1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN AUTOCAD NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ ngày tháng năm của , năm.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: AUTOCAD NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… , năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình biên soạn theo đề cương môn học/mô đun Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ Khi biên soạn giáo trình tác giả cố gắng cập nhật kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng, gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tínhthực tiễn Giáo trình thiết kế theo mơn học thuộc hệ thống mơn học mơ đun sở chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí trình độ Trung cấp dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật nhà quản lý người sử dụng nhân lực Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo, đề cương chương trình biên soạn lần đầu, thiếu sót khó tránh Tác giả mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến q thầy, giáo bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Hà Nam, ngày … tháng… năm … Nhóm biên soạn Chủ biên : Đào Văn Hiệp MỤC LỤC Contents GIÁO TRÌNH TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Autocat BÀI 1: GIỚI THIỆU 1.Tính tiện ích AutoCAD .1 2.Giao diện AutoCAD Menu Toolbar AutoCAD 3.1 Menu Bar 3.2 Toolbar 3.3 Các phím nóng AutoCAD Các lệnh thiết lập vẽ 4.1 Lệnh New khởi tạo vẽ 4.2 Lệnh Open mở tệp vẽ có 4.3 Lệnh Save, save as lưu vẽ lên đĩa 4.4 Lệnh Units đặt đơn vị cho vẽ 4.5 Lệnh Limits đặt điều chỉnh vùng vẽ 4.6 Lệnh SNAP tạo bước nhảy cho trỏ 4.7 Các phương pháp nhập toạ độ điểm BÀI 2: CÁC LỆNH CƠ BẢN .12 Lệnh LINE vẽ đoạn thẳng .13 Lệnh CIRCLE vẽ hình tròn 13 Lệnh ARC vẽ cung tròn 14 Lệnh ELLIPSE vẽ Elip cung Elip 16 Lệnh PLINE vẽ đường đa tuyến 18 Lệnh POLYGON vẽ đa giác 19 Lệnh RECTANG vẽ hình chữ nhật 19 Lệnh SPLINE vẽ đường cong .21 Lệnh POINT vẽ điểm hình 21 10 Lệnh DDPTYPE chọn kiểu kích thước cho điểm vẽ 21 11 Lệnh ERASE xoá đối tượng lựa chọn khỏi vẽ 22 12 Lệnh TRIM xén phần đối tượng 22 13.Lệnh BREAK xoá phần đối tượng 23 14 Lệnh EXTEND kéo dài đối tượng đến đường biên xác định 24 15 Lệnh CHAMFER làm vát mét đối tượng: 24 BÀI 3: PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH , SAO CHÉP HÌNH VÀ QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP 29 Các lệnh chép biến đổi hình : 30 1.1 Lệnh MOVE di chuyển nhiều đối tượng 30 1.2 Lệnh ROTATE xoay đối tượng quanh điểm theo góc 30 1.3 Lệnh SCALE thay đổi kích thước đối tượng vẽ 31 1.4 Lệnh MIRROR lấy đối xứng gương : 31 1.5 Lệnh STRETCH kéo giãn đối tượng vẽ : 32 1.6 Lệnh COPY chép đối tượng : 32 1.7 Lệnh OFFSET vẽ song song : 33 1.8 Lệnh ARRAY chép đối tượng theo dãy : 34 1.9 Lệnh FILLET bo tròn mép đối tượng 36 Các lệnh làm việc với lớp 37 2.1 Lệnh LAYER tạo lớp 37 2.2 Lệnh LINETYPE tạo, nạp, đặt kiểu đường .40 2.3 Lệnh LTSCALE hiệu chỉnh tỉ lệ đường nét .40 2.4 Lệnh PROPERTIES thay đổi thuộc tính: 41 BÀI 4: VẼ KÝ HIỆU VẬT LIỆU, GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN .41 Các lệnh vẽ ký hiệu mặt cắt: 42 1.1 Mặt cắt hình cắt: 42 1.2 Trình tự vẽ hình cắt, mặt cắt 42 1.3 Lệnh FILL bật chế độ điền đày đối tượng: 42 1.4 Lệnh BHATCH Vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt 42 1.5 Lệnh HATCH vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt thông qua cửa sổ lệnh 43 1.6 Lệnh HATCHEDIT hiệu chỉnh mặt cắt 45 Các lênh ghi hiệu chỉnh văn Auto CAD: 45 2.1 Trình tự nhập văn vào vẽ 45 2.2 Lệnh STYLE đặt kiểu cho ký tự 45 2.3 Lệnh TEXT, DTEXT viết chữ lên vẽ 46 2.4 Lệnh MTEXT viết chữ lên vẽ thông qua hộp thoại 46 2.5 Lệnh QTEXT hiển thị dòng ký tự theo dạng rút gọn 47 Các lệnh vẽ tạo hình Auto CAD: 47 3.1 Lệnh XLINE (Contruction Line) vẽ đường thẳng .47 3.2 Lệnh RAY vẽ nửa đường thẳng 47 3.3 Lệnh DONUT vẽ hình vành khăn 48 3.4 Lệnh TRACE vẽ đoạn thẳng có độ dày 48 3.5 Lệnh SOLID vẽ miền tô đặc 48 3.6 Lệnh MLINE vẽ đoạn thẳng song song 48 3.7 Lệnh MLSTYE tạo kiểu cho lệnh vẽ MLINE 48 3.8 Lệnh MLEDIT hiệu chỉnh đối tượng vẽ MLINE 51 3.9 Lệnh REGION tạo miền từ hình ghép 52 3.10 Lệnh UNION SUBTRACT cộng trừ vùng REGION 52 3.11 Lệnh INTERSEC lấy giao vùng REGION 53 3.12 Lệnh BOUNDARY tạo đường bao nhiều đối tượng 53 BÀI 5: CÁC LỆNH VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC .55 Khái niệm 56 Lệnh DIMLINEAR ghi kích thước theo đoạn thẳng 56 Lệnh DIMRADIUS ghi kích thước cho bán kính vịng trịn, cung trịn 58 Lệnh DIMCENTER tạo dấu tâm cho vòng tròn, cung tròn 59 Command: DCE Hoặc Dimcenter ↲ 59 Lệnh DIMDIAMETER ghi kích thước theo đường kính: 59 Lệnh DIMANGULAR ghi kích thước theo góc 59 Lệnh DIMORDINATE ghi kích thước theo toạ độ điểm 60 Lệnh DIMBASELINE ghi kích thước thơng qua đường gióng 60 Lệnh DIMCONTINUE ghi kích thước theo đoạn 61 10 Lệnh LEADER ghi kích thước theo đường dẫn 62 11 Lệnh TOLERANCE ghi dung sai 64 BÀI 6: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH, CÁC LỆNH LÀM VIỆC VỚI KHỐI 66 Các lệnh hiệu chỉnh: 67 1.1 Lệnh SELECT lựa chọn đối tượng vẽ .67 1.2 Lệnh CHANGE thay đổi thuộc tính đối tượng: 67 1.3 Lệnh DDGRIPS (OPTION)thay đổi thuộc tính đối tượng 67 1.5 Lệnh GROUP đặt tên cho nhóm đối tượng .67 1.6 Lệnh FIND: 68 Các lệnh làm việc khối: 68 2.1 Lệnh BLOCK định nghĩa khối 68 2.2 Lệnh ATTDEF gán thuộc tính cho khối: 69 2.3 Lệnh INSERT chèn khối vẽ thông qua hộp hội thoại 70 2.4 Lệnh MINSERT chèn khối vào vẽ thành nhiều đối tượng 71 2.5 Lệnh DIVIDE chia đối tượng vẽ thành nhiều phần 71 2.6 Lệnh MEASURE chia đối tượng theo độ dài 72 2.7 Lệnh WBLOCK ghi khối đĩa 72 2.8 Lệnh EXPLORE phân rã khối: 73 BÀI TRÌNH BÀY VÀ IN BẢN VẼ TRONG AUTOCAD 74 Khối lệnh tra cứu : 74 Khối lệnh điều khiển hình: 74 Các lệnh điều khiển máy in 75 Các lệnh tạo hình điều chỉnh khung in 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Autocat Mã mơn học/mơ đun: MĐ 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: mơ đun bố trí sau sinh viên học xong MH07 - Tính chất: mơ đun sở nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mô đun cung cấp kiến thức sử dụng phần mền Autocad thiết kế khí Làm sở để sinh viên phát triển khả sáng tạo, thiết kế lĩnh vực khí chế tạo máy, tư phát triển nghề nghiệp Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu công cụ phần mềm Autocad + Mô tả thao tác vẽ bản, kỹ thuật xử lý vẽ thiết lập vẽ theo mẫu - Về kỹ năng: + Thực cách khởi động, thoát khỏi Autocad + Thao tác nét vẽ kỹ thuật khác + Vẽ kết cấu hàn theo yêu cầu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm vẽ kết cấu hàn theo yêu cầu; + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm việc thiết kế vẽ kết cấu hàn + Hướng dẫn, giám sát người khác vẽ kết cấu hàn; đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Bài : Giới thiệu 1 Bài : Các lệnh Kiểm Tra Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Bài : Phép biến đổi hình, chép hình quản lý vẽ theo lớp 4 Bài : Vẽ ký hiệu vật liệu, ghi hiệu chỉnh văn Bài : Các lệnh hiệu chỉnh kích thước Bài : Các lệnh hiệu chỉnh, lệnh làm việc với khối Bài 7: Trình bày in vẽ AutoCAD Cộng 30 20 Số TT Tên mô đun Kiểm Tra 1 Tolerance: Cho phép ghi dung sai hình dạng vị trí hộp thoại Geometric Tolerance (tham khảo thêm lệnh Tolerance) Copy: Sao chép đối tượng dòng chữ (nhập lệnh Text, Dtext Mtext) vào đầu đường dẫn Dòng chữ liên kết với kích thước ghi Khi nhập C xuất hiện: Select an object to copy: Chọn dòng chữ cần chép Block: Chèn block vào đầu đường dẫn Khi nhập B: Enter block name or [?]: None: Khơng có thích đầu đường dẫn Undo: Huỷ bỏ đỉnh vừa chọn lệnh Leader 11 Lệnh TOLERANCE ghi dung sai Pull-down menu Screen Menu Type in Toolbars Dimension\Tolerance … DIMENSION\ Tolerance Dimension Tolerance Tol Lệnh Tolerance dùng để ghi dung sai hình dạng vị trí bề mặt vẽ Sau gọi lệnh xuất hộp thoại Symbol Các thành phần kích thước dung sai trình bày Sau chọn ký hiệu dung sai (Hình 13.16a) nhắp OK xuất hộp thoại Geometric Tolerance (Hình 13.17) Các lựa chọn hộp thoại Geometric Tolerance ❖ Sym : Ký hiệu dung sai ❖ Tolerance Giá trị sai lệch gồm có : DIA : Ký hiệu đường kính ( ) Value : Giá trí sai lệch MC : Điều kiện vật liệu Material Condition (Hình 13.18): đó: M - điều kiện vật liệu tối đa, L - điều kiện vật liệu tối thiểu, S – kích thước vật liệu tối thiểu Sau ví dụ cách ghi sai lệch độ phẳng sai lệch độ song song Bài tập sản phẩm thực hành Kiến thức: Câu 1: Trình bày kỹ thuật trình tự thực mối hàn TIG vị trí 3F? Kỹ năng: Bài tập ứng dụng: vẽ - vẽ kèm theo - Vị trí vẽ : A4 - Phương pháp vẽ: sử dụng lệnh - Vật liệu: Bản vẽ - Thời gian: 01 (kể thời gian chuẩn bị khai báo) 65 BÀI 6: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH, CÁC LỆNH LÀM VIỆC VỚI KHỐI Mã bài: MĐ 08-06 Giới thiệu: Block nhóm đối tượng liên kết thành đối tượng Sử dụng block để tạo thư viện vẽ ký hiệu, thông thường sử dụng vẽ lắp Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: +Trình bày bước chỉnh sửa bảng vẽ trước in ; + Trình bày cách thức in bảng vẽ máy in ; + Mô tả chế độ hiển thị khác - Kỹ năng: In vẽ đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Học tập nghiêm túc; làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung chính: Các lệnh hiệu chỉnh: 1.1 Lệnh SELECT lựa chọn đối tượng vẽ Khi thực lệnh hiệu chỉnh đối tượng (Modify command, command line xuất dòng nhắc: Select Objects, lúc phải tiến hành thực thao tác chọn đối tượng Có nhiều cách chọn đối tượng, vài cách thường dùng: - Pickbox: rê cursor vào đối tượng clock mouse Mỗi lần click đối tượng chọn - Auto: Chọn hai điểm W1 W2, để xác định vùng (hình chữ nhật) W1 bên trái, W2 bên phải: đối tượng nằm vùng chọn (tương tự Window) W1 bên phải, W2 bên trái: đối tượng giao với vùng chọn chọn (tương tự Crossing Window) - Window: dòng nhắc: Select Objects: W↲ Chọn hai điểm để xác định vùng (hình chữ nhật) Điểm thứ bên trái, điểm thứ hai bên phải Những đối tượng nằm gọn vùng chọn - Crossing Window: Tại dòng nhắc: Select Objects: C ↲ Chọn hai điểm để xác định vùng (hình chữ nhật) Điểm thứ bên trái, điểm thứ hai bên phải Những đối tượng nằm gọn vùng chọn - Window Polygon: giống cách Window vùng trọn đa giác, tức chọn ngiều điểm để xác định vùng, đến điểm cuối ấn enter để kết thúc - Crossing Polygon: Tương tự Crossing Window vùng chọn đa giác Khi chọn, đối tượng xuất ô vuông (Grip) đối tượng hiển thị với nét đứt 1.2 Lệnh CHANGE thay đổi thuộc tính đối tượng: Menu bar Nhập lệnh Change (CH) Toolbar 1.3 Lệnh DDGRIPS (OPTION)thay đổi thuộc tính đối tượng Menu bar Nhập lệnh DDGRIPS 1.4 Lệnh BLIPMODE (ẩn) dấu (+) điểm vẽ Menu bar Nhập lệnh BLIPMODE Toolbar Toolbar 1.5 Lệnh GROUP đặt tên cho nhóm đối tượng Lệnh dùng để nhóm đối tượng đơn lẻ thành đối tượng.Cách gọi lệnh sau: Pull-down menu Screen menu Type in toolbars 67 Tool\Object Group ASSIST\Group -Group name : tên group -Select Object: đối tượng tạo group -OK kết thúc lệnh Group 1.6 Lệnh FIND: Menu bar Nhập lệnh FIND Toolbar Các lệnh làm việc khối: 2.1 Lệnh BLOCK định nghĩa khối Khi thực lệnh Block xuất hộp thoại Block Denifition Để làm xuất dòng nhắc phiên trước ta thực lệnh –Block Command: Block ↲ Hoặc từ Draw menu chọn Block>Make… Khi xuất hộp thoại Block Denifition Các lựa chọn hộp thoại Block Denifition Block name: Nhập tên block vào soạn thảo Name, ví dụ GHE Tên block tối đa 255 ký tự là: chữ cái, chữ số, khoảng trắng ký tự mà Microsoft Window? AutoCAD sử dụng cho mục đích khác biến hệ thống EXTNAMES = Nếu biến EXTNAMES = tên block tối đa 31 ký tự Tên block định nghĩa lưu vẽ hành Không sử dụng tên sau làm tên block: DIRECT, LIGHT, AVE_RENDER, RM_SDB, SH_SPOT OVERHEAD Muốn xem danh sách block vẽ ta chọn nút… Base point Chỉ định điểm chuẩn chèn block, mặc định 0,0,0 X Chỉ định hoành độ X Y Chỉ định tung độ Y Z Chỉ định cao độ Z Pick Point: Nếu chọn nút tạm thời hộp thoại Block Denifition đóng lại xuất dòng nhắc “Specify insertion base point:” bạn chọn điểm chuẩn chèn trực tiếp vẽ Objects: Chỉ định đối tượng có block cho phép ta giữ lại, chuyển đổi đối tượng chọn thành block xoá đối tượng khỏi vẽ sau tạo block Retain Giữ lại đối tượng chọn đối tượng riêng biệt sau tạo block Convert to Block Chuyển đối tượng chọn thành block sau tạo block (tương tự chèn block vừa tạo vị trí cũ) Delete Xoá đối tượng chọn sau tạo block Select Objects Tạm thời đóng hộp thoại Block Denifition lúc bạn chọn đối tượng để tạo block