1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1 NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

259 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1 SỞ LAO TBXH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1 NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 285QĐ CĐN.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng tơi thực biên soạn giáo trình Kế toán doanh nghiệp Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Kế tốn doanh nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống kế tốn Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phát triển phù hợp với kinh tế thị trường xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu Kế tốn doanh nghiệp phận quan trọng hệ thống kế tốn đó, khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với luật kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán thơng lệ kế tốn quốc tế nhằm có thơng tin kế tốn chất lượng cao cung cấp cho quan chức nhà quản lý Với nhận thức đó, tập thể giáo viên tổ Kinh tế – Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam biên soạn giáo trình “Kế tốn doanh nghiệp 1” hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng nghề Hà Nam xét duyệt Giáo trình kế tốn doanh nghiệp gồm bài: Bài 1: Tổng quan kế toán doanh nghiệp Bài 2: Kế toán vốn tiền khoản phải thu Bài 3: Kế toán vật liệu cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa Bài 4: Kế toán tài sản cố định Bài 5: Kế toán khoản đầu tư Bài 6: Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Trong q trình biên soạn Giáo trình mơn Kế tốn doanh nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong muốn đóng góp ý kiến bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Hà Nam, ngày tháng năm 2017 Người biên soạn ĐINH AN LINH MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu kế toán doanh nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò 1.3 Nhiệm vụ 1.4 Yêu cầu: Nội dung công tác kế toán doanh nghiệp 10 Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 11 3.1 Tổ chức công tác hạch toán ban đầu đơn vị sở 11 3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 11 3.3 Tổ chức lựa chọn hình thức kế tốn 12 3.4 Tổ chức cơng tác lập báo cáo kế tốn 12 3.5 Tổ chức cơng tác kế tốn điều kiện sử dụng máy vi tính 12 3.6 Tổ chức máy kế toán 12 BÀI 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU 17 A Kế toán vốn tiền 17 Khái niệm nguyên tắc kế toán 17 1.1 Khái niệm 17 1.2 Nguyên tắc kế toán vốn tiền 17 Kế toán tiền mặt 18 2.1 Nguyên tắc kế toán 18 2.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 19 2.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 20 Kế toán tiền gửi ngân hàng 24 3.1 Nguyên tắc kế toán 24 3.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 26 3.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 27 Kế toán tiền chuyển 30 4.1 Nguyên tắc kế toán 30 4.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 30 4.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 31 B Kế toán khoản phải thu 62 Khái niệm nguyên tắc kế toán 62 1.1 Khái niệm 62 1.2 Nguyên tắc kế toán 62 Kế toán phải thu khách hàng 63 2.1 Nguyên tắc kế toán 63 2.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 64 2.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 65 Kế toán thuế GTGT khấu trừ 69 3.1 Khái niệm phương pháp tính thuế 69 3.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 69 3.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 70 Kế toán phải thu nội 72 4.1 Nguyên tắc kế toán 72 4.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 73 4.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 74 Kế toán khoản phải thu khác 78 5.1 Nguyên tắc kế toán 78 5.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 79 5.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 80 Kế tốn dự phịng phải thu khó đòi 83 6.1 Nguyên tắc kế toán 83 6.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 84 6.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 84 Kế toán tạm ứng 86 7.1 Nguyên tắc kế toán 86 7.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 86 6.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 87 Kế toán khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược 87 8.1 Nguyên tắc kế toán 87 8.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 88 7.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 88 Kế tốn chi phí trả trước 90 9.1 Nguyên tắc kế toán 90 9.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 91 9.