GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Điện tử công suất NGHỀ Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ

114 0 0
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Điện tử công suất NGHỀ Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG TB XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Điện tử công suất NGHỀ Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ Cao đẳngTrung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 835QĐ CĐN ngày 31 thá.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: Điện tử cơng suất NGHỀ: Điện cơng nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng/Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ-CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trƣờng LỜI GIỚI THIỆU Nhằm thống nội dung giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên Tác giả xây dựng giáo trình áp dụng chƣơng trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp Đây tài liệu giảng dạy giảng viên học tập, nghiên cứu sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam Nội dung giáo trình đƣợc xây dựng sở thừa kế nội dung giảng dạy giảng viên trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam kết hợp với tài liệu tham khảo ngồi nƣớc Giáo trình nhà giáo có nhiều năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy đóng góp ý kiến Giáo trình đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, định hƣớng kiến thức theo quan điểm phát triển công nghệ ứng dụng không nghiên cứu sâu kiến thức hàn lâm mà chủ yếu nghiên cứu hệ q trình phân tích mạch cơng suất Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, nhƣng giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Hy vọng nhận đƣợc góp ý bạn đọc Mọi góp ý xin liên hệ tác giả theo địa mail: thucdnhanam@gmail.com xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đặng Thị Nguyệt Thu MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Khái niệm chung điện tử công suất 1.1 Khái niệm chung 1.2 Ứng dụng điện tử công suất .7 Các khái niệm 2.1 Trị trung bình đại lƣợng .7 2.2 Công suất trung bình 2.3 Trị hiệu dụng đại lƣợng .8 2.4 Hệ số công suất BÀI 1: CÁC PHẦN TỬ BÁN DẪN CÔNG SUẤT CƠ BẢN 10 Đặc điểm, phân loại phần tử bán dẫn công suất 10 1.1 Đặc điểm 10 1.2 Phân loại 11 Các phần tử bán dẫn công suất 11 2.1 Đi ốt 11 2.2 Transistor 17 2.3 Transistor trƣờng FET 21 2.3 Thyristor 25 Triac 30 4.3 Công tắc tơ tĩnh: 31 BÀI 2: BỘ CHỈNH LƢU 35 Khái niệm chung 36 1.1 Định nghĩa cấu trúc 36 1.2 Phân loại mạch chỉnh lƣu 36 1.3 Các thông số mạch chỉnh lƣu 36 1.4 Nguyên tắc dẫn van dẫn 37 Mạch chỉnh lƣu không điều khiển 37 2.1 Chỉnh lƣu pha nửa chu kỳ không điều khiển 37 2.2 Chỉnh lƣu khơng điều khiển chu kỳ với biến áp có trung tính 39 2.3 Chỉnh lƣu cầu pha không điều khiển 41 2.4 Chỉnh lƣu cầu pha không điều khiển 42 Mạch chỉnh lƣu có điều khiển 45 3.1 Mạch chỉnh lƣu tia pha nửa chu kỳ 45 Chỉnh lƣu chu kỳ với biến áp có trung tính 49 3.3 Chỉnh lƣu cầu pha (đối xứng bất đối xứng) 52 3.4 Chỉnh lƣu cầu pha (đối xứng bất đối xứng) 57 3.5 Chỉnh lƣu tia pha 63 Mạch điều khiển thyristor 67 4.1 Sơ đồ khối 67 4.2 Khối đồng pha 67 4.3 Khối phát xung chủ đạo 68 4.4 Khối so sánh 68 4.5 Khối sửa xung khuếch đại xung 70 TCA785 70 5.1 Cấu tạo dạng điện áp chân 71 5.2 Khối phát xung điều khiển thyristor 72 Máy phát xung UJT 73 6.1 Cấu tạo 73 6.2 Nguyên lý hoạt động 73 Bộ phát xung dùng IC 555 74 BÀI 3: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 76 Bộ biến đổi điện áp pha 76 1.1 Trƣờng hợp tải trở R 77 1.2 Trƣờng hợp tải L 78 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha 80 2.1 Sơ đồ mạch 80 2.2 Nguyên lý hoạt động mạch 80 BÀI 4: BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 86 Bộ giảm áp 86 1.1 Sơ đồ mạch 86 1.2 Nguyên lý hoạt động 87 Bộ tăng áp 89 2.1 Sơ đồ mạch 89 2.2 Nguyên lý hoạt động 89 Bộ biến đổi chiều kép 91 3.1 Bộ biến đổi kép dạng tổng quát 91 3.2 Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng 93 3.3 Bộ biến đổi kép dạng đảo áp 94 BÀI 5: BỘ NGHỊCH LƢU VÀ BỘ BIẾN TẦN 97 Bộ nghịch lƣu 98 1.1 Bộ nghịch lƣu áp pha 99 1.2 Bộ nghịch áp ba pha 103 1.3 Bộ nghịch lƣu dòng 105 Biến tần 107 Phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động xoay chiều không đồng tần số 107 2.2 Phân loại 108 Các cấu trúc biến tần 109 3.1 Các cấu trúc 109 3.2 Nghịch lƣu nguồn áp pha 110 3 Biến tần gián tiếp với NLĐL nguồn dòng 110 3.4 Biến tấu gián tiếp với NLĐL nguồn áp 112 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điện tử cơng suất Mã mơ đun: MĐ29 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Trƣớc học mơ đun cần hồn thành môn học, mô đun sở, đặc biệt môn học, mô đun: Mạch điện; Điện tử - Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chun môn, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: có vị trí quan trọng chƣơng trình đào tạo nghề điện công nghiệp Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả đƣợc đặc trƣng ứng dụng chủ yếu linh kiện Diode, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO + Giải thích đƣợc dạng sóng vào, biến đổi AC-AC + Giải thích đƣợc ngun lý làm việc tính tốn biến đổi DCDC - Về kỹ năng: + Vận dụng đƣợc kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch tạo xung biến đổi dạng xung + Vận dụng đƣợc loại mạch điện tử công suất thiết bị điện công nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập, đảm bảo an tồn cho ngƣời thiết bị, tổ chức nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp Nội dung mô đun: BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Mã bài: MĐ 29 - 00 Giới thiệu Điện tử công suất chuyên ngành kỹ thuật điện - điện tử, nghiên cứu ứng dụng phần tử bán dẫn công suất Nhằm khống chế nguồn lƣợng điện với tham số không thay đổi đƣợc thành nguồn lƣợng điện với tham số thay đổi đƣợc để cung cấp cho phụ tải Nhƣ biến đổi bán dẫn công suất đối tƣợng nghiên cứu môn học điện tử công suất Quy luật nối tải vào nguồn biến đổi công suất phụ thuộc vào sơ đồ biến đổi phụ thuộc vào cách thức điều khiển van biến đổi Quá trình biến đổi lƣợng sử dụng van công suất đƣợc thực với hiệu suất cao tổn thất biến đổi tổn thất khố điện tử, khơng đáng kể so với công suất điện cần biến đổi Các biến đổi công suất đạt đƣợc hiệu suất cao mà cịn có khả cung cấp cho phụ tải nguồn lƣợng với đặc tính theo yêu cầu, đáp ứng trình điều chỉnh, điều khiển thời gian ngắn nhất, với chất lƣợng phù hợp hệ thống tự động Đây đặc tính trội biến đổi bán dẫn công suất mà biến đổi có tiếp điểm kiểu điện tử thơng thƣờng khơng thể có đƣợc Điện tử cơng suất hầu hết đƣợc ứng dụng nhiều ngành công nghiệp đại nhƣ dân dụng Có thể kể nghành kỹ thuật mà có ứng dụng tiêu biểu biến đổi bán dẫn công suất nhƣ truyền động điện tự động, giao thông đƣờng sắt, nấu luyện thép, gia nhiệt cảm ứng, điện phân nhơm từ quặng mỏ, q trình điện phân cơng nghiệp hóa chất Trong nhiều thiết bị công nghiệp dân dụng ngày đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ điều khiển ánh sáng, chuyển đổi điện DC sang AC hay băm xung áp…Những năm gần công nghệ chế tạo phần tử bán dẫn cơng suất có tiến vƣợt bậc ngày trở nên hoàn thiện, dẫn đến việc chế tạo biến đổi ngày gọn nhẹ, nhiều tính ƣu vƣợt sử dụng ngày dễ dàng Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm điện tử cơng suất - Tính tốn đƣợc đại lƣợng điện tử cơng suất - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tƣ sáng tạo khoa học Nội dung chính: Khái niệm chung điện tử công suất 1.1 Khái niệm chung Điện tử công suất tập hợp thiết bị sử dụng để biến đổi, điều khiển dịng lƣợng điện thơng qua dụng cụ bán dẫn công suất Theo nghĩa rộng điện tử cơng suất ngành khoa học chuyên nghiên cứu trình phát triển ứng dụng thiết bị dùng để biến đổi, điều khiển lƣợng điện 1.2 Ứng dụng điện tử công suất Điện tử công suất đƣợc ứng dụng nhiều ngành cơng nghiệp đại Theo lĩnh vực ứng dụng điện tử cơng suất nhiều kể đến là: Máy tính, tơ, điện tử viễn thơng, máy điện, hàng không, vũ trụ, chuyển đổi nguồn lƣợng, chiếu sáng Những ứng dụng điện tử công suất đƣợc kể đến là: - Truyền tải điện - Hệ truyền động động chiều, động xoay chiều - Hệ thống nguồn liên tục UPS - Hệ truyền động máy điện tích hợp nam châm vĩnh cửu - Điều khiển số thiết bị điện đặc biệt: động bƣớc, miện điện từ trở vi bƣớc Các khái niệm 2.1 Trị trung bình đại lƣợng 2.1.1 Giá trị trung bình dịng điện, điện áp Gọi i(t) hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T p Trị trung bình đại lƣợng i, ký hiệu IAV đƣợc xác định nhƣ sau: I AV  Tp t T  i(t )dt t0 Với t0 thời điểm đầu chu kỳ đƣợc lấy tích phân Trong nhiều trƣờng hợp, thực tích phân theo hàm biến đổi thời gian phức tạp thực tích phân theo biến góc X với X=  t Với  tần số góc xác định Khi đó, trị trung bình đại lƣợng theo góc X tính theo hệ thức: Id  Tp t T t i(t )dt  X p x0  T p  i( X )dX x0 Với X 0 .t ; X p  .T p ; X  .t; ; dX  d (t ) Ví dụ: Tính giá trị trung bình điện áp chỉnh lƣu chỉnh lƣu cầu pha không điều khiển Điện áp chỉnh lƣu có dạng u= Umsin  t với Um= 220 (V);  = 314 (rad/s) Giải: Chu kỳ điện áp Tp= 0.01 (s) Đặt X=314t; Xp=314.0,01 =  (rad) Ta có U d  Xp x0  X p  u( X )dX  x0    220 sin X dX  0,9.220  198(V ) 2.2 Cơng suất trung bình Cơng suất tức thời tải tiêu thụ đƣợc xác định tích điện áp dịng điện tức thời dẫn qua tải đó, tức là: p(t) = u(t).i(t) Cơng suất trung bình đƣợc xác định cách áp dụng tính trung bình vào đại lƣợng cơng suất tức thời p(t), tức là: Pd  Tp Tp Tp 0 p(t )dt T p 0 u(t ).i(t )dt Hoặc theo X  .t Pd  Xp Xp  p( X )dX Xp Xp  u( X ).i( X )dX với X p  .T p Trƣờng hợp dịng qua tải khơng đổi theo thời gian I=const = Id, cơng suất trung bình qua tải tích điện áp dịng điện trung bình: Pd= Ud.I = Ud.Id Trƣờng hợp điện áp đặt lên tải không đổi theo thời gian u=const = Ud, công suất trung bình qua tải tích điện áp dịng điện trung bình: Pd= U.Id = Ud.Id 2.3 Trị hiệu dụng đại lƣợng Gỉa thiết đại lƣợng i biến thiên theo thời gian theo hàm tuần hoàn với chu kỳ Tp với chu kỳ theo góc X p  .T p Trị hiệu dụng đại lƣợng i đƣợc tính theo cơng thức: I RMS  Tp t T p i dt  Xp x0  X p i dX Chỉ số RMS (Root Mean Square) có nghĩa trị hiệu dụng 2.4 Hệ số công suất Hệ số công suất cos - PF (Power Factor) tải đƣợc định nghĩa tỉ số công suất tiêu thụ P công suất biểu kiến S mà nguồn cấp cho tải cos   P S Trong trƣờng hợp đặc biệt nguồn áp dạng sin tải tuyến tính chứa phần tử R, L, C không đổi sức điện động dạng sin, dịng điện qua tải có dạng sin tần số nguồn áp với góc lệch pha có độ lớn  Ta có hệ thức tính hệ số cơng suất nhƣ sau: P  m.U I cos  ; S  m.U I ; cos   P S Trong đó: U, I - trị hiệu dụng điện áp pha dòng điện qua tải; m - tổng số pha Câu hỏi ơng tập Tính giá trị trung bình điện áp chỉnh lƣu chỉnh lƣu cầu pha không điều khiển Điện áp chỉnh lƣu có dạng u= U msin  t với Um= 200 (V);  = 314 (rad/s) Nêu cách xác định trị hiệu dụng đại lƣợng hệ số cơng suất Nguồn điện áp chiều dạng đơn giản nhƣ acquy, pin điện dạng phức tạp gồm điện áp xoay chiều đƣợc chỉnh lƣu lọc phẳng Linh kiện nghịch lƣu áp có khả kích đóng kích ngắt dịng điện qua nó, tức đóng vai trị cơng tắc Trong ứng dụng công suất nhỏ vừa, sử dụng transistor BJT, MOSFET, IGBT làm cơng tắc phạm vi cơng suất lớn sử dụng GTO, IGCT SCR kết hợp với chuyển mạch Với tải tổng qt, cơng tắc cịn trang bị diode mắc đối song với Các diode mắc đối song tạo thành mạch chỉnh lƣu cầu khơng điều khiển có chiều dẫn điện ngƣợc lại với chiều dẫn điện công tắc Nhiệm vụ chỉnh lƣu cầu diode tạo điều kiện thuận lợi cho q trình trao đổi cơng suất ảo nguồn chiều tải xoay chiều, qua hạn chế điện áp phát sinh kích ngắt công tắc 1.1 Bộ nghịch lƣu áp pha a Sơ đồ mạch Bộ nghịch lƣu áp pha dạng mạch cầu (còn gọi nghịch lƣu dạng chữ H) (hình H3-1a) chứa Tiristor diode mắc đối song ngƣợc chiều T1,2 T1 T3 D1 U T4 t L D4 T3,4 ut it t D3 R T2 +u ut t D2 -u b a Hình 5-1 Sơ đồ mạch dạng điện áp sau nghịch lƣu áp pha Giản đồ kích đóng công tắc đồ thị áp tải đƣợc vẽ hình 3-1a,b Bộ nghịch lƣu mắc dƣới dạng mạch tia hình 3-2 99 Hình 5-2 Sơ đồ mạch dạng điện áp sau nghịch lƣu máy biến áp có điểm Mạch gồm hai cơng tắc hai diode mắc đối song với chúng Mạch tải ngõ nghịch lƣu cách ly qua máy biến áp với cuộn sơ cấp phân chia Trong trƣờng hợp không sử dụng máy biến áp cách ly phía tải, nguồn điện áp chiều cần thiết kế với nút phân hình 3-2, dạng mạch nghịch lƣu áp nửa cầu b Phân tích nghịch áp pha Hai cặp Thyristor (T1,T4) (T2,T3) tƣơng ứng với hệ thống hai pha tải đối xứng tƣởng tƣợng hình 3-1 ut  u u u ut u10  u20  , ut   t  20 10 2 2 Ta có: ut = 2.ut1 = - 2.ut2 = u10 - u20 Nếu cơng tắc đƣợc kích theo qui tắc đối nghịch, ta xác định dạng áp tải dựa giản đồ kích cơng tắc điện áp nguồn u10 = + U/2 kích T1 , ngắt T4 u10 = - U/2 kích T4, ngắt T1 u20 = + U/2 kích T3, ngắt T2 u20 = - U/2 kích T2, ngắt T3 Xét trình đại lƣợng chu kỳ hoạt động chế độ xác lập * Xét khoảng ( - ): Giả thiết thời điểm t = 0, thực đóng T1 T2, ngắt T3 T4 ta có: Từ ut = 2.ut1 = - 2.ut2 = u10 - u20 = + U/2 – ( - U/2) = U 100 Điện áp tải U, dòng điện tải chạy qua mạch (U - T1- T2) tăng lên theo phƣơng trình: t  U Nghiệm dịng điện có dạng: it   Ae  R A số,  = L/R số thời gian * Xét khoảng (  - 2): Tại thời điểm t = T/2, thực ngắt T1,T2 đóng T3,T4 Từ ut = 2.ut1 = - 2.ut2 = u10 - u20 = - U/2 – ( + U/2) = - U Điện áp xuất tải –U, dòng điện qua mạch (U – R - L - T3 T4) giảm theo phƣơng trình: T t T ut  U ; ut  Rit  L Với nghiệm có dạng: Ở trạng thái xác lập, dòng điện biến đổi theo dạng xoay chiều, tuần hồn Các số A, B xác định từ điều kiện dòng điện tải thời điểm t = 0, t = T/ t = T it di L dt  U    Be R U/2 + - + - T1 D1 T4 D4 t  T T3 D3 T2 D2 U U/2 + - Ut L/2 R/2 L/2 R/2 Hình 5-3a Sơ đồ mạch nghịch lƣu áp pha tải động 101 S1, S2 S3, S4 Ut It Hình 5-3b Dạng điện áp sau nghịch lƣu tải động Lúc đó, thời điểm t = 0: U U  Ae  I mim  A  I mm  R R Tại thời điểm t = T/2 T T   U U U  Ae 2  I max   ( I mim  ) Ae 2  I max R R R U U   Be  I max  B   I max R R Tại thời điểm t = T T U   Be 2  I mim R Nhƣ vậy, q trình dịng tải chu kỳ hoạt động biểu diễn nhƣ sau: t U U  2 T  ( I  ) e ;0  t   mim R R it   T t  U U  22 T ; t T   ( I mâx  )e R  R Giá trị Imin Imax xác định từ trình đối xứng hai nửa chu kỳ điện áp dịng điện tải, từ suy Imax= - IminÁp dụng quan hệ vào hệ thức tính I, ta thu đƣợc: 102 T   2 U 1 e I max   I   T  R 1  e  1.2 Bộ nghịch áp ba pha a Sơ đồ mạch:     + C Ud - Hình 3-4a Sơ đồ mạch nghịch áp pha b Nguyên lý hoạt động mạch: Góc dẫn van  từ T1 - T6: Nguồn điện chiều cấp cho nghịch lƣu phải nguồn áp Bộ lọc điện L, C với mục đích phẳng điện áp chiều sau chỉnh lƣu Bộ nghịch lƣu áp ba pha có tác dụng biến đổi nguồn áp chiều thành nguồn áp xoay chiều qua van ban dẫn từ T1 – T6, điơt hồn lƣợng, chuyển mạch van T1 – T6 khóa D1- D6 Thay đổi tần số cách thay đổi số lần đóng mở van hay điều ch ỉnh góc phát xung α mạch điều khiển Dạng điện áp dịng điện sau nghịch lƣu nhƣ hình bên  Trong khoảng nhỏ < t < có T1, T5, T6 dẫn Vì mạch đối xứng ZA = ZB = ZC = Z:   Z TD  U A  I A Z  Z Ud IA  U U I  d  d 2Z TD 3.Z   U A  T1 ZA ZB Ud T5 103 ZC T6 Ud Xét tƣơng tự nhƣ xét chu kỳ (   2 ) ta có dạng điện áp hình 3-4 t T1 T2   2  T3 4 5 t 2 t  2 t  2 T4 t  T5 2 t T6  2  2 t UAN UA Ud  2U d t  2  2 t Hình 3-4b 5ạng điện áp sau nghịch lƣu ba pha Trong khoảng  t  2 T1 , T2 , T6 dẫn: ZB T1 T6 ZA U U U A  I Z  d Z  d Z  U d Z td Z ZC T2 Ud  U A  Ud Trong khoảng 2  t   T1 , T2 , T3 dẫn Tƣơng tự ta tính đƣợc U A  T1 ZA ZC Ud T3 T2 ZB Ud Xét tƣơng tự nhƣ xét chu kỳ (   2 ) ta có dạng điện áp hình 3-4 104 1.3 Bộ nghịch lƣu dòng 1.3.1 Bộ nghịch dòng pha a Sơ đồ mạch T T T T T T T T Hình 5-5b Sơ đồ nghịch lƣu dịng ba pha Giả sử T1, T2 mở, dòng điện qua tải iZ = id Diện áp tụ uC1 < ; uC2 < Muố đóng T1, T2 mở T11, T12 dòng iZ = id chảy qua T11, C1, C2, T12 => điện áp tụ đảo chiều Trong thời gian điện áp tụ nhỏ khơng, T1, T2 phục hồi khả khóa Bộ chuyển mạch thực chức thứ Xung điều khiển đƣợc đƣa vào T3, T4 với T11, T12 nhiên chƣa mở uV3 = uC1 + uZ < 0, uV4 = uC2 + uZ < b Nguyên lý hoạt động Đối tải L uV3 = uC1, uV4 = uC2 => V3, V4 mở uC1 = uC2 = Dòng điện chảy qua T11, Z, C1, C2, T12, giảm dần Dòng điện chảy qua v3, Z, v4, tăng đần Bộ chuyển mạch thực chức thứ hai Quá trình chuyển mạch kết thúc iV3 = iV4 = - iZ = Id 1.3.2 Bộ nghịch lƣu dòng ba pha a Sơ đồ mạch Nguồn điện chiều cấp cho phải nguồn dòng điện tức dịng điện khơng phụ thuộc vào tải mà phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển Để tạo đƣợc nguồn dòng chiều thƣờng dùng chỉnh lƣu cầu Mạch lọc điện kháng L có giá trị đủ lớn để phẳng đƣợc giá trị điện áp chiều sau chỉnh lƣu 105 + U - Hình 5-6a Sơ đồ mạch nghịch lƣu dòng ba pha b Nguyên lý hoạt động mạch - Góc dẫn van  2 thứ tự dẫn van từ T1 – T6 lệch Tƣơng tự nhƣ biến tần nguồn áp ba pha ta xét khoảng:   2 2  t   Có van dẫn tƣơng ứng, tổng hợp 0

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:39