Khi kết thúc lựa chọn đối tượng vẽ, bạn cần ENTER hộp thoại Block Denifition xuất trở lại Quick Select Hiển thị hộp thoại Quick Select cho phép bạn chọn nhóm đối tượng theo lớp, màu, đường nét … (tương tự lệnh Qselect) Objects Selected Hiển thị số đối tượng chọn để tạo thành block Preview Icon: Xác định việc có lưu hay không preview icon (Biểu tượng xem trước) với định nghĩa block định nguồn (source) icon Do Not Include an Icon review icon không tạo Create Icon from Block Geometry Tạo preview icon lưu với định nghĩa block từ hình dạng hình học đối tượng block Preview Image Hiển thị hình ảnh preview icon mà bạn định Insert Units: Chỉ định đơn vị block trường hợp block có thay đổi tỉ lệ kéo từ AutoCAD DesignCenter vào vẽ Description: Định dòng text mô tả liên kết với định nghĩa block 2.2 Lệnh ATTDEF gán thuộc tính cho khối: Dùng để tạo thuộc tính thành phần của Block, ta vẽ đối tượng đối tượng Block sau dùng lệnh ATTDEF để định thuộc tính Block 69 2.3 Lệnh INSERT chèn khối vẽ thông qua hộp hội thoại Khi thực lệnh –Insert xuất dòng nhắc cho phép ta chèn block file vẽ vào vẽ hành phiên trước Command: Insert ↲ Hoặc Dimedit Enter block name or [?]: GHE Nhập tên block Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Định điểm chèn block Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Enter X scale factor, specify opposite Nhập hệ số tỉ lệ theo phương X corner or [Corner/XYZ] : Enter Y scale factor : Specify rotation angle : Nhập góc quay Nếu tạo dòng nhắc “Enter block name ” ta nhập ? liệt kê danh sách block có vẽ Nếu tạo dòng nhắc “Enter block name ” ta nhập dấu ngã (~) hiển thị hộp thoại Select Drawing File Bạn kiểm tra chèn block vào vẽ dòng nhắc “Enter block name ” sau: - Chèn block phá vỡ Nếu nhập dấu hoa thị (*) trước tên block chèn, block bị phá vỡ thành đối tượng đơn - Cập nhật đường dẫn cho block Nếu bạn nhập tên block cần chèn mà không nhập đường dẫn (path) AutoCAD tìm kiếm liệu vẽ hành có tên block file vẽ bạn vừa nhập không Nếu không tìm AutoCAD tìm tên file đường dẫn có Nếu AutoCAD tìm file sử dụng file block suốt q trình chèn Sau file vẽ vừa chèn chúng trở thành block vẽ hành Bạn thay định nghĩa block file vẽ khác cách nhập dòng nhắc “Enter Block Name”: Block name (tên block sử dụng) = file name (tên file vẽ) Khi block chèn cập nhật block file - Cập nhật định nghĩa Block Definition Nếu bạn muốn thay đổi block chèn file vẽ block khác dòng nhắc “Enter Block Name:” nhập tên block tên file vẽ Block name = Khi xuất dòng nhắc tiếp theo: Block “current” already exists Redefine it? [Yes/No] : Nhập Y N Nếu bạn nhập Y AutoCAD thay định nghĩa block hành định nghĩa block AutoCAD tái tạo vẽ định nghĩa áp dụng cho tồn block chèn Nhấn phím ESC dòng nhắc nhập điểm chèn sau bạn không muốn chèn block Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Chọn lựa chọn Ta nhập Rotation angle tỉ lệ chèn X, Y, Z … trước xuất dòng nhắc “Enter X scale factor, specify opposite corner, or [Corner/XYZ] :” cách nhập R S, Y, Z … dòng nhắc “Specify Insertion point …”, ví dụ: Command: Insert ↲ Enter block name : Nhập tên block file vẽ Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Nhập giá trị Rotation angle trước Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: R? Specify rotation angle : 45? Góc quay 450 Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Chọn điểm chèn Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Enter X scale factor, specify opposite Nhập giá trị ENTER corner, or [Corner/XYZ] : Enter Y scale factor : Chú ý Để hình ảnh block chèn hiển thị động hình ta chọn biến DRAGMODE = 2.4 Lệnh MINSERT chèn khối vào vẽ thành nhiều đối tượng 2.5 Lệnh DIVIDE chia đối tượng vẽ thành nhiều phần Menu bar Draw\Point >\Divide Nhập lệnh Divide DIV Toolbar Dùng để chia đối tượng (Line, Arc, Circle, Pline, Spline) thành đoạn có chiều dài Tại điểm chia đối tượng xuất điểm Đối tượng chia giữ nguyên tính chất đối tượng Để định kiểu điểm chia ta dùng lệnh PointStyle đạ học Để truy bắt điểm ta dùng phương pháp truy bắt NODe 71 Command: DIV - Select object to divide: - Chọn đối tượng cần chia - Enter the number of segments or - Nhập số đoạn cần chia [Block]: nhập B để chèn khối (Block) (Bếu chọn B xuất dòng nhắc sau) vào điểm chia * Nhập tên khối cần chèn * Enter name of block to insert: * Muốn quay khối chèn không * Align block with object? * Nhập số đoạn cần chia [Yes/No]: * Enter the number of segments: 2.6 Lệnh MEASURE chia đối tượng theo độ dài Menu bar Draw\Point >\Measure Nhập lệnh Measure ME Toolbar Tương tự Divide lệnh Measure dùng để chia đối tượng (Line, Arc, Circle, Pline, Spline) thành đoạn có chiều dài cho trước Tại điểm chia đối tượng xuất điểm Đối tượng chia giữ nguyên tính chất đối tượng ban đầu Command: ME - Select object to Measure: - Chọn đối tượng cần chia - Specify length of segment or - Nhập chiều dài đoạn [Block]: nhập B để chèn khối (Block) (Bếu chọn B xuất dòng nhắc sau) vào điểm chia * Nhập tên khối cần chèn * Enter name of block to insert: * Muốn quay khối chèn không * Align block with object? [Yes/No] * Chiều dài đoạn cần chia : * Specify length of segment: 2.7 Lệnh WBLOCK ghi khối đĩa Nếu muốn sử dụng lệnh Wblock để lưu số đối tượng vẽ hành thành file ta thực sau: - Thực lệnh Wblock xuất hộp thoại Write block - Tại vùng source ta chọn Objects - Nhập tên file vào ô soạn thảo File name - Chọn điểm chuẩn chèn (Base point) đối tượng (Objects) tương tự hộp thoại Block Definition - Chọn nút OK *** Lưu tất đối tượng vẽ hành thành file Ta lưu tất đối tượng vẽ thành file, nhiên lệnh Wblock, khác với lệnh Saveas, đối tượng vẽ đối tượng đặt tên (Named Objects) như: block, lớp (layer), kiểu chữ (text style) … sử dụng vẽ lưu Command: Wblock Xuất hộp thoại Write block Tại vùng Source ta chọn Entire drawing Nhập tên file vào ô soạn thảo File name chọn nút OK Để lưu đối tượng block thành file vẽ ta sử dụng lệnh Export (danh mục kéo xuống File, mục Export…) Xuất hộp thoại Export ta chọn Block (*.dwg) danh sách kéo xuống Save as type: 2.8 Lệnh EXPLORE phân rã khối: Block chèn vào vẽ đối tượng AutoCAD Để Block bị phá vỡ chèn, ta chọn nút Explode hộp thoại Insert sau chèn ta thực lệnh Explode Xplode Tuy nhiên đa số trường hợp ta không nên phá vỡ block, ngoại trừ cần định nghĩa lại ** Phá vỡ block lệnh Explode Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify>Explode Explode, X Muốn phá vỡ block chèn thành đối tượng đơn ta sử dụng lệnh Explode Trong AutoCAD 2004, ta phá vỡ block với tỉ lệ chèn X, Y khác Các đối tượng đơn có tính chất (màu, dạng đường, lóp…) trước tạo block Command: Explode ↲ Hoặc Dimedit - Select objects: - Chọn block cần phá vỡ - Select objects: - Tiếp tục chọn nhấn phím ENTER để thực lệnh Nếu block tạo thành từ đối tượng phức: đa tuyến, mặt cắt, dòng chữ …thì lần ta thực lệnh Explode để phá vỡ block thành đối tượng phức, sau ta tiếp tục thực lệnh Explode để phá vỡ đối tượng phức thành đối tượng đơn Khi phá vỡ đường trịn cung trịn có tỉ lệ chèn khác nhau, chúng trở thành elip cung elip ** Phá vỡ block lệnh Xplode Menu bar Nhập lệnh Toolbar Xplode Muốn phá vỡ Block chèn thành đối tượng đơn ban đầu với tính chất ta gán riêng cho đối tượng cho tất đối tượng sử dụng lệnh Xplode Ta thực lệnh Xplode với block có tỉ lệ chèn X, Y theo giá trị tuyệt đối Bài tập sản phẩm thực hành M22-06 Kiến thức: Câu 1: Trình bày kỹ thuật trình tự thực chèn khối vào vẽ? Kỹ năng: 73 BÀI TRÌNH BÀY VÀ IN BẢN VẼ TRONG AUTOCAD Mã bài: M08-07 Giới thiệu: - Bản vẽ thiết kế không gian model công việc in ấn chuẩn bị không gian paper - Không gian model truy xuất qua tab model đáy drawing area Không gian paper truy xuất qua tab layout lại layout1, layout2,…Các tab khơng gian paper đặt tên lại, tạo thêm tab - Xác lập không gian paper(máy in, khổ giấy,hướng in, )thường thiết lập tab layout Nội dung chính: Khối lệnh tra cứu : - Sau sử dụng phương pháp tạo hình hình học, ta sử dụng lệnh Block để nhóm chúng lại thành đối tượng gọi block Block tham khảo bên vẽ Bạn sử dụng phương pháp sau để tạo block: - Kết hợp đối tượng để tạo định nghĩa block vẽ hành bạn - Tạo file vẽ sau chèn chúng block vẽ khác - Tạo file vẽ với vài định nghĩa block liên quan để phục vụ thư viện block Khối lệnh điều khiển hình: Một block bao gồm đối tượng vẽ nhiều lớp khác với tính chất màu, dạng đường tỉ lệ đường giống Mặc dù block luôn chèn lớp hành, tham khảo block giữ thơng tin tính chất lớp, màu dạng đường ban đầu đối tượng mà tính chất có block Bạn kiểm tra đối tượng có giữ tính chất ban đầu thừa hưởng tính chất từ thiết lập lớp hành hay không Các lệnh điều khiển máy in Thực in vẽ ta thực sau Menu bar Nhập lệnh File \ Plot Plot Print Sau vào lệnh xuất hộp thoại Plot sau Toolbar Trang Plot Device: Chỉ định máy in sử dụng, bảng kiểu in, thông tin việc in File * Plotter Configuration: Hiển thị tên máy in hệ thống có nhiều máy in ta chọn tên máy in cần dùng danh sách Name - Nút Properties: Chỉnh xem cấu hình máy in hành - Nút Hints: Hiển thị thông tin thiết bị in * Plot Style Table (pen Assignments): Gán, hiệu chỉnh tạo bảng kiểu in - Khung Name: Hiển thị bảng kiểu in dùng - Nút Edit: Hiển thị Plot Style Table Editor để hiệu chỉnh bảng kiểu in chọn - Nút New: Dùng để tạo bảng kiểu in Sau chọn kiểu in ta nhấn vào nút Edit để gán nét vẽ cần thiết cho kiểu đường khác Nhất nút Edit xuất hộp thoại sau Tiếp ta chọn trang Form View Trong ta chọn màu tương ứng cần gán kiểu màu in nét vẽ kung Plot Styles sau ta chọn màu bên khung Color bên phải Ví dụ như: Trên vẽ ta vẽ màu vàng in ta gán màu vàng thành màu đen cho nét vẽ 75 - Sau lựa chọn thông số ta nhấn vào nuát Save&Close để ghi đóng hộp thoại lại * What to Plot: Xác định mà bạn mong muốn in - Current Tab: In trang in hành thông thường chọn mục - Number of Copies: Số cần in * Plot to File: Xuất vẽ File (ít dùng) Các lệnh tạo hình điều chỉnh khung in Trang Plot Settings Hiển thi ta click chuột vào trang Dùng để định khổ giấy, vùng in, hướng in, Tỷ lệ in, * Paper Size and Paper Units: Chọn khổ giấy in đơn vị in theo inch mm * Drawing Orientation: Chỉ định hướng in vẽ: - Landscape: Chọn kiểu in ngang - Portrait: Chọn kiểu in đứng - Bạn kết hợp lựa chọn Portrait Landscape với ô vuông Plot Upside-Down để quay vẽ góc 00, 900 , 1800 , 2700 * Plot Area: Chỉ định vùng in vẽ - Thông thường ta dùng lựa chọn Window để xác định khung cửa sổ cần in Khung cửa sỏ cần in xác định hai điểm góc đối diện đướng chéo khung sổ Sau chọn nút WinDow ta hay dùng phương pháp truy bắt điểm để xác định điểm đường chéo khung cần in * Polt Scale: Thông thường ta chọn Scale to Fit lúc AutoCad tự động Scale khung cửa sổ vào khổ giấy in máy in cách tự động * Plot Offset: Điểm gốc bắt đầu in điểm góc trái phía vùng in định * bPlot Options: Chỉ định lựa chọn cho chiều rộng nét in kiểu in bảng kiểu in hành - Plot with Lineweights: In theo chiều rộng nét in định hộp thoại Layer Properties Manager - Plot with Plot Style: Khi in sử dụng kiểu in gán cho đối tương bảng kiểu in Tất định nghĩa với đặc trưng tính chất khác lưu trữ bảng kiểu in Lựa chọn thay cho Pen Assignments phiên Cad trước AutoCad - Plot Paperspace Last: Đầu tiên in đối tượng khơng gian mơ hình Thông thường đối tượng không gian giấy vẽ in trước đối tượng không gian mô hình - Hide Objects: Che nét khuất in * Partial Preview: Xuất hộp thoại Pratial Plot Preview Hiển thị vùng in so với kích thước khổ giấyvà vùng In - Paper Size: Hiển thị kích thước khổ giấy chọn hành - Printable Area: Hiển thị vùng in bên kích thước khổ giấy - Effective Area: Hiển thị kích thước vẽ bên vùng in - Warnings: Hiển thị dòng cảnh báo * Full Preview: Hiện lên toàn vẽ ta in giấy Hình ảnh trước in hiển thị theo chiều rộng nét in mà ta gán cho vẽ Trong Autocad 2004 ta nhấp phím phải dang quan sát vẽ in xuất shortcut menu ta thực chức Real Time zoom, Real Time Pan để kiểm tra lại hình ảnh in để qua hộp thoại in ta chọn Exit Cuối cùng: Khi thiết lập thông số cần thiết cho in ta nhấn nút OK để thực in vẽ Bài tập sản phẩm thực hành Kiến thức: Câu 1: Phân tích hình cú pháp lệnh Autocad? Câu 2: Cho biết kỹ thuật vẽ Autocad vị trí? Câu 3: Nêu cơng dụng cú pháp lệnh Autocad? 77 Kỹ năng: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Độ ,Giáo trình Autocad, NXB ĐH CN Đà Nẵng - Năm 2004 [2] Nguyễn Khánh Hùng, Hướng dẫn học nhanh autocad 2006, Nhà xuất Thống Kê - Năm 2006