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 91 10 Thực hành kế toán khoản phải thu, ứng trước 95 BÀI 3: KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ, DỤNG CỤ, HÀNG HÓA 125 Khái niệm, nhiệm vụ kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ 125 1.1 Khái niệm .125 1.2 Nhiệm vụ 126 Phân loại, nguyên tắc phương pháp tính giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ 126 2.1 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ 126 2.2 Nguyên tắc tính giá phương pháp tính giá 127 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ 129 3.1 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng .129 3.2 Phương pháp hoạch toán kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 130 Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên .132 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 132 4.2 Kết cấu tài khoản sử dụng 133 4.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu 135 Phương pháp hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 139 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 139 5.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 140 5.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu 140 K ế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho 140 6.1 Khái niệm .140 6.2 Nguyên tắc kế toán 140 6.3 T ài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 141 6.4 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu 142 7.Thực hành kế tốn ngun liệu, cơng cụ dụng cụ 142 BÀI 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 179 Tổng quan TSCĐ 12579 Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp 126 2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ 126 2.2.Kế toán tổng hợp TSCĐ .1274 Kế toán TSCĐ thuê cho thuê .129 3.1 Kế toán TSCĐ thuê tài 129 3.2 Kế toán TSCĐ thuê cho thuê hoạt động 130 Kế toán khấu hao TSCĐ .132 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 132 4.2 Cách tính khấu hao 133 4.3 Phương pháp kế toán khấu hao 135 Kế toán sửa chữa, nâng cấp TSCĐ 139 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 139 5.2 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 20140 5.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ .140 BÀI 5: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 207 Khái niệm phân loại hoạt động đầu tư 2075 1.1 Khái niệm hoạt động dầu tư 209 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 210 Kế toán đầu tư tài ngắn hạn .213 2.1 Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn .213 2.2 Kế toán đầu tư ngắn hạn khác 2143 Kế tốn đầu tư tài dài hạn 217 3.1 Kế toán đầu tư vào công ty 217 3.2 Kế toán đầu tư vào công ty liên kết .218 3.3 Kế toán đầu tư liên doanh dài hạn .218 3.4 Kế toán đầu tư dài hạn khác .218 Kế toán dự phịng khoản đầu tư tài 219 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 242 4.2 Chứng từ sổ sách kế toán 242 4.3.Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu .244 4.4.Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 244 Kế toán bất động sản đầu tư 219 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 237 5.2 Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu 237 5.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu 237 BÀI 6: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1256 Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương 246 1.1 Ý nghĩa 246 1.2 Nhiệm vụ 246 Hình thức tiền lương, quỹ lương khoản trích theo lương 248 2.1 Các hình thức tiền lương 248 2.2 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 250 2.3 Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất 250 Kế toán tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 252 3.1 Nguyên tắc kế toán 252 3.2 Tài khoản sử dụng 252 3.1 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng .253 3.2 Phương pháp kế toán 253 Thực hành kế toán tiền lương 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kế tốn doanh nghiệp Mã mơ đun: MĐ 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Kế tốn doanh nghiệp bố trí giảng dạy sau học xong môn học sở, sở để học mơ đun kế tốn doanh nghiệp 2, 3, 4, thực tập nghề, thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ đun Kế toán doanh nghiệp nhằm trang bị cho người học kiến thức chung kế toán, kế toán vốn tiền, kế toán khoản phải thu khoản ứng trước, kế toán nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ Qua hình thành kỹ cho người học lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế tốn theo trình tự Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày chứng từ, định khoản liên quan đến kế toán vốn tiền, khoản phải thu, ứng trước, kế tốn đầu tư tài ngắn hạn dài hạn, kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ; + Trình bày phương pháp xác định giá nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Về kỹ năng: + Làm tập ứng dụng liên quan đến phần hành kế toán vốn tiền, khoản phải thu, ứng trước, kế tốn đầu tư tài ngắn hạn dài hạn, kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ; + Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán; + Sử dụng chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp + Kiểm tra công tác kế tốn tài doanh nghiệp theo phần hành - Về lực tự chủ trách nhiệm: Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế toán tài Nhà nước ban hành Nội dung mơ đun: BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP Mã bài: 1901 Giới thiệu: Trang bị cho người học kiến thức vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp, sở sản xuất Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu nhiệm vụ nội dung cơng tác kế tốn doanh nghiệp - Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp - Phân biệt hình thức ghi sổ kế tốn doanh nghiệp - Trình bày hình thức tổ chức máy kế toán doanh nghiệp - Vẽ sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức theo quy định - Lựa chọn hình thức tổ chức máy kế tốn phù hợp với loại hình doanh nghiệp - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung chính: Khái niệm, vai trị, nhiệm vụ, yêu cầu kế toán doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam khóa XIII thơng qua: “ Kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” 1.2 Vai trị Đối với doanh nghiệp: - Kế tốn cung cấp tồn thơng tin hoạt động kinh tế, tài doanh nghiệp, giúp lãnh đạo doanh nghiệp điều hành, quản lý hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao - Kế tốn phản ánh tồn bộ, đầy đủ tài sản có vận động tài sản doanh nghiệp giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản nâng cao hiệu sử dụng tài sản - Kế toán phản ánh đầy đủ chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp, cơng cụ thực hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp - Kế tốn cơng cụ để khuyến khích lợi ích vật chất, xác định trách nhiệm vật chất người lao động doanh nghiệp cách rõ ràng, khuyến khích tăng suất lao động - Kế tốn cơng cụ quan trọng kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính, kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra tính hiệu việc sử dụng vốn, đảm bảo chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với Nhà nước: Kế tốn cơng cụ quan để tính tốn, xây dựng kiểm tra việc chấp hành NSNN để kiểm sốt vĩ mơ kinh tế, quản lý điều hành kinh tế quốc dân theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với đối tượng có sử dụng thơng tin kế tốn như: chủ đầu tư, chủ nợ, chủ doanh nghiệp khác, thơng tin kế tốn giúp họ nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp đối tác, giúp họ lựa chọn mối quan hệ phù hợp, định kinh tế liên quan đến doanh nghiệp, có biện pháp xử lý tài thời gian tới nhằm đảm bảo lợi ích cho chủ đầu tư, chủ nợ chủ doanh nghiệp khác 1.3 Nhiệm vụ - Tổ chức khoa học hợp lý cơng tác kế tốn doanh nghiệp, tổ chức hợp lý máy kế tốn, phân cơng, phân nhiệm rõ ràng phận kế toán, nhân viên, cán kế toán, quy định mối quan hệ chặt chẽ phận kế toán, nhân viên, cán kế toán doanh nghiệp q trình thực cơng việc giao - Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, đáp ứng yêu cầu quản lý, áp dụng hình thức tổ chức sổ kế toán phù hợp - Từng bước trang bị, sử dụng phương tiện kỹ thuật tính tốn, thơng tin đại vào cơng tác kế tốn doanh nghiệp, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán doanh nghiệp - Quy định cụ thể mối quan hệ phòng kế tốn với phịng ban, phận khác doanh nghiệp có liên quan đến cơng tác kế tốn Hướng dẫn chế độ, thể lệ tài kế tốn cho công nhân viên doanh nghiệp kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ - Tổ chức thực kiểm tra kế toán nội doanh nghiệp 1.4 Yêu cầu: Để phát huy vai trò công tác quản lý, cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng sử dung, kế toán phải đảm bảo yêu cầu quy định điều luật kế toán, gồm yêu cầu sau: - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài chính; - Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế tốn; - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế tốn; - Phản ánh trung thực trạng chất việc nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế tài chính; - Thơng tin, số liệu kế tốn phải liên tục; - Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình tự, hệ thống Nội dung điều Luật kế toán thể yêu cầu kế toán quy định CMKTVN số 01 “chuẩn mực chung” là: Trung thực, khách quan; đầy đủ; kịp thời; dễ hiểu so sánh Nội dung công tác kế toán