giáo án lớp 5 tuần 13

26 391 0
giáo án lớp 5 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 11 năm 2013 Ngày tháng 11 năm 2013 TUẦN 13 Ngày lập : 11 / 11/ 2013 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ ______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 61: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ kẻ bài 4a - Bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: HS phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000….; 0,1; 0,01;…. Thực hành làm ví dụ. 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Lưu ý cách đặt tính và tính. - HS làm việc cá nhân. - 3 HS lên bảng. - Nêu cách thực hiện. - HS làm bài cá nhân. 1 375,86 80,075 48,16 + 29,05 - 26,827 x 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 - Tổ chức cho HS hỏi đáp về các phép tính đã học. Bài 2: Tính nhẩm - Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000 ; 0,1; 0,01;… Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 ta làm thế nào? - Gv cho HS nêu miệng kết quả và giải thích Bài 3: + Gợi ý:- Bài thuộc dạng toán gì? - ? Mua 3,5 kg đường trả ít hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào. + Chấm bài 1 số em. Bài 4: - Treo bảng phụ - Nhấn mạnh, nhắc ghi nhớ tính chất. - Vận dụng làm câu b) - Giúp đỡ HS yếu nhận ra cách tính nhanh khi vận dung tính chất. - HSKG tìm thêm các phép tính khác. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS đọc ,xác định yêu cầu . - Thảo luận nhóm đôi phát hiện dạng toán - HS nêu quy tắc nhân nhẩm với 10; 100; 1000 - HS nêu kết quả miệng - Dưới lớp điện nhanh kết quả SGK Bài giải Giá của 1 kg đường là: 38500: 5 = 7700 (đ) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là 7700x3,5 = 26950(đồng) Đáp số: 26950 đồng - HS nháp bài theo cặp - Nhận xét: (a+b) x c = a x c + b x c. - HS rút ra kết luận và nhận diện tính chất. - HS làm bài cá nhân. - Đại diện chữa bài. - Nhận xét, sửa chữa. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách cộng, nhân các số thập phân và tính chất một số nhân một tổng…. - HS chuẩn bị bài sau Tiết 62: Luyện tập chung. ________________________________________ Tiết 4: TẬP ĐỌC Người gác rừng tí hon I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn. - Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ. - KN ứng phó với căng thảng, KN đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. * Giáo dục bảo vệ môi trường: Qua khai thác nội dung bài HS được nâng ao ý thức BVMT * KNS:Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tỡnh huống bất ngờ) Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 2 TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ ghi đoạn 3 để - HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: Đọc thuộc bài Hành trình của bầy ong kết hợp trả lời câu hỏi. 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b) Nội dung: * Luyện đọc: - GV cho 1 HS đọc giao NV lớp đọc thầm chia đoạn - GV chốt: Bài văn chia làm 3 đoạn … - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc…cho HS. Luyện đọc các từ: loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay, - Giải nghiã từ i: rô bốt, còng tay, ngoan cố - GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, lúc chậm rãi, lúc nhanh, lúc hồi hộp. - GV giới thiệu tranh minh hoạ. * Tìm hiểu bài: - Theo lối ba đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? + Ý 1 : Bạn nhỏ theo dõi và phát hiện được kẻ trộm gỗ. - Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm ?- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? - Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ? + Ý 2 : Sự thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Lưu ý: giọng đọc của mỗi nhân vật. - Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm . - Tổ chức HS đánh giá nhau. - Gọi HSKG nêu câu văn yêu thích. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - 3 HS tiếp nối đọc bài - 3 HS tiếp nối đọc đoạn(2-3 lượt ) - HS luyên đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - HS nghe. - HS nêu: + Bạn nhỏ phát hiện các dấu chân người lạ… + Bạn nhỏ thắc mắc khi thấy dấu chân người lạ… + Vì bạn rất yêu rừng… + Tinh thần trách nhiệm…. - HS nêu nội dung bài học. - 3 HS đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc. - HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò: - 1HS nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ, giáo dục ý thức bảo vệ rừng; bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Chuẩn bị bài : Trồng rừng ngập mặn. _______________________________________ 3 Tit 5: K CHUYN K chuyn c chng kin hoc tham gia I.MC TIấU: - K c 1 vic lm tt hoc hnh ng dng cm ca bn thõn hoc nhng ngi xung quanh bo v mụi trng. Qua cõu chuyn, th hin c ý thc bo v mụi trng, tinh thn phn u noi theo nhng tm gng dng cm. - K chuyn t nhiờn , chõn thc. Chm chỳ nghe bn k, nhn xột ỳng li k ca bn . - Qua cõu chuyn, th hin c ý thc bo v mụi trng, tinh thn phn u noi theo nhng tm gng dng cm. * GDBVMT: Cả hai đề bài (kể một việc làm tốt của em hoặc của những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng / Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng ) đều có tác dụng giáo dục HS về ý thức BVMT II. DNG DY- HC TấN DNG MC CH S DNG + GV: Bng ph - Vit tiờu chớ ỏnh giỏ III. CC HOT NG DY HC : 1.Kim tra: K li 1 cõu chuyn( on ) ó c nghe, c c v bo v mụi trng. 2.Bi mi : a.Gii thiu bi: b. Ni dung Chn mt trong hai sau: 1. K mt vic lm tt ca em hoc ca nhng ngi xung quanh bo v mụi trng 2. K v mt hnh ng dng cm bo v mụi trng * HDHS hiu yờu cu ca bi : - GV gch chõn t quan trng. - Hng dn HS: (Cú th vit ra nhỏp dn ý cõu chuyn nh k) *. HS thc hnh k chuyn trong nhúm, trao i v ý ngha cõu chuyn. * K trc lp: T chc thi k chuyn. - T chc nhn xột, ỏnh giỏ. - 1 HS c 2 bi - HS tip ni nhau c cỏc gi ý trong Sgk. - 1 s HS gii thiu tờn cõu chuyn mỡnh chn k. - Chun b KC - K chuyn nhúm ụi, trao i v ý ngha cõu chuyn. - Thi KC trc lp. - Bỡnh chn bn cú cõu chuyn hay nht; bn k t nhiờn, hp dn nht ; bn t cõu hi thỳ v nht 3. Cng c , dn dũ: Cõu chuyn em va k GD chỳng ta iu gỡ? ___________________________________________ 4 TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết bài 13: Tiếng chim buổi sáng I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài: Tiếng chim buổi sáng - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa. - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II- CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết: Tiếng chim buổi sáng Tiếng chim buổi sáng được tác giả tả như thế nào? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : + Luyện viết từ khó; rộng,lần,nắng - GV đọc cho HS viết từ khó - GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu câu - GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ thuật chữ - Đọc cho HS viết Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật viết sao cho đều, đẹp - Soát lỗi, chấm bài. - Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết của HS - Trưng bày bài viết đẹp nhất - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếng chim lay động lá cành,đánh thức chồi xanh,vỗ cách bầy ong - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai. - HS luyện đọc và viết các từ tìm được - HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ nghiêng - HS viết bảng con - HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều, đẹp - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi - HS quan sát chữ viết của bạn để học tập 3. Củng cố- dặn dò: ? Tác giả tả tiếng chim buổi sáng có gì đặc biệt? - Chuẩn bị bài viết của tuần 14 _________________________________________ Tiết 7: TOÁN ( Tăng) Luyện tập cộng hai số thập phân I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách cộng hai hay nhiều số thập phân. 5 - Rèn kĩ năng cộng hai hay nhiều số thập phân thành thạo. - GD tính chăm học. II. CHUẨN BỊ: Gv chuẩn bị hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ:- HS nêu quy tắc cộng hai số thập phân 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Nội dung: Bài 1:Đặt tính rồi tính: a. 35,88 + 19,36 b. 81,625 + 147,307 c. 539,6 + 73,945 d. 247,06 + 316,492 Nhận xét, đánh giá Bài 2:Tính bằng hai cách theo mẫu: 1,36 + 2,43 =? Cách 1: 1,36 2,43 3,79 cách 2: + = =3,79 a.5,89+ 0,56 =? b. 6,93 + 7,5 =? Nhận xét, củng cố cách làm Bài3: - GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập - GV dùng câu hỏi phân tích đề toán Tấm vải xanh dài 23,85m. Tấm vải đỏ dài hơn tấm vải xanh 8,56m nhưng lại ngắn hơn tấm vải trắng 7,8m. Hỏi cả ba tấm vải dài bao nhiêu mét? - Gv cho HS làm bài - Chấm, chữa bài Bài 4: ( HD tương tự bài 3) Một nhà hàng dùng hết 182,25lít dầu ăn trong tuần lễ thứ nhất. Biết rằng tuần thứ nhất dùng ít hơn tuần lễ thứ hai 27,5lít dầu ăn. Hỏi trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó, nhà hàng dùng hết bao nhiêu lít dầu ăn? Làm bảng con và bảng lớp: 35,88 81,625 539,6 + 19,36 +147,307 + 73,945 55,24 228,932 613,545 Đọc và phân tích mẫu Làm bài bảng lớp và bảng con Đọc và phân tích đề Làm bài vào vở: Tấm vải đỏ dài số m là: 23,85+ 8,56 = 32,41( m) Tấm vải trắng dài là: 32,41 +7,8 = 40,21(m) Ba tấm vải dài là: 23, 85+32,41 + 40,21= 96,47( m) Đáp số: 96,47m Đọc đề, tự phân tích đề và làm bài: Tuần lễ thứ hai sử dụng hết số dầu ăn là: 182,25 + 27,5 = 209,75 ( lít) Trung bình mỗi ngày sử dụng hết số dầu ăn là: (182,25 + 209,75) : (7 x2)= 28 ( lít) Đáp số: 28 lít 6 3. Củng cố -dặn dò: - Nêu cách cộng 2 hay nhiều số thập phân. - Chuẩn bị bài sau: __________________________________________ Ngày 12/ 11/ 2013 Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. * Giáo dục BVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ ghi bài 1b. – Bài 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: - Đặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ và cho biết chúng có biểu thị quan hệ gì ? 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Qua đoạn văn sau em hiểu “ khu bảo tồn đa dạng sinh học “ là gì? - Gợi ý: Nghĩa của cụm từ “ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn. - Đưa bảng phụ - chú ý: Số liệu thống kê, nhận xét về các loài động vật, thực vật… GV chốt: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú Bài 2: Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp Gv chia hai đội tổ chức cho HS thi xếp nhanh các nhóm từ - Khen nhóm HS ghép nhanh và đúng - Giáo dục hành động bảo vệ môi trường GV chốt: Hành động bảo vệ môi trường có các từ: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc Các từ chỉ hành động phá hoại môi trường là: phá rừng, đánh cá bằng mìn,xả rác bừa bãi,đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá - Đọc đoạn văn - Trao đổi cặp; trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài, thảo luận nhóm - Thi xếp nhanh các từ ngữ theo 2 nhóm 1- b. - Nhận xét, bổ sung - HS đọc lại các nhóm từ vừa xếp 7 bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài 3: - Lưu ý HS khá giỏi lựa chọn từ và câu đúng chủ đề, hay để viết đoạn văn. - Chấm nhận xét 5-7 bài - Đọc nội dung bài tập - Vài HS nêu đề tài lựa chọn. - Một số HS đọc trước lớp. - Nhận xét, sửa chữa. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu các hành động bảo vệ môi trường ? - HS ghi nhớ các từ ngữ và chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết 62: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một soó thập phân trọng thực hành tính. Củng cố về giải toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Gd tính chăm học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Bảng phụ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU A)Kiểm tra bài cũ:3’ ?Phát bểu quy tắc nhân một số với một tổng. Làm lại bài 4b) trg62. B)Bài mới:32 Bài 1: Tính GV tổ chức HS làm bài 1. GV+HS chữa bài. 375,84- 95,69 + 36,78 = 280,17 + 36,78 = 316,93 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02= 61,72 Bài 2: Tính bằng hai cách Tổ chức hs làm bài 2. Tính bằng hai cách đo là những cách nào? ? Cách nào tính thuận tiện hơn. -GV tổ chức chấm chữa bài cho HS Cách 1: Cách 2: ( 6,75 +3,25)x 4,2 ( 6,75 + 3,25)x4,2 = 10 x 4,2 6,72x4,2 +3,25x 4,2 = 42 = 28,35 + 13,65 - HS làm bài cá nhân.Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính. - Hai HS lên bảng. - Dưới lớp làm bẳng con - HS trả lời. - HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. -HS làm bài cá nhân vào vở. b) HS chơi trò chơi đoán số 8 = 42 Bài 3: Tính bằng cách thuận lợi nhất -Tổ chức cho HS làm bài. Gợi ý: + Muốn tính thuận tiện ở câu a) cần áp dụng tính chất nào. - Tổ chức cho HS chơi trò đoán số , yêu cầu HS giải thích. Bài 4: GV đưa bảng phụ - Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán. - Tổ chức chữa bài. - HS làm bài cá nhân 0,12 x 400 = 0,12 x100x4 = 12 x4 = 48 Bài giải Giá tiền một mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) Mua 6,8 m vài hết số tiền là: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng) Mua 6,8 m vài hết nhiều tiền hơn mua 4 m vải số tiền là: 102 000 – 60 000 = 42000(đ) Đáp số: 42 000 đồng 3. Củng cố dặn dò: Trong biểu thức có dấu phép cộng và phép nhân ta thực hiện theo thứ tự nào ? ________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người ( tả ngoại hình ) I . MỤC TIÊU: - Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với việc thể hiện tính cách nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. - Giáo dục HS yêu quý, trân trọng mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người. – Bài tập 2 - Kết quả quan sát một người mà em thường gặp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập Chia nhóm HS: Một nhóm làm phần a; 1 nhóm làm phần b. Yêu cầu HS làm bài. + 1a: Đ1 tả mái tóc của bà. Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà: đen, dày, dài kỳ lạ. - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - Đọc nội dung bài tập. - Trao đổi làm bài theo cặp. - Trình bày miệng trước lớp. - Nhận xét, bổ sung, rút ra dàn ý. 9 Câu 3: Tả độ dày của mái tóc: nâng mớ tóc lên, ướm trên tay, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày. Đ2: Tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà . Câu 1: b. Đoạn văn tả những đặc điểm nào của bà Thắng? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? GVKL: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu Bài tập 2: - Treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người. - Yêu cầu xem lại kết quả quan sát. - Nhắc HS chú ý vừa tả đặc điểm ngoại hình vừa bộc lộ tính cách nhân vật. - Nhận xét, đánh giá, khen HS sáng tạo. GV chốt: 1. Mở bài: Giới thiệu người định tả 2. Thân bài: a. Tả hình dáng( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng ) b. Tả tính tình, hoạt động( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cử chỉ, với người khác ) 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người được tả. - Đoạn văn gồm 7 câu Câu 1: GT chung về Thắng Câu 2: Tả chiều cao của Thắng Câu 3: Tả nước da của Thắng Câu 4: Tả thân hình của thắng Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng Câu 6: Tả cái miệng tươi, hay cười Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh Thắng: một đứa trẻ lớn len ở biển, bơi nội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai mà cả tính tình của Thắng thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Đọc yêu cầu bài tập - Vài HS đọc kết quả ghi chép. - Làm bài cá nhân vào vở. - Trình bày miệng. - Nhận xét, bổ sung - HS đọc lại dàn ý trên bảng phụ 3- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dàn bài của bài văn tả người ? - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập tả người ___________________________________________ Tiết 4: CHÍNH TẢ Nghe viết: Hành trình của bầy ong Phân biệt âm đầu s/ x, âm cuối c/ t 10 [...]... Nhận xét, chữa bài 5, 28 4 Các phép tính khác tương 1 2 1,32 tự 08 - HS làm bài theo cặp 0 - 2 HS lên bảng Bài 2: Tìm x - Nhận xét, sửa chữa GV cho HS xác định thành phần của x - X là thừa số - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta - Tổ chức cho HS làm bài lấy tích chia cho thừa số đã biết X x 3 = 8,4 5x X = 0, 25 X = 8,4 : 3 X = 0, 25: 5 X = 2,8 X = 0, 05 Bài 3: - Yêu cầu... đề, tìm cách giải toán - HS làm bài cá nhân - GV +HS đánh giá bài làm của HS - 1 HS làm bảng phụ và dán bài Bài giải lên bảng TRung bình mỗi giờ người người đi xe máy - Nhận xét, đánh giá đi được số km là: 126 ,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số : 42,18 km 3- Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu cách chia 1 số thập phân cho số tự nhiên - Chuẩn bị Tiết 64: Luyện tập _ Tiết 3: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy... xây dựng nói riêng và một vài viên gạch, ngói khô ; chậu nước _ Ngày 14/11/ 2 013 Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2 013 Tiết 1: TOÁN Tiết 64:Luyện tập I MỤC TIÊU: - HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thông qua giải toán có lời văn - Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + GV: Bảng phụ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG... viên chuyên dạy _ Tiết 4: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Tiết 6: TẬP LÀM VĂN 15 Luyện tập tả người ( tả ngoại hình ) I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp, dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có - Giáo dục tình cảm kính trọng, quý mến người đã tả II... _ Thứ tư nghỉ 20- 11 Ngày 13/ 11/ 2 013 Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2 013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về quan hệ từ I MỤC TIÊU: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ - GD HS vận dụng nói, viết hàng ngày có sử dụng quan hệ từ sao cho hợp lí * Giáo dục BVMT: Cả ba bài tập đều sử dụng cac ngữ liệu có tác... như lúc khổ 2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông Tiết 3: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Chiều thứ sáu đ/ c Đào dạy 20 TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết bài 13: Tiếng chim buổi sáng I- MỤC TIÊU - Nghe- viết... muốn chia tiếp ta chỉ việc thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia 21,3 5 1 3 4,26 30 Bài 4: GV đưa bảng phụ chép dề sẵn - Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc đề và tóm tắt, xác định dạng ĐS: 38,85m toán Bài giải - HS làm bài cá nhân Một bao gạo cân nặng số kg là : - 1 HS làm bài bảng phụ và dán bài lên 243,2 : 8 = 30,4 (kg) bảng.Nhận xét, chữa bài 12 bao gạo cân nặng số kg là... GVC: Câu a Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại 3- Củng cố, dặn dò: - Tìm từ viết bằng s/x - Chuẩn bị bài Tuần 14 _ Tiết 5+ 6: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy _ 11 Tiết 7: KHOA HỌC Bài 25: Nhôm Sau bài học, HS biết : - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm... Nêu lợi ích của đá vôi.Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi 16 - GD ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: -Thông tin và hình trang 54 ,55 SGK - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc axit (Nếu có điều kiện) -Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá - HĐ1 vôi và hang động cúng như lợi ích của đá vôi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: + HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua Từ đó có hướng phấn đấu - HS nghe phần 2 câu chuyện đạo đức : " Sướng khổ có nhau nghĩa tình chọn vẹn Biết ý nghĩa câu chuyện GD chúng ta phải biết đoàn kết yêu thương đùm bọc lẫn nhau lúc sướng cũng như lúc khổ + GD ý thức tiết kiệm và sống vì người khác II- NỘI DUNG 1 Đánh giá nhận xét: 19 * . nhiêu lít dầu ăn? Làm bảng con và bảng lớp: 35, 88 81,6 25 539,6 + 19,36 +147,307 + 73,9 45 55 ,24 228,932 613 ,54 5 Đọc và phân tích mẫu Làm bài bảng lớp và bảng con Đọc và phân tích đề Làm bài. chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 11 năm 2 013 Ngày tháng 11 năm 2 013 TUẦN 13 Ngày lập : 11 / 11/ 2 013 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2 013 Tiết 1: CHÀO CỜ ______________________________________________ . Cách 2: ( 6, 75 +3, 25) x 4,2 ( 6, 75 + 3, 25) x4,2 = 10 x 4,2 6,72x4,2 +3,25x 4,2 = 42 = 28, 35 + 13, 65 - HS làm bài cá nhân.Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính. - Hai HS lên bảng. - Dưới lớp làm bẳng

Ngày đăng: 22/05/2014, 10:37

Mục lục

    Tiết 61: Luyện tập chung

    II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan