—* | 000287 —- ~ 94,01 —- an) | Ã NG SO _ NGUYEN THỊ TƯỜNG VI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO THÔNG VẬN TẢIC0 $Ở2
THU VIEN
KE TOAN DOANH NGHIEP
Trang 2= - manh A538 17 ENO he Cone vara
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong những năm - qua, đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý mà trong đó kế tốn là một công cụ quan trọng, nó có vai trị tích cực đối với việc quản lý vốn tài sẵn và việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng doanh nghiệp; và là nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy để nhà nước điều
hành nền kinh tế vĩ mô, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành, các khu
vực Chính vì vậy, việc đổi mới và hồn thiện khơng ngừng cơng tác kế tốn để thích nghỉ với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một vấn đề thực sự bức xúc và cần thiết
Việc ấp dụng chính thức hệ thống kế toán mới trong tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam kể từ đầu năm 1996 là bằng chứng khẳng định tầm quan trọng của cơng tác kế tốn trong quá trình quản lý doanh nghiệp Hệ thống kế toán mới về nội dung và yêu cầu đã có những thay đổi căn bản so với hệ thống kế toán trước đây Tuy nhiên, nó cũng chỉ mới đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin tổng hợp, có tính quy định thuộc về nội dung của kế tốn tài chính (KTTC) Phần còn lại, là nội dung kế toán quản trị (KTQT) doanh nghiệp sẽ được Bộ
Tài chính tiếp tục triển khai sau Ở nước ta thuật ngữ kế toán quản trị mới được
dé cập đến thông qua các tài liệu dịch của nước ngoài Trong hệ thống kế toán trước đây của Việt Nam chưa có sự phân định ranh giới giữa KTQT và KTTC, những ở các nước có nền kinh tế thị trường như Mỹ, Pháp, Anh thì KTỢT đã được hình thành và phát triển từ nhiều thập niên trước đây
Do vậy, để giúp cho các sinh viên ngành kinh tế vận tải và quản trị kinh doanh có tài liệu học tập và tham khảo, tôi xin giới thiệu cuốn bài giảng Kế toán doanh nghiệp Nội dung của bài giảng đề cập đến những vấn đề có thể áp dụng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay và được biên soạn dựa trên cơ sở hệ thống kế toán
mới và các luật về thuế mới nhất
Nội dung của bài giảng gồm hai phần và để cập đến các vấn đề sau:
Phần 1: Kế tốn tài chính
Bản chất và đối tượng hạch toán kế toán Phương pháp chứng từ kế toán
Phương pháp tài khoản kế tốn Phương pháp tính giá
Hạch tốn chi phí nhân công sẵn xuất
RW
Trang 4mo
Hạch toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ
Hạch toán tài sẵn cố định
Hạch toán chỉ phí kinh doanh và tính giá thành sản ¡ phẩm
Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ, chí phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh
10 Báo cáo kế toán tài chính
11 Sổ kế tốn và các hình thức số kế toán
12 Bộ máy kếtoán '
Phần 2: Kế toán quản trị
Khái quát về kế tốn quản trị có na Chi phi va phuong pháp xác định chỉ phí |
Phan tich méi quan hé chi phi - khối lượng - lợi nhuận Phuong phap lap đự toán sản xuất kinh doanh
Định giá sản: phẩm trong đoanh nghiệp
Thơng tin thích hợp của kế toán cho việc ra quyết định
Tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ giúp ích thiết thực cho các sinh viên trong.học tập, cũng như tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực kế toán mới mẻ này Do đây là một vấn để tương đối rộng và mới nến chắc chắn không tránh được các thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến góp ý chân thành của các bạn đọc để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn
Xin chan thành cám ơn - TÁC GIÁ
NGUYÊN THỊ TƯỜNG VI
eR
eee
Trang 5MỤC LỤC
PHAN 1: KE TOAN TAI CHINH
CHUONG 1: BAN CHAT VA DOI TƯỜNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1 Bản chất của hạch tốn kế tốn
1.1 Tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán 1.2 Các thước đo sử dụng trong hạch toán
1.3 Các loại hạch toán
1.4 Yêu cầu của thơng tin kế tốn và nhiệm vụ của công tác kế toán
1.5 Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận
2 Đối tượng của hạch toán kế toán (HTKT)
2.1 Khái quát chung về đối tượng của HTKT 2.2 Biểu hiện của đối tượng HTKT
2.3 Tài sản và nguồn vốn
3 Hệ thống phương pháp HTKT
CHƯƠNG 2: PHƯỞNG PHÁP CHUNG TU KE TOAN
1 Phương pháp chứng từ kế toán và ý nghĩa của nó trong HTKT va trong - quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm phương pháp chứng từ kế tốn
1.2 Vị trí, tác dụng của phương pháp chứng từ kế toán 2 Phân loại chứng từ
2.1 Mục đích của phân loại chứng từ 2.2 Các cách phân loại chứng từ kế toán 3 Nội dung chứng từ ©
3.1 Nội dung bắt buộc của chứng từ
3.2 Yếu tố bổ xung chứng từ
3.3 Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ
CHƯỜNG 3: PHƯỞNG PHÁP TÀI KIOẢN KẾ TOÁN
1 Phương pháp tài khoản kế toán, nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán
1.1 Phương pháp tài khoản kế toán
1.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản Kế toán 2 Hệ thống tài khoản kế toán
2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản 2.2 Hệ thống tài khoản
3 Phân loại tài khoản kế toán _„
3.1 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế 3.2 Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu _, 3.3 Phân loại tài khoản theo quan hệ với báo cáo tài chính
4 Ghi số kế toán (ghi chép các nghiệp vụ kinh tế trên tài khoản kế toán)
4.1 Các loại phi chép trên tài khoản kế toán
4.2 Ghi kép trên tài khoản
4.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trên tài khoản kế toán (kế toán tài khoản)
5, Hạch toán tổng hợp và hạch toán chỉ tiết 5.1 Hạch toán tổng hợp
5.2 Hach toán chi tiết
5.3 Mối quan hệ giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chỉ tiết
Trang 66 Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán
6.1 Tác dụng của việc kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán 6.2 Bảng cân đối tài khoản
6.3 Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ CHUONG 4: PHUONG PHAP TINH GIA '
1 Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá 7 2 Yêu cầu và nguyên tác tính giá
2.1 Yêu cầu tính giá
2.2 Nguyên tắc tính giá
3 Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào
4 Nội dung và trình tự tính giá sẵn phẩm, dịch vụ sản xuất
5 Noi dung va trình tự tính giá sản phẩm, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh
CHƯƠNG 5: HẠCH TỐN NHÂN CƠNG SẢN XUẤT
1 Những vấn đề chung về hạch tốn nhân cơng sản xuất
2 Hạch toán chỉ phí nhân cơng 2.1 Khái niệm
2.2 Thủ tục, chứng từ hạch tốn
2.3 Trích trước tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất
2.4 Tài khoản hạch toán 2.5 Phương pháp hạch toán
CIIUGNG 6: HACH TOAN VAT LIEU VA CONG CU LAO ĐỘNG NHỎ 1 Những vấn đề chung về hạch toán vật liệu
1.1 Khái niệm và đặc điểm 1.2 Phan loai
1.3.Tính giá
2 Hạch tốn tình hình biến động nguyên, vật liệu thco phương pháp kiểm
._ kê thường xuyên (
2.1 Tài khoản, thủ tục và chứng từ
2.2 Hạch tốn tình hình biến động tăng vật liệu 2.3 Hạch tốn tình hình biến động giảm vật liệu
3, Đặc điểm hạch tốn cơng cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 3.1 Cong cu, dung cụ
3.2 Bao bì luân chuyển 3.3 Đồ dùng cho thuê
4 Hạch toán chỉ tiết vật liệu, dụng cụ
CHƯỜNG 7: HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1 Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình
1.1 Thủ tục, hồ sơ
1.2 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 1.3 Phân loại TSCĐÐ hữu hình
1.4 Tài khoản ứng dụng
1.5 Hạch toán tình hình biến động tăng tài sản cố định hữu hình 1.6 Hạch tốn tình hình biến động giảm tài sản cố định hữu hình
2 Hạch toán tài sản cố định vơ hình -3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Trang 73.1 Khái niệm và phương pháp tính
3.2 Tài khoản và phương pháp hạch toán 4 hạch toán sửa chữa tài sẵn cố định
4.1 Trường hợp sửa chữa lặt vặt, mang tính bảo dưỡng
4.2 Trường hợp sửa chữa lớn, chí phí nhiều, thời gian đài
CHUONG 8: HACH TỐN CHI PHÍ KINII DOANI VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SAN PHAM
1 Nhimg van dé chung vé chi phi kinh doanh va giá thành sản phẩm 1.1 Chï phí kinh doanh
1.2 Giá thành sản phẩm
1.3 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2 Đối tượng, phương pháp và trình tự hạch tốn chỉ phí sản xuất 2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán chỉ phí sẵn xuất
2.2 Trình tự hạch toán và tổng hợp chỉ phí sản xuất
3 Hạch tốn chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiếm kê thường xuyên 3.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
3.2 Hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp _
3.3 Hạch toán các chi phí trả trước 3.4 Hạch tốn chỉ phí phải trả
3.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
3.6 Hạch tốn chỉ phí sản xuất chung trong phân xưởng
3.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dé dang
4 Phương pháp tính giá thành sẵn phẩm 4.1 Các phương pháp chung
4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu :
CHUONG 9: HACII TOÁN THIÀNII PHẨM TIÊU THỤ, CHI PHÍ VÀ KẾT QUÁ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINII ĐOANII
1 Những vấn đề chung về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ, chỉ phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh
1.1 Một số khái niệm 1.2 Tài khoản áp dụng 2 Hạch toán thành phẩm 2.1 Tính giá thành phẩm
2.2.Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê thường xuyên
3 Hạch toán nghiệm vụ tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của các ngành
sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ
3.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp
3.2 Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng 3.3 Phương thức giao hàng cho đại lý
3.4 Phương thức bán hang tra gdp
3.5 Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác
4 Hạch tốn chỉ phí, thu nhập và kết quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh chính và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ 4.1 Hạch tốn chị phí bán hàng
4.2 Hach todn chi phí quản lý
4.3 Hạch toán kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của các hoạt động kinh doanh
Trang 8chính và hoạt động kinh doanh phụ
5 Hạch toán chỉ phí, thu nhập và kết quả hoạt động tài chính 5.1 Hach toán các khoản chỉ phí hoạt động tài chính
5.2 Hạch tốn các khoản thu nhập hoạt động tài chính 5.3 Hạch tốn kết quả hoạt động tài chính
6 Hạch tốn chỉ phí, thu nhập và kết quả bất thường
_6.1 Hach toán các khoản chỉ phí bất thường 6.2 Hạch toán các khoản thu nhập bất thường 6.3 Hạch toán kết quả bất thường
CHUGNG 10: BÁO CÁO KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 Quy định chung về báo cáo kế tốn tài chính 2 Bảng cân đối kế toán
2.1 Khái niệm, ý nghĩa và kết cấu :
2.2 Nguồn số liệu và nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán
2.3 Phương pháp lập, đọc và kiểm tra sơ bộ bảng cân đối kế toán 3 Báo cáo hoạt động kinh doanh
4 Bản thuyết minh bổ sung báo cáo