doanh nghiệp Đối tượng kế toán loại hình doanh nghiệp với lĩnh vực hoạt động hình thức sở hữu khác tài sản, vận động tài sản quan hệ có tính pháp lý q trình hoạt động SXKD Trong trình hoạt động SXKD, vận động tài sản hình thành nên nghiệp vụ kinh tế tài phong phú, đa dạng với nội dung, mức độ, tính chất phức tạp khác Điều địi hỏi kế tốn phản ánh, ghi chép, xử lý, phân loại tổng hợp cách kịp thời, đầy đủ, tồn diện có hệ thống theo nguyên tắc, chuẩn mực phương pháp khoa học kế tốn tài Tuy nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh đa dạng, khác song vào đặc điểm hình thành vận động tài sản nội dung, tính chất loại nghiệp vụ kinh tế - tài chính, tồn cơng tác kế tốn tài doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: - Kế toán vốn tiền, đầu tư ngắn hạn khoản phải thu; - Kế toán vật tư hàng hóa; - Kế tốn tài sản cố định khoản đầu tư dài hạn; - Kế toán tiền lương khoản trích theo lương; - Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm; - Kế toán bán hàng, xác định kết phân phối kết quả; - Kế toán khoản nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu; - Lập hệ thống báo cáo tài Những nội dung kế tốn tài Nhà nước quy định thống từ nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh, nội dung, phương pháp ghi chép tài khoản kế toán, sổ sách kế toán tổng hợp việc lập hệ thống báo cáo tài phục vụ cho cơng tác điều hành, quản lý thống phạm vi toàn KTQD Các nội dung kế tốn nêu nhìn nhận mối quan hệ chặt chẽ với trình ghi sổ kế tốn theo q trình hoạt động SXKD tái sản xuất doanh nghiệp Chương II Luật kế tốn lại quy định nội dung cơng tác kế toán bao gồm Chứng từ kế toán; 10 Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… Mẫu số S04a10-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ CHI TIẾT ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN, TRÁI PHIẾU (Dùng cho TK: 121, 128) Tài khoản: Loại chứng khoán: Đơn vị phát hành Mệnh giá Lãi suất Thời hạn toán Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu Ngày tháng B C TK đối ứng Diễn giải D - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh kỳ E Số phát sinh Mua vào Xuất Số Thành Số Thành lượng tiền lượng tiền Số dư Số lượng Thành tiền - Cộng số phát sinh - Số dư cuối kỳ - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ: Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 245 Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) BÀI 6: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH THEO LƯƠNG Mã Bài: 1906 Mục tiêu: - Trình bày ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương - Phân biệt hình thức trả lương doanh nghiệp - Thực nghiệp vụ kế toán chi tiết kế toán tổng họp kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Vận dụng kiến thức kế toán chi tiết tổng hợp vật tư, hàng hóa vào làm thực hành ứng dụng - Xác định chứng từ kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Lập chứng từ kế toán tiền lương - Vào sổ chi tiết tổng hợp theo thực hành ứng dụng - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp - Rèn luyện khả tư sáng tạo học tập Nội dung chính: Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương 1.1 Ý nghĩa Kế tốn tiền lương nghiệp vụ hạch toán tiền lương sở bảng chấm công, thời gian tăng ca (làm việc thêm làm việc vào ngày nghỉ lễ), chế độ phụ cấp, trợ cấp thưởng phạt, hợp đồng lao động, v.v Trong kế toán tiền lương, doanh nghiệp cịn có nghĩa vụ tốn chi phí theo quy định Bộ luật Lao động bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp phí cơng đồn Ngồi ra, kế tốn tiền lương cần đảm bảo cân đối mức thu nhập người lao động để trì quỹ lương cho doanh nghiệp Nhờ đó, doanh nghiệp quản lý tài cách xác, hiệu tạo sở để xây dựng kế hoạch nhân lâu dài 1.2 Nhiệm vụ Kế toán tiền lương mảng nghiệp vụ kế tốn Có trách nhiệm hạch tốn tiền lương cho cơng nhân viên dựa yếu tố: bảng chấm công, 246 trợ cấp, … Khơng thế, kế tốn tiền lương phải đảm bảo cân chi phí cho doanh nghiệp Cơng việc kế toán tiền lương chịu trách nhiệm xử lý tất vấn đề liên quan đến tiền lương cho người lao động Do vậy, nhiệm vụ kế toán tiền lương đa dạng địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao Cụ thể, quy trình làm việc kế tốn tiền lương cơng ty bao gồm nhiệm vụ sau: Quản lý, theo dõi chấm công ngày Lập bảng chấm công để theo dõi, quản lý Đảm bảo quy trình chấm cơng đầy đủ, xác Tổng hợp, ghi chép biến động số lượng nhân viên có mặt vắng mặt hiệu suất làm việc nhân Quản lý tạm ứng lương Tiếp nhận phê duyệt yêu cầu tạm ứng lương Tạo bảng tạm ứng lương phiếu ứng lương theo tỷ lệ % lương quy định Làm hồ sơ thống kê số lượng nhân