PHẦN 1 – ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ NÀO? MỤC TIÊU LÀ GÌ? I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐƯỢC LẬP RA THEO QUYẾT ĐỊNH 71/2010/QĐ-TTG II. CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PPP THÍ ĐIỂM III. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN PPP THEO NGHỊ ĐỊNH 71 IV. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI PHẦN 2 – NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ TIÊN QUYẾT ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PPP 1. Cấp vốn cho cơ sở hạ tầng theo “3 T” 2. Hai nhóm PPP II. NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP VÀ CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý 1. Lập dự án PPP: các chuẩn bị ban đầu 2. Lập dự án PPP: lựa chọn như thế nào? 3. Phân kỳ, chìa khóa thành công PPP 4. Tính chuyên biệt từng ngành 5. Thách thức về thể chế PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN PPP TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VÀ LĨNH VỰC NƯỚC
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 05 – 09 / 12 / 2011 5 - 9 décembre 2011 N° 37 - 2011/2012 N° 37 - 2011/2012 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region Region SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Montage « Build - Operate - Transfer » (BOT) Subvention éventuelle Contrat d’assistance Emprunts Subventions Contrat d’assistance Conception construction Contrat d’exploitation** Redevances péages tickets Service aux usagers Utilisation Contrat BOT © SYSTRA Design Build Own Operate Maintain Transfer Organismes prêteurs Banques privées Autorité publique Propriétaire Consultants Consortium BOT* Consultants Infrastructure Matériel Opérateur Exploitant Usagers Oganismes subventionneurs ** Si l’opérateur ne fait pas partie du consortium * Construction, ingénierie, Systèmes industriels, matériel roulant, opérateur de transport Exploitaion maintenance Cơ quan ủy thác Hợp đồng ủy thác dịch vụ công Công ty công tư hợp doanh Hợp đồng xây dựng công ty tư hợp doanh Hợp đồng quản lý Đơn vị khai thác tư nhân Các cổ đông khác ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ LES PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ Cycle PPP en partenariat avec l’AFD Chuỗi các khóa tập huấn PPP hợp tác với AFD 3 Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Avant -propos / Lời nói đầu L ỜI NÓI ĐẦU A VANT-PROPOS Region Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Hiệu đính / Relectures : Phạm Đức Tùng, Sarah Botton, Claudia Henneberger, Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy Ngày in / Date d'impression : Số bản / Nombre d'exemplaires : Công ty in / Imprimeur : KenG Trung tâm PADDI, CEFEB và AFD xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thierry Gouin và Jan Janssens đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này. L’équipe du PADDI le CEFEB et l'AFD tient à adresser tous ses remerciements à Thierry Gouin et Jan Janssens pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret. Le PADDI et l’AFD signaient, dès 2009, un mémorandum de collaboration visant à la mise en œuvre d’activités de renfor- cement de capacités dans le champ de l’aménagement ur- bain. Ce partenariat repose, entre autres, sur l’élaboration et l’organisation d’ateliers de formation à l’attention des acteurs publics locaux vietnamiens sur les montages de partenariats publics-privés (PPP). L’objectif général de ces ateliers est le transfert de savoirs à travers : le renforcement des compétences des participants en matière d’identication, de préparation, de mise en œuvre et d’accompagnement des projets de PPP ; l’échange d’expériences sur les bonnes pratiques entre les experts français et les participants vietnamiens an de contribuer au renforcement des capacités locales La méthode proposée repose sur l’ouverture, l’écoute et l’in- teractivité. Les activités font une large part aux études de cas et à des processus interactifs de mise en situation. Ces ateliers de formations cherchent également inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques et à sensibili- ser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que ce livret est publié. Ngay từ năm 2009, PADDI và AFD đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm triển khai thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực trong lĩnh vực đô thị. Hai bên phối hợp xây dựng và t chc các khóa tập huấn dành cho các chủ thể công ở các địa phương của Việt Nam về lập dự án quan hệ đối tác công tư (PPP). Mục tiêu tng quát của các khóa tập huấn này là chuyển giao tri thc thông qua: Tăng cường năng lực cho các học viên trong việc xác định, chuẩn bị, triển khai thực hiện và đồng hành cùng các dự án PPP; Trao đi kinh nghiệm về những cách làm tốt giữa các chuyên gia của Pháp và học viên nhằm góp phần tăng cường năng lực cho các địa phương. Khóa học dựa trên tinh thần lắng nghe và trao đi cởi mở. Các hoạt động trong khóa học tập trung vào nghiên cu trường hợp cụ thể và các tình huống thực tế. Các kiến thc tng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được ph biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích ph biến rộng rãi những kiến thc tng hợp được từ khóa học. Ghi chú: PADDI, CEFEB, AFD và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên. NB : Le PADDI, le CEFEB, l’AFD ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à leurs auteurs. - - - - 4 5 Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Mục lục Sommaire Region Region 16 PARTIE 1 – LES PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ AU VIETNAM : QUEL CADRE INSTITUTIONNEL ? QUELS OBJECTIFS ? I. CADRE JURIDIQUE CRÉÉ PAR LA DÉCISION N°71/2010/QD-TTG 16 II. PROGRAMME DE PROJETS PPP-PILOTES 18 III. PROCÉDURE DE MISE EN ŒUVRE D’UN PROJET PPP PRÉVU PAR LA DÉCISION N°71 22 IV. DIFFICULTÉS RENCONTRÉES 24 Echanges et remarques 10 08 14 INTRODUCTION LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER SIGLES S ommaire AVANT-PROPOS 03 M ục lục LỜI NÓI ĐẦU 03 11 09 PHẦN 1 – ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ NÀO? MỤC TIÊU LÀ GÌ? I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐƯỢC LẬP RA THEO QUYẾT ĐỊNH 71/2010/QĐ-TTG 17 II. CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PPP THÍ ĐIỂM 20 III. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN PPP THEO NGHỊ ĐỊNH 71 23 IV. NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI 25 Trao đổi và nhận xét 17 15 GIỚI THIỆU DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN TỪ VIẾT TẮT PHẦN 2 – NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ TIÊN QUYẾT ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PPP 29 1. Cấp vốn cho cơ sở hạ tầng theo “3 T” 2. Hai nhóm PPP II. NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PPP VÀ CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý 31 1. Lập dự án PPP: các chuẩn bị ban đầu 2. Lập dự án PPP: lựa chọn như thế nào? 3. Phân kỳ, chìa khóa thành công PPP 4. Tính chuyên biệt từng ngành 5. Thách thức về thể chế 29 28 PARTIE 2 – NOTIONS FONDAMENTALES ET PRÉALABLES À LA MISE EN PLACE D’UN PPP I. CARACTÉRISTIQUES D’UN PPP 28 1. Les « 3 T » du financement des infrastructures 2. Deux grandes familles de PPP II. PRINCIPES POUR LA MISE EN PLACE D’UN PPP ET POINTS DE VIGILANCE À OBSERVER 30 1. Monter un projet en PPP : quels préalables ? 2. Monter un projet de PPP : quels choix ? 3. Le phasage, clé de réussite d’un PPP 4. Spécificités sectorielles 5. Enjeux institutionnels 6 7 Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Mục lục Sommaire Region Region 74 78 94 44 CONCLUSION ANNEXES LISTE DES ATELIERS PASSÉS PARTIE 3 – RECOMMANDATIONS POUR LA MISE EN PLACE DE PPP DANS LE SECTEUR DES TRANSPORTS ET DE L’EAU I. LE SECTEUR DES TRANSPORTS 44 1. Mobiliser l’outil PPP dans le cadre d’une stratégie globale de mobilité 2. Les enjeux de gouvernance Echanges et remarques 3. Différentes formes de PPP pour une action phasée 4. Les enjeux de financement Echanges et remarques II. LE SECTEUR DE L’EAU 64 1. Inscrire le recours à l’outil PPP dans un processus phasé d’amélioration du service 2. Mise en situation : préparer un contrat d’affermage de service d’eau 3. Retour d’expérience de la Banque Asiatique de Développement (BAD) en matière de PPP dans le secteur de l’eau au Vietnam PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN PPP TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VÀ LĨNH VỰC NƯỚC 45 75 79 KẾT LUẬN PHỤ LỤC 95 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN I. LĨNH VỰC GIAO THÔNG 45 1. Sử dụng huy động PPP trong khuôn khổ chiến lược tổng thể về giao thông đô thị 2. Các thách thức về quản lý, điều hành Trao đổi và nhận xét 3. Có nhiều mô hình PPP, cần lựa chọn mô hình phù hợp với từng giai đoạn 4. Thách thức về tài chính Trao đổi và nhận xét II. LĨNH VỰC NƯỚC 65 1. Đưa việc áp dụng PPP vào quá trình cải thiện dịch vụ cùng với việc phân kỳ hợp lý 2. Bài tập tình hình: chuẩn bị hợp đồng dạng khoán cho dịch vụ cấp nước 3. Tổng kết kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) về PPP trong lĩnh vực nước ở Việt Nam ANNEXE 1 - ANALYSE ET COMPARAISON DES DIFFÉRENTS TYPES DE PPP 78 ANNEXE 2 - SCHÉMA DES DIFFÉRENTS TYPES DE CONTRAT 78 ANNEXE 3 - EXERCICE DE MISE EN SITUATION : PRÉPARATION D’UN CONTRAT D’AFFERMAGE POUR LE SERVICE DE L’EAU 84 ANNEXE 4 - LE PPP DU TRAMWAY DE REIMS 88 ANNEXE 5 - LES MOTS DE LA CONTRACTUALISATION 90 PHỤ LỤC 1 - PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÁC DẠNG PPP KHÁC NHAU 79 PhỤ LỤC 2 - SƠ ĐỒ CÁC LOẠI HÌNH HỢP ĐỒNG 79 PHỤ LỤC 3 - BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: CHUẨN BỊ MỘT HỢP ĐỒNG KHOÁN CHO DỊCH VỤ CẤP NƯỚC 86 PHỤ LỤC 4 - MÔ HÌNH PPP CỦA DỰ ÁN TRAMWAY Ở REIMS 89 PHỤ LỤC 5 - CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 91 8 9 Từ viết tắt Lexique Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Region Region L EXIQUE T Ừ VIẾT TẮT AFD AOT ASA BAD BOO BOT BRT BT BTO CERTU DBFO DBO DPI DSP HUEWACO LDO MPI PADDI PPP SAWACO SEDIF SEM SIG SYTRAL TCSP VGF ADB AFD ASA BOO BOT BRT BT BTO CAO CERTU DBFO DBO GIS HUEWACO JICA MPI OECD PADDI PPP PTA SAWACO SEDIF SEM SYTRAL TPHCM : Agence Française de Développement : Autorité Organisatrice des Transports : Autorized State Agency : Banque Asiatique de Développement : Build, Own, Operate : Build, Own, Transfer : Bus rapid transit : Build, transfer : Build, Transfer, Operate : Centre d’Études sur les Réseaux, les Transports, l’Urbanisme et les constructions publiques : Design, Build, Finance, Operate : Design, Build, Operate : Département du Plan et de l’Investissement des provinces ou des villes : Délégation de Service Public : SARL de la Construction et de l’Approvisionnement en Eau de Thua Thien-Hue : Lease, Develop, Operate : Ministère vietnamien du Plan et de l’Investissement : Centre de Prospective et d’Études Urbaines : Partenariat Public-Privé : Saigon Water Corporation : Syndicat des Eaux d’ Île-de-France : Société d’Economie Mixte : Système d’information géographique : SYndicat mixte des Transports pour le Rhône et l’Agglomération Lyonnaise : Transports en Commun en Site Propre : Viability Gap Funding : Ngân hàng Phát triển châu Á : Cơ quan Phát triển Pháp : Cơ quan nhà nước có thẩm quyền : Xây dựng - Sở hữu - Khai thác : Xây dựng - Khai thác - Chuyển giao : Xe buýt nhanh : Xây dựng - Chuyển giao : Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác : Ủy ban đấu thầu : Trung tâm nghiên cứu mạng lưới hạ tầng, giao thông, quy hoạch đô thị và xây dựng Pháp : Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Khai thác : Thiết kế, Xây dựng, Khai thác : Hệ thống thông tin địa lý : Công ty TNHH NNMTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên-Huế : Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật bản : Bộ Kế hoạch và Đầu tư : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế : Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị TPHCM : Đối tác công tư : Cơ quan thẩm quyền tổ chức giao thông : Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn : Công ty Cấp nước Ile de France : Công ty công tư hợp doanh : Cơ quan tổ chức giao thông của Cộng đồng đô thị Lyon : Thành phố Hồ Chí Minh 10 11 Danh sách tham gia khóa tập huấn Liste des participants à l’atelier Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Region Region L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Les experts étrangers : Jan G. Janssens, Expert indépendant « Eau et assainissement » ; Thierry Gouin, CERTU Expert transports L’expert vietnamien : Dang Xuan Quang, Directeur, PPP Task Force Les interprètes : Huynh Hong Duc et Do Dac Hien Ministère du Plan et de l’Investissement Dang Xuan Quang Nguyen Van Huong Truong Quang Hung HANOI • Département du Plan et de l’Investissement Nguyen Van Tu Nguyen Thu Ha Nguyen Minh Ha Le Sinh Tien Vu Thuy Duong Nguyen Ngoc Tu Vu Hoang Long Nguyen Huu Luong • Département des Transports et des Commu- nications Nguyen Anh Duc • Fonds d’Investissement et de Développe- ment Nguyen The Hiep Nguyen Thu Bach HCMV • Comité populaire de HCMV Ho Thi Tuyet Nga • Département du Plan et de l’Investissement Khong Minh Tri Ngo Trung Kien Phan Huu Tuyen • Département des Transports et des Commu- nications Truong Hoanh Chinh Pham Khanh Hai • Département de la Planication et de l’Archi- tecture Ly Khanh Tam Thao • Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement La Phu Si • Autorité de gestion des chemins de fers ur- bains de HCMV (MAUR) Hua Quoc Hung Le Dinh Dung • Centre de lutte contre les inondations de HCMV Le Thi Phuong Truc Nguyen Huu Tri • Ho Chi Minh City Institute for Development Studies (HIDS) Hoang Thi Kim Chi Dao Thi Hong Hoa Nguyen Vinh • Autorité des Investissements et de la Cons- truction des infrastructures routières de HCMV (UCCI) Ha Quoc Linh • Société d’approvisionnement en eau de Saïgon (Sawaco) Bui Hoai Nam Ha ThanhTrung • Autorité du réaménagement de HCMV Tran Thu Ha CAN THO • Comité populaire Vo Minh Canh • Département du Plan et de l’Investissement Bui Ngoc Vy • Fonds d’Investissement et de Développement Nguyen Van Hong Duong Tuyet Be D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Chuyên gia nước ngoài: Jan G. Janssens, Chuyên gia về cấp thoát nước và xử lý nước thải; Thierry Gouin, Chuyên gia của CERTU về Giao thông Chuyên gia Việt Nam: Nguyễn Vân Hương, Đặng Xuân Quang, Tổ công tác PPP Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức và Đỗ Đắc Hiển Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Xuân Quang Nguyễn Vân Hương Trương Quang Hưng HÀ NỘI • Sở Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Văn T Nguyễn Thu Hà Nguyễn Minh Hà Lê Sinh Tiến Vũ Thùy Dương Nguyễn Ngọc Tú Vũ Hoàng Long Nguyễn Hữu Lương • Sở Giao thông vận tải Nguyễn Anh Đc • Quỹ Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội HANIF Nguyễn Thế Hiệp Nguyễn Thu Bách THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH • Ủy ban nhân dân Hồ Thị Tuyết Nga • Sở Kế hoạch và Đầu tư Khng Minh Trí Ngô Trung Kiên Phan Hữu Tuyến • Sở Giao thông vận tải Trương Hoàng Chính Phạm Khánh Hải • Sở Quy hoạch - Kiến trúc Lý Khánh Tâm Thảo • Sở Tài nguyên Môi trường La Phú Sĩ • Ban Quản lý Đường sắt Đô thị (MAUR) Ha Quốc Hưng Lê Đình Dũng • Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước Lê Thị Phương Trúc Nguyễn Hữu Trí • Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HIDS) Hoàng Thị Kim Chi Đào Thị Hồng Hoa Nguyễn Vĩnh • Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Công trình Giao thông - Đô thị (UCCI) Hà Quốc Linh • Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) Bùi Hoài Nam Hà Thanh Trung • Ban Quản lý Nghiên cứu Đô thị Thành phố Trần Thu Hà CẦN THƠ • Ủy ban nhân dân Võ Minh Cảnh • Sở Kế hoạch và Đầu tư Bùi Ngọc Vy • Quỹ Đầu tư và Phát triển Cần Thơ Nguyễn Văn Hồng Đường Tuyết Bé 12 13 Danh sách tham gia khóa tập huấn Liste des participants à l’atelier Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Region Region ĐÀ NẴNG • Uỷ ban nhân dân Mai Thị Mộng Thùy Phạm Thị Thu Linh • Sở Kế hoạch và Đầu tư Lê Thị Kim Phượng LÀO CAI • Quỹ Đầu tư và Phát triển Lưu Quang Vinh Trần Minh Tuấn KHÁNH HÒA • Sở Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Hữu Thiệt • Quỹ Đầu tư và Phát triển Võ Thành Công Tạ Tuấn Anh • Sở Xây dựng Nguyễn Ngọc Tú HẢI PHÒNG • Sở Kế hoạch và Đầu tư Cấn Ngọc Bảo HUẾ • Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế Bùi Nam Thắng Hoàng Xuân Anh Tuấn PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang Huỳnh Hồng Đc AFD - Cơ quan Phát Triển Pháp Matthieu Discours Nguyễn Thị Thanh An CEFEB Sarah Botton DA NANG • Comité populaire Mai Thi Mong Thuy Pham Thi Thu Linh • Département du Plan et de l’Investissement Le Thi Kim Phuong LAO CAI • Fonds d’Investissement et de Développement Luu Quang Vinh Tran Minh Tuan KHANH HOA • Département du Plan et de l’Investissements Do Huu Thiet • Fonds d’Investissement et de Développement Vo Thanh Cong Ta Tuan Anh • Département de la Construction Nguyen Ngoc Tu HAI PHONG • Département du Plan et de l’Investissement Can Ngoc Bao HUE • Département du Plan et de l’Investissement Bui Nam Thang Hoang Xuan Anh Tuan PADDI Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang Huynh Hong Duc AFD - Agence Française de Développement Matthieu Discours Nguyen Thi Thanh An CEFEB Sarah Botton 14 15 Giới thiệu Introduction Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Region Region I NTRODUCTION Avec un taux de croissance important (6,8% en 2010) et une urbanisation rapide 1 , le Vietnam connaît un développement qui nécessite des investissements publics lourds dans les infrastructures. Le gouvernement vietnamien évalue ses be- soins à près de 160 milliards de dollars sur la période 2011- 2020, pour nancer les infrastructures nécessaires à son développement, à savoir pour le chemin de fer à 5 milliards de dollars, les aéroports à 1,5 milliard de dollars, les ports maritimes à 2 milliards de dollars, l’adduction en eau potable à 1,8 milliard de dollars, l’assainissement à 4 milliards de dol- lars,… 2 Les besoins d’investissement sont donc immenses, or les ressources publiques sont limitées et les aides publiques au développement concessionnelles ont tendance à diminuer avec le classement du Vietnam dans le groupe des pays à revenus intermédiaires. Il existe incontestablement un écart de nancement important si le Vietnam souhaite réaliser ses objectifs : d’après le Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI), l’Etat vietnamien n’est en mesure de couvrir que la moitié des investissements nécessaires. C’est dans ce contexte de forte croissance des besoins et de nancements publics limités que les autorités vietnamiennes appréhendent les partenariats public-privé, ce qui justie une approche motivée par la recherche de nancements privés visant essentiellement la construction d’infrastructures. La conception et la signature par le Premier Ministre d’un cadre juridique simplié (la Décision n°71/2010/QD-TT9) ont ainsi ouvert la voie à un processus, mené par le Ministère du Plan et de l’Investissement, de sélection de projets pilotes à développer en partenariat avec le secteur privé (nancement de l’infrastructure et/ou gestion du service). L’AFD et le PADDI soutiennent les collectivités locales viet- namiennes dans le renforcement de leurs compétences en matière de montage de projets de Partenariats Public-Privé (PPP), au moment où elles sont invitées à faire des propo- sitions dans le cadre du programme pilote mis en place par le MPI. Aussi un premier atelier co-organisé par l’AFD et le PADDI, du 5 au 9 décembre 2011, a permis d’aborder les aspects généraux des PPP et les prérequis nécessaires à un montage de PPP pertinent et performant. Với tốc độ tăng trưởng cao (6,8% năm 2010) và quá trình đô thị hóa nhanh 1 , sự phát triển của Việt Nam đòi hỏi cần tiếp tục tăng cường đầu tư công vào cơ sở hạ tầng. Chính phủ ước tính nhu cầu vốn cho cơ sở hạ tầng cần thiết cho sự phát triển là gần 160 tỷ USD trong giai đoạn 2011-2020 trong đó 5 tỷ USD cho đường sắt, 1,5 tỷ USD cho sân bay, 2 tỷ USD cho các cảng biển, 1,8 tỷ USD cho cấp nước sạch, thoát nước và xử lí nước thải 4 tỷ USD 2 . Nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn, nhưng nguồn lực của Nhà nước còn hạn chế và vốn viện trợ phát triển chính thc đang có xu hướng giảm khi Việt Nam được xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình. Rõ ràng có một sự thiếu hụt về tài chính rất lớn nếu Việt Nam mong muốn thực hiện các mục tiêu của mình. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), Ngân sách của Chính phủ chỉ có thể đáp ng được ½ nhu cầu đầu tư. Trong bối cảnh nhu cầu vốn đầu tư lớn và nguồn tài chính công còn hạn chế, Việt Nam quan tâm đến quan hệ đối tác công tư (PPP). Điều này cho thấy việc tiếp cận PPP là để tìm nguồn vốn tư nhân chủ yếu nhằm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Việc Thủ tướng ban hành Quyết định 71/2010 tạo khuôn kh pháp lý, tuy còn đơn giản, nhưng đã mở ra quy trình, do MPI chủ trì, lựa chọn các dự án thí điểm để phát triển quan hệ đối tác với khu vực tư nhân (cấp vốn cho cơ sở hạ tầng/hoặc quản lý dịch vụ). Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Trung tâm Dự báo và Nghiên cu đô thị TPHCM (PADDI) hỗ trợ cho chính quyền địa phương ở Việt Nam để nâng cao năng lực lập dự án PPP, trong bối cảnh các địa phương được mời đề xuất dự án trong khuôn kh chương trình thí điểm triển khai PPP do MPI chủ trì. Khóa học đầu tiên do AFD và PADDI phối hợp t chc vào ngày 5 tháng 9 năm 2011 đã đề cập tng quan về PPP và các điều kiện cần thiết ban đầu để triển khai PPP một cách hiệu quả. Khóa học đã thu hút 48 học viên từ 8 tỉnh, thành phố (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Khánh òa và Lào Cai) và T công tác PPP của MPI tham dự trong 5 ngày. Các khuyến nghị của khóa học đã được gửi đến MPI và tài liệu tng hợp này ghi lại những nội dung đã trao đi trong khóa học. L’atelier a rassemblé pendant 5 jours 48 participants venus de 8 provinces du Vietnam (Hanoi, Ho Chi Minh-Ville, Da Nang, Can Tho, Hai Phong, ThuaThien Hue, KhanhHoa, Lao Cai) et la Task Force interministérielle du PPP rattachée au Ministère du Plan et de l’Investissement. Il a donné lieu à la formulation de recommandations à l’attention du MPI que ce livret a repris et développé. Cet atelier a constitué le premier d’une série que l’AFD et le PADDI proposent de consacrer aux PPP. Pour cette première édition, le choix s’est porté sur les secteurs de l’eau et des transports urbains. L’atelier a été nourri par les apports de deux experts : Thierry Gouin, expert des transports urbains, rattaché au CERTU, et Jan G. Janssens, expert des PPP dans le secteur de l’eau, expert indépendant, anciennement rattaché à la Banque Mondiale. Ce livret restitue les présentations théoriques apportées par les experts, le contenu des cas pratiques traités avec les participants ainsi que la teneur des échanges avec ces der- niers. Sa structure suit l’ordre chronologique de l’atelier et se décompose en trois parties : Les PPP au Vietnam : quel cadre institutionnel ? Quels objectifs ? Notions fondamentales et préalables à la mise en place d’un PPP Recommandations pour la mise en place de PPP dans le secteur des transports et de l’eau. Khóa học này là khóa đầu tiên trong chuỗi khóa học chuyên về PPP mà AFD và PADDI. Chủ đề của khóa học đầu tiên này là PPP trong lĩnh vực nước và giao thông đô thị. Khóa học được hai chuyên gia hướng dẫn: ông Thierry Gouin - chuyên gia về giao thông đô thị của Trung tâm nghiên cu mạng lưới hạ tầng, giao thông, quy hoạch đô thị và xây dựng (CERTU), và ông Jan G. Janssens, chuyên gia độc lập về PPP trong ngành nước, đã từng làm việc cho Ngân hàng Thế giới. Tài liệu tng hợp này ghi lại những nội dung lý thuyết đã được hai chuyên gia trình bày trong khóa học, các nghiên cu trường hợp và thảo luận giữa các học viên với chuyên gia. Cấu trúc của tài liệu này tuân theo trình tự diễn biến của khóa học và được chia làm ba phần: PPP ở Việt Nam: khuôn kh thể chế nào? Mục tiêu là gì? Khái niệm cơ bản và những điều kiện tiên quyết để triển khai dự án PPP Khuyến nghị để triển khai thực hiện PPP trong lĩnh vực giao thông và nước G IỚI THIỆU 1 La population urbaine est passée de 23% en 1999 à 30% en 2009. En 2030, près de la moitié des Vietnamiens vivront dans des zones urbaines. 2 « Partenariats public-privé : quelles opportunités pour le développe- ment des zones périurbaines au Vietnam ? », AFD, 2012. 1 Dân số đô thị tăng từ 23% năm 1999 lên 30% năm 2009. Đến năm 2030, gần 50% dân số Việt Nam sẽ sống ở đô thị. 2 “Quan hệ đối tác công tư: cơ hội nào cho sự phát triển của vùng ven đô ở Việt Nam?”, AFD, 2012. 1. 2. 3. 1. 2. 3. 16 17 Phần 1 Partie 1 Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Region Region P ARTIE 1 – LES PPP AU VIETNAM : QUEL CADRE INSTITUTIONNEL ? QUELS OBJEC- TIFS ? P HẦN 1 – PPP Ở VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ NÀO? MỤC TIÊU LÀ GÌ? Principes de la Décision n°71 • Mobilisation des fonds privés tant dans le pays qu’à l’étranger pour le développement des infras- tructures et des services publics. • Mobilisation du capital privé selon le principe de non gonement de la dette publique. • Le fonds propre de l’investisseur privé dans le projet doit être au minimum égal à 30% du capital privé. Les emprunts commerciaux sans garantie de l’autorité publique peuvent au maximum at- teindre 70% du capital privé. • Concurrence, équité, transparence, ecacité, conformité avec la législation vietnamienne et la pratique internationale. Participation nancière des parties Các nguyên tắc của Quyết định 71 • Thu hút được nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân trong và ngoài nước cho phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ công. • Vốn của tư nhân tham gia dự án được huy động theo nguyên tắc không dẫn đến nợ công. • Vốn chủ sở hữu của Nhà đầu tư trong dự án phải đảm bảo tối thiểu bằng 30% phần vốn của khu vực tư nhân tham gia dự án. Vốn vay thương mại (không có bảo lãnh của Chính phủ) có thể tới mc tối đa bằng 70% phần vốn của khu vực tư nhân. • Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án trên cơ sở cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế, phù hợp với pháp luật Việt Nam, theo tập quán và thông lệ quốc tế. Sự tham gia tài chính của các bên La participation du secteur public est limitée à 30% ; elle peut se faire sous forme d’appui nancier en cash, sous forme de nancement ou de réduction de taxes, voire sous forme d’autres avantages au secteur privé. Source : Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI), 2011 Tng giá trị phần tham gia của Nhà nước không vượt quá 30% tng mc đầu tư của Dự án; Phần tham gia của nhà nước có thể là vốn của nhà nước, các ưu đãi đầu tư, các chính sách tài chính có liên quan, giảm thuế. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2011 La première matinée de l’atelier a été consacrée à une séance de présentation par le MPI des dispositions régle- mentaires en vigueur et en projet au Vietnam (notamment la Décision n°71). Cette présentation a été suivie d’une ses- sion d’échanges avec les participants qui ont pu réagir à la présentation, adresser des commentaires et poser des ques- tions aux représentants de la Task Force présents lors de cette session d’ouverture. Le Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI) dénit un partenariat public-privé (PPP) comme étant la « coréalisation par l’acteur public et l’acteur privé des projets d’investisse- ment dans le développement d’infrastructures socio-écono- miques et de prestation de services publics ». Un PPP se caractérise selon le MPI par : • l’harmonisation des obligations et des droits entre les parties, • la participation de l’autorité publique, • un mécanisme nancier du projet qui soit faisable nan- cièrement, sans gonement de la dette publique, • le maintien par l’autorité publique de la propriété et d’un droit de regard sur la gestion du projet. Une réglementation sur les BOT (contrat Build-Ope- rate-Transfert) existe depuis 2007 (Décrets n°78/2007 et n°108/2009). Depuis 2010, la Décision n°71 vise à impulser des projets pilotes, cette décision doit être suivie d’un décret sous cinq ans. I. CADRE JURIDIQUE CRÉÉ PAR LA DÉCISION N°71/2010/QD-TTG La Décision n° 71/2010/QD-TTg promulguée le 9 novembre 2010 et entrée en vigueur le 15 janvier 2011 propose un cadre juridique élargi pour la mise en place de projets en PPP au-delà des modèles contractuels de type BOT, BTO et BT, uniques modèles de PPP jusque là réglementés au Viet- nam. C’est une avancée signicative et avant tout un signal marquant une forte volonté politique car aucun cadre unifor- misé n’existait jusqu’à présent pour la gamme étendue des variantes de schémas de PPP. Buổi sáng đầu tiên của khóa học dành cho MPI trình bày về những quy định hiện hành và dự án ở Việt Nam (đặc biệt là Quyết định 71). Sau bài trình bày của MPI, các học viên tham gia bình luận và đặt câu hỏi với đại diện của Tổ công tác PPP có mặt trong khóa học. MPI định nghĩa quan hệ đối tác công tư (PPP) như sau: “PPP là việc nhà nước và tư nhân cùng thực hiện dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và cung cấp dịch vụ công”. Theo MPI, PPP có các đặc điểm sau: • Đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hòa giữa các bên • Có sự tham gia của nhà nước • Cơ chế tài chính của dự án PPP (khả thi về mặt tài chính, không làm tăng nợ công) • Không phải là tư nhân hóa, nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu, quản lý Quy định về BOT (Hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao) có từ năm 2007 (Nghị định 78/2007/NĐ-CP và 108/2009/ NĐ-CP). Từ năm 2010, Quyết định 71 nhằm thúc đẩy những dự án thí điểm, sau 5 năm có thể nâng lên thành Nghị định. I. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐƯỢC LẬP RA THEO QUYẾT ĐỊNH 71/2010/ QĐ-TTG Quyết định 71/2010/QĐ-TTg được ban hành ngày 9 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực ngày 15 tháng 1 năm 2011, tạo ra khuôn kh pháp lý mở rộng để triển khai thực hiện dự án PPP bên cạnh các mô hình hợp đồng dạng BOT, BTO và BT. Đây là bước phát triển có ý nghĩa và thể hiện ý chí chính trị mạnh mẽ vì cho đến thời điểm Quyết định được ban hành, không có khuôn kh pháp lý thống nhất cho các loại hình PPP. 30% 21% 49% Phần đóng góp của Nhà nước Vốn chủ sở hữu của Nhà đầu tư Vốn vay thương mại của Nhà đầu tư Không dẫn đến nợ côngNợ công 18 19 Phần 1 Partie 1 Tài liệu của PADDI 05-09/12/2011Les Livrets du PADDI 5 au 9 décembre 2011 Region Region 3 Les participants à l’atelier ont toutefois exprimé l’importance, se- lon eux, de rester ouverts aux éventuelles propositions innovantes émanant du secteur privé. Les experts les ont invités à une grande prudence en leur rappelant le caractère essentiel de leur rôle de prescripteur et de régulateur en matière de projets d’infrastructure. 3 Tuy nhiên, theo các học viên tham gia khóa học, cũng nên có hướng mở cho khu vực tư nhân đề xuất dự án để tận dụng sc sáng tạo và tính năng động. Các chuyên gia khuyên học viên nên thận trọng khi cho khu vực tư nhân đề xuất dự án và nhắc lại vai trò chủ yếu của cơ quan nhà nước là đặt hàng và điều tiết đối với các dự án cơ sở hạ tầng. Tout en proposant un cadre nouveau pour mobiliser des fonds, la Décision n°71 dénit un cadre légal de marché public des infrastructures reposant sur un principe de mise en concurrence des candidats (procédure d’appel d’ore) qui doit permettre de garantir la qualité du projet : étude de fai- sabilité obligatoire lors de la proposition des projets, contrôle qualité xé par le cahier des charges à réaliser avant remise de l’ouvrage au public. Cette décision règlemente plus exactement le programme pilote d’investissement des PPP. Elle témoigne d’une volon- té politique d’expérimenter des montages nouveaux et pose les premiers jalons d’un cadre juridique pour les PPP. Elle doit permettre d’expérimenter des solutions nouvelles de nancement et de gestion des infrastructures dans les 3 à 5 prochaines années et de dénir progressivement, par retour d’expérience, un modèle vietnamien de PPP. La clôture de cette phase expérimentale prendra la forme d’un décret gouvernemental. Cette évolution règlementaire encourage le pilotage de la décision par les autorités publiques en précisant notam- ment que les propositions de projet d’intérêt général doivent essentiellement émaner des autorités publiques en charge des politiques sectorielles et des grandes orientations stra- tégiques 3 . II. PROGRAMME