.646534 17.02293 2.954089 1.836988 3.641969 0.245808 1.415856 14.06251 - 9.76971 7.186144 15.07525 14.02 20.894 - 0.3662 7.9146 19.428 10 AFTA 162 0.888889 0.315244 Nguồn : Nhóm tác giả tự tổng hợp Qua bảng thống kê trên, ta có nhìn tổng quát số liệu: Tồn khác số quan sát biến liệu mà nhóm tác giả thu thập từ World Bank, Tổng cục thống kê Trade map số nước không cập nhật đầy đủ Với biến số lấy logarit giá trị xuất gạo Việt Nam đến nước (lnGTXK) thấy giá trị lớn biến 14.0199 Đây giá trị nhập gạo Việt Nam Philipine năm 2021 Giá trị nhỏ 0, cho thấy giá trị xuất gạo Việt Nam đến nước không đồng chênh lệch, khoảng 14.0199 đơn vị, giá trị kì vọng khoảng 9.51655, độ phân tán mức 2.954089 Tương tự, với biến lấy logarit tỉ giá hối đoái Việt Nam nước nhập gạo Đơng Nam Á (lnTGHDVNNK) có chênh lệch lớn max, khoảng 9.40352 đơn vị, giá trị kì vọng khoảng -4.48067 độ phân tán mức 3.641969 Trong đó, biến lấy logarit tổng sản phẩm nội địa GDP nước Đơng Nam Á (lnGDPNK) lại khơng có chênh lệch lớn max Giá trị lớn 20.89393, giá trị GDP Indonesia năm 2021 giá trị nhỏ 14.0625 , giá trị GDP Lào năm 1998 giá trị trung bình lnGDPNK 18.06019 , độ lệch chuẩn mức 1.836988 Tương tự biến lnGDPNK, max biến lấy logarit khoảng cách (lnKHC) có chênh lệch khơng đáng kể Giá trị kì vọng 7.646534, xấp xỉ trung bình max biến này, độ phân tán mức thấp 0.245808 Với biến số lấy logarit dân số (lnDS) thấy giá trị lớn 19.42774 giá trị nhỏ 15.07525, chênh lệch khoảng 4.35249 đơn vị , giá trị kì vọng xấp xỉ trung bình max biến số này, độ lệch chuẩn mức 1.415856 Và biến số cuối biến giả AFTA : năm trước hiệp định đặt sau có hiệp định 1, có giá trị lớn biến giá trị nhỏ biến 11 0, giá trị trung bình 0.888889, giá trị trung bình cao số liệu lấy từ năm sau có hiệp định độ lệch chuẩn 0.315244 4.2 Mô tả tương quan Bảng Mô tả tương quan biến lnGTXK lnGDPNK lnTGHDVNNK lnKHC lnDS lnGTXK 0.7956 - 0.5566 0.4268 0.4394 lnGDPNK - 0.4502 0.6818 0.589 lnTGHDNK lnKHC lnDS AFTA - 0.4176 0.2704 0.357 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp Nhìn chung, mức độ tương quan biến độc lập khơng cao, nhỏ 80% nên ta dự đốn mơ hình khơng mắc phải đa cộng tuyến 4.3 Kết hồi quy Với bảng số liệu trình bày trên, nhóm nghiên cứu tiến hành ước lượng mơ hình theo phương pháp OLS phần mềm Stata Nhóm tiến hành phân tích mơ hình hồi quy với liệu bảng Kết ước lượng kiểm định thể bảng đây: Bảng Kết ước lượng kiểm định lnGDPNK lnTGHDVNNK lnKHC lnDS AFTA _cons Hệ số hồi quy 0.6891956 -0.4823362 -3.255499 0.9004523 1.524479 3.024915 Độ lệch chuẩn t P>t 0.1318675 0.0517701 0.6245436 0.1441934 0.3583678 4.031114 5.23 -9.3 -5.2 6.24 4.25 0.75 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.454 [95% interval] conf 0.428652 0.9497 -0.584624 -0.38 -4.489471 -2.0215 0.615555 1.1854 0.816416 2.2325 -4.939755 10.99 12 Kiểm định khuyết tật mơ hình F(3, 148) = 1.80 Kiểm định bỏ sót biến quan trọng (Kiểm Prob > F = 0.1497 định Ramsey) Do Prob > F = 0.1497 > 0.1 => Mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng chi2(19) = 28.99 Prob > chi2 = 0.0662 Kiểm định PSSS thay đổi Do Prob > chi2 = 0.0662 Mơ hình có phương sai sai số thay đổi Do Mean VIF = 2.88 Mơ hình khơng có đa cộng tuyến F( 1, 5) = 1.386 Prob > F = 0.2921 Kiểm định tự tương quan Do Prob > F = 0.2921 > 0.1 => Mơ hình khơng có tự tương quan Để phát khắc phục khuyết tật mơ hình, nhóm tác giả kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định bỏ sót biến quan trọng, kiểm định tự tương quan kiểm định đa cộng tuyến Nhận thấy mơ hình mắc khuyết tật PSSS thay đổi, nhóm tác giả khắc phục mơ hình có Robust: Bảng Kết lệnh Robust lnGDPNK lnTGHDVNNK lnKHC lnDS AFTA _cons Hệ số hồi quy 0.6891956 -0.482336 -3.255499 0.9004523 1.524479 3.024915 Độ lệch chuẩn 0.1581162 0.0602922 0.6354953 0.1187145 0.2615787 4.024124 [95% interval] conf 4.36 0.00 0.3767898 1.001601 -8 0.00 -0.601462 -0.36321 -5.12 0.00 -4.51111 -1.99989 7.59 0.00 0.6658963 1.135008 5.83 0.00 1.007652 2.041306 0.75 0.45 -4.925945 10.97578 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp t P>t 13 Kết hồi quy mô hình cho thấy: Trong số biến đưa vào mơ hình, mức ý nghĩa 1%, biến giải thích có ý nghĩa thống kê giải thích mối quan hệ với biến phụ thuộc lấy logarit giá trị xuất gạo Việt Nam.Từ số liệu kết ước lượng mơ hình OLS Robust , nhóm nghiên cứu rút vài điểm sau: Bảng cho thấy kết ước tính liệu bảng 157 quan sát xuất gạo Việt Nam với đối tác thương mại họ từ năm 1995 đến 2021 Giá trị R có giá trị 0.7907 nghĩa 79.07% biến thiên xuất gạo Việt Nam toàn tập liệu giải thích mơ hình Hệ số ước tính LnGDPNK hay GDP nước nhập gạo Việt Nam số đo lường kích thước kinh tế nước đối tác việc nhập gạo Việt Nam cho thấy tín hiệu tích cực mong đợi có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số GDP đối tác tính 0.6891956 có nghĩa tăng 1% GDP nước nhập giúp tăng 0.6891956% giá trị xuất gạo Việt Nam Kết cho thấy tăng trưởng GDP nước đối tác dẫn đến gia tăng khối lượng nhập mặt hàng gạo Việt Nam Kết ước tính tác động khoảng cách có ý nghĩa thống kê xuất gạo Việt Nam tác động ngược chiều với biến giá trị xuất gạo Việt Nam, hiểu khoảng cách xa, Việt Nam có xu hướng xuất sang nước với khối lượng Theo Dreyer (2014), biến số khoảng cách có tác động ngược chiều thương mại nơng sản khoảng cách khơng đại diện cho chi phí vận chuyển mà phụ thuộc vào khác biệt khí hậu, đất đai sản phẩm nước đối tác Giá trị cho biến số -3.255499 có nghĩa tăng 1% khoảng cách đối tác Việt Nam dẫn đến giảm 3.255499% giá trị xuất gạo Việt Nam Ngoài ra, dân số đối tác nước nhập đại diện cho hệ số lnDS có tác động chiều có ý nghĩa thống kê việc xuất gạo Việt Nam Dân số nước đối tác đại diện cho người nhập dự kiến có tác động chiều đến xuất gạo thị trường lớn có xu hướng tiêu thụ nhiều hàng hóa nhập 14 (Lambert Mc.Coy, 2009) Giá trị cho biến số 0.9004523 có nghĩa tăng 1% dân số đối tác Việt Nam dẫn đến tăng 0.9004523% xuất gạo Việt Nam Hơn nữa, biến số lấy logarit tỷ giá hối đoái thực Việt Nam (lnTGHDVNNK) cho thấy tác động ngược chiều ý nghĩa thống kê mức 1% Tỷ giá hối đoái thực Việt Nam đại diện cho biến động đồng Việt Nam Đồng Việt Nam Kết ngược chiều tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam Đồng cho thấy cạnh tranh giá yếu tố quan trọng xuất gạo Việt Nam Điều hồn tồn hợp lý đồng tiền nước giảm giá trị có lợi cho xuất tăng giá trị có lợi cho nhập Hệ số tỷ giá hối đoái thực Việt Nam -0.4823362 có nghĩa tăng 1% đồng tiền Việt Nam khiến xuất gạo Việt Nam giảm 0.4823362% Biến số Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) đại diện cho tính hội nhập kinh tế quốc gia ASEAN cho thấy giá trị dương mong đợi tác động đáng kể xuất gạo Việt Nam Biến có ý nghĩa mức 1% hệ số hồi quy dương tức kì vọng tác giả tham gia vào hiệp định thương mại tự AFTA, giá trị xuất Việt Nam đến quốc gia ASEAN có xu hướng tăng Năm có sử dụng hiệp định AFTA khả mà giá trị xuất tăng rơi vào khoảng 152.4479% Lý giải cho điều do, tham gia vào AFTA Việt Nam ký hiệp định để giảm thuế xuất nhập với bên liên quan, giảm hàng rào thương mại nhiều mặt hàng, tăng cường giao thương bn bán hàng hóa, Kết tương đồng với nghiên cứu Fukase Martin (1999) việc tham gia AFTA mang lại tác động đáng kể xuất nông sản Việt Nam Đề xuất kết luận 5.1 Đề xuất Qua phân tích mơ hình hồi quy, ta thấy giá trị xuất gạo Việt Nam sang số nước không đồng có chênh lệch lớn vài nơi nước ASEAN Do đó, để nâng cao hiệu xuất gạo sang ASEAN, nhóm tác giả có đưa giải pháp sau: Giải pháp quan nhà nước: 15 ● Trong thị trường gạo tồn cầu với tính cạnh tranh cao ngày nay, chất lượng hàng xuất dẫn đến áp lực buộc nước phải tìm cách thức để tập trung phát triển nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, thay số lượng phải nhằm tạo cung cấp giá trị ngày lớn cho mặt hàng xuất Vì vậy, quan nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất để sản phẩm có chất lượng đồng đảm bảo tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa phương án hỗ trợ doanh nghiệp việc cải tiến chất lượng gạo ● Các quan cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân phù hợp diễn biến tình hình thị trường, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu ● Các Bộ nên triển khai hướng dẫn doanh nghiệp thực hiệu FTA nói chung AFTA nói riêng để tận dụng tối đa hội mở rộng khai thác thị trường tiềm nước khối ASEAN Cùng với kết hợp giải pháp chế sách, tháo gỡ rào cản kỹ thuật thương mại, nội luật hóa cam kết quốc tế, thủ tục hải quan, logistics… giúp doanh nghiệp xuất gạo khai thác tốt thị trường, cần thực có hiệu hiệp định AFTA để phát triển thị trường xuất gạo Giải pháp doanh nghiệp xuất gạo: ● Các doanh nghiệp cần rà soát lại nhu cầu nhập thị trường ASEAN, xác định thị trường tiêu thụ gạo phẩm cấp thường với giá rẻ, thị trường tiêu thụ gạo cao cấp, gạo thơm…, tăng cường chọn tạo phát triển giống lúa đáp ứng cấu chủng loại gạo theo chiến lược xuất Trong cần ưu tiên cho giống lúa thơm, đặc sản phát triển vùng sản xuất tập trung theo giống xác định có liên kết sản xuất - tiêu thụ, xuất ● Các doanh nghiệp xuất gạo người nông dân, cần chủ động tìm hiểu FTA nói chung AFTA nói riêng, chủ động nghiên cứu thực tốt văn hướng dẫn thực thi AFTA Chính phủ Bộ, ngành liên quan, tận dụng hội từ Hiệp định AFTA 16 ● Các doanh nghiệp cần nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bản, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học công nghệ nhằm gia tăng giá trị gạo nước nhập gạo lớn ASEAN Indonesia, Philippin, Malaysia Hơn cần phải nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thông qua chất lượng giá cả, đồng thời xây dựng bảo vệ thương hiệu để thúc đẩy xuất bền vững, trì đa dạng hóa thị trường ● Đặc biệt doanh nghiệp nên có phương án tăng cường đẩy mạnh độ nhận diện thương hiệu gạo Việt Nam công tác quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam thời gian tới nhu cầu tiêu thụ gạo chất lượng cao ngày lớn, cần xây tập trung đưa sản phẩm gạo mang thương hiệu gạo riêng doanh nghiệp Việt Nam, tránh xuất thô cho doanh nghiệp nước khác đóng gói “khốc thương hiệu” doanh nghiệp nước nước 5.2 Kết luận Tiểu luận “Ảnh hưởng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến xuất gạo Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn 1995 - 2021” tập trung nghiên cứu tự hóa thương mại Việt Nam đến nước ASEAN giai đoạn 1995-2021, dự báo số tác động đến lượng xuất gạo Việt Nam Tiểu luận đạt số kết cụ thể sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa lý thuyết thương mại tự AFTA tác động thương mại tự đến lượng xuất gạo Việt Nam đến số nước ASEAN Thứ hai, dựa tổng quan nghiên cứu trước, đề hướng nghiên cứu vấn đề tồn nghiên cứu trước Qua đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phù hợp cho trường hợp xuất gạo Việt Nam đến quốc gia ASEAN Thứ ba, sử dụng mơ hình kinh tế lượng, dự báo tác động số yếu tố lên lượng xuất gạo Việt Nam đến quốc gia ASEAN, cụ thể như: - Tham gia hiệp định thương mại tự AFTA làm tăng lượng xuất nước ASEAN 17 - Sự tăng trưởng thu nhập đối tác dẫn đến tăng lượng nhập gạo từ Việt Nam - Dân số nước đối tác đại diện cho người nhập lớn tác động tích cực đến lượng xuất gạo Việt Nam Thứ tư, đưa số khuyến nghị nhằm tận dụng lợi ích mà tự hóa thương mại mang lại cho Việt Nam thời gian tới Tài liệu tham khảo Heri Akhmadi (2017) Assessment the Impact Of Asean Free Trade Area (AFTA) on Exports of Indonesian Agricultural Commodity https://journal.umy.ac.id/index.php/ag/article/view/2946/2765? fbclid=IwAR3yDSZkoFpwj_7QUysP1tKodtL68gUnXrQAvgJfVJ1a0bP72YG1BumCdU Q Emiko Fukase and Will Martin (1999) A Quantitative Evaluation of Vietnam’s Accession to the ASEAN Free Trade Area (AFTA) https://documents1.worldbank.org/curated/fr/436911468766756110/105505322_2004111 7155010/additional/multi-page.pdf Thi Hong Hanh Bui & Qiting Chen (2015) An analysis of factors influencing rice export in Vietnam based on gravity model https://link.springer.com/article/10.1007/s13132-015-0279-y Nguyen Thi Lan Anh.(2014) The impacts of ASEAN free trade agreement on Vietnam's rice sector https://mro.massey.ac.nz/bitstream/handle/10179/5765/02_whole.pdf? sequence=2&isAllowed=y Helga Kristjánsdóttir (2005) A gravity model for exports from Iceland https://core.ac.uk/download/pdf/6679353.pdf Ekrem Erdem & Saban Nazlioglu (2008) Gravity Model of Turkish AgriculturalExports to the European Union https://www.researchgate.net/profile/Saban18 Nazlioglu/publication/46468975_Gravity_Model_of_Turkish_Agricultural_Exports_to_t he_European_Union/links/5461ebc60cf27487b4536eda/Gravity-Model-of-TurkishAgricultural-Exports-to-the-European-Union.pdf Misa OKABE & Shujiro URATA (2013) The Impact of AFTA on Intra-AFTA Trade https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1049007814000712 Erdem and Nazlioglu (2008) Gravity Model of Turkish agricultural exports to the European Union https://www.researchgate.net/profile/Saban-Nazlioglu/publication/46468975_Gravity_M odel_of_Turkish_Agricultural_Exports_to_the_European_Union/links/ 5461ebc60cf27487b4536eda/Gravity-Model-of-Turkish-Agricultural-Exports-to-theEuropean-Union.pdf Tinbergen (1962) Shaping the world economy; suggestions for an international economic policy https://repub.eur.nl/pub/16826/Appendices.pdf 10 Ghosh and Yamarik (2004) Are regional trading arrangements trade creating?: An application of extreme bounds analysis https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0022199603000588 11 Mohammed F.B.S.H (2017) Ultilization of preferential tariffs and its impact on intra- regional trade: the case of AFTA http://studentsrepo.um.edu.my/7607/9/faiz.pdf 11 Lê Quỳnh Hoa (2017) Ảnh hưởng hiệp định thương mại tự (FTA) đến xuất mặt hàng nông sản Việt Nam https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56483 13 Lê Quỳnh Hoa & Phan Tấn Lực (2020) Xuất nông sản Việt Nam: Ảnh hưởng từ hiệp định thương mại tự https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/315335/CTv60S2852021020 pdf 19 12 Đặng Thị Anh Thư (2022) Ứng dụng mơ hình trọng lực đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất gạo Việt Nam http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/5733 13 TS Nguyễn Tiến Dũng (2011) Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam http://tapchi.ueb.edu.vn/Fuploads/20130729110033430.pdf 14 Website Ngân hàng giới: https://www.worldbank.org/en/home 15 Website Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/ 16.Website Trade map: https://www.trademap.org/Index.aspx 17 Wensite Bộ Kế hoạch đầu tư: https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx? idTin=16117&idcm=229 20