viên số tiền lương tạm ứng tháng để lưu trữ làm cho kỳ tính lương thức Quản lý kỳ tính lương: Xây dựng bảng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương với đầy đủ tiêu tính lương cho nhân viên (ngày, làm việc; phụ cấp; khen thưởng giảm trừ cuối kỳ) Định khoản kế toán tiền lương Xây dựng bảng lương chi tiết cho nhân viên sở bảng chấm công, quy định Hợp đồng Lao động sách cơng ty Tính tốn khoản tạm ứng, phụ cấp, kế toán tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốn thuế, v.v Hồn thành bảng lương gửi lên kế toán trưởng để chờ giám đốc phê duyệt Thực toán hạn cho nhân viên, đảm bảo tính tốn phân bổ xác khoản tiền lương, kinh phí cơng đồn khoản trích bảo hiểm Xử lý giấy tờ hành liên quan khác 247 Lập báo cáo tiền lương định kỳ, báo cáo toán thuế thu nhập cá nhân, biểu mẫu báo cáo bảo hiểm xã hội theo quy định Cập nhật hệ số lương sau kỳ đánh giá nhân viên để áp dụng tính lương cho nhân viên Kiểm sốt, quản lý việc thực thi sách, chế độ lao động tiền lương, bảo hiểm, phí cơng đồn tình trạng sử dụng quỹ tiền lương doanh nghiệp Phối hợp với phận liên quan để nắm rõ lập báo cáo phân tích tình hình biến động số lượng nhân chất lượng hiệu suất làm việc Lưu trữ chứng từ, sổ sách có liên quan đến kế tốn tiền lương theo quy định Hình thức tiền lương, quỹ lương khoản trích theo lương 2.1 Các hình thức tiền lương Tiền lương phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động cần thiết người lao động Nhà nước chủ doanh nghiệp phân phối cho người lao động hình thức tiền tệ Tiền lương khoản tiền mà người lao động hưởng phù hợp với số lượng chất lượng lao động họ bỏ Tiền lương bao gồm loại sau: – Tiền lương danh nghĩa: Là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, phù hợp với số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp – Tiền lương thực tế: Là số lượng tư liệu sinh hoạt dịch vụ mà người lao động trao đổi tiền lương danh nghĩa sau đóng khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định Do nói có tiền lương thực tế phản ánh xác mức sống thực người lao động thời điểm Việc tính trả lương thực theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất cơng việc trình độ quản lý doanh nghiệp Trên thực tế Việt Nam nay, doanh nghiệp thường áp dụng hình thức trả lương sau: a Hình thức trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian hình thức trả lương vào mức lương cấp bậc chức vụ thời gian làm việc thực tế công nhân viên chức Thực chất hình thức trả cơng theo số ngày công (Giờ công thực tế làm) 248 Hình thức trả lương theo thời gian hình thức trả lương vào mức lương cấp bậc chức vụ thời gian làm việc thực tế cơng nhân viên chức Thực chất hình thức trả công theo số ngày công (Giờ công thực tế làm) Hình thúc trả lương theo thời gian chủ yếu áp dụng với người làm công tác quản lý phòng ban, phận gián tiếp o Hình thức trả lương theo thời gian chia ra: – Hình thức trả lương thời gian giản đơn: Là số tiền trả cho người lao động vào bậc lương thời gian làm việc thực tế, không xét đến suất lao động kết cơng việc hồn thành Hình thức thường áp dụng cho công việc xác định hao phí lao động tiêu hao vào Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu ( 650.000đ / tháng) x Hệ số lương hưởng + Phụ cấp (nếu có) – Hình thức trả lương thời gian có thưởng: Là hình thức trả lương cho cơng nhân viên chức vào mức lương thời gian làm việc có kết hợp khen thưởng đạt vượt tiêu quy định như: tiết kiệm thời gian làm việc, chấp hành chế độ, quy định làm việc doanh nghiệp, làm việc có hiệu Tiền lương thời gian có thưởng = Tiền lương thời gian + Tiền thưởng Hình thức tiền lương có ưu điểm với hình thức trả lương theo thời gian đơn giản Hình thức khơng phản ánh trình độ thành thạo thời gian làm việc thực tế mà gắn chặt tiền lương với thành tích cơng tác người lao động thơng qua tiêu xét thưởng mà họ đạt b Hình thức trả lương theo suất (sản phẩm) Là hình thức trả lương dựa trực tiếp vào số lượng chất lượng cơng việc (hay dịch vụ) hồn thành Đây hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc “ Phân phối lao động”, gắn chặt với số lượng chất lượng lao động, khuyến khích người lao động hăng say lao động, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Công thức tiền luơng suất: Lương suất thực lĩnh = Mức lương suất x Hệ số lương suất c Hình thức trả luơng khốn Hình thức trả lương khốn chế độ trả lương cho người hay tập thể người lao động vào mức độ hồn thành cơng việc đơn giá tiền lương quy định hợp đồng giao khốn – Hình thức trả lương sản phẩm khoán áp dụng trường hợp mà sản phẩm hay cơng việc khó giao chi tiết, phải giao nộp khối