DE PROJETS PPP- PILOTES La Décision 71 promeut la mise en place d’un programme pilote de PPP. Les trois objectifs principaux du programme PPP consistent à : créer un marché pour les infrastructures : à ce jour, il n’existe pas de véritable marché dans ce domaine : les investisseurs rencontrent des dicultés à aborder le marché vietnamien depuis le début de l’ouverture (1986), même si une ouverture s’est faite progressive- ment dans le secteur industriel (à partir de 1996) puis dans d’autres secteurs, notamment bancaire et nan- cier. Dans la période 2000-2005, la simplication des procédures administratives a favorisé l’augmentation des investissements privés, avec en parallèle l’ouver- ture de nouveaux marchés comme celui de l’immobilier. créer un marché transparent avec une réelle mise en concurrence des projets : l’un des contenus essen- tiels de la Décision n°71 est de proposer une nomencla- ture des projets PPP. Elle sera publiée prochainement ; ses détails devraient être mis à la disposition des in- vestisseurs. Il s’agit d’une première base pour créer un marché. créer un cadre juridique à long terme pour les PPP : même si la Décision n°71 apporte un cadre novateur aux PPP et nécessaire pour entamer la phase pilote, elle ne constitue pas un cadre susant à long-terme. Mais ce cadre de long-terme devra être construit en s’appuyant sur les retours d’expérience des projets-pi- lotes. La Décision n°71 dénit les secteurs d’investissement sui- vants pour les projets-pilotes : 1. Routes, ponts, tunnels, embarcadères 2. Voies, ponts, tunnels pour chemin de fer 3. Chemin de fer, viaduc, tunnels ferrés 4. Transports urbains 5. Aéroports, ports uvial et maritime 6. Usine de production d’eau potable 7. Centrale électrique 8. Equipement sanitaire (hôpitaux) 9. Environnement (usine de traitement des euents) Développement d’infrastructures autres et prestation de services publics sur décision du Premier Ministre (PM). Procédure de mise en œuvre d’un projet de PPP Ngoài việc tạo ra khuôn kh mới để huy động vốn đầu tư, Quyết định 71 còn xác định khung pháp lý cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng dựa trên nguyên tắc cạnh tranh giữa các ng viên (quy trình đấu thầu) nhằm đảm bảo chất lượng của dự án: bắt buộc thực hiện nghiên cu khả thi khi đề xuất dự án, kiểm soát chất lượng công trình trên cơ sở điều kiện sách ban đầu trước khi bàn giao cho đối tác công. Quyết định này quy định chính xác hơn chương trình thí điểm đầu tư theo hình thc PPP. Nó thể hiện quyết tâm chính trị trong việc thử nghiệm các mô hình mới và đặt nền móng cho khuôn kh pháp lý phục vụ PPP. Nó cũng cho phép thực hiện thí điểm các giải pháp mới trong đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng cho 3 đến 5 năm tới. Những kinh nghiệm tích lũy được sẽ giúp dần dần hình thành mô hình PPP của Việt Nam. Sau khi kết thúc giai đoạn thí điểm, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về PPP. Quyết định 71 cũng tăng vai trò của nhà nước trong các dự án.Theo đó, những dự án công ích chủ yếu do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các ngành đề xuất 3 . II. CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN PPP THÍ ĐIỂM Quyết định 71 cho phép thực hiện một chương trình PPP thí điểm. Ba mục tiêu chính của chương trình PPP là: Xác lập thị trường cơ sở hạ tầng: hiện nay, chưa có thị trường thật sự trong lĩnh vực này: các nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trường Việt Nam từ năm 1986, mặc dù kể từ năm 1996, việc mở cửa đã bắt đầu từng bước trong lĩnh vực công nghiệp, sau đó là các lĩnh vực khác, đặc biệt là ngân hàng và tài chính. Trong giai đoạn 2000-2005, các thủ tục hành chính được đơn giản hóa đã giúp cho việc đầu tư tư nhân tăng lên, song song với việc mở cửa những thị trường mới, ví dụ thị trường bất động sản. Tạo ra thị trường minh bạch, có sự cạnh tranh thật sự giữa các dự án: một trong những nội dung chủ yếu của Quyết định 71 là đề xuất danh mục các dự án PPP. Danh mục này sẽ được công bố trong thời gian tới và nội dung chi tiết cũng sẽ được gửi đến các nhà đầu tư. Nó đặt nền móng để tạo ra thị trường. Lập ra khuôn khổ pháp lý dài hạn cho PPP: mặc dù Quyết định 71 tạo ra khuôn khồ mới và cần thiết cho PPP để bắt đầu giai đoạn thí điểm, nhưng chưa đủ trong dài hạn, và cần phải dựa trên tng kết kinh nghiệm từ các dự án thí điểm. Quyết định 71 xác định các lĩnh vực đầu tư sau đây cho các dự án thí điểm: 1. Đường bộ, cầu, đường hầm, sân ga 2. Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt. 3. Đường sắt, cầu cạn, đường hầm sắt 4. Giao thông công cộng đô thị 5. Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông. 6. Nhà máy sản xuất nước sạch 7. Nhà máy điện. 8. Cơ sở y tế (bệnh viện) 9. Môi trường (nhà máy xử lý chất thải). Các Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Quy trình triển khai thực hiện một dự án PPP Negociation et signature du contrat Appel d’offre Initialisation du dossier appel d’offre Sondage aupres du marché Indentification de la faisabilité du projet Source : MPI, 2011 Selon cette Décision, les projets éligibles au programme pilote PPP doivent répondre au moins à l’un des critères sui- vants : projet d’importance stratégique et répondant à un be- soin urgent en termes de développement, projet permettant un retour sur investissement pour l’investisseur privé, projet mobilisant le savoir-faire technologique, gestion- naire et les capacités de nancement du secteur privé. Đàm phán và trao hợp đồng Đấu thầu Hoàn thiện HSMT Kiểm nghiệm thị trường Xác định dự án khả thi Nguồn: MPI, 2011 Theo Quyết định 71, các dự án được chọn vào chương trình thí điểm PPP phải đáp ng được ít nhất một trong những tiêu chuẩn sau đây: Dự án quan trọng, mang tính chiến lược, đáp ng yêu cầu cấp thiết của sự phát triển, Dự án có khả năng hoàn vốn cho Nhà đầu tư, Dự án có khả năng khai thác được lợi thế về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, vận hành và sử dụng hiệu quả năng lực tài chính của khu vực tư nhân. • • • • • • • • • • • • 10. 10. [...]... BOT27 Tư nhân hóa hồn tồn Sở hữu cơ sở hạ tầng Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước/ Tư nhân Tư nhân Sở hữu vốn Nhà nước Nhà nước Nhà nước Tư nhân Tư nhân Tư nhân Nhà nước Nhà nước Rủi ro thương mại Chia sẻ Tư nhân Tư nhân Tư nhân Vận hành/ Nhà nước/ Tư nhân Tư nhân bảo trì Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Thời hạn hợp đồng 8-15 năm 25-30 năm 20-30 năm khơng xác định 1-2 năm 3-5 năm Nguồn: tác. .. nằm ở mức độ phân chia rủi ro và chịu trách nhiệm giữa đối tác cơng và đối tác tư nhân Đối với mỗi trường hợp cụ thể, ta có một giải pháp thích hợp kể cả việc có thể kết hợp nhiều hợp đồng khác nhau (hợp đồng lai tạp) Theo quan điểm của đối tác tư nhân, hợp đồng sẽ được xem xét dưới góc độ xác định cho phù hợp giữa phương tiện và mục tiêu: đối tác tư nhân chỉ có thể thành cơng nếu hợp đồng cho phép họ... lưới giao thơng cơng cộng ở Reims đã có (mạng lưới xe bt) và hoạt động có hiệu năng tư ng đối cao Hợp đồng có thời hạn là 34 năm; nó được ký với một đối tác tư nhân Đối tác này sẽ vận hành tuyến tramway và mạng lưới xe bt Nguồn thu của đối tác tư nhân là từ giá vé và trợ cấp của nhà nước Nhà nước hỗ trợ một phần vốn đầu tư xây dựng và kinh phí khai thác hàng năm Học viên: Ở Việt Nam, người ta khơng lập... chiến lược: • Nếu quyết định giao việc vận hành dịch vụ cho đối tác tư nhân, thì Ban chính sách của PTA sẽ quyết định chọn đối tác nào và xác định rõ các nhiệm vụ mà đối tác đó phải thực hiện • Xác định chính sách giao thơng cơng cộng đơ thị, đối tư ng thụ hưởng, mức độ dịch vụ, chính sách giá vé Trên lý thuyết, người ta thường nghĩ rằng tư nhân cung cấp dịch vụ chất lượng tốt với giá phải chăng, nhưng... OPERATE - DBO Autorité publique Đối tác tư nhân Đối tác cơng Opérateur privé Chế độ tài sản Sở hữu tài sản (chủ đầu tư) Đầu tư Đầu tư xây dựng ban đầu Nguồn thu Est pa à l’avancement en phase de construction et roit une rémunération mensuelle pour couvrir l’exploitation Tiền th mạng lưới do đơn vị khai thác trả + khoản hỗ trợ của ngân sách trung ương hoặc địa phương cho đầu tư Được trả tiền cơng theo tiến... đồng quan hệ đối tác cơng tư7 (sự tham gia của tư nhân từ mức độ thấp đến cao) Hợp đồng quản lý8: • Hợp đồng dịch vụ ký với nhà nước • Mục tiêu: nâng cao hiệu quả hoạt động - nhưng phạm vi hành động của khu vực tư nhân bị hạn chế • Đơn vị tư nhân ít chịu rủi ro Trong khn khổ hợp đồng quản lý, cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao trách nhiệm vận hành và bảo dưỡng dịch vụ cho đối tác tư nhân trong... cơng cụ để cải cách ngành Những mơ hình PPP trong ngành nước được thực hiện thành cơng đều dựa trên nguồn tài chính cơng (hợp đồng khốn hoặc hợp đồng lai tạp) kết hợp với cơng tác vận hành có hiệu quả do đối tác tư nhân đảm nhận Đóng góp lớn nhất của đối tác tư nhân khơng phải là đầu tư tài chính trực tiếp mà là việc cải thiện tính bền vững về tài chính của dịch vụ 4 Tính chun biệt từng ngành Mỗi ngành... bảo dưỡng dịch vụ cho đối tác tư nhân trong một thời gian ngắn Một ê- Techniques, commerciaux, financiers… 3 – 5 ans Aucun Người sử dụng dịch vụ (đối tác tư nhân thu phí sử dụng dịch vụ) Đối tác tư nhân thu phí sử dụng dịch vụ và nộp cho nhà nước Đối tác tư nhân được trả cơng bằng một số tiền cố định + phần phụ thêm có thay đổi Rủi ro Kỹ thuật, thương mại, tài chính… Khơng chịu bất kỳ rủi ro nào Thời... cậy cao để đưa ra các mục tiêu xác đáng Đối tác cơng Opérateur privé Propriété des actifs Investissements Partie 2 Régime des biens Mơ hình này cho phép cải thiện hiệu quả cơng tác quản lý dịch vụ Đối tác tư nhân chuyển giao cho đối tác nhà nước chun mơn, kỹ thuật, kinh nghiệm và phương pháp để quản lý tốt hơn cơ sở hạ tầng và nguồn lực hiện có nhằm tối ưu hóa tư ng quan giữa chất lượng và chi phí HỢP... chắc và đáng suy nghĩ từ đối tác tư nhân Học viên: Hiện nay, ở Việt Nam, khó áp dụng mơ hình PPP trong việc khai thác mạng lưới giao thơng cơng cộng vì hiệu suất đầu tư khơng cao nên khơng hấp dẫn đơn vị khai thác tư nhân Do đó, MPI đang hướng đến các dự án PPP đầu tư cơ sở hạ tầng Thierry Gouin: Ở Pháp, nhà nước thường chọn cách vay vốn để đầu tư hơn là giao cho tư nhân đầu tư Học viên: Việt Nam cũng . nước/ Tư nhân Nhà nước/ Tư nhân 1-2 năm 3-5 năm 8-15 năm 25-30 năm 20-30 năm không xác định Nhà nước Nhà nước Nhà nước Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhânTư nhânTư nhân Tư nhân Tư nhân. thác Hợp đồng ủy thác dịch vụ công Công ty công tư hợp doanh Hợp đồng xây dựng công ty tư hợp doanh Hợp đồng quản lý Đơn vị khai thác tư nhân Các cổ đông khác ĐỐI TÁC CÔNG - TƯ LES PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ Cycle. (joint-venture d’exploitation) • • • • • b. Công ty công tư hợp doanh: một mô hình khác của quan hệ đối tác công tư, ngoài các mô hình truyền thống Công ty công tư hợp doanh (SEM) Không phải là hợp