CHƯNG 11: SỐ KẾ TỐN VA CAC HÌNI THỨC SỐ KẾ TOÁN
-1 Số kế toán
1.1 Khái niệm: và tác dụng của số kế toán
1.2 Các loại sổ kế toán - nguyên lý kết cấu và nội dung phản ánh 1.3 Chu trình kế tốn trên sổ kế toán
2 Các hình thức số kế toán cơ bản
2.1 Khái niệm hình thức sổ kế tốn và các đặc trưng cơ bản của hình thức đó
2.2 Hình thức sổ nhật ký chung 2.3 Hình thức sổ nhật ký - sổ cái 2.4 Hình thức sổ chứng từ- phi sổ
2.5 Hình thức số kế toán nhật ký - chứng từ
CHƯNG 12: BỘ MÁY KẾ TOÁN `
1 Bộ máy kế toán
1.1 Đơn vị kế toán
1.2 Khối lượng cơng tác kế tốn và các ° phần hành kế toán 1.3 Bộ máy kế toán
1.4 Kế toán trưởng
2 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn
2.1 Mơ hình tổ chức bộ máy kế toần tập chung 2.2 Mô hình tổ chức bộ mấy kế toán phan tan 2.3 Mê hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp PHAN H KẾ TOÁN QUAN | TRI
CHƯNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUAN TRI
1 Thơng tin kế tốn và các lĩnh vực chuyên ngành của kế tốn
1.1 Thơng tin kế toán trong hoạt động sẵn xuất kinh doanh 1.2 Các lĩnh vực chuyên ngành của kế toán
2 Khái niệm bản chất vàvai trò của kế toán quan trị 2.1 Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị
2.2 Vai trị của kế tốn quản trị
Trang 92.3 Nội dung của kế toán quản trị
2.4 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của kế toán quản trị
3 Phân biệt giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính
3.1 Những điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính
3.2 Những điểm giống nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính
CHƯỜNG 2: CHI PHÍ VÀ PHƯỞNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
1 Khái niệm và phân loại chỉ phí 1.1 Chi phí và mục đích phân loại chỉ phí 1.2 Phân loại chi phí
2 Các phương pháp xác định chỉ phi
2.1 Tác dụng và các phương pháp xác định chi phí 2.2 Phương phấp xác định chỉ phí theo cơng VIỆC
2.3 Phượng pháp xác định chỉ phí theo q trình sản xuất
CHUGNG 3: PHAN TICH MỐI QUAN HE CHIPULKHOI! LƯNG-LỢI NHUẬN (CVI) 1 Khái niệm cơ bản của phân tích mối quan hệ chỉ phí-khối lượng-lợi
nhuận
1.1 Số dư đảm phí
1.2 Kết cấu chi phí 1.3 Địn bẩy kinh doanh:
2 Ứng dụng mối quan hệ CVP vào quá trình đề ra quyết định
2.1 Thay đổi định phí và doanh thu
- 2.2 Thay đổi biến phí và doanh thu
2.3 Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu
2.4 Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu
2.5 Thay đổi kết cấu hàng bán
3 Phân tích điểm hồ vốn
3.1 Khái niệm phân tích điểm hồ vốn 3.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn 3.3 Đồ thị điểm hòa vốn
4 Phân tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với giá bán và kết cấu hàng bán
4.1 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán
4.2 Phan tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với kết cấu bán hàng 4.3 Những hạn chế khi phân tích quan hệ CVP
CHƯNG 4: PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰTOÁN SẢN XUẤT KINI DOANH
1 Khái niệm về dự toán
1.1 Khái niệm
1.2 Tác dụng của dự toán
1.3 Ky du toa
1.4 Phân biệt dự toán ngắn hạn và dự toán dài hạn 1.5 Trình tự dự toán
1.6 Hệ thống dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm 2 Xây dựng định mức chỉ phí tiêu chuẩn
2.1 Phân biệt định mức và dự toắn
Trang 103.1 Dự toán tiêu thụ _ 3,2 Du toán sản xuất
3.3 Dự toán nguyên liệu trực tiếp 3.4 Dự tốn chi phí lao động trực tiếp
3.5 Dự toán chỉ phí sản xuất chung - 3.6 Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ
3.7 Dự tốn chi phí lưu thơng và quản lý 3.8 Dự toán tiền mặt
3.9 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3.10.-Dự toán cân đối tài sản
4 Lập dự toán dài hạn
4.1 Đặc điểm của vốn đầu tư
4.2 Các phương pháp dự án đầu tư
- 4.3 Đánh giá các phương pháp dự toán vốn đầu tư
CHUONG 5: DINH GIA SAN PHAM TRONG DOANH NGHIEP 1 Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá sản phẩm
1.1 Đường cong tổng doanh thu và tổng chỉ phí
1.2 Đường doanh thu và đường chi phí biên tế
1.3 Hạn chế của quy mô chung
2 Định-giá sản phẩm thông thường
2.1 Định giá theo phương pháp xác định chỉ phí toần bộ 2.2 Đánh giá theo phương pháp trực tiếp
2.3 Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm 3 Xác định giá chuyển nhượng
3.1 Giá chuyển nhượng theo chi phí sử dụng 3.2 Xác định g giá chuyển nhượng
3.3 Xác định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng 4 Định giá theo thời gian lao động và nguyên liệu sử dụng 5 Định giá sản phẩm mới
5.1 Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới 5.2 Chiến lược định giá
6 Định giá trong trường hợp đặc biệt
CHUONG 6: TI IONG TIN THICH HOP CUA KE TOAN CHO VIEC RA QUYẾT ĐỊNH
1 Thông tin thích hợp của kế tốn cho việc ra quyết định ngắn hạn 1.1 Nhận diện thơng tin thích hợp của quyết định ngắn hạn
1.2 Ứng dụng khái niệm thông tin thích hợp trong việc đề ra quyết định kinh doanh 2 Thông tỉn của kế toán cho việc ra quyết định vốn đầu tư dài hạn
2.1 đặc điểm của vốn đầu tư dài hạn
2.2 Phương pháp hiện giá thuần :
-2.3 Ứng dụng phương pháp hiện giá thuần trong tường hợp có nhiều phương án 2.4 Phương pháp tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian (RR)
2.5 Các quyết định đầu tư khác
2.6 Quyết định ưu tiên xếp loại đầu tư
2.7 Thuế và vốn dự tính
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 11PHAN 1: KE TOAN TAI CHINH
CHUONG 1: BAN CHAT VA DOI TUONG CUA HACH TOAN KE TOAN
"4, BAN CHAT CUA HACH TOAN KE TOAN
1.1 Tinh tat yếu khách quan của hạch toán kế toán
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội lồi người Chính vì vay, ngay từ thời cổ xưa người ta đã thấy sự cần thiết muốn duy trì và phát triển đời sống của mình và xã hội thì phải tiến hành sản xuất
những vật dùng, thức ăn, đồ mặc, nhà ở như thế nào; muốn sản xuất phải hao
phí bao nhiêu sức lao động và phải có những tư liệu sản xuất gì, trong thời gian bảo lâu; kết quả sản xuất sẽ phân phốt như thế nào Tất cả những điều liên
quan đến sẵn xuất mà con người quan tâm đã đặt ra nhu cầu tất yếu phải thực
hiện chức năng quản lý sản xuất
Như vậy sự cần thiết giấm đốc và quản lý quá trình hoạt động kinh tế không phải chỉ là nhu cầu mới được phát sinh gần đây, mà thực ra đã phát sinh rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại trong các hình thái kinh tế xã hội
khác nhau l
Để quản lý được các hoạt động kinh tế cần có số liệu, để có được các số
liệu phục vụ cho hoạt động quản lý, giám sát đòi hỏi phải thực hiện việc quan sát, đo lường, tính tốn và ghi chép các hoạt động đó
Quan sát các quá trình và hiện tượng kinh tế là giai đoạn đầu tiên của việc phản ánh và giám đốc quá trình tái sẵn xuất xã hội Đo lường mọi hao phí trong sản xuất và kết quả của sản xuất là biểu hiện những đối tượng đó bằng các đơn vị đo lường thích hợp (thước đo hiện vật, thước đo lao động, thước đo bằng tiền)
Tính tốn là q trình sử dụng các phép tính, các phương pháp tổng hợp phân tích để xác định các chỉ tiêu cần thiết, thơng qua đó để biết được tiến độ thực hiện các mục tiêu, dự án và hiệu quả của hoạt động kinh tế
Ghi chép là quá trình thu thập, xử lý và ghi lại tình hình, kết quả của các hoạt động kinh tế trong từng thời kỳ, từng địa điểm phát sinh theo một trật tự, nhất định Qua ghi chép có thể thực hiện được việc phản ánh và kiểm tra tồn điện, có hệ thống các hoạt động sản xuất xã hội
Việc quan sát, đo lường, tính tốn và ghi chép kinh tế nói trên, nhằm thực hiện chức năng phản ánh và giám sát các hoạt động kinh tế gọi là hạch toán Vì vậy hạch tốn là nhu cầu khách quan của xã hội và là công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý kinh tế Hạch toán ra đời cùng với quá trình kinh tế với tư cách là do yêu cầu của sản xuất đòi hỏi phải có sự kiểm tra giám sát về lượng những hao phí và kết quả mà quá trình sản xuất tạo ra
Như vậy: hạch toán là một hệ thống điều tra quan sát, tính toán, đo lường và ghi chép các quá trình kinh tế, nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chế hơn
Trang 12theo sự phát triển của xã hội Tuy nhiên, trong các hình thái xã hội khác nhau, đối tượng và nội dung của hạch toán cũng khác nhau, vì mỗi chế độ xã hội có một phương thức sản xuất riêng Phương thức sản xuất thay đổi, làm cho toàn bọ cơ cấu kinh tế xã hội và chính trị thay đổi Và như vậy, mục đích, phương pháp quan sát, đọ lường và ghi chép cũng thay đổi cùng với sự thay đổi của phương thức sản xuất Đồng thời cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, hạch tốn cũng khơng ngừng được phát triển và : hoàn thiện về phương pháp cũng như hình thức tổ chức
1.2 Các thước đo sử dụng trong hạch toán
Trong hạch toán đã sử dụng 3 loại thước đo: hiện vật, lao động, giá trị - Thước đo hiện vật: dùng để xác định tài liệu về tình hình tài sẵn hiện có: "hoặc đã tiêu hao, mà phương thức sử dụng lầ cân đong đo đếm Đơn vị đo -hiện vật fuỳ, thuộc vào tính tự nhiên của đối'tượng được tính tốn Ví dụ: Trọng lượng (kg, tạ tấn), thể tích (m `, điện tích (ha), độ dài (mét) là những đơn vị đo - lường hiện vật Sử dụng thước đo.hiện vật để hạch toán vật tư tài.sản có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ tài sản và trong việc giám sát tình hình
thực hiện các chỉ tiêu dự kiến về mặt số lượng, như số lượng vật tư dự trữ, số lượng vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm, số lượng san phẩm sản xuất Đồng thời thông qua chỉ tiêu số lượng cũng phần ánh về mặt chất wong é
hội mức độ nhất định Tuy nhiên thước đo hiên vật cũng có mặt hạn ché, 1 chỉ được sử dụng để xác định số lượng các vật phẩm có cùng chất lượng, nên nó khơng thể cung cấp được chỉ tiêu tổng hợp về số lượng đối với các loại vật tư tài sản có chất lượng khác nhau
- Thước đo lao động: được sử dụng để xác định số lượng thời gian lao động hao phí trong một quá trình kinh doanh, một cơng tác nào đó Đơn vi , dùng để thể hiện là ngày công, giờ công Dùng thước đo lao động để hạch toán giúp ta xác định được năng suất lao động của cơng nhân, có căn cứ để tính lương cho công nhân hoặc phân phối thu nhập cho xã viên
Thường thước đo lao động được sử dụng cùng với thức đo vật chất Ví du: khi xác định và giám đốc tình hình định mức sản lượng, cần phải sử dụng đồng thời đơn vị đo lường hiện vật và đơn vị đo lường lao động
` Thước đo lao động không thể dùng để tổng hợp toàn bộ thời gian cơng tác hao phí của tồn-thể cơng nhân viên chức, do tính chất.cơng tác của mỗi người khác nhau, do vậy trong nhiều trường hợp chưa tính được chỉ tiêu tổng hợp bằng thước đo lao động :
- Thước đo Hển tệ: là sử dụng tiên làm đơn vị tính thống nhất để phản ánh
các chỉ tiêu kinh tế, các loại vật tư, tài sản; trong điều kiện còn tồn tại nền sẵn
xuất hàng hoá thì mọi loại vật tư, tài sản, mọi hao phí vật chất và kết quả trong
sản xuất đều có thể dùng tiền để biểu hiện Thước đo tiền tệ cho phép tính
được các chỉ tiêu tổng hợp về các loại vật tư, tài sản khác nhau: như chỉ tiêu tổng số vốn kinh doanh Tổng hợp các loại chi phí khác nhau trong một quá trình sẵn xuất: như chỉ tiêu tổng số chi phí sản xuất, tổng giá thành sản phẩm
Có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế tương ứng để xác định hiệu quả kinh doanh
Trang 13với tất cả mọi hoạt động kinh tế
Cả ba loại thước đo đều cần thiết trong hạch toán và có tác dụng bổ sung cho nhau để phản ánh và giấm đốc toàn diện các chỉ tiêu số lượng và chất lượng trong hoạt động kinh doanh Vì vậy trong hạch toán, thước đo tiền tệ thường được sử dụng kết hợp với thước đo hiện vật và thước đo lao động
1.3 Các loại hạch toán
1.3.1 Hạch toán nghiệp vụ (còn gọi là hạch toán nghiệp vụ kỹ thuat): là su quan sat, phan ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ
thể, để chỉ đạo thường xuyên và kịp thời các nghiệp vụ đó Đối tượng của hạch
toán nghiệp vụ là các nghiệp vụ kinh tế hoặc kỹ thuật sản xuất như tiến độ thực hiện các hoạt động cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, tình hình biến động và sử dụng
các yếu tố của quá trình tái sản xuất, các nghiệp vụ cụ thể về kết quả sản xuất
kinh doanh Đặc điểm của hạch toán nghiệp vụ là không chuyên dùng một loại thước đo nào, mà căn cứ vào yêu cầu quản lý mà sử dụng một trong ba thước đo thích hợp Hạch tốn nghiệp vụ thường sử dụng các phương tiện thu thập, truyền tin đơn giản như chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc
truyền miệng Với đối tượng rất chung và phương pháp rất đơn giản nên hạch
toán nghiệp vụ chưa trở thành môn khoa học độc lập
1.3.2 Hạch toán thống kê: là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng
trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của các hiện tượng đó Thích ứng với đối tượng này hạch töán thống kê đã xây dựng một hệ thống phương pháp khoa học riêng như điều tra thống kê, phân tổ thống kê, số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và chỉ số Hệ thống phương pháp này thể hiện đầy đủ quá trình nhận thức khách quan sự vật Với đối tượng và phương pháp trên, có thể sử dụng tất cả các loại
thước đo
1.3.3 Hạch toán kế toán: là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan So với hạch toán nghiệp vụ và hạch toán thống kê thì hạch tốn
kế tốn có những đặc điểm sau:
- Hạch toán kế toán phản ánh và giám đốc một cách liên tục, tồn điện và có hệ thống tất cả các loại vật tư tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế Về thực chất hạch toán kế toán nghiên cứu tài sản trong mối quan hệ với nguồn hình thành và quá trình vận động của tài sản trong các tổ chức, các đợn vị Nhờ đó mà hạch toán kế toán thực hiện được sự giám đốc liên tục cả trước, trong và sau quá trình sẵn xuất kinh doanh và sử dụng vốn
- Để thực hiện chức năng phan ánh và giấm đốc của mình, hạch toán kế toán cũng sử dụng 3 loại thước đo, nhưng thước đo tiền tệ được coi là chủ yếu -Nghĩa là trong kế toán mọi nghiệp vụ kinh tế đều được ghi chép theo giá trị và biểu hiện bằng tiền Nhờ đó mà hạch tốn kế toán cung cấp được các chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho việc giám đóc tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế tài chính
- Để nghiên cứu đối tượng của mình, hạch tốn kế toán đã sử dụng hệ
Trang 14thống phương pháp nghiên cứu khoa học như chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp - cân đối kế toán Trong đó phương pháp lập chứng từ kế toán là thủ tục hạch toán đầu tiên và bất buộc phải có đối với mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nhờ đó mà số liệu do kế toán phản ánh được chính xác và có cơ sở pháp lý vững chắc
Ba loại hạch toán trên tuy có nội dung, nhiệm vụ và phương pháp riêng, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc quá trình tái sản xuất xã hội Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ:
- Cả ba loại hạch toán đều nhằm thu thập, ghi chép và truyền đạt những
thông tin về kinh tế tài chính, là những khâu cơ bản trong hệ thống thông tin kinh tế thống nhất Mọi thông tin kinh tế trong don vi phai dua trên cơ sở số liệu thống nhất do ba loại hạch toán cung cấp
- Mỗi loại hạch toán đều phát huy tác dụng của mình trong VIỆC giám đốc tình hình thực hiện các kế hoạch kinh tế tài chính, nên cả ba đều là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc quản lý, điều hành và chỉ đạo của đơn vị cũng như của cấp trên
ˆ ~ Giữa ba loại hạch tốn cịn có quan hệ cung cấp số liệu cho nhau và quan hệ thống nhất về mặt số liệu trên cơ sở tổ chức cơng tác hạch tốn ban đầu
1.4 Yêu cầu của thơng (in kế tốn và nhiệm vụ của công tác kế toán
‘La phân hệ thông tin trong hệ thống quan lý, hạch toán kế toán thu thập va cung cấp thông tin về tài chính, về kết quả kinh đoanh làm cơ sở cho việc ra những quyết định quản lý Để có được những quyết định chính xác, thơng tin kế toán cần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản là: chính xác, kịp thời, toàn điện và khách quan Chính các phương pháp hạch toán kế toán tạo ra khả năng "thực hiện các yêu cầu nói trên
Trong hệ thống quản lý này, hạch toán kế toán có chức năng thơng tin và kiểm tra về tài sẵn các đơn vị hạch toán Với chức năng và đối tượng đó, có thể xác định được những nhiệm vụ cơ bản của công tác kế toán như sau:
I1) Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các tài liệu về tình hình cung ứng, đự trữ, sử dụng tài sản từng loại (tài sẵn cố định, tài sẵn lưu động ), trong quan hệ với nguồn hình thành từng loại tài sẵn đó, góp phần bảo vệ tài sản và sử dựng hợp lý tài sản của đơn vị hạch toán, khai thác khả năng tiểm tầng của tài sản
2) Giám sát tình hình kính doanh của các doanh nghiệp, cơng ty , tình hình sử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị sự nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả nguồn vốn cấp phát Trên cơ sở thực hiện luật pháp và các chế độ thể lệ hiện hành
3) Theo dõi tình hình huy động và sử dụng các nguồn tài sản do liên kết kinh tế, giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế, các nghĩa vụ với nhà nước, với cấp trên, với các đơn vị bạn
Như vậy nhiệm vụ cơ bản của hạch toán kế toán là cung cấp thông tin về kinh tế tài chính cho những người ra quyết định Để thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình kế tốn phải làm tốt các công việc sau đây:
Trang 15một tổ chức, đơn vị kinh tế
- Phân loại, hệ thống hoá và tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Tong hợp và tính tốn các chỉ tiêu thơng tin theo yêu cầu quản lý trong và ngoài doanh nghiệp
- Cung cấp các số liệu để làm quyết định quản lý
Qua các công việc cơ bản trên, ta thấy rằng kế toán là một khoa học, một kỹ thuật ghi nhận, phân loại, tổng hợp và cung cấp số liệu về hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của một đơn vị kinh tế, giúp cho các nhà quản trị
đưa ra những quyết định thích hợp
1.5 Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận
Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhậ là những cuẩn mực, những quy tắc và những hướng dẫn làm nền tảng cho việc lập các báo cáo tài chính được chính xác, đảm bảo độ tin cậy và dễ so sánh Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận (GAAP) này trong một chừng mực nào đó khơng hề loại bỏ các quy định mang tính địa phương Sau đay là những nguyên tắc chủ yếu:
L) Tiưực thể kinh doanh: là bất kỳ một đơn vị kinh tế nào nắm trong tay các
tiểm lực và tiến hành các hoạt động kinh đoanh cần phải ghi chép, tổng hợp
và báo cáo -
2) Hoạt động liên tịc: Nguyên tắc này giả thiết rằng các đơn vị sẽ tiếp tục
hoạt động vô thời hạn hoặc ít nhất không bị giải thể trong tương lai gần
3) Thước đo tiển tệ: Thước đo tiền tệ là đơnvj đồng nhất trong việc tính tốn,
ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán chỉ phan ánh những gi có thể biểu hiện được bằng tiền
4) Kỳ kế toán: Kỳ kế toán là những khoảng thời gian nhất định trong đó các báo cáo tài chính được lập Để thuận lợi cho việc so sánh, thời gian của các kỳ kế toán thường đài như nhau (tháng, quý, năm)
5) Nguyên tắc giá phí: Nguyên tắc này đòi hỏi việc đo lường, tính tốn về tài sản, công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải đặt trên cơ sở giá phí thực tế
6) Nguyên tắc xác định doanh thu: Doanh thu là số tiền kiếm được khi bán
các sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng Điều quan trọng là phải đưa ra được thời điểm xác định doanh thu Thông thường, thời điểm xác định đoanh thu trùng với thời điểm hàng hoá, địch vụ được chuyển giao quyền sở hữu hay được thực hiện với người mua (thu được tiền hay được người mua chấp nhận)
7) Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc này đời hỏi chi phi phải phù hợp với đoanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận Xu hướng ở đây là phù hợp trên cơ sở thời gian, nó bảo đảm doanh thu xác định của thời kỳ kế tốn và chi phí liên quan tới kỳ đó là phù hợp 8) Nguyên tắc khách quan: tài liệu do kế toán cung cấp phải mang tính khách
quan, có thể kiểm tra được nghĩa là có bằng chứng tin cậy
aye
-9) Nguyên tắc nhất quán: Các khái niệm, các nguyên tắc, các chuẩn mực, các _ phương pháp mà kế toán sử dụng phải đảm bảo liên tục, nhất quán,
không thay | đổi từ kỳ này sang kỳ khác
Trang 16doanh nghiệp phải rõ ràng, dễ hiểu và phải bao gồm đẩy đủ các thông, tin
liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp Những báo cáo này phải
được trình bày cơng khai cho-tất cả những Igười quan tâm
LÍ) Nguyên tắc trọng yên: Nguyên tắc này chú trọng đến các vấn đề, các yếu tố, các khoản mục mang tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung
sự vật, hiện tượng mà bỏ qua những vấn đề, những yếu tế thứ yếu, không làm thay đổi bản chất và nội dung sự vật, hiện tượng
12) Nguyên tắc thận trọng: Các giải pháp được lựa chọn phải đảm bảo chắc chấn rằng ảnh hưởng của chúng tới vốn chủ sở hữu là ít nhất hay nói cách “khác, phương pháp kế toán được lựa chọn là phương pháp có chi phí thấp "nhất,
2 ĐỔI TƯỢNG CUA HACH TOAN KE TOAN
1.1 Khái quát chung về đối tượng của hạch toán kế toán
Đối tượng chung của các môn khoa học kinh tế là quá trình tấi sản xuất - mở rộng, trong đó mỗi mơn khoa học nghiên cứu trên một góc độ riêng Vì vậy cần phải phân định rõ ranh giới về đối tượng nghiên cứu của hạch tốn kế tốn như một mơn khoa học kinh tế khác Nghiên cứu đối tượng của kế toán là xác định những nội dung mà kế toán phải phản ánh và giám đốc
Khác với các môn khoa học kinh tế khác, hạch toán kế toán nghiên cứu quá trình tái sản xuất thông qua sự hình thành và vận động của tài sản trong một đơn vị cụ thể, nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản theo phạm vi sử dụng nhất định
Có thể cụ thể hố đặc điểm đối tượng của hạch toán kế toán qua mấy điểm
cụ thể sau:
Một là, hạch toán kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên góc độ tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu động) Tài sản này trong kinh
doanh gọi là vốn (vốn cố định, vốn lưu động); nguồn hình thành các tài sản này gọi là nguồn vốn (nguồn vốn tự có; nguồn vốn vay - nợ) Các phần sau sẽ nghiên cứu cụ thể các loại vốn và nguồn vốn Ö đây cần nhấn mạnh rằng việc nghiên cứu tài sản trong mối quan hệ giữa hai mặt: vốn và nguồn là đặc trưng nổi bật của đối tượng hạch toán Kế toán
Hai là, hạch tốn kế tốn khơng chỉ nghiên cứu trạng thái tĩnh của tài sản mà còn nghiên cứu trạng thái động của tài sản trong quá trình kinh doanh Rõ ràng, với tác động của lao động, tư liệu lao động cần được kết hợp với đối
tượng lao động để thực hiện các giai đoạn cụ thể của quá trình sản xuất (T - H
.- SX H' -T), lưu chuyển hàng hoá (T - H - T"), hoặc huy động vốn để cho
vay (T- T°) Nghiên cứu sự vận động liên tục cửa tài sản trong quá trình kinh đoanh của các đơn vị cụ thể cũng là đặc trưng của hạch toán kế toán
Trang 17bách phải giải quyết trong hệ thống hạch toán kế toán
2.2 Biểu hiện của đối tượng hạch toán kế toán
Việc cụ thể hoá đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán chỉ có thể đạt được khi xác định rõ cả phạm vi biểu hiện của đối tượng này Rõ ràng, khó có thể thấy được quá trình tái sản xuất với đầy đủ các giai đoạn của nó trong phạm vi tồn bộ nên kinh tế quốc dân với hàng loạt các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan Trong thực tế quá trình tái sản xuất được thực hiện trước hết và chủ yếu ở các đơn vị cơ sở của nền kinh tế: các doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã, hộ tư nhân Các đơn vị kinh tế này là những tế bào của nền kinh tế, là cơ thể
sống vận động không ngừng Đồng thời với quá trình sản xuất ra của cải vật
chất, trong cơ thể sống này cịn có cả q trình liên tục sản xuất ra những thông tin vào và thông tin ra Chính vì thế, mỗi đơn vị kính tế có thể tự ví như
một cơ thể sống với hệ thần kinh phát triển cao, tự điều khiển lấy mọi hoạt
động của mình theo một quỹ đạo chung và phù hợp với những quy luật chung Trong cơ chế quản lý, các đơn vị này có tính độc lập (tương đối) về nghiệp vụ kinh doanh và về quản lý, tự bù đắp chỉ phí và bảo đảm kinh doanh có lãi Vì vậy nghiên cứu quá trình tái sản xuất trong phạm vi các đơn vị kinh tế này có ý nghĩa lớn về nhiều mặt, đồng thời cho ra kha năng tống hợp những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu quá trình tái sản xuất trên phạm vì tồn bộ nền kinh tế
Ngoài các đơn vị kinh tế, các đơn vị sự nghiệp tuy không phải là những đơn vị kinh đoanh nhưng cũng tham gia vào từng khâu của quá trình tát sản xuất xã hội (trực tiếp hoặc gián tiếp); cũng được giao một số vốn nhất định và cần sử dụng đúng mục đích có hiệu quả Vì vậy các đơn vị cơ quan này cũng thuộc phạm vi nghiên cứu của đối tượng hạch toán kế toán
Để hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán cần đi sâu nghiên cứu tài sản, trước hết trên hai mặt biểu hiện của nó là kết cấu vốn và nguồn hình thành và sau nữa là cả quá trình tuần hoàn của vốn Để nghiên cứu
được toàn diện mặt biểu hiện này, trước hết sẽ nghiên cứu trong các tổ chức
sản xuất một cách tương đối hoàn chỉnh kết cấu vốn và các giai đoạn vận động của vốn Trên cơ sở đó chúng ta có thể dé dang xem xét các mặt biểu hiện này
trong các đơn vị kinh tế Khác (hương mại, tín dụng) và các đơn vị sự nghiệp 2.3 Tài sản và nguồn vốn
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kimh doanh, cung cấp dịch vụ, hoạt động bất cứ ngành nghề gì, các đơn vị đều cẩn phải có một lượng tài sản nhất định Tài sản của đoanh nghiệp với hình thái biểu hiện bằng tiển được gọi là vốn kinh đoanh Mặt khác các tài sản hiện có ở doanh nghiệp được hình thành: từ nhiều nguồn khác nhau Như vậy, giá trị tài sẵn (vốn) và nguồn hình thành tài sản chỉ là hai mặt khác nhau của một tài sản Một tài sản nếu xét dưới giác
độ giá trị hiện tại của tài sản được gọi là vốn kinh doanh, còn được xét đưới
giác độ tài sản đó lấy ở đâu ? do ai cung cấp được gọi là nguồn hình thành Trong một đơn vị, về mặt lượng tổng giá trị tài sản bao giờ cũng bằng tơng nguồn hình thành tài sản Bởi vì như đã nêu, một tài sản cá thểyđược hình
thành từ một hoặc nhiều nguồn khác ‡hau VA FRUGNGBAHHOG gudn đó thể tham
GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ 2 ,
Trang 18gia hình thành nên một hay nhiều loại tài sản Từ đó, chúng ta ln có phương trình kế tốn sau:
Nguồn vốn = Tài sản (vốn)
Nguồn vốn = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ SỞ hữu
Tài sản (vốn) = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu = Tài sẵn (vốn) - Nợ phải trả
Phương trình kế tốn cơ bản này thể hiện tính cân bằng về mặt lượng luôn ln được duy trì giữa giá trị và nguồn hình thành của tài sản tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình kinh doanh và ở bất kỳ đơn vị, tổ chức nào
Để thuận lợi co việc nghiên cứu đối tượng của hạch toán kế tốn, cần xem xét tồn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hai hình thức biểu hiện đó là giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng như quá trình vận động của tài sản
— 2.3.1 Tài sẩn và phân loại tài sẵn trong doanh nghiệp
Có nhiều cách phân loại tài sản trong các doanh nghiệp, nhưng nếu xét về mặt giá trị và tính chất luân chuyển giá trị của tài sản, thì tồn bộ tài sản của doanh nghiệp được chia làm hai loại:
1) Loại thứ nhất: Tài sẵn lưu động*
Tài sản lưu động của doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh
Tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; các khoản phải thu; hàng tồn kho và tài sản lưu động khác
Do tài sản lưu động được phân bổ ở nhiều khâu và nhiều lĩnh - vực, đồng, thời chúng lại chu chuyển nhanh nên việc phân bổ và sử dụng hợp lý loại
tài sẵn này có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh Do vậy, tài sản lưu động cần được phân loại tỷ mỉ hơn:
a) Trước hết, theo lĩnh vực tham gia chu chuyển tài sản lưu động phân làm hai loại: Tài sản lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông
* Tài sản lưu động trong sản xuất lại được phân bổ ở hai khâu dự trữ cho sản xuất và trong sản xuất
- Tài sản lưu động chự trữ cho sản xuất bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ đang dự trữ trong kho chuẩn bị cho q
trình sản xuất.' ¬ l
- Tài sản lu động trong xẵn xuất: là giá trị các loại tài sản còn đang năm trong quá trình sản xuất, gồm có nửa thành phẩm, sẵn phẩm đở dang (được gọi là chỉ phí sẵn xuất dở dang)
* Tài sản lưu động tr ong lưu thông được phân thành tài sản dự trữ cho q trình lưu thơng, tài sẵn trong quá trình lưu thông và các tài sản đầu tư tài chính ngắn hạn
Trang 19
- Tài sẵn lưu động trong q trình lứa thơng: bao gồm vốn bằng tiền, các
khoản phải thu ở người mua (bán) hàng, tiền tạm ứng và các khoản phải thu khác trong nội bộ, các cơ quan, cá nhân -
- Tài sản lưu động tham gia đâu tư tài chính ngắn hạn: bao gồm các loại
tài sản đầu tư liên doanh ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn
b) Xét trong quan hệ với công tác kế hoạch hoá các loại tài sản lưu động dự trữ cho sản xuất, trong sản xuất hoặc cho lưu thơng có thể định mức được, nên gọi là tài sản lưu động định mức Các loại tài sản bằng tiền, và tài sản trong thanh toán chưa kế hoạch hoá được nên gọi là tài sẵn lưu động khơng định mức
Ngồi cách phân loại thông dụng trên, căn cứ vào mục đích sử dụng tài sẵn trong doanh nghiệp cịn có thể phân loại thành tài sản trong kinh doanh (là
tài sản được sử dụng vào mục đích kinh doanh) và tài sản ngoài kinh doanh (là tài sản dùng vào các mục đích khác ngồi kinh doanh)
Các loại tài sản ngoài kinh đoanh có đặc điểm chung là không tham gia vào các quá trình kinh doanh của đơn vị Do vậy về,nguyên tắc, các khoản chi phí về vốn này khơng thuộc chi phí cho kinh doanh và khơng tính vào giá thành
2) Loại thứ hai: Tài sản cố định
Tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có thời gian luân chuyển đài (thường là trên một năm hay một chu kỳ kinh đoanh) Căn cứ vào hình thái biểu hiện tính chất đầu 1, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm ba loại: Tài sẵn cế định hữu hình, tài sản cế định vơ hình và tài sản cố định tài chính
a) Tài sản cố định hữu hình là các tài sản cố định có hình thái vật chất, có đủ tiêu chuẩn của tài sản cố định về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành như: nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn Tài sản cố định hữu hình có thể do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng hoặc đi thuê đài hạn
b) Tài sản cố định vơ hình là những tài sẵn cố định khơng có hình thái vật chất,
thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, chỉ trả, chi phí, nhằm có được
các lợi ích hoặc các nguồn có tính chất kinh tế, mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền hoặc quyển của doanh nghiệp như: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chỉ phí chuẩn bị sẵn xuất, giá trị bằng phát minh sáng chế, chỉ phí nghiên cứu, phát triển, chi phí lợi thế thương mại
Tài sản cố định vơ hình cũng có thể được hình thành do doanh nghiệp tự đầu t tư
hoặc thuê đài hạn
c) Tài sản cố định tài chính là giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn với mục đích kiếm lời như đầu tư góp vốn liên doanh đài hạn, chứng khoán đài bạn, cho thuê tài sản cố định đài hạn Đây là những khoản đầu tư có thời
gian thu hồi vốn đài (trên một năm hay một kinh doanh)
2.3.2 Ngn hình thành của tài sản trong doanh nghiệp
Xét theo nguồn hình thành, tồn bộ tài sản của doanh nghiệp được hình
Trang 20
thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả -
2.3.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ
Tuỳ loại hình doanh nghiệp mà một doanh nghiệp có thể có một hoặc
nhiều chủ sở hữu vốn
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn hoạt động do nhà nước cấp "hoặc đầu tư nên nhà nước là chủ sở hữu vốn
- Đối với các doanh nghiệp liên doanh thì chủ sở hữu vốn là các thành viên ,
tham gia góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân tham gia hùn vốn - Đối với các công ty cổ phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ dong
- Đối với các doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc: một hộ gia đình
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
- Vốn góp do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng để thành lập hoặc mở ' rộng kinh doanh và được sử dụng vào mục đích kinh doanh Số vốn này có thể
được bổ sung, tăng thêm hoặc rút bớt trong quá trình kinh doanh
- Lãi chưa phân phối (lãi lưu giữ): Đây là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh Số lãi này trong khi chưa phân phối được sử dụng cho kinh doanh
và coi như vốn chủ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu khác:.là số vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ lợi nhuận để lại (các quỹ xí nghiệp, các khoản dự trữ theo điều lệ, dự trữ theo luật định ) hoặc các vốn khác (xây dựng cơ bản, chênh lệch đánh giá tài sản, chênh lệch tỷ giá chưa sử lý, vốn kinh phí cấp phát .)
2.3.2.2 Nợ phải trả: Là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân và do vậy doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả bao gồm: Các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác Nợ phải trả của doanh nghiệp chia ra: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
- Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm Các khoản nợ này được trang trải bằng tài sản lưu động hoặc bằng các khoản nợ
- ngắn hạn phát sinh Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn, thương phiếu phải
trả, khoản nợ đài hạn đã đến hạn trả, tiền phải trả cho người bán, người nhận thầu, thuế và các khoản phải nộp ngân sách, lương, phụ cấp phải trả cho công nhân viên, các khoản chi phí phải trả, các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn khác
- Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm; Bao gồm:
vay đài hạn cho đầu tư phát triển, nợ thế chấp phải trả, thương phiếu đài hạn, trái phiếu phải trả, các khoản nhận ký cược, ký any đài hạn, các khoản phải trả đài hạn khác
3 HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP HẠCH TDÁN KẾ TOAN
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, và xuất phát từ những đặc
Trang 21
điểm cơ bản của đối tượng hạch toán kế tốn đã hình thành hệ thống phương
pháp hạch toán kế toán gồm bốn yếu tố (phương pháp cụ thể) là chứng từ, đối
ứng tài khoản, tính giá và tổng hợp - cân đối kế toán
Chứng từ: Lầ phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế
Đối ứng tài khoản: Là phương pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận động của tài sản phân theo loại hoặc từng bộ phận của tài sản
Tính giá: Là phương pháp hệ thống chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng
loại hoạt động, từng loại hàng hoá (kể cả vật liệu, tài sản, sản phẩm và lao vụ)
Tổng hợp - cân đối kế toán: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản và
kết quả kinh doanh của đơn vị hạch toán của từng thời kỳ nhất định
Trong thực tiễn công tác, tuỳ thuộc và trình độ của cán bộ và phương tiện tính tốn cũng như yêu cầu quản lý, cách vận dụng các phương pháp trên cũng khác nhau, nhưng các hình thức cơ bản của các phương pháp có tính ổn định tương đối và có sự kết hợp trong quan hệ phụ thuộc giữa các yếu tố của cả hệ thống phương pháp
Cụ thể:
Phương pháp chứng từ có hình thức tương ứng là hệ thống các bản chứng từ và chương trình luân chuyển chứng từ
Phương pháp đối ứng tài khoản: Có hệ thống tài khoản (tổng hợp và phân tích - Nếu có) và các quan hệ đối ứng chủ yếu
Phương pháp tính giá có các số sách hạch toán (chi tiết) hoặc bảng kê chỉ
tiết và bảng phân bổ
Phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn có các bảng: Bảng cân đối kế toán, Bảng thu nhập - phân phối, Bảng chi phí (theo yếu tối
Mỗi phương pháp có vị trí, chức năng nhất định, song giữa chúng có mốt - quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống phương pháp hạch tốn kế tốn Do đó, trong cơng tác kế tốn, các phương pháp này được sử dụng một cách tổng hợp
Thật vậy, trong quản lý kinh tế, muốn có những thông tin tổng hợp hay "bức tranh tồn cảnh” về tình hình tài chính của xí nghiệp, cần phải sử dụng
phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Nhưng chỉ có thể tổng hợp cân đối
trên cơ sở vận dụng mối quan hệ đối ứng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản kế toán Việc ghi chép vào tài khoản kế tốn khơng thể tiến hành
bằng thước đo hiện vật, mà bằng thước đo giá trị (bằng tiền), do đó cần phải
tính giá các yếu tố "đầu vào" của quá trình sẵn xuất kinh doanh Song muốn tính giá và ghi chép vào các tài khoản kế tốn chính xác, địi hỏi phải có những chứng từ hợp lệ - Chứng từ sao chụp ” nguyên hình" các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và là cơ sở pháp lý để làm căn cứ ghi số kế toán
Trang 22
'CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TU KE TOAN
1 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOAN VÀ Ý NGHĨA CUA NO TRONG HACH TOAN
VA TRONG QUAN LY HOAT DONG SÂN XUẤT KINH D0ANH 1.1 Khái niệm phương pháp chứng từ kế toán -
- Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ (hiện tượng) kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ đó vào các bản chứng từ kế toán và sử dụng các chứng từ kế tốn đó phục vụ cơng tác kế tốn và công tác quản lý
Phương pháp chứng từ được cấu thành từ hai yếu tố cơ bản:
- Một là: hệ thống bản chứng từ để chứng minh tính hợp pháp của việc hình thành các nghiệp vụ kinh tế thuộc đối tượng hạch toán kế toán và căn cứ ghi sổ
- Hai là: Kế hoạch luân chuyển chứng từ nhằm thong t tin kip thoi trang thai và sự biến động của đối tượng hạch toán kế toán
Phương pháp chứng từ với 2 yếu tố cấu thành cơ bản nêu trên nhằm mục đích:
- Sao chụp được vốn và các quan hệ phát sinh thuộc đối tượng hạch toán - kế toán phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng và sự vận động của nó
- Thơng tin Kịp thời tình trạng của-từng đối tượng và sự vận động của nó theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ
Bản chứng từ kế toán là biểu hiện của phương pháp chứng từ kế toán là những chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành
- Các đơn vị khi tiến hành hoạt động kinh doanh cân phải có một lượng tài sản nhất định và trongq trình đó tài sản thường xuyên biến động Sự biến động của tài sản điễn ra ở nhiều địa điểm và thời gian khác nhau, làm thay đổi về quy mơ, vị trí và phạm vi trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân đối với tài sản của đơn vị Chẳng hạn Mua - bán, Thu - chi sự biến động của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh nói trên điễn ra thông qua thực hiện các nghiệp vụ (hiện tượng) kinh tế tài chính Trong quản lý tài sản cần phải nhận biết được thông tin về sự biến động của tài sản về các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh và thực sự hoàn thành Muốn vậy phải thông qua phương pháp
chứng từ kế tốn
1.2 Vị trí, tác dụng của phương pháp chứng từ kế toán
Bản chất, chức năng của phương pháp chứng từ kế toán chỉ rõ ý nghĩa của phương pháp này trong quản lý kinh tế Có thể khái quát ý nghĩa của phương
pháp chứng từ trên các mặt chủ yếu sau:
Trước hết: Chứng từ là phương pháp thích hợp nhất với sự đa dạng và biến động không ngừng của đối tượng hạch toán kế toán nhằm sao chụp nguyên hình tình trạng và sự vận động của các đối tượng này Chính vì vậy, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải “sao chụp” trên chứng từ
Thứ hai: Hệ thống bản chứng từ (yếu tố cơ bản cấu thành phương pháp
Trang 23
chứng từ) hoàn chỉnh là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối
tượng hoạt động sản xuất kinh doanh
Thứ ba: Phương pháp chứng từ là phương tiện thông tin “hỏa tốc” cho công tác lãnh đạo nghiệp vụ ở đơn vị hạch toán và phân tích kinh tế
Thứ tư: Chứng từ gắn liền với quy mô, thời điểm phát sinh các nghiệp vụ
kinh tế, với trách nhiệm vật chất của các cá nhân, các đơn vị về nghiệp vụ đó Qua đó, chứng từ góp phần thực hiện triệt để hạch toán kinh doanh nội bộ, gắn
liền với kích thích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất -
Thứ năm: Với hệ thống hạch toán kế toán, chứng từ là cơ sở để phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế vào các số kế toán theo dõi từng đối tượng hạch toán cụ thể
Với những ý nghĩa nêu trên, phương pháp chứng từ kế toán phải được sử dung trong tất cả các đơn vị hạch toán, không phân biệt các ngành sản xuất và các thành phần kinh tế khác nhau Tất nhiên; là một yếu tố trong hệ thống phương pháp hạch toán kế toán, chứng từ kế tốn khơng thể thay thế cho các phương pháp còn lại mà phải thích ứng, và tạo ra mối liên hệ về nội dung và hình thức hạch tốn
2 PHAN LOAI CHUNG TU
2.1 Mục đích của phân loại chứng từ kế toán
Trong quá trình hoạt động của đơn vị, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh rất đa dạng, phong phú Việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế iài chính phát sinh vào chứng từ, cần thiết phải sử dụng những chứng từ kế toán khác nhau Vì vậy, cần thiết phải-nghiên cứu các loại chứng từ kế toán để quản lý
chứng từ và sử dụng chứng từ kế toán để ghi vào số kế toán cho phù hợp
2.2 Các cách phân loại chứng từ kế tốn - 2.2.1 Theo cơng dụng của chứng từ
- Chứng từ mệnh lệnh là chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý như mệnh lệnh xuất vật tư, lệnh điều động lao động chứng từ mệnh lệnh chỉ biểu thị nghiệp vụ kinh tế tài chính cần được thực hiện chưa chứng minh kết
quả hoàn thành nghiệp vụ đó và chưa đủ căn cứ pháp lý ghi sổ kế toán
Chứng từ chấp hành (chứng từ thực hiện) là chúng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã hồn thành như các loại phiếu xuất nhập vật tư, biên lai, hóa đơn Các chứng từ loại này cho thấy mức độ thực hiện các nghiệp vụ kinh
tế Chứng từ này được sử dụng làm căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán
- Chứng từ thủ tục kế toán: Là loại chứng từ tổng hợp các nghiệp vụ kế toán tài chính hệ thống hố theo loại nghiệp vụ,tiện lợi chơ ghi số kế toán và đối chiếu số liệu như chứng từ ghi số Chứng từ thủ tục kế toán cần phải có chứng từ ban đầu đảm bảo cơ sở pháp lý cho: số liệu phản ánh trong chứng từ
này
Chứng từ liên hợp: là loại chứng từ mang đặc điểm của hai hoặc ba loại chứng từ trên
2.2.2 Theo địa điển lập chứng từ
_~ Chứng từ bên trong: là loại chứng từ được lập trong phạm vi đơn vị như
Trang 24phiếu xuất vật tư, biên ban kiểm kê tài sản liên quan đến các nghiệp vụ kinh , tế giải quyết quan hệ nội bộ đơn vị hoặc như hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của đơn vị, biên bản bàn giao tai san cho don vi khac lién quan đến ‹ các nghiệp - vụ kinh tế với bên ngoài
- Loại chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến đơn vị nhưng được lập từ các đơn vị khác như hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của đơn vị bán: hàng Cách phân chia này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu
và xử lý các nghiệp vụ kinh tế
2.2.3 Theo các nghiệp vụ kinh tê 'ghỉ trên chứng từ
- Loại chứng từ 1 lần: là loại chứng từ chỉ dùng để ghi chép 1 lần một nghiệp vụ kinh tế hoặc nhiều nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh cùng một thời gian, cùng địa điểm như hoá đơn, phiếu thu, chi
- Loại chứng từ nhiều lần: là loại chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kinh tế : diễn nhiều lần trong kỳ hạch toán, đến cuối kỳ mới dùng để ghi số kế toán
Cách phân loại này giúp cho việc lựa chọn loại chứng từ thích hợp v và giảm bớt số lượng chứng từ kế toán, giảm bớt số lần ghi số kế toán
.'2.2.4 Theo nội dụng của nghiệp vụ kinh tế phần ánh trong chứng từ - Chứng từ về vốn bằng tiền
- Chứng từ về vật tư
- Chứng từ về tài-sản cố định hộ
Cách phân loại này giúp cho việc sử dụng chúng từ một cách thuận tiện trong hạch toán, lưu trữ chứng từ
2.2.5 Theo tính cấp bách của thông tin trong chứng từ -
- Loại chứng từ bình thường: là loại chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cánh bình thường, hợp với qui luật như phiếu nhập vật tư, phiếu xuất vật tư các chứng từ này không có đấu hiệu đặc biệt
- Chứng từ báo động: là loại chứng từ phan ánh các nghiệp vụ kinh tế
mang tính khơng bình thường như vật tư sử dụng quá định mức, tiền vay ngân hàng quá hạn Những chứng từ này thường có những dấu hiệu chỉ rõ mức báo _
động ,
Cách phân loại này giúp việc xử lý thông tin được kip thoi chính xác phục _ vụ công tác quản lý của đơn vị được kip thoi
2.2.6 Theo trình độ khái quát của tài liệu trong chứng từ
.- Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc) là loại chứng từ phản ảnh trực tiếp tại chỗ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nó là cơ sở rất quan trọng có đầy đủ giá tri va cin cif pháp lý phục vụ hạch toán kế toán Chứng t từ ban đầu là những chứng từ về tiền lượng, về tài sản cố định
- Chứng từ tổng hợp: là chứng từ dùng để tổng hợp số liệu từ các chứng từ ban đầu theo từng loại nghiệp vụ kinh tế nhằm gIúp việc ghi số kế toán thuận tiện, nhanh chóng, giảm bớt-số lần ghỉ SỐ kế tốn, ví dụ chứng từ ghi sổ
3, NOI DUNG CỦA CHỨNG TỪ
3.1 Nội dung bắt buộc của chứng từ
Trang 25chứng từ Nội dung cơ bản của la chứng từ gồm a) Tên gọi của chứng từ
Tên gọi của chứng từ thường phản ánh nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập vật tư Tên gọi chứng từ giúp cho việc phân loại chứng từ kế toán và tổng hợp số liệu của các nghiệp vụ kinh tế cing © loại được dé dang
b) Ngay va số ' chứng từ: phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian, giúp cho việc ghi chép, kiểm tra, đối chiếu số liệu theo trình tự khoa học chính xác
c) Tên, địa chỉ, chữ ký của những người có liên quan đến nghiệp vu kinh té ghi trong chitng tir Yéu t6 này đảm bảo tính chất pháp lý của chứng từ Xác định trách nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kính tế, phân loại nghiệp vụ theo đối tượng liên quan để ghi số
đ) Nội dung tom tat cua nghiép vu kinh té: Giúp cho: việc kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế và là căn cứ để định khoản kế toán
e) Các đơn vị đo lường cần thiết: Thể hiện quy mô của nghiệp vụ kinh tế về số lượng, giá trị Là căn cứ để kiểm tra tính chất hợp lý của nghiệp vụ kinh tế và tổng hợp số liệu kể toán Các đơn vị phải quy định thống nhất đơn vị đo lường đối với từng, loại vật tư tài sản
3.2 Yéu tố bổ sung của chứng từ
Ngoài các yếu tố bắt buộc trên chứng từ kế tốn cịn có các yếu tố bổ sung như định khoản kế toán, quy mô định mức, phương thức mua, phương thức thanh toán
3.3 Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ Trình tự luân chuyển chứng từ bao gồm các bước
4) Lập ra chứng từ kế toán và phân ánh các nghiệp vụ kinh tế vào chứng từ Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành thì phải phản ánh các ' nghiệp vụ đó vào chứng từ, bất cứ nghiệp vụ đó xảy ra trong thời gian và địa điểm nào Các nghiệp vụ được phản ánh vào chứng từ theo biểu mẫu quy định
b) Kiểm-tra chứng từ:
* Kiểm tra chứng từ là bước đầu tiên của việc xử lý chứng từ Khi nhận,
chứng từ phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của nội dung nghiệp vụ kinh tế Nội dung của kiểm tra chứng từ kế toán bao gồm:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực đầy đủ của của chỉ tiêu phản ánh trên
chứng từ :
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh - Kiểm tra tính chính xác của số liệu của thông tin trên chứng tỪ -
- - Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của những người lập kiểm tra, xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ
* Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách chế độ, thể lệ của nhà nước thì phải báo cáo ngay cho thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời đúng pháp luật hiện hành * Đối với các chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và con số
Trang 26d)
- Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho số liệu kế toán và là tài liệu lịch sử: không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra và ghi sổ phải trả lại hoặc báo cáo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới dùng làm căn cứ ghi số
Tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế tốn
-'Chứng từ kế tốn có nhiều loại khác nhau, có vị trí khác nhau trong cơng tác quản lý, vì vậy muốn sử dụng: phương pháp chứng từ kế toán có hiệu _ quả phải lập kế hoạch luân chuyển chứng từ kế toán
- Kế hoạch luân chuyển chứng từ kế toán là con đường được, thiết lập trước cho quá trình vận động của chứng từ, nhằm 'phát my đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra của chứng từ kế toán
- Khi xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ phải căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý đối với từng nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ - Trong kế hoạch luân chuyển chứng từ kế toán cần quy định rõ khâu vận
động của chứng từ kế toán: lập, kiểm tra, sử dụng, bảo quản chứng từ đúng địa chỉ và đúng đối tượng sử dụng chứng từ, nội dung công việc và thời
gian cần thiết cho từng địa chỉ
- Kế hoạch luân chuyển chứng từ giúp cho việc thông tin kinh tế nội bộ đơn vị được khoa học, nhanh chóng và chính xác
Bao quan và lưu trữ chứng từ
kinh tế Do đó sau khi ghi sổ kế toán và thực hiện thông tin chứng từ kế toán được đưa vào lưu trữ bảo quản một cách có hệ thống, khoa học tạo thuận lợi cho việc sử dụng lại chứng từ Việc bảo quân lưu trữ chứng từ kế toán phải theo đúng quy định chung của cục lưu trữ quốc gia
- Mọi trường hợp mất chứng từ gốc đều phải báo cáo với thủ trưởng và kế toán trưởng đơn vị biết để có biện pháp xử lý cụ thể Riêng trường hợp mất hoá
Trang 27CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOAN KE TOAN
1 PHUONG PHAP TAI KHOAN KE TOAN, NOI DUNG VÀ KET CAU CUA TAI KHOAN
KE TOAN
1.1 Phương pháp tài khoản kế toán
I.I1.1 Khái niệm: Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán phân loại các đối tượng kế toán, phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán
1.1.2 Sự cần thiết của phương pháp tài khoản kế toán
- Trong quá trình vận động của đơn vị các nghiệp vụ kinh tế tài chính h phát sinh rất đa dạng, phong phú gồm nhiều loại điễn ra liên tục ở các thời gian và địa điểm khác nhau, nó phản ánh sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể Các nghiệp vụ đó được phản ánh vào chứng từ kế toán nhưng do số lượng chứng từ để phân ánh các nghiệp vụ đó thường rất lớn và khác nhau, do su da dang phong phú về nội dung, tính chất, thời gian, địa điểm Trong khi đó cơng tác hạch tốn kế tốn nói riêng công tác quản lý kinh tế nói chung ln cần các thông tin tổng hợp nhất định về tình hình và sự vận động của tài sản trong quá trình kinh doanh theo từng vốn và nguồn vốn thì phương pháp chứng từ kế toán chưa thể đáp ứng được
- Phương pháp tài khoản kế toán tiến hành phân loại các đối tượng kế toán thành từng loại vốn, nguồn vốn kinh doanh; thực hiện phản ánh, kiểm tra và
giám sát tình hình thực hiện có và sự vận động của chúng trột cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống Do vậy, phương pháp tài khoản kế toán trong một mức độ nhất định đã đáp ứng được các yêu cầu trên của hạch tốn kế tốn và cơng tác quản lý các hoạt động kinh tế tài chính
1.1.3 Biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán - Phương pháp tài khoản kế toán có hình thức biểu hiện là:
se Tài khoản kế toán
e_ Ghi chép trên tài khoản kế toán (các quan hệ đối ứng tài khoản) - Mỗi một đối tượng kế tốn riêng biệt có nội dung kinh tế cụ thể khác nhau, sự tồn tại và vận động khách quan của chúng khác nhau và yêu cầu quản lý chúng cũng khác nhau Do phương pháp tài khoản kế toán phản ánh và kiểm tra được một cách chính xác, đầy đủ, rõ ràng, thường xuyên, liên tục có hệ thống sự tồn tại và vận động của từng loại vốn, nguồn vốn vì vậy chúng phải được thể hiện ở các tài khoản kế toán khác nhau Mỗi một tài khoản có nội dung kinh tế riêng biệt
1.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán
I.2.1.Nột dung
- Mỗi một tài khoản kế toán có nội dung khác nhau: Tài khoản kế tốn là
hình thức biểu hiện-của phương pháp tài khoản kế toán và được sử dụng để
phản ánh, kiểm tra, giám sát từng đối tượng kế toán cụ thể cho nên tài khoản
kế tốn có nội dung khác nhau
- Tên gọi của tài khoản, nội dung phản ánh của từng tài khoản, số lượng tài
Trang 28khoản cần mở do nội dung kinh tế của đối tượng kế toán và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính yết định Ví dụ: Tài khoản “Tài sản cố định hữu hình” “nguyên vật liệu”
1.2.2 Kết cấu của tài khoản kế toán
- Tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình hiện có và sự vận động của các đối tượng kế toán cụ thể Sự vận động của các đối tượng kế toán là sự vận động của hai mặt đối lập như: Nhập - xuất (đối với nguyên vat’ liệu), Thu - chỉ (tiền), Tăng - giảm bởi vậy để đáp ứng yêu cầu phản ánh kiểm tra và giám sát tình hình sự vận động của đối tượng kế toán một cách rõ ràng chính xác thì tài khoản kế toán phải được xây dựng theo hình thức chữ T bao gồm : Tên của tài khoản Bên trái gọi là bên “Nợ” còn bên phải gọi là bên
“Có 299
“Nợ” và “Có” là thuật ngữ | No Tên tài khoản C6
kế toán dùng với nghĩa là hai bên khác nhau của tài khoản kế toán
Trong các sổ kế tốn thì tài khoản
kế toán cũng được chia thành hai phần
(2 cộp) để phản ánh sự vận động theo chiều đối lập đó
Đưới hình thức sổ kế tốn thì kết cấu của tài khoản là:
Chứng từ Diễn giải — Sốtiên
Số Ngày_ No Có " | Du dau ky Số phát sinh Dư cuối kỳ
- Trên các tài khoản kế toán phan ánh số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ (tức là số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cụ thể) và số phát sinh trong kỳ (sự vận động của đối tượng kế toán) Tùy thuộc từng đối tượng kế toán cụ thể phản ánh trong tài khoản mà số dư của tài khoản, số phát sinh tăng hoặc giảm
sẽ được phản ánh ở bên “Nợ” hoặc bên “Có” của tài khoản
1.2.3 Phân loại tàikhoản (sơ bộ theo nội dụng kinh tô
- Tài khoản phản ánh giá trị tài sẵn (Tài sản cố định và tài sản lưu động) theo kết cấu (tài khoản phản ánh vốn)
TK tài sản
DDK
SPS 71 SPS \
- DCK
- Tài khoản phan ánh nguồn hình thành tài sản (Công nợ và vốn chủ SỞ
Trang 29
TK nguồn hình thành tài sẵn
DDK
SPS y | §PS Z
DŒK - Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập (lợi tức)
TK
sps\_ | sps 7
Các nghiệp vụ làm tăng doanh thu, lợi nhuận gọi là SPS tăng; nghiệp vụ
làm giảm doanh thu, lợi nhuận là SPS giảm
- Tài khoản phản ánh chi phí STK
sps | §PS Z
- Nhận xét: Vì vốn và nguồn vốn là hai mặt khác nhau của cùng một lượng tài sản trong đơn vị và do tính chất vận động của vốn và nguồn vốn cho nên kết
cấu của tài khoản phản ánh vốn và nguồn vốn là khác nhau:
se _ Số dự đầu kỳ của tài khoản vốn và nguồn vốn sẽ được phản ánh ở hai bên
khác nhau của tài khoản Tài khoản vốn phan ánh số dư đầu kỳ ở bên “Nợ”
còn tài khoản phản ánh nguồn vốn phản ánh số dư đầu kỳ ở bên “Có” Số dư đầu kỳ sẽ phản ánh vốn, nguồn vốn ở thời điểm đầu kỳ sẵn xuất kinh doanh (đầu kỳ hạch toán) của đoanh nghiệp
e S6 phat sinh tăng trong kỳ làm cho số dư đầu kỳ tăng lên do đó để dé dang nhận biết nó được phản ánh cùng bên với số dư đầu kỳ của tài khoản - Tài khoản vốn: SPS tăng ghi bên nợ
Tài khoản nguồn: SPS tăng ghi bên có
e SPS giảm trong kỳ làm giảm số dư đầu kỳ và số phát sinh tăng trong kỳ do đó SPS giảm sẽ được phản ánh khác bên với số dư đầu kỳ và SPS tăng trong
kỳ
Tài khoản ` vốn: SPS giảm ghỉ bên Có Tài khoản nguồn: SPS giảm ghi bên Nợ
Số dư cuối kỳ: phản ánh vốn và nguồn vốn ở thời điểm cuối kỳ hạch toán Số dư cuối kỳ này chính là số dữ đầu kỳ sau của TK, do đó nó được phan ánh cùng bên với số dư đầu kỳ
Số dt cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm 2 HỆ THỐNG TÀI KHOAN KE TOAN
2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản
- Toàn bộ các tài khoản kế toán sử dụng trong kế tốn hình thành hệ thống tài khoản kế tốn Do tính lãnh đạo và quản lý thống nhất nền kinh tế quốc dân của nhà nước và do tính thống nhất của cơng tấc kế toán ở các doanh nghiệp mà hệ thống tài khoản kế toán cũng được quy định thống nhất, ấp dụng cho tất
cả các đơn vị thuộc nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực hoạt động khác nhau
- Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất là bộ phận quan trọng nhất Nó bao gồm những quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, tiểu
khoản và nội dung ghi chép của từng tài khoản
@
Trang 30- Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có một ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức lãnh đạo tập trung và thống nhất của nhà nước với cơng tác kế tốn ở các đơn vị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính tập trung thống nhất của nhà nước Ngồi ra nó cịn là một trong những căn cứ để nhà nước kiểm tra tình hình chấp hành chế độ kế toán cũng như chế độ quản lý tài chính của don vi co so
- Khi xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phải tuân theo các nguyên tắc
sau: Ộ -
e Khi xay dựng hệ thống tài khoản kế toán phải gắn với cơ chế quan lý kinh
tế nhằm đảm bảocho hệ thống tài khoản kế toán ln sát với tình hình, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế
s _ Hệ thống tài khoản kế toán phải bao gồm số lượng tài khoản hợp lý đủ để _ phan ánh tất cả các đối tượng kế toán Việc sắp xếp các tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản phải thể hiện tính khoa học, tính logic giữa các tài khoản
e Viéc phân loại tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán phải dựa trên cơ sở phân loại tài khoản theo đúng nội dung -
e_ Xác định số lượng tài khoản và tiểu khoản phải căn cứ vào tính chất của đối
tượng kế toán và đặc điểm vận động của chúng Căn cứ vào yêu cầu và trình ‹ độ quản lý kinh tế tài chính để quy định
e_ Tên gọi của các tài khoản và tiểu khoản căn cứ vào nội dung kinh tế của
đối tượng mà tài khoản hoặc tiểu khoản đó phản ánh để xác định
e_ Mỗi tài khoản và tiểu khoản phải được đặt một ký hiệu riêng bằng con số, _ gọi là số hiệu tài khoản và tiểu khoản -
2.2 Hệ thống tài khoắn
Ở nước ta Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quyết định I14ITC/QĐ/CĐÐKT ngày l tháng lI năm 1995 Hệ thống tài khoản này gồm 9 loại với 74 tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất này áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
` Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất hiện nay còn có Ø7 tài khoản
ngồi bảng cân đối tài sẵn Những tài khoản này dùng để phân ánh những tai sản hiện có ở doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc phản ánh một số chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản trong bang cân đối tài sản nhưng cần phải theo dõi chỉ tiết riêng để quản lý như chỉ tiết nguồn vốn, nợ khó đồi Việc ghi chép trên các tài khoản này được thực hiện theo cách ghi đơn không thể hiện quan hệ đối ứng tài khoản
- Các đơn vị, doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất để vận dụng trong đơn vị mình Doanh nghiệp không tự ý sử dụng những tài khoản mới ngoài hệ thống
Danh mục các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất ban hàng theo quyết định I14ITC/CĐÐĐKT của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày
Trang 31
Số
TTỊ,., Tài khoản Ghi chú
hiệu
1 2 3 4
Loai_1: Tai San luu déng
1 |111 | Tiền mặt 1111 | Tiền Việt Nam
1112 | Ngoại tệ
1113 | Vàng bạc, đá quý
2 |112_ | Tiền gửi ngân hàng 1121 | Tiền Việt nam
1122 | Ngoại tệ
1123 | Vàng bạc, đá quý
3 |113 | Tiền đang chuyển 1131 | Tiền Việt Nam
1132 | Ngoại tệ
4 {121 | Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1211 | Cổ phiếu :
1212 | Trái phiếu
5 {128 | Đầu tư ngắn hạn khác
6 |129_ | Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn nh
7 |131 | Phải thu của khách hàng ' Chi tiết theo đối tượng 8 | 133 | Thuế giá trị gia tầng được khấu trừ
9 |136 | Phải thu nội bộ
1361 | Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Không đùng ở các đơn vị 1368 Phải thu nội bộ khác trực thuộc
10 | 138 | Phai thu khac
1381 | Tài sản thiếu chờ xử lý
- 1388 | Phải thu khác
11 |139_ | Dự phịng phải thu khó địi
12 |141 | Tạm ứng Chỉ tiết theo đối tượng
13 | 142 | Chi phí trả trước -
| 1421 | Chỉ phí trả trước „
1422 | Chi phi chờ kết chuyển - Áp dụng ở doanh nghiệp 14 | 144 | Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn có chu kỳ kinh doanh dài
15 |151 | Hàng mua đi đường 7 16 | 152 | Nguyên liệu, vật liệu
17 | 153 | Công cụ, dụng cụ
1531 | Công cụ, dụng cụ _
1532 | Bao bì luân chuyển
| 1533 | Đồ dùng cho thuê
18 |154_ | Chỉ phí sản xuất, kinh doanh dở dang
19 |155 | Thành phẩm 20 |156 | Hàng hoá '
1561 | Giá mua hàng hoá
1562 | Chi phí thu mua hàng hoá
21 |.157 | Hàng gửi đi bán
Trang 3223 T161 1611 24 1211 2111 2112 2113 2114 2115 2116 2118 25.1212: 26 | 213 2131 2132 2133 ‘ 2134 2135 27,| 214 2142 | 28 |221 2211 }2212 29 |222 30 | 228 31 |220, 32 | 241 2411 2412 33 | 244 34 | 311 35 | 315 36 | 331 37 | 333 3331 3232 3333 3334 3335 3336 3337 32 1612: } 1 2138 2141 .2143 42413 Chỉ sự nghiệp
Chỉ sự nghiệp năm trước Chi su nghiệp năm nay
Loại 2: Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy mốc, thiết bị
Phương tiện vận tải, truyền.dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm Tài sản cố định khác
Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản cố định vơ hình
- Quyền sử dụng đất
Chỉ phí thành lập, chuẩn bị sản xuất,
Bằng phát minh, sáng chế Chi phí nghiên cứu, phát triển
Chi phí về lợi thế thương mại
Tài sản cố định vô hình khác
Hao mồn tài sản cố định
Hao mồn tài sản cố định hữu hình
Hao mồn lài:sản cố định đi thuê tài chính Hao mịn tài sản cố định vơ hình
Đầu tự chứng khoán dài hạn
Cổ phiếu
Trái phiếu
Góp vốn liên:doanh | Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang Mua sắm tài sản cố định
‘XAy dung cơ bản
sửa chữa lớn tài sản cố định Ký quỹ, ký cược dài hạn ` Loai 3: Nợ phải trả
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Thuế doanh thu (hoặc thuế VAT) Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế lợi tức Thu trên vốn Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Sử dụng cho doanh nghiệp được cấp kinh phí
sự nghiệp
Trang 3338 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Sl Cn in tn th f& S3 56 57 58 60 3338 3339 334 335 336 338 3381 3382 3383 3384 3388 341 342 344 - 411 412 413 414 415 416 421 4211 4212 431 4311 4312 441 451 461- 4611 4612 466 511 3111 5112 5113 512 $121 5122 5123 521 5211 5212 5213 531 Các loại thuế khác Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả, phải nộp khác Tài sản thừa chờ giải quyết Kinh phí cơng đoàn
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Phải trả khác
Vay dài hạn Nợ dài hạn
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn Loai 4: Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phịng tài chính
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc Thu nhập chưa phân phối
Thu nhập năm trước Thu nhập năm nay
Quỹ khen thưởng, phúc lợi Quỹ khen thưởng
Quỹ phúc lợi
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Quỹ quản lý của cấp trên
Nguồn kinh phí sự nghiệp:
Kinh phí năm trước Kinh phí năm nay
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
Loại 5: Doanh thu Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng hoá Doanh thu bán các thành phẩm Doanh thu cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng nội bộ Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán sản phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Chiết khấu bán hàng
Chiết khấu hàng hoá
Chiết khấu thành phẩm:
Chiết khấu dịch vụ
Hàng bán bị trả lại
Chi tiết theo nguồn hình
thành và tính chất doanh nghiệp
Dùng cho các TCT, tập đoàn
Sử dụng cho doanh
nghiệp được cấp kinh phí sự nghiệp
Trang 3461 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 th 5x 0 Bộ ¬ 532 611 6111 6112 621 622 627 6271 6272 6273 6274 6277 6278 631 632 641, 6411 6412 6413 6414 6417 6418 642 6421 6422 6423 6424 6425 6426 6427 6428 711 721 811 821 911 001 002 003 ‘004 007 Giảm giá hàng bán
Loai 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
Mua hàng
Mua nguyên, vật liệu Mua hàng hố
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Các chi phí bằng tiền khác
{ Giá thành sản phẩm
Giá vốn hàng bán ,
Chi phí bán hàng Chi phi nhân viên Chi phí vật liệu, bao bì
Chi phi dung cu, dé ding Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí nhân viên quản lý Chi phí vật liệu quản lý Chi phí dé ding van phịng Chi phí khấu hao tài sản cố định
Thuế, phí và lệ phí Chị phí dự phòng
Chi phf dich vu mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác
Loại 7: Thụ nhâp hoat đông khác
Thu nhập hoạt động tài chính
Các khoản thu nhập bất thường
Loại 8: Chỉ phí hoạt đơng khác
Chỉ phí hoạt động tài chính Chỉ phí bất thường
Loai 9: Kết quả kinh doanh
Xác định kết quả
Loại 10: Tài sản ngoài bảng cân đối kế toán
Tài sản thuê ngoài
Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia cơng
Hàng hố nhận bán hộ, ký gửi
Nợ khó đòi đã xử lý
L Ngoại tệ các loại (nguyên tệ)
Sử dụng cho phương
Ì pháp kiểm kê định kỳ
|
Giải thích cách hạch tốn 'cho từng phương pháp
ikiém kê định kỳ và kiểm
lke thường xuyên
‘Su dung cho phương :pháp kiểm kê định kỳ
Chi tiét theo hoạt dụng ˆ
- Chi tiết theo hoạt động
Trang 35
Z
6 |008 | Hạn mức kinh phí
0081 | Hạn mức kinh phí thuộc ngân sách trung ương “ 0082 | Hạn mức kinh phí thuộc ngân sách địa phương
7 1009_ | Nguồn vốn khấu hao cơ bản
3, PHAN LOSI TAI KHOAN KE TOAN |
Do tài khoản kế tốn có nhiều loại, với nội dung, kết cấu, công dụng va
mức độ phản ánh khác nhau nên để vận dụng có hiệu quả hệ thống tài khoản vào công tác hàng ngày, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần thiết phải phân loại tài khoản Phân loại tài khoản là
việc sắp xếp các tài khoản khác nhau vào từng nhóm, từng loại theo những đặc
trưng nhất định Về mặt lý luận cũng như trên thực tế công tác kế toán, tài khoản thường được phân theo các cách sau:
3.1 Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế
Căn cứ vào nội dung kinh tế mà tài khoản phần ánh, các tài khoản kế tốn
được chía làm bốn loại cơ bản: Tài khoản phản ánh tài sản, tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản, tài khoản phản ánh doanh thu (và thu nhập), tài
khoản phản ánh chi phí Trong từng loại trên, các tài khoản lại được phân chia theo từng nhóm nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung của tài khoản
Loại I: Loại tài khoản phần ánh tài sản
Loại tài khoản này được sử dụng để phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có ở doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định
* Nhém tai khodn phan ánh tài sản lu động và đâu tr ngắn hạn: Dựa vào nhóm những tài khoản này, người sử dụng thông tin nắm được giá trị của toàn bộ tài sản lưu động mà doanh nghiệp, có ) bao gồm các loại tiền, các khoản phải thu, giá trị đầu tư tài chính ngắn hạn,
* Nhóm tài khoản phản ánh tài sản u cố định và đầu tư đài hạn:
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn là những tài khoản có thời gian thu hồi vốn đài, luân chuyển chậm (thường từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trở lên) Thuộc nhóm này gồm có các tài khoản phản ánh tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê mua, các khoản đầu tư tài chính đài hạn,,
Loại 2: Loại tài khoản phần ánh nguồn hình thành tài sản
Để biết được tài sẵn của doanh nghiệp được tài trợ từ những nguồn nào, địi hỏi kế tốn phải sử dụng các tài khoản phản ánh nguồn hình thành của tài sản Do tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn chủ yếu nênloại tài khoản này cũng được chia làm hai nhóm:
* Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là số vến tự có của bản thân doanh nghiệp, do các chủ sở hữu đóng góp ban đầu và bổ xung thêm trong quá trình kinh doanh Vi thé, nhóm này bao gồm những tài khoản phản ánh nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn xây dựng cơ bản, các quỹ xí nghiệp, thu nhập chưa phân phối,
* Nhóm tài khodn phan ánh nguồn công nợ phải trả:
Đây là những tài khoản được sử dụng để theo đõi các khoản nợ, vay và nghĩa vụ phải đóng góp của doanh nghiệp Thuộc loại này bao gồm các tài
Trang 36khoản phan ánh tiền vay, phản ánh số "phải trả người bán, người nhận thầu, phải trả công nhân viên chức,
Loại 3: Loại tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập từ các “hoại động kinh doanh
Thông qua các tài khoản này, kế toán sẽ phan ánh được toàn bộ các khoản doanh thu, thu nhập cũng như các khoản làm giảm đoanh thu, thu nhập của các hoạt động kinh doanh Từ đó, xác định được tổng số doanh thu thuần (và thu nhập thuần) từ các hoạt động Thuộc loại này bao gồm các tài khoản phản ánh
doanh thu bán hàng của hoạt động sẵn xuất kinh doanh và thu nhập của các
hoạt động t chính, hoạt động bất thường
Loại 4: Loại tài khoản phan anh chi phi hoạt động kinh doanh -
Đây là các tài khoản dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí thuộc các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.- Thuộc loại này bao gồm các tài khoản phan ánh chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí bán hàng
Việc phânloại tài khoản theo nội dung kinh tế là cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất đồng thời là căn cứ để mỗi doanh
nghiệp lựa chọn tài khoản phù hợp với điều kiện cụ thể của mình
3.2 Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu
Theo cách này, các tài khoản kế toán trước hết sẽ được căn cứ vào công dụng (biểu hiện qua tác dụng của tài khoản trong việc phản ánh, kiểm tra và thông tin) của tài khoản để sắp xếp vào từng loại giống nhau rồi dựa vào công dụng cụ thể và kết cấu của taì khoản để tiếp tục chia chúng vào các nhóm tài khoản có cùng cơng dụng và nguyên tắc ghi chép Cách phân loại nầy tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính tốn, xác định các chỉ tiêu cần thiết cung cấp cho quản lý
Dựa vào công dụng và kết cấu của tài khoản, các tài khoản sẽ được chia, thành 3 loại: Loại tài khoản cơ bản, tài khoản điều chỉnh và tài khoản nghiệp
vụ
3.2.1 Loại tài khoản cơ bản: Những tài khoản cơ bản là những tài khoản
dùng để phản ánh trực tiếp tình hình biến động của tài sản theo giá trị và nguồn hình thành Thuộc những tài khoản cơ bản bao gồm 3 nhóm: Nhóm những tài khoản phản ánh giá trị tài sản, nguồn hình thành tài sản và nhóm những tài khoản hỗn hợp
- Nhóm những tài khoản phản ánh giá trị tài sản (còn gọi là tài khoản phản
ánh tài sản) như tài khoản “Tài sản cố định hữu hình”, “Tài sản cố định vơ
hình", "Tiền mặt", “Ngun liệu, vật liệu"
~- Nhóm tài khoản phan ánh nguồn hình thành tài sản (cịn gọi là tài khoản phản.ánh-công nợ và vốn chủ sở hữu) như tài khoản "Vay ngắn han"," Vay dai hạn”, "Nguồn vốn kinh doanh","Nguồn vốn xây đựng cơ bản”,
- Nhóm tài khoản hỗn hợp (còn gọi là nhóm tài khoản bất định) như các tài khoản "Phải thu ở người mua","Phai trả cho người bán”,”"Phải nộp ngân sách”,
Trang 37
Nợ — TK phản ánh tài sản C6
DĐK: Phân ánh giá trị tài sản hiện
có ở đầu kỳ PS Có:Phần ánh các nghiệp vụ
số làm giảm giá trị tài sản trong kỳ
SP No: Phan ánh các nghiệp vụ lam tang gid tri tai san trong ky
Tổng cộng phát sinh tăng _ Tổng cộng phát sinh giảm
; DCK: Phần ánh giá trị tài sản hiện
có ở cuối kỳ
Nợ T K phản ánh nguồn vốn Có
DĐK: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có ở đầu kỳ SP Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm PS Có:Phản ánh các nghiệp vụ
giảm nguồn hình thành tài sản | lầm tăng nguồn hình thành tài
trong kỳ sản trong kỳ
Tổng công phát sinh giảm - ' Tổng cộng phát sinh tăng
DCK:Phần ánh nguồn hình
hành tài sản hiện có ở cuối kỳ
No TK hỗn hợp Có
(Chang hạn: TK thanh toán với người mua)
DĐK: Khoản còn phải thu DĐK: Tiên đặt trước của IIEƯỜI `
người mua đầu kỳ: mua đầu kỳ:
_- Khoản phải thu người mua tăng | - Số tiền đã thu ở người mua
thêm trong kỳ trongkỳ - ị
- Giá trị bán vật tư, hàng hoá liên| - Tiền đặt trước của người mua quan đến tiền đặt trước của người mua tăng thêm trong Kỳ
DCK: Khoản còn phải thu ở người mua: ĐCK: Khoản tiền đặt trước của cuối kỳ : người mua còn lại cuối kỳ 3.2.2 Loại tài khoản điều chỉnh
Tài khoản điều chỉnh là tài khoản được sử dụng để tính tốn lại chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản cơ bản nhằm cung, cấp số liệu xác thực về tình hình tài sản tại thời điểm tính tốn Như vậy, sự tồn tại của loại tài khoản điều chính ln gắn với loại tài khoản cơ bản
Sở đĩ sử dụng các tài khoản điều chỉnh là do đặc điểm của một số tài sản sử dụng lâu nên bên cạnh giá bản đầu (nguyên giá), còn phải xác định giá trị cịn lại sau q trình sử dụng Mặt khác, giá trị của tài sản có thể thay đổi do một số tác động bên ngoài (do giá tài sản thay đổi, do tỷ giá ngoại tệ thay đổi )
Về kết cấu, các tài khoản điều chỉnh bao giờ cũng ngược với kết cấu tài khoản cơ bản mà nó điều chỉnh Dựa vào cơng dụng, có thể chia các tài khoản điều chỉnh vào hai nhóm:
- Nhóm tài khoản điều chỉnh gián tiếp giá trị tài sản: dựa vào những tài khoản này để tính ra giá trị còn lại của tài sản hay giá trị thực của tài sản
Giá trị con lai = Neuyén giá - Giá trị hao môn
Giá.-trị thực của tài sản = = Giá trị ghỉ sổ - Giá trị dụ phòng
Trang 38Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản “Hao mòn tài sản cố định hữu
hình","Hao mòn tài sản cố định thuê mua, Hao mòn tài sản cố định vơ
hình","Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn","Dự phòng phải thu khó địi” - Nhóm tài khoản điều chỉnh trực tiếp giá trị của tài sản: Dựa vào những tài khoản này, kế toán tiến hành điều chỉnh giá trị tài sẵn tăng thêm (hoặc giảm di) do những tác động bên ngoài
Thuộc nhóm này gồm các tài khoản _ Chênh lệch đánh giá lại tài sản”, "Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ”
3.2.3 Loại tài khoản nghiệp vụ
Tài khoản nghiệp vụ là tài khoản có cơng dụng tập hợp số liệu cần thiết rồi từ đó sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ kỹ thuật để xử lý số liệu Căn cứ vào công dụng cụ thể và kết cấu của tài khoản, loại này được chia làm các nhóm sau:
a) Nhóm tài khoản phân phối: Nhóm tài khoản phân phối là nhóm những tải khoản đùng để tập hợp số liệu rồi từ đó phân phối cho các đối tượng liên quan (đối tượng sử dụng) Thuộc nhóm này gồm các tài khoản tập hợp phân phối và phân phối theo dự toán
- Các tài khoản tập hợp phân phối: Gồm các tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí rồi phân phối chi phí (kết chuyển chi phí) cho các đối tượng liên quan Thuộc nhóm này gồm có các tài khoản phản ánh chi phí sản phẩm (chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chỉ phí nhân cơng trực tiếp; chỉ phí sản xuất chung), chi phí thời kỳ (chi phí bán hang, chi phí quân lý doanh nghiệp) và chi phí thuộc các hoạt động khác (chi phí hoạt động tài chính,
chi phi bat thường)
Các tài khoản tập hợp phân phối có kết cấu như sau: Bên Nợ: Tập hợp chỉ phí thực tế phát sinh
Bên có: - Các khoản ghi giảm chỉ phí
- Kết chuyển chỉ phí
Tài khoản tập hợp phân phối khơng có số dư
- Các tài khoản phân phối theo dự toán: Gồm các tài khoản phản ánh các
khoản chi phí phát sinh theo dự toán lập từ trước (chi phí phải trả) hoặc khi đã phát sinh sẽ lập dự toán phân phối cho các đối tượng sử dụng (chi phí trả trước) Các tài khoản này có kết cấu như sau:
+ Tài khoản "Chi phí phải trả”: Dùng để phản ánh các khoản chi phí sẽ phát sinh trong thời gian tới với quy mơ lớn, có quan hệ tới nhiều kỳ kinh đoanh như chỉ phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo kế hoạch, lãi tiền vay sẽ trả, tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất,
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ các khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên có: Các khoản chỉ phí phải trả đã ghi nhận theo kế hoạch (đã tính trước vào chi phí kinh doanh)
Dư Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh đoanh nhưng thực tế chưa phát sinh
Trang 39thực tế đã phát sinh nhựng chưa được tính hết vào chỉ phí sản xuất kinh đoanh do quy mơ chị phí lớn hoặc do ban thân chi phí có liên quan tới nhiều kỳ kinh doanh Thuộc vào chỉ phí trả trước gồm có giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ đã xuất dùng; giá trị cơng trình sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch; giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chỉ phí trả trước thực tế phát sịnh
Bên Có: Phân bổ dần chi phí trả trước
Dư Nợ: Các khoản chỉ phí trả trước thực tế đã phát sinh nhưng còn lại chưa
phân bổ vào chỉ phí kinh doanh
b) Nhém tai khoan tinh gid thành: Nhóm tài Khoản này đùng để tập hợp chỉ phí sản xuất và cùng cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, địch vụ
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản giảm chỉ phí
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành Dư Nợ: Phần ánh chi phí sản xuất đỡ dang
Thuộc nhóm này có các tài khoản “Chi phí sẵn xuất kinh doanh đỡ dang”,
"Chi phi dau tu xây dung co ban do dang” Ngoài ra cịn có các tài khoản dùng để tính giá thành vật liệu, công cụ, hàng hố mua ngồi như các tài khoản "Nguyên vật liệu","Công cụ, dụng cụ","Hàng hoá” Các tài khoải này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí liên quan đến việc mua sắm vat tu, hang hoá (giá mua và chi phí thu mua, lắp đặt )
Bên Có: Trị giá vốn (giá thành) vật tư, hàng hoá xuất sử dụng ._ Đư Nợ: Trị giá vốn (giá thành) vật tư, hàng hoá tồn kho
e) Nhóm tài khoẩn xo xánh: Nhóm tài khoản này được sử dụng để xác định các chỉ tiêu cần thiết về hoạt động kinh doanh bằng cách so sánh giữa bên Nợ và bên Có của từng tài khoản Thuộc loại này có các tài khoản phần ánh
đoanh thu, thu nhập như doanh thu bán hàng, doanh thu tiêu thụ nội bộ, thu
nhập hoạt động tài chính và tài khoản "Xác định kết qua" Tai khoản "Xác định kết quả” có kết cấu như sau:
Bén No: - Giá vốn hàng tiêu thụ - Chi phi ban hang
- Chi phi quan lý doanh nghiệp - Chi phi hoat déng tai chinh - Chi phi bat thuong
- Kết chuyển kết quả kinh doanh (lãi)
Bên Có: - Doanh thu thuần của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá - Thu nhập thuần của hoạt động tài chính
- Thu nhập thuần của hoạt động bất thường - Kết chuyển kết quả kinh doanh (lỗ)
Các tài khoản phần ánh doanh thu (và thu nhập) từ hoạt động bán hàng và các hoạt động tài chính, các hoạt động bất thường có kết cấu như sau:
Bên Nơ: Tập hợp các khoản làm giảm đoanh thu hoặc thu nhập (thuế tiêu thụ, các khoản chiết khấu ban hàng, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị
Trang 40-Kết chuyển doanh thu thuần (hoặc thu nhập thuần) từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ (hoặc hoạt động tài chính, hoạt động bất thường) - Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng (hoặc thu nhập hoạt động tài chính, thu
nhập bất thường) °
Nhóm các tài khoản so sánh cuối kỳ khơng có số dư do đã kết chuyển hết, 3.3 Phân loại tài khoản theo quan hệ với các báo cáo tài chính '
Để thuận.lợi cho việc lập, kiểm tra các báo cáo tài chính, các tài khoản mà
đơn vị sử dụng lại được phân theo quan hệ với các báo cáo tài chính Theo cách phân loại này, tài khoản kế toán được chia làm 3 loại sau:
3.3.1 Các tài khoản thuộc bằng cân đối kế toán
Các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán là những tài khoản có số dư cuối kỳ ở bên Nợ hoặc bên Có, phần ánh toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo giá trị và theo nguồn hình thành tài sản Các tài khoản này có thể chia làm hai nhóm: Nhóm tài khoản phản ánh giá trị tài sản và nhóm tài khoản phản ánh nguồn hình thành tai san
- Nhóm tài khoản phản ánh giá trị tài sản bao gồm các tài khoản phản ánh
tài sản cố định và đầu tư dài hạn (TK tài sản cố định hữu hình, vơ hình, thuê
mua, TK góp vốn liên doanh ) cùng các tài khoản phản ánh tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; TK nguyên vật liệu, .)
~= Nhóm tài khoản phần ánh nguồn hình thành tài sản: Gồm các tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả
3.3.2 Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Đây là những tài khoản bổ sung nhằm làm rõ một số chỉ tiêu đã được phản ánh trong bằng cân đối kế toán Đồng thời, các tài khoản này còn phản ánh một số tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng đơn vị đang nắm giữ, quản lý và sử dụng Các tài Khoản này có số dư nợ và được ghi chép bang
cách ghi đơn Thuộc loại này bao gồm các tài khoản như tài khoản tài sản thuê
ngoài; TK vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3.3.3 Các tài khoản thuộc thuộc báo cáo kết quả kinh doanh
Căn cứ vào số liệu phản ánh trên các tài khoản này, kế tốn sẽ tính tốn các chỉ tiêu để ghí vào báo cáo kết quả kinh doanh Đây là những tài khoản khơng có số dư, thuộc các chỉ tiêu chỉ phí, đoanh thu, thu nhập và kết quả như tài khoản doanh thu bán hàng, tài khoản giá vốn hàng bán, tài khoản chi phí
quản lý, '
Ngoài các cách phân loại nói trên, tài khoản kế tốn cịn được phân theo mức độ phần ánh (chia thành tài Khoản tổng hợp và tài khoản chỉ tiết), theo phạm ví sử dụng (chia thành tài khoản thuộc kế tốn tài chính và tài khoản thuộc kế toán quan tri) Những cách.phân loại này góp phần làm rõ hơn nội ` dung và phạm vị phan Anh cua tai khoản, giúp cho kế toán lựa chọn được |
những tài khoản cần thiết
4, GHI SG KẾ TOAN (GHI PHÉP CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ TREN TAI KHOAN KE TOAN) 4.1 Cac loai ghi chép trên tài khoản kếtoán -