lượng công việc, 249 hay nhiều công việc tổng hợp yêu cầu thời gian xác định với chất lượng định Hình thức trả lưong khốn áp dụng phổ biến ngành nông nghiệp, giao thông vận tải, cung ứng vật tư, đặc biệt ngành xây dựng Đối tượng khốn cơng nhân hay nhóm lao động Xác định đơn giá khoán vấn đề quan trọng chế độ trả lương sản phẩm khoán Đơn giá khốn tính dựa vào phân tích khâu cơng việc tồn cơng việc, cơng trình – Hình thức trả lương khốn theo ngày cơng Hình thức áp dụng cho cơng nhân trực tiếp sản xuất gồm : công nhân kỹ thuật lao động phổ thông Khi tiến hành thi công công trình, vào nhu cầu cơng nhân cơng trình khả đáp ứng đội xây dựng, đại diện công ty công trường chủ nhiệm cơng trình thực ký hợp đồng giao việc với bên tổ thợ khối lượng công việc, giá trị hợp đồng, đơn giá nhân công tiền lương thực Tiền lương hàng tháng trả cho công nhân dựa vào mức độ phức tạp công việc đảm nhận, đơn giá ngày cơng khốn, ngày cơng thực người theo cơng thức: Trả lương khốn tạm ứng theo phần khối lượng cơng việc hồn thành đợt, toán lương sau làm xong tồn cơng việc theo hợp đồng giao khốn Nếu tập thể khốn chia tiền lương chế độ trả lương theo tập thể Yêu cầu hình thức trả lương đơn giá phải tính tốn chặt chẽ phải có hợp đồng giao khoán Nội dung hợp đồng giao khoán phải ghi rõ tên cơng việc, khối lượng khốn, chất lượng sản phẩm phải đảm bảo, điều kiện lao động định mức, đơn giá, tổng số tiền lương khoán, thời gian bắt đầu kết thúc… Trong ba hình thức trả lương hình thức lương khốn áp dụng phổ biến doanh nghiệp xây lắp đặc thù ngành xây dựng có nhiều cơng việc nhỏ lẻ cần khoán gọn nâng cao suất lao động 2.2 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Theo quy định hành, doanh nghiệp phải trích khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn theo lương để lập quỹ hỗ trợ cho người lao động  Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trường hợp họ bị khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí… Quỹ BHXH trích theo tỷ lệ 22% tổng quỹ lương doanh nghiệp Trong đó, doanh 250 nghiệp nộp 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động nộp 6% (trừ trực tiếp vào thu nhập người lao động)  Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT): Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ hoạt động khám chữa bệnh Quỹ BHYT trích theo tỷ lệ 4,5% tổng quỹ lương doanh nghiệp trích 3% lương (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh), người lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ trực tiếp vào thu nhập người lao động)  Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng BHTN 12 tháng trở lên đăng ký với tổ chức BHXH trường hợp việc làm bị chấm dứt hợp đồng lao động theo định Pháp luật lao động mà chưa tìm việc làm Quỹ BHTN trích theo tỷ lệ 2% tổng quỹ lương người lao động nộp 1%, doanh nghiệp nộp 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN người lao động tham gia bảo hiểm  Kinh phí cơng đồn (KPCĐ): Là nguồn tài trợ cho hoạt động cơng đồn cấp KPCĐ trích theo tỷ lệ 2% tổng số tiền lương phải trả cho người lao động doanh nghiệp phải chịu tồn (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) Tổng cộng khoản trích theo lương 30,5% tổng quỹ lương doanh nghiệp, 22% tính vào chi phí doanh nghiệp 8,5% trừ trực tiếp lương người lao động 2.3 Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất Hàng năm theo quy định công nhân danh sách doanh nghiệp nghỉ phép mà hưởng đủ lương Tiền lương nghỉ phép tính vào chi phí sản xuất cách hợp lý ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu doanh nghiệp bố trí cho cơng nhân nghỉ đặn năm tiền lương nghỉ phép tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như tính tiền lương chính) Nếu doanh nghiệp khơng bố trí cho cơng nhân nghỉ phép đặn năm, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép công nhân tính vào chi phí sản xuất thơng qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch 251 cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương nghỉ phép thực công nhân trực tiếp sản xuất Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch tiền lương cơng nhân sản xuất = Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch năm/Tổng tiền lương phải trả cho cơng nhân sản xuất theo kế hoạch năm Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân theo kế hoạch năm = Số công nhân doanh nghiệp * Mức lương bình qn cơng nhân sản xuất * Số ngày nghỉ phép thường niên công nhân sản xuất Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả” Số dư đầu kỳ: khoản trích trước chưa sử dụng hết cịn tồn đầu kỳ - Các khoản chi phí thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả - Các khoản chi phí trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh - Số chênh lệch chi phí phải trả > số chi phí thực tế ghi giảm chi phí Kế tốn tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 3.1 Nguyên tắc kế toán Lương trả cho người lao động làm việc phận tính vào chi phí phận Ví dụ: Lương trả cho nhân viên bán hàng tính vào chi phí bán hàng, lương trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tính vào chi phí sản xuất dở dang 3.2 Tài khoản sử dụng a Tài khoản hạch toán tiền lương: TK 334: theo dõi khoản tiền lương, tiền thưởng, khoản có tính chất tiền lương khác phải trả cho người lao động b Tài khoản hạch toán khoản trích theo lương: - TK 3382: Theo dõi kinh phí cơng đồn - TK 3383: Theo dõi bảo hiểm xã hội - TK 3384: Theo dõi bảo hiểm y tế - TK 3386: Theo dõi bảo hiểm thất nghiệp Tài khoản 334 - Phải trả người lao động Nguyên tắc kế toán Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động doanh nghiệp tiền lương, tiền công, 252 tiền thưởng, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động * Kết cấu nội dung phản ảnh tài khoản 334 – Phải trả người lao động Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác trả, chi, ứng trước cho người lao động; - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công người lao động Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác phải trả, cho người lao động; Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương khoản khác phải trả cho người lao động Tài khoản 334 có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 cá biệt có phản ánh số tiền trả lớn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng khoản khác cho người lao động Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo nội dung: Thanh toán lương toán khoản khác Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho cơng nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập công nhân viên - Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân viên doanh nghiệp tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính chất tiền công khoản khác thuộc thu nhập người lao động 3.3 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng Hợp đồng lao động - Hồ sơ tham gia bảo hiểm - Bảng chấm công phiếu xác nhận sản phẩm khối lượng công việc hồn thành (Nếu có) - Bảng tạm ứng lương (Nếu có) - Bảng tính thuế TNCN (Nếu có) - Bảng tốn tiền thưởng (Nếu có) - Bảng tốn lương bảo hiểm Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu a) Tính tiền lương, khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng dở dang 253 Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) b) Tiền thưởng trả cho công nhân viên: - Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi: Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) - Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Có TK 111, 112, c) Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn, ) phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) d) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (đơn vị có trích trước tiền lương nghỉ phép) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341) đ) Các khoản phải khấu trừ vào lương thu nhập công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền thu bồi thường tài sản thiếu theo định xử lý ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 138 - Phải thu khác e) Tính tiền thuế thu nhập cá nhân công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3335) g) Khi ứng trước thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, h) Thanh toán khoản phải trả cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, 254 i) Trường hợp trả lương thưởng cho công nhân viên người lao động khác doanh nghiệp sản phẩm, hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) k) Xác định toán khoản khác phải trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên : - Khi xác định số phải trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) - Khi chi trả cho công nhân viên người lao động doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 111, 112, * Phương pháp kế toán  Sử dụng phần mềm kế tốn hạch tốn chi phí tiền lương Định kỳ vào cuối tháng, kế toán cần thực nghĩa vụ tính lương cho nhân viên dựa bảng chấm công, quy định Hợp đồng Lao động quy chế doanh nghiệp lương, thưởng phụ cấp Trước hạch tốn chi phí tiền lương, nhân viên kế toán phải xác định chi tiết khoản tiền lương (nhân viên nào, phận nào, mức lương bao nhiêu?) đảm bảo tuân thủ quy định thơng tư để hạch tốn cho xác khoản mục chi phí  Tính tiền lương khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên Ghi nợ tài khoản 241, 622, 623, 627, 641, 642: Tiền lương phải trả cho nhân viên Ghi có tài khoản 334: Tổng số tiền lương phải trả nhân viên  Tiền thưởng trả cho nhân viên: Xác định mức thưởng trích từ quỹ cơng ty Ghi nợ tài khoản 353: Tiền thưởng phải trả cho nhân viên Ghi có tài khoản 334: Tổng số tiền thưởng phải trả nhân viên  Tiền lương nghỉ phép trích trước cho nhân viên Ghi nợ tài khoản 622, 623, 627, 641, 642: Số tiền lương nghỉ phép trích trước Ghi có tài khoản 335: Tổng số tiền lương nghỉ phép trích trước  Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho nhân viên: Ghi nợ tài khoản 335: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh Ghi có tài khoản 334: Tổng số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh 255  Hạch toán chi trả lương  Dựa vào bảng toán tiền lương, phiếu chi lương chứng từ toán lương qua ngân hàng, kế toán hạch toán: Tiền lương thực trả = Tổng tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng – Tiền bảo hiểm phải nộp – Các khoản khấu trừ vào lương (tạm ứng, thuế TNCN) Ghi nợ tài khoản 334: Số tiền lương thực trả Ghi có tài khoản 111, 112: Số tiền lương thực trả  Trường hợp phát sinh trả lương cho nhân viên sản phẩm, kế tốn cần xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu bán hàng nội hạch toán sau: Ghi nợ tài khoản 334: Số tiền lương phải trả nhân viên Ghi có tài khoản 5118: Doanh thu khác (giá bán hàng hóa) Ghi có tài khoản 3331: Thuế GTGT phải nộp  Hạch toán nộp tiền bảo hiểm Hằng tháng, doanh nghiệp trích tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn (nếu có) tổng quỹ tiền lương phải trả nhân viên Kế toán hạch toán: Ghi nợ tài khoản 3383 (BHXH): 25.5% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm Ghi nợ tài khoản 3384 (BHYT): 4.5% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm Ghi nợ tài khoản 3386 (BHTN): 2% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm Ghi nợ tài khoản 3382 (KPCĐ): 2% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm (nếu có) Ghi có tài khoản TK 111, 112: Tổng số tiền bảo hiểm + Kinh phí cơng đồn phải nộp  Hạch tốn tiền bảo hiểm xã hội phải trả người lao động Trường hợp kỳ có phát sinh nhân viên ốm đau, thai sản, v.v doanh nghiệp phải tính tiền chế độ bảo hiểm phải trả cho nhân viên Ghi nợ tài khoản TK 3383 (BHXH): Số tiền chế độ hưởng Ghi có tài khoản TK 334: Số tiền chế độ hưởng Sau doanh nghiệp nộp hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, v.v.) nhân viên lên Cơ quan Bảo hiểm Xã hội nhận tiền chuyển về, kế toán hạch toán: Ghi nợ tài khoản 112: Số tiền nhận Ghi có tài khoản 3383 (BHXH): Số tiền nhận Khi doanh nghiệp tiến hành chi trả tiền bảo hiểm xã hội cho nhân viên, kế toán hạch toán: Ghi nợ tài khoản 334: Số tiền chế độ hưởng Ghi có tài khoản 111, 112: Số tiền chế độ hưởng 256 Sơ đồ kế toán tiền lương Để giúp bạn hiểu rõ hơn, quy trình kế tốn tiền lương hạch tốn khoản trích theo lương tóm tắt với sơ đồ sau: Bài thực hành ứng dụng Ví dụ (ĐVT: Nghìn đồng) Tình hình trả lương cơng ty Ban Mai sau: (1) Tính số tiền lương phải trả tháng cho công nhân sản xuất phân xưởng 50.000 nhân viên quản lý phân xưởng 4.000 (2) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định (3) Tiền thưởng thi đua phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng 10.000, nhân viên quản lý phân xưởng 2.000 Định khoản nghiệp vụ phát sinh Công nhân sản xuất - Nhân viên quản lý phân xưởng Các nghiệp vụ định khoản sau: Nợ TK 622: 50.000 Nợ TK 627: 4.000 Có TK 334: 54.000 Nợ TK 622: 11.000 257 Nợ TK 627: 880 Nợ TK 334: 4.590 Có TK 338: 16.470 Nợ TK 431: 12.000 Có TK 334: 12.000 258 Tài liệu tham khảo - Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, chế độ kế tốn doanh nghiệp, 1, NXB Tài chính, 2006 - Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp, 2, NXB Tài chính, 2006 - PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 - PGS.TS Nguyễn Văn Công, Kế toán doanh nghiệp, lý thuyết - tập mẫu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 - GS.TS Ngô Thế Chí, TS Trương Thị Thủy, Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính, 2006 - Giáo trình kế tốn thương mại, NXB Thống kê - Giáo trình hạch toán kế toán doanh nghiệp thương mại, NXB Tài - TS Nguyễn Phú Giang, Lý thuyết thực hành Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 - Học viện tài chính, Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 - Chuẩn mực kế tốn, thơng tư điều chỉnh bổ sung kế toán doanh nghiệp tài ban hành - Các tài liệu sách, báo kế tốn, kiểm tốn, tài 259

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN