1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thương mại của mỹ đối với trung quốc dưới thời tổng thống donald trump

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Nguyễn Duy Tuấn CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG DONALD TRUMP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Nguyễn Duy Tuấn CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG DONALD TRUMP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGÀNH: MÃ SỐ: Quản lý hoạt động đối ngoại 8320108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN VĂN RÂN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Phan Văn Rân HÀ NỘI, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, chƣa đƣợc công bố Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn nhận đƣợc đồng ý thơng tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn Tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng đánh giá khoa học Học viện Báo chí Tuyên truyền cơng trình kết nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Nguyễn Duy Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AI Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo Committee on Foreign CFIUS Investment in the United States Comprehensive and CPTPP Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership U.S Department of Ủy ban Đầu tƣ nƣớc Mỹ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng Bộ Thƣơng Mại Mỹ DOC EU The European Union FDI Foreign direct investment FED Federal Reserve System FTA Free Trade Agreement GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa 10 GSP Generalized System of Cơ chế ƣu đãi thuế quan Preferences phổ cập 11 IEEPA International Emergency Đạo luật Quyền lực Kinh Economic Powers Act tế Khẩn cấp Quốc tế 12 IMF 13 ITC Commerce International Monetary Fund International Trade Council 14 LHQ United Nations Liên minh châu Âu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Cục dự trữ Liên bang Mỹ Hiệp định thƣơng mại tự Qũy tiền tệ quốc tế Hội đồng Thƣơng mại Quốc tế Liên Hợp Quốc Mergers and acquisitions Mua bán sáp nhập North American Free Hiệp định Thƣơng mại tự Trade Agreement Bắc Mỹ 15 M&A 16 NAFTA 17 NDT 18 NEC 19 PBOC People's Bank of China 20 PPP Purchasing power parities 21 R&D 22 TPC Nhân dân tệ National Economic Council Research and Development Trade Policy Committee Hội đồng Kinh tế quốc gia Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc Sức mua tƣơng đƣơng Nghiên cứu phát triển Ủy ban Chính sách Thƣơng mại Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Agreement Thái Bình Dƣơng 23 TPP 24 UPU Universal Postal Union 25 USD United States Dollar 26 USTR 27 WHO 28 WTO United States Trade Representative World Health Organization Liên minh bƣu giới Đơ la Mỹ Đại diện thƣơng mại Mỹ Tổ chức Y tế giới World Trade Tổ chức Thƣơng mại Thế Organization giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC CỦA CHÍNH QUYỀN DONALD TRUMP 13 1.1 Vị trí, tầm quan trọng sách thƣơng mại sách đối ngoại Mỹ 13 1.2 Yếu tố tác động đến việc triển khai sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc dƣới thời Tổng thống Donald Trump 15 1.3 Chính sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc thời trƣớc Tổng thống Barack Obama (2009 – 2017) 28 1.4 Mục tiêu sách thƣơng mại quyền Donald Trump 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA CHÍNH QUYỀN DONALD TRUMP ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 35 2.1 Nội dung sách thƣơng mại Trung Quốc 35 2.2 Thực trạng triển khai sách 40 2.3 Kết đạt đƣợc triển khai thực sách 59 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI DONALD TRUMP, DỰ BẢO VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI SÁCH CHO VIỆT NAM 67 3.1 Tác động đến giới, khu vực Việt Nam 67 3.2 Dự báo sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc 76 3.3 Khuyến nghị đối sách cho Việt Nam 82 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 TÓM TẮT LUẬN VĂN 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỹ kinh tế lớn giới, GDP năm 2020 Mỹ đạt 20.934 tỷ USD, chiếm 23,8% GDP tồn cầu; cấu kinh tế Mỹ có ngành chủ lực ảnh hƣởng bao trùm giới nhƣ dầu mỏ, thép, viễn thông, điện tử công nghiệp, quốc phòng Về thƣơng mại, Mỹ nƣớc nhập siêu có thị trƣờng tiêu dùng lớn giới, chiếm 13-14% hoạt động nhập toàn cầu, tổng kim ngạch thƣơng mại hai chiều Mỹ đứng đầu giới, chiếm gần 29% hoạt động thƣơng mại toàn cầu Do đó, Mỹ nguồn cung hàng hóa, đồng thời thị trƣờng lớn, tiềm quan trọng hoạt động thƣơng mại phần lớn nƣớc giới Về tài - đầu tƣ, Mỹ sở hữu thị trƣờng chứng khoán NewYork (NYSE) lớn giới, có tổng giá trị vốn hóa 23.120 tỷ USD, chiếm 40% tổng giá trị vốn hóa thị trƣờng chứng khốn tồn cầu [58] Bên cạnh đó, đồng USD phƣơng tiện tốn quốc tế, đƣợc nhiều nƣớc sử dụng dự trữ ngoại hối quốc gia, chí coi đồng tiền hợp pháp thức Với vị kinh tế, tầm ảnh hƣởng thƣơng mại ngành tài đóng vai trị tảng hệ thống tài tồn cầu, Mỹ góp phần thiết lập, thành viên chủ chốt có tiếng nói quan trọng hàng đầu thể chế đa phƣơng hợp tác kinh tế - tài tồn cầu nhƣ Ngân hàng Thế giới (Worldbank), WTO IMF Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới (sau Mỹ) tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP danh nghĩa) với ƣớc tính khoảng 14.900 tỷ USD năm 2020 (chiếm khoảng 17% GDP tồn cầu) đứng thứ tính theo GDP sức mua tƣơng đƣơng (PPP) với khoảng 24.200 tỷ USD năm 2020 [57] Bên cạnh đó, Trung Quốc thị trƣờng đông dân giới với khoảng 1,3 tỷ ngƣời Trung Quốc trở thành nƣớc xuất lớn nhập lớn thứ hai giới ảnh hƣởng nƣớc kinh tế giới ngày tăng Năm 2020, đại dịch Covid-19 khiến hầu hết quốc gia tăng trƣởng âm nhƣng Trung Quốc trì mức tăng trƣởng kinh tế dƣơng 1,9% dự kiến đạt 8,2% năm 2021 Tổng kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc năm 2020 đạt khoảng 4.660 tỷ USD, xuất đạt khoảng 2.600 tỷ USD, nhập đạt khoảng 2.060 tỷ USD [46] Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng kể từ hai nƣớc thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao ký kết hiệp định Thƣơng mại song phƣơng vào năm 1979 Kim ngạch thƣơng mại song phƣơng Mỹ - Trung tăng lên mức kỷ lục 660 tỷ USD năm 2018 Đặc biệt, bối cảnh chiến thƣơng mại kéo dài, kim ngạch thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc năm 2019 đạt 541,22 tỷ USD, đƣa Trung Quốc trở thành đối tác thƣơng mại lớn Mỹ, Trung Quốc nƣớc xuất siêu sang Mỹ Đồng thời, Trung Quốc chủ nợ nƣớc lớn Mỹ (khoảng 1.200 tỷ USD), Mỹ thiết lập hàng nghìn doanh nghiệp lớn Trung Quốc [48] Với vị kinh tế, quy mô thị trƣờng tiếng nói thể chế đa phƣơng, sách Mỹ liên quan đến vấn đề thƣơng mại có ảnh hƣởng mạnh mẽ sâu sắc tới hoạt động kinh tế - thƣơng mại - đầu tƣ tồn cầu Chính quyền Tổng thống Donald Trump (2017 – 2020) thực sách thƣơng mại theo chủ nghĩa bảo hộ, sẵn sàng gây xung đột với nƣớc hạ thấp vai trò thể chế quốc tế điều tiết quan hệ thƣơng mại quốc gia để bảo vệ sách thƣơng mại mà nƣớc Mỹ xây dựng suốt thập kỷ qua Mở kéo dài xuyên suốt cho sách thƣơng mại quyền mình, Tổng thống Donald Trump phát động chiến thƣơng mại với Trung Quốc, qua hoạch định triển khai nhiều đạo luật, sắc lệnh nhƣ biện pháp lĩnh vực thƣơng mại Trung Quốc nhằm thực hóa mục tiêu “nƣớc Mỹ hết” Việc triển khai sách thƣơng mại hai kinh tế hàng đầu giới tác động mạnh mẽ đến kinh tế toàn cầu nhƣ việc hoạch định sách kinh tế - đối ngoại quốc gia khác giới, có Việt Nam Trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump không tái đắc cửa nhiệm kỳ Tổng thống 2021 - 2025 di sản sách thƣơng mại ơng tác động đến sách thƣơng mại Mỹ thời gian tới, đặc biệt sách Trung Quốc Chính vậy, với mong muốn nghiên cứu, làm rõ trình hoạch định triển khai sách thƣơng mại quyền Donald Trump Trung Quốc, phân tích tác động sách giới, khu vực Việt Nam, từ đƣa dự báo xu hƣớng triển khai sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc thời gian tới kiến nghị việc hoạch định sách kinh tế - đối ngoại Việt Nam, tác giả lựa chọn vấn đề “Chính sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc dƣới thời Tổng thống Donald Trump” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tình hình nghiên cứu đề tài Việc hoạch định triển khai sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc nhƣ tầm quan trọng mối quan hệ đề tài thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, trị gia học giả khắp giới 2.1 Ở Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu sách Mỹ nói chung sách thƣơng mại Mỹ nói riêng dƣới thời Tổng thống Donald Trump Trung Quốc liên tục đƣợc cập nhật dƣới dạng báo, tạp chí, nhiên số lƣợng cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan vấn đề cịn hạn chế, số cơng trình đáng ý nhƣ sau: - Chuyên đề đặc biệt“Quan hệ thương mại Mỹ - Trung tác động đến kinh tế - tiền tệ Việt Nam ” Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam đăng tải Tạp chí Ngân hàng năm 2018 Chuyên đề cung cấp thông tin diễn biến, nguyên nhân xung đột thƣơng mại Mỹ - Trung giai đoạn 2017 – 2018, qua phân tích, đánh giá tác động cạnh tranh thƣơng mại đến kinh tế - tiền tệ Việt Nam - Sách “Tác động nhân tố nội sách đối ngoại Mỹ thời Donald Trump” tác giả Tơ Anh Tuấn (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, xuất năm 2020) Cuốn sách làm rõ khác biệt sách đối ngoại Tổng thống Donald Trump so với quyền trƣớc đó, nguyên nhân hậu tƣơng đồng khác biệt này, từ hƣớng đến việc giải đáp cho câu hỏi sách đối ngoại quyền Trump tƣợng “cá biệt” xu đối ngoại Mỹ? - Sách “Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung an ninh quốc gia tình hình mới” tác giả Phạm Ngọc Anh Trần Văn Dũng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, xuất năm 2020) Cuốn sách cung cấp thông tin chiến tranh thƣơng mại Mỹ – Trung tác động kinh tế Việt Nam, vấn đề đặt vấn đề an ninh tình hình - Sách “Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc thời đại 4.0” tác giả Nguyễn Việt Lâm Lê Trung Kiên (Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, xuất năm 2020) Cuốn sách tập trung đánh giá vai trị cơng nghệ quan hệ Mỹ Trung Quốc, tình hình cạnh tranh cơng nghệ Mỹ Trung Quốc thời gian qua; tác động cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc công nghệ tới khu vực giới khía cạnh an ninh, phát triển; dự báo xu hƣớng lớn số kịch liên quan tới triển vọng cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung đƣa khuyến nghị Việt Nam 2.2 Ở nước - Báo cáo “Hiểu sách thương mại Trump với Trung Quốc: Áp lực quốc tế gặp trị nước” (Understanding Trump’s Trade Policy with China: International Pressures Meet Domestic Politics) tác giả Zhaohui Wang đăng tải tạp chí Pacific Focus năm 2018 Báo cáo phân tích, đánh giá sách thƣơng mại Trump với Trung Quốc, cung cấp lập luận nhân tố tác động đến việc thực sách thƣơng mại quyền Trump với Trung Quốc - Sách “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tương lai mối quan hệ kinh tế” (The China-U.S Trade War and Future Economic Relations) tác 94 cần nhanh chóng tận dụng hội mở rộng quan hệ với đối tác thƣơng mại tìm nguồn cung nguyên liệu để giảm tỷ lệ nguồn hàng hóa từ Trung Quốc, thu hút, đa dạng hóa dịng vốn vào Việt Nam chủ động thu hẹp thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc; (vi) Có biện pháp cụ thể nhằm hạn chế việc Trung Quốc lợi dụng Việt Nam làm điểm trung chuyển để xuất hàng hóa sang Mỹ; (vii) Siết chặt kiểm soát cửa khẩu, tránh việc hàng nhập lậu Trung Quốc dồn sang Việt Nam qua đƣờng tiểu ngạch ngƣời lao động Trung Quốc nhập cảnh Việt Nam bất hợp pháp Đặt vấn đề với Trung Quốc việc cân đối cán cân thƣơng mại hai nƣớc, yêu cầu Trung Quốc nhanh chóng giải vấn đề xuất siêu sang Việt Nam gia tăng chiều Nghiên cứu kỹ danh mục hàng hóa Trung Quốc bị tăng thuế nhập vào Mỹ khiến nƣớc tìm cách xuất sang Việt Nam Về trị - đối ngoại: (i) Cần tiếp tục tận dụng tối đa điểm đồng lợi ích hai nƣớc để thúc đẩy quan hệ đối tác, hợp tác chiến lƣợc toàn diện Việt Nam - Trung Quốc phát triển lâu dài, ổn định bền vững, tránh tạo cho Trung Quốc ấn tƣợng Việt Nam phản đối ý tƣởng, sáng kiến Trung Quốc cản trở trỗi dậy Trung Quốc; không để bất đồng quan hệ với Trung Quốc tác động bất lợi tới việc triển khai đƣờng lối đối ngoại truyền thống độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam; tránh tạo ấn tƣợng Việt Nam lựa chọn phía Trung Quốc hay Mỹ, gây hiểu lầm chiến lƣợc với nƣớc lớn; không đầu phản đối sáng kiến Trung Quốc, chế hợp tác đa phƣơng; (ii) Củng cố lịng tin trị song phƣơng thơng qua trì trao đổi đồn cấp cao hàng năm; xây dựng quan hệ cá nhân lãnh đạo Việt Nam với hệ lãnh đạo Trung Quốc cấp; nâng cao bƣớc chế hóa quan hệ hợp tác quan Đảng, Bộ, ngành, địa phƣơng hai nƣớc; (iii) Kết hợp linh hoạt trụ cột: đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nƣớc đối ngoại nhân dân; (iv) Có biện pháp tuyên truyền để nhân dân Việt Nam có thái độ đấu tranh đắn với hoạt động gây hấn Trung Quốc, tránh tâm lý "sợ Trung" "bài Trung" cực đoan; (v) Trong trình trao 95 đổi vấn đề song phƣơng, cần tập trung khai thác, nhấn mạnh nội hàm, nguyên tắc ứng xử Trung Quốc đề xƣớng nhƣ tôn trọng lẫn nhau, đối xử bình đẳng, đối thoại hiệp thƣơng, hợp tác thắng buộc Trung Quốc tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp Việt Nam Về an ninh - quốc phòng: (i) Chú trọng bảo đảm lợi ích, kiên định lập trƣờng nguyên tắc vấn đề liên quan quốc phòng - an ninh, vấn đề Biển Đông sông Mê Kông; chủ động củng cố lực lƣợng, trận quốc phòng Việt Nam biển địa bàn chiến lƣợc; chủ động, sẵn sàng phƣơng án tình Biển Đông Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ vùng biển thuộc EEZ Việt Nam; (ii) Đặc biệt ý dự án đầu tƣ Trung Quốc có tính nhạy cảm an ninh - quốc phòng, kể nƣớc ASEAN khác để có phƣơng án đấu tranh phù hợp; (iii) Tiếp tục cảnh giác Trung Quốc điều chỉnh “con bài” Biển Đông theo hƣớng căng thẳng hòa dịu để đạt đƣợc mục tiêu theo thời điểm, thông qua ảnh hƣởng nƣớc “thân Trung” ASEAN gây bất ổn an ninh sƣờn phía Tây Việt Nam; (iv) Tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc phịng - an ninh với Trung Quốc thơng qua chia sẻ thơng tin, thiết lập đƣờng dây nóng Bộ Quốc phòng hai nƣớc, tuần tra chung, đồng thời tăng cƣờng hợp tác an ninh với đối tác khác, tạo đan xen lợi ích nƣớc khu vực vành đai an ninh Việt Nam, qua tạo "thế" với Trung Quốc Trong hợp tác an ninh, quốc phòng với đối tác cần tránh không để nƣớc khác hiểu lầm "liên minh với nƣớc thứ ba để chống lại nƣớc khác"; (v) Cần gắn an ninh, ổn định Việt Nam với an ninh, ổn định ASEAN để tạo đồng thuận nội khối Về vấn đề Biển Đông: Cho tới thời điểm nay, Biển Đông, Việt Nam đề “chiến lƣợc ba tuyến”, trình đấu tranh nằm Tuyến Do đó, Việt Nam cần giữ vững nguyên tắc, quan điểm đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông, đồng thời tiếp tục thực tốt giải pháp: (i) Vận dụng đồng bộ, linh hoạt hình thức đấu tranh trị ngoại giao, pháp lý, tuyên truyền, kết hợp song phƣơng đa phƣơng, sử 96 dụng diễn đàn hợp tác đa phƣơng lấy ASEAN làm trung tâm (ARF, EAS, ADMM+ ) nhƣ kênh, trụ cột khác góp phần ngăn ngừa xung đột vùng biển (ii) Hình thành hồn thiện chế kiểm sốt, ngăn ngừa, xử lý khủng hoảng biển, triển khai đồng hoạt động đàm phán song phƣơng với tiến trình đàm phán đa phƣơng COC có nội dung đảm bảo lợi ích quốc gia Việt Nam, cố gắng đạt thành nhận thức chung với Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế, khơng phức tạp hóa mở rộng tranh chấp (iii) Sớm đƣa quan hệ Việt Nam với nƣớc lớn vào chiều sâu, thực chất, tin cậy nhằm nâng cao tiềm lực Việt Nam gia tăng sức mạnh răn đe trị, ngoại giao (iv) Đa dạng hóa đối tác hợp tác khai thác tài nguyên thiên nhiên biển (nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Nga ) nhằm tạo lợi ích đan xen, gia tăng ảnh hƣởng, răn đe hoạt động gây hấn, vi phạm luật pháp quốc tế Biển Đông *** Tiểu kết chƣơng Diễn biến quan hệ Mỹ - Trung Quốc yếu tố quan trọng định toàn cục diện kinh tế, trị quân giới Trong nhiệm kỳ Tổng thống Joe Biden, mối quan hệ dự báo tiếp tục trạng thái cạnh tranh chiến lƣợc, nhƣng có cách tiếp cận mềm dẻo, tồn diện có hệ thống so với cựu Tổng thống Donald Trump Đối với Việt Nam, leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới có tác động tích cực tiêu cực kinh tế Việt Nam Điều đòi hỏi Việt Nam cần linh hoạt quan hệ với Mỹ Trung Quốc nhằm tận dụng tối đa hội, giảm thiểu khó khăn khách thức nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, tránh để rơi vào “kẹt chiến lƣợc” Mỹ Trung Quốc Tại chƣơng 3, tác giả đánh giá tổng thể tác động từ việc triển khai sách thƣơng mại Trung Quốc quyền Donald Trump; dự báo quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời gian tới nói chung lĩnh vực thƣơng mại nói riêng Qua đó, xác định rõ nhận thức Việt Nam quan hệ với 97 Mỹ Trung Quốc để đƣa kiến nghị, đề xuất bám sát tình hình thực tiễn, góp phần nâng cao vị thế, vai trò quốc tế Việt Nam, tận dụng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt vấn đề Biển Đông 98 KẾT LUẬN Sang kỷ 21, quan hệ Mỹ-Trung trở thành tâm điểm giới có ý nghĩa lớn việc định hình cục diện quan hệ quốc tế kỷ 21 Năm 2012 sau trở thành Tổng Bí thƣ Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đề chiến lƣợc “Giấc mơ Trung Hoa” nhằm tăng cƣờng quyền lực nâng cao vị Trung Quốc phạm vi toàn cầu sau nhiều năm “giấu chờ thời” Trong Tổng thống Mỹ Barack Obama khơng ngừng thúc đẩy chiến lƣợc “Xoay trục sang Châu Á” nhằm trì quyền lực địa vị Mỹ Sau đắc cử, Tổng thống Donald Trump có thay đổi lớn quan hệ Mỹ-Trung Ông xác định “mối đe dọa” lớn nhất, trực tiếp “nguy hiểm” vị trí siêu cƣờng hệ thống quốc tế Mỹ đóng vai trị chủ đạo khơng cịn chủ nghĩa khủng bố hay mối đe doạ từ Nga mà từ Trung Quốc Do đó, Trump chủ trƣơng triển khai sách thƣơng mại cứng rắn, tập trung đánh vào chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hoá Trung Quốc, chặn việc tiếp cận cơng nghệ cao để tắt đón đầu, buộc Trung Quốc phải mở cửa thị trƣờng, thay đổi cấu kinh tế theo ý đồ Mỹ Căng thẳng thƣơng mại Mỹ Trung Quốc ngày 20/04/2017 Mỹ tiến hành điều tra xác định liệu thép nhập từ Trung Quốc số nƣớc khác có đe dọa an ninh quốc gia hay khơng Ngày 06/07/2018, quyền Mỹ thức “khai hỏa” chiến tranh thƣơng mại với Trung Quốc việc áp thuế quan 25% mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu máy móc thiết bị điện tử cơng nghệ cao Phía Trung Quốc đáp trả cách áp thuế tƣơng ứng 34 tỷ USD hàng hóa nhập từ Mỹ, chủ yếu mặt hàng nơng sản Tiếp theo loạt đợt áp thuế trả đũa đến từ hai bên Động thái gây căng thẳng thƣơng mại hai kinh tế lớn giới, tác động mạnh mẽ tới kinh tế toàn cầu Về cách tiếp cận, sách thƣơng mại Tổng thống Donald Trump có nét tƣơng đồng so với Tổng tổng Ronald Reagan với chủ nghĩa 99 kinh tế Reaganomics, tái cấu trúc, đại nƣớc Mỹ triệt hạ Liên Xô kinh tế buộc nƣớc phải vào hòa dịu, giải trừ quân bị với Mỹ Tuy nhiên, quyền Donald Trump có số điều chỉnh bối cảnh quốc tế nay, nhƣ tƣơng quan, so sánh sức mạnh tổng Mỹ với đồng minh, địch thủ có thay đổi Quan hệ Mỹ - Trung Quốc mang tính chất cạnh tranh tất yếu siêu cƣờng vị có nhu cầu trì quyền lực với cƣờng quốc đòi hỏi quyền lợi vị tƣơng xứng Mỹ Trung Quốc có khác biệt hồn tồn văn hóa, ý thức hệ, hệ thống trị giá trị phổ qt Việc phổ biến giá trị Mỹ đóng vai trị quan trọng chiến khai sách đối ngoại sức mạnh mềm Mỹ qua đời Tổng thống, giá trị sắc dân tộc giá trị cốt lõi Trung Quốc Sự khác biệt tác động đến dịch chuyển quan hệ hai nƣớc bối cảnh cạnh tranh vai trò lãnh đạo giới Tuy nhiên, dù coi đối thủ cạnh tranh chiến lƣợc nhƣng Mỹ Trung Quốc có điểm tƣơng đồng chiến lƣợc: Thứ nhất, Trung Quốc có sức mạnh tiệm cận Mỹ số lĩnh vực nên hai cần kiểm soát, tránh cạnh tranh leo thang đến mức xung đột vũ trang khơng thể vãn hồi Thứ hai, xu tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn khiến kinh tế Mỹ - Trung Quốc có ràng buộc chặt chẽ, hai nƣớc đóng vai trị động lực tăng trƣởng kinh tế nhau, việc đối đầu toàn diện lâu dài gây thiệt hại cho hai bên Thứ ba, Mỹ Trung Quốc có nhu cầu hợp tác giải ngăn chặn thách thức chung tồn cầu dù quan điểm có khác biệt lợi ích bên Trong thời gian tới, quan hệ Mỹ - Trung nói chung bình diện kinh tế - thƣơng mại nói riêng khó có khả xảy chuyển biến lớn Đối với Mỹ, nƣớc lôi kéo đồng minh, tập hợp lực lƣợng, nƣớc châu Âu tạo áp lực, trì chí gia tăng lệnh trừng phạt nhiều mặt trận Trung Quốc Trong đó, quyền Tổng thống Joe Biden có điều chỉnh đối ngoại, can dự sâu kinh tế, trị, quân vào điểm nóng khu vực giới có ảnh 100 hƣởng Trung Quốc, có khu vực Ấn Độ Dƣơng – Thái Bình Dƣơng Tuy nhiên, Mỹ cần chia sẻ, hợp tác Trung Quốc vấn đề mang tính tồn cầu mà Mỹ đơn phƣơng giải Với tiềm lực, sức mạnh kinh tế, Mỹ - Trung Quốc cặp quan hệ chủ đạo hệ thống quan hệ quốc tế, có tác động nhiều tới trật tự giới Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung tiếp tục mở hội thị trƣờng cho doanh nghiệp xuất, nhập Việt Nam Theo đó, Việt Nam gia tăng xuất sang thị trƣờng Mỹ nhập hàng công nghệ cao Trung Quốc sở lợi so sánh Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức: (i) Trong ngắn hạn, thƣơng mại Việt Nam dự báo không bị ảnh hƣởng nhiều, nhƣng Mỹ gia tăng áp đặt số biện pháp hạn chế với hàng Trung Quốc khiến số hàng hóa chủng loại Việt Nam bị ảnh hƣởng; (ii) Về lâu dài, Việt Nam phải chịu sức ép ngày lớn để ổn định kinh tế vĩ mơ, giữ tỷ giá kiểm sốt lạm phát, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam sang Mỹ Trung Quốc chịu tác động tiêu cực, mặt hàng công nghệ cao nông nghiệp 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh - Trần Văn Dũng (2020), “Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung an ninh quốc gia tình hình mới”, NXB Chính trị quốc gia thật Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2020), "Tổng thống Mỹ tốn kinh tế Việt Nam khơng thay đổi”, https://www.ueh.edu.vn/baochi/pgs-ts-nguyen-khac-quoc-bao-tong-thong-my-la-ai-thi-cac-bai-toan-kinhte-cua-viet-nam-van-khong-thay-doi-56065) Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2019), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Bộ Ngoại giao Trung Quốc (2019), “Sách trắng vai trò Trung Quốc chiến thƣơng mại với Mỹ” Phạm Đỗ Chí (2019), “Chính sách Trump với Trung Quốc”, Tạp chí BBC News tiếng Việt Lê Chí Dũng (2016), “Quy trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ: Trƣờng hợp xây dựng quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt – Mỹ”, luận án tiến sĩ Tiến sĩ Quan hệ quốc tế, Học viện ngoại giao Nguyễn Quang Dy (2020), Dự báo sách đối ngoại quyền Biden, (http://nghiencuuquocte.org/2020/12/31/du-bao-chinh-sach-doingoai-cua-chinh-quyen-biden-p1/) Minh Đức (2018), “Thƣơng mại Mỹ sau năm dƣới thời Donald Trump”, Báo điện tử Zing News Đào Minh Hồng Lê Hồng Hiệp (2013), “Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật 10 Lê Huy Khôi (2018), “Những tác động từ Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung”, Tạp chí Tài 11 Nguyễn Việt Lâm Lê Trung Kiên (2020), “Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc thời đại 4.0”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 12 Thái Văn Long (2020), “Đặc điểm cạnh tranh chiến lƣợc 102 Mỹ - Trung Quốc đối sách Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 13 Nguyễn Tuấn Minh (2017), “Chính sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc dƣới thời Obama”, (https://ngkt.mofa.gov.vn/chinh-sachthuong-mai-cua-my-doi-voi-trung-quoc-duoi-thoi-obama-phan-1/) 14 Thu Ngọc (2020), “Tổng thống Trump dùng năm phá bỏ sách thƣơng mại thập kỷ Mỹ, kết cuối gì?”, (https://soha.vn/tt-trump-dung-4-nam-pha-bo-chinh-sach-thuong-mai-7-thapky-cua-my-ket-qua-cuoi-cung-la-gi-20201030153351662.htm) 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018), “Chuyên đề đặc biệt cạnh tranh thƣơng mại Mỹ - Trung tác động đến kinh tế - tiền tệ Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng 16 Vũ Phƣơng (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung qua đời Tổng thống Mỹ”, (https://VNexpress.net/projects/thang-tram-quan-he-my-trung-qua-5- doi-tong-thong-my-3535872/index.html) 17 Nguyễn Hồng Quân (2018), “Về lực quân Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 18 Thanh Tâm (2020), “Cuộc chiến năm Trump với Trung Quốc”, Báo điện tử VNExpress 19 Nam Thái (2020), “Chính sách đối ngoại thƣơng mại Mỹ thời hậu Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đông 20 Phạm Văn Thiện (2019), “Căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung ảnh hƣởng đến kinh tế doanh nghiệp Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu Căng thẳng Thƣơng mại Thế giới ảnh hƣởng tới Kinh tế Việt Nam Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia 21 Hoàng Thị Thúy (2019), “Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung vấn đề đặt kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tài 22 Lộc Thị Thủy (2021), “Chính sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Tổng thống Joe Biden”, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-vande-su-kien/-/2018/823434/chinh-sach-doi-ngoai-cua-my-duoi-thoi-tong- 103 thong-joe-biden.aspx) 23 Tô Anh Tuấn (2020), “Tác động nhân tố nội sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Donald Trump”, NXB Chính trị quốc gia thật 24 Văn phòng điều hành Tổng thống Mỹ (2020), “Cách tiếp cận chiến lƣợc Mỹ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” (United States Strategic Approach to the People’s Republic of China), (https://www.whitehouse.gov) 25 Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2007), “Cơ chế thực thi sách thƣơng mại Mỹ”, (http://agro.gov.vn/vn/tID4049_Co-che-thuc-thi-chinh-sach-thuong-mai-taiHoa-Ky.html) Tiếng Anh 26 Andrew Mullen (2021), “US-China trade war timeline: key dates and events since July 2018”, (https://www.scmp.com/economy/chinaeconomy/ article/3146489/us-china-trade-war-timeline-key-dates-and-eventsjuly-2018? module=perpetual_scroll&pgtype=article&campaign=3146489) 27 Charles Riley (2017), “8 Reasons Why Starting a Trade War with China is a Bad Idea”, Tạp chí CNN (https://money.cnn.com/2016/11/16/news/ economy/us-china-trade-war-donald-trump/) 28 Band & Company (2021), “U.S.-China tensions knock 96% off of bilateral tech investment”, (https://asia.nikkei.com/Economy/Trade-war/U.S.China-tensions-knock-96-off-of-bilateral-tech-investment) 29 David Lawder (2020), “Analysis: Trump changed how the U.S trades - not necessarily as intended”, (https://www.reuters.com/) 30 Editorial Board (2020), “The real results of Trump’s trade tariffs”, (https://www.washingtonpost.com/opinions/the-real-results-of-trumps-tradetariffs/2020/11/01/90f67fe0-1944-11eb-82db-60b15c874105_story.html) 31 Eduardo Porter (2017), “A Trade War against China Might Be a Fight Trump Couldn’t (https://www.nytimes.com/2016 Win”, The New York Times, /11/22/business/a-trade-war-against-china- 104 might-be-a-fight-trump-couldnt-win.html?_r=0) 32 Erica York (2020), “Tracking the Economic Impact of U.S Tariffs and Retaliatory Actions”, (https://taxfoundation.org/tariffs-trump-trade-war/) 33 Fukunari Kimura (2017), “International trade policy in the Trump era”, Keio University, Japan 34 George N Tzogopoulos (2017), “The Evolution of Sino-American Relations under Trump”, (https://www.cairn.info/revue-l-europe-en-formation -2017-1-page-97.htm) 35 Lam Thanh Ha, Nguyen Duc Phuc (2019), “The US-China Trade War: Impact on Vietnam”, Yusof Ishak Institute Analyse Current Events, Singapore 36 Joseph S Nye (2019), “Trump’s Effect on US Foreign Policy”, Tạp chí Project Syndicate 37 Jonathan Tepperman (2021), “Biden’s Dangerous Doctrine”, (https://foreignpolicy.com/2021/07/21/bidens-china-doctrine-decouplingcold-war/) 38 Lawrence J Lau (2018), “The China-U.S Trade War and Future Economic Relations”, The Chinese University of Hong Kong Press 39 Lingling Wei, Bob Davis (2020), “Superpower Showdown: How the Battle Between Trump and Xi Threatens a New Cold War” 40 Minghao Zhao (2016), “Which Way for US-China Relations Under Trump?“, Tạp chí Project Syndicate 41 Marianne Schneider-Petsinger, Jue Wang, Yu Jie and James Crabtree (2019), “US–China Strategic Competition The Quest for Global Technological Leadership”, (https://www.chathamhouse.org/sites/default/files/publications/ research/CHHJ7480-US-China-Competition-RP-WEB.pdf) 42 Martha C White (2021), “Trump's economic legacy: Trade wars, tariffs and tax breaks”, (https://www.nbcnews.com/business/business-news/ trump-s-economic-legacy-trade-wars-tariffs-tax-breaks-n1254716) 105 43 Matthew C Klein, Michael Pettis (2020), “Trade Wars Are Class Wars: How Rising Inequality Distorts the Global Economy and Threatens International Peace” 44 Paul Wiseman (2020), “Trump trade policy: years of high drama Limited results”, (https://apnews.com/article/donald-trump-virus-outbreakglobal-trade-trade-policy-mexico-39aadae9a6d18de2b91889f1e552b605) 45 Ravi Kant (2019), “True legacy of US-China trade war”, (https://www.linkedin.com/pulse/true-legacy-us-china-trade-war-ravi-kant) 46 Statista Research Department (2021), “Merchandise trade balance in China from 2010 to 2020”, (https://www.statista.com/statistics/263632/trade-balance-of-china/) 47 Statista Research Department (2021), “United States' trade balance from 2000 to 2020”, (https://www.statista.com/statistics/220041/total-valueof-us-trade-balance-since-2000/) 48 Statista Research Department (2021), “Total monthly value of U.S trade in goods (export and import) with China from August 2019 to August 2021”, (https://www.statista.com/statistics/277494/total-value-of-us-trade-ingoods-with-china/) 49 Stormy-Annika Mildner (2020), “How Did Donald Trump Change U.S Trade Policy and What Can We Expect from Joe Biden?”, (How Did Donald Trump Change U.S Trade Policy and What Can We Expect from Joe Biden? (bdi.eu)) 50 Thiemo Fetzer, Carlo Schwarz (2020), “Tariffs and Politics: Evidence from Trump’s Trade Wars”, The Economic Journal, ueaa122, (https://doi.org/10.1093/ej/ueaa122) 51 Tom Hancock, James Mayger, Jeff Black (2020), “How China Won Trump’s Trade War and Got Americans to Foot the Bill”, The Bloomberg, (https://www.bloomberg.com/news/articles/2021-01-11/how-china-wontrump-s-good-and-easy-to-win-trade-war?) 106 52 Thomas Kaplan and Alan Rappeport (2021), “Businesses Push Biden to Develop China Trade Policy”, The New York Times, (https://www.nytimes.com/2021/09/01/business/economy/biden-china-tradepolicy.html) 53 The New York Times (2021), “Biden’s China Policy? A Balancing Act for Toxic a Relationship”, (https://www.nytimes.com/2020/11/16/business /economy/biden-china-tradepolicy.html) 54 The World Bank (2021), “Overview of America”, (https://data.worldbank.org/country/united-states?view=chart) 55 The World Bank (2021), “Overview of China”, Outlook Update”, (https://data.worldbank.org/country/china?view=chart) 56 The IMF (2021), “World Economic (https://www.imf.org/) 57 The IMF (2021), “Country Data of China”, (https://www.imf.org/en/Countries/CHN) 58 The IMF (2021), “Country Data of United States”, (https://www.imf.org/en/Countries/USA) 59 The USTR (2020), “2020 Trade Policy Agenda and 2019 Annual Report of the President of the United States on the Trade Agreements Program”, (https://ustr.gov/) 60 The USTR (2020), “2020 National Trade Estimate Report on Foreign Trade Barriers”, (https://ustr.gov/) 61 The USTR (2021), “2021 Trade Policy Agenda and 2020 Annual Report of the President of the United States on the Trade Agreements Program”, (https://ustr.gov/) 62 The USTR (2020), Economic And Trade Agreement Between The Government Of The United States Of America And The Government Of The People’s Republic Of China Text, (https://ustr.gov/) 63 The UNCTAD (2019), Trade and Trade Diversion Effects of United States Tariffs on China, (https://unctad.org/webflyer/trade-and-trade- 107 diversion-effects-united-states-tariffs-china) 64 Zhaohui Wang (2020), “Understanding Trump’s Trade Policy with China: International Pressures Meet Domestic Politics”, (https://www.researchgate.net/publication/338085025_Understanding_Trump's _Trade_Policy_with_China_International_Pressures_Meet_Domestic_Politics) TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Chính sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc dƣới thời Tổng thống Donald Trump” Chuyên ngành: Quản lý hoạt động đối ngoại Mã số: 8310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Văn Rân Tác giả luận văn: Nguyễn Duy Tuấn Mỹ Trung Quốc hai kinh tế hàng đầu giới, tác động qua lại từ cạnh tranh hai nƣớc có tác động, ảnh hƣớng lớn đến cục diện giới, khu vực Kể từ Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền, quan hệ hai nƣớc liên tục leo thang căng thẳng lĩnh vực kinh tế lan rộng lĩnh vực khác, nhận đƣợc quan tâm lớn từ cộng đồng quốc tế Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Nga nói chung quan hệ an ninh - trị hai nƣớc nói riêng từ năm 2014 đến có ý nghĩa quan trọng, góp phần phác thảo, làm rõ cạnh tranh chiến lƣợc hai nƣớc giai đoạn Cả Mỹ Trung Quốc đối tác quan trọng Việt Nam Những biến động quan hệ hai nƣớc ảnh hƣởng định đến bình diện quan hệ quốc tế, có Việt Nam Cặp quan hệ tiếp tục đóng vai trị lớn, chi phối mơi trƣờng trị giới, khu vực thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cặp quan hệ cần thiết, từ đó, kiến nghị Việt Nam việc định hình đối sách nƣớc, nhằm tranh thủ thời cơ, tận dụng hội, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với nƣớc 108 Chương 1: Những yếu tố tác động nội dung sách thƣơng mại quyền Donald Trump Tác giả tập trung làm rõ cị trí, tầm quan trọng sách thƣơng mại sách đối ngoại Mỹ; yếu tố tác động đến việc triển khai sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc dƣới thời Tổng thống Donald Trump; mục tiêu nội dung sách thƣơng mại quyền Donald Trump Bên cạnh đó, tác giả đƣa phân tích việc triển khai sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc dƣới thời Tổng thống tiền nhiệm Barack Obama Chương 2: Việc thực sách thƣơng mại quyền Donald Trump Trung Quốc Tác giả số biện pháp cốt lõi, đánh giá kế đạt đƣợc hạn chế triển khai sách thƣơng mại Trung Quốc quyền Donald Trump Chương 3: Tác động triển vọng sách thƣơng mại Mỹ Trung Quốc, khuyến nghị Việt Nam Tác giả sâu phân tích, đánh giá tác động quan hệ kinh tế - thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc đến tình hình giới, khu vực Việt Nam Từ đó, mạnh dạn đƣa khuyến nghị Việt Nam, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam với Mỹ Trung Quốc thời gian tới

Ngày đăng: 02/06/2023, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w