1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TIỆN CNC CƠ BẢN NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG TBXH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TIỆN CNC CƠ BẢN NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 234QĐ CĐN ngày 05 t.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TIỆN CNC CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo mơđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 23: Tiện CNC mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu công nghệ chế tạo máy nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Văn Tuyên Các Giáo viên khoa Cơ Khí MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN CNC 1.1 Quá trình phát triển máy tiện CNC 1.2 Cấu tạo chung máy tiện CNC 1.3 Các phận máy 11 1.4 Đặc tính kỹ thuật máy CNC 16 1.5 Lắp đặt, bảo quản, bảo dưỡng máy tiện CNC 16 BÀI 2: LẬP TRÌNH TIỆN CNC 18 2.1 Cài đặt thông số cho phần mềm điều khiển tiện CNC 18 2.2 Cấu trúc chương trình tiện CNC 18 2.3 Lệnh, câu lệnh tiện CNC 20 2.4 Chế độ cắt tiện CNC 22 2.5 Giới thiệu lệnh hỗ trợ tiện CNC 24 2.6 Giới thiệu lệnh cắt gọt tiện CNC 26 2.7 Giới thiệu lệnh chu trình tiện CNC 39 2.8 Mơ chương trình 46 2.9 Xuất, nhập chương trình NC 46 BÀI 3: VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC 48 3.1 Kiểm tra máy 48 3.2 Mở máy 49 3.3 Thao tác di chuyển máy chuẩn máy 50 3.4 Thao tác cho trục quay 50 3.5 Thao tác di chuyển trục X, Z…ở chế độ điều khiển tay 51 3.6 Gá dao, gá phôi 52 3.7 Cài đặt thông số dao 53 3.8 Cài đặt thông số phôi 53 3.9 Nhập chương trình 53 3.10 Mô chạy thử 54 3.11 Tắt máy 54 3.12 Vệ sinh công nghiệp 54 BÀI 4: GIA CÔNG TIỆN CNC 55 4.1 Tiện mặt đầu 55 4.2 Tiện trụ ngắn, bậc, cong, cơn, ngồi, trụ dài 56 4.3 Tiện lỗ, lỗ bậc, cong, côn 58 4.4 Tiện rãnh, cắt đứt 58 4.5 Tiện ren 61 4.6 Tiện ren côn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn đun: Tiện CNC Mã mơ đun: MĐ23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Trước học mơ đun học sinh phải hồn thành: MH07 - MH13; MĐ14; MĐ16, MĐ17, MĐ12 - Tính chất: + Đây mô đun học sinh nâng cao kỹ nghề + Là mô đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Trong thời đại công nghiệp 4.0 chuyển dần từ gia công truyền thống sang gia công máy tự động Mô đun có vai trị quan trọng việc hình thành kỹ vận hành máy tiên tiến tảng máy truyền thống Người học trực tiếp thao tác gia công máy tiện CNC Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + So sánh điểm giống khác máy tiện vạn máy tiện CNC + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục tiện máy tiện CNC - Về kỹ năng: + Lập chương trình tiện CNC phần mềm điều khiển + Cài đặt xác thơng số phơi, dao + Vận hành thành thạo máy tiện CNC để tiện trụ trơn ngắn, trụ bậc, tiện mặt đầu, tiện côn, cắt rãnh, cắt đứt, khoan lỗ, tiện lỗ, khoét lỗ, tiện trụ dài, tiện ren qui trình qui phạm, đạt cấp xác 8-6, độ nhám cấp 7-10, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy + Sửa bổ sung lệnh cho phù hợp với phần mềm điều khiển từ chương NC xuất phần mềm CAD/CAM - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc điều kiện làm việc thay đổi; Có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp + Hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực công việc định sẵn theo phân công; + Đánh giá hoạt động cá nhân kết thực nhóm; + Quản lý, kiểm tra giám sát q trình thực cơng việc cá nhân, tổ, nhóm Nội dung mơ đun: BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN CNC Mã bài: 23.01 Giới thiệu Máy tiện nói chung máy tiện CNC nói riêng máy cơng cụ sử dụng rộng rãi Bài học giới thiệu cho người học cấu tạo máy tiện cnc, khả công nghệ ứng dụng tiện cnc nước ta Mục tiêu Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày cấu tạo chung máy phận máy tiện CNC + So sánh điểm giống khác máy tiện vạn vá máy tiện CNC + Nêu đặc tính kỹ thuật máy CNC - Kỹ năng: Lắp đặt, bảo quản, bảo dưỡng máy tiện CNC - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Học tập nghiêm túc; có ý thức kỷ luật; làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực cơng việc đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung 1.1 Q trình phát triển máy tiện CNC Máy CNC gì? - NC = Numerical Control - CNC = Computer Numerical Control - Các hoạt động điều khiển cách nhập trực tiếp liệu số - Một dạng tự động hố lập trình vạn - Máy cơng cụ điều khiển hàng loạt lệnh mã hoá Điều khiển số (Numerical Control) đời với mục đích điều khiển q trình cơng nghệ gia cơng cắt gọt máy công cụ Về thực chất, trình tự động điều khiển hoạt động máy (như máy cắt kim loại, robot, băng tải vận chuyển phôi liệu chi tiết gia công, kho quản lý phôi sản phẩm ) sở liệu cung cấp dạng mã số nhị nguyên bao gồm chữ số, số thập phân, chữ số ký tự đặc biệt tạo nên chương trình làm việc thiết bị hay hệ thống Lịch sử phát triển NC bắt nguồn từ mục đích qn hàng khơng vũ trụ mà yêu cầu tiêu chất lượng máy bay, tên lửa, xe tăng cao (có độ xác độ tin cậy cao nhất, có độ bền tính hiệu sử dụng cao ) Ngày nay, lịch sử phát triển NC trải qua q trình phát triển khơng ngừng với phát triển lĩnh vực vi xử lý từ bit, 8bit đạt đến 32 bit cho phép hệ sau cao hệ trước mạnh khả lưu trữ xử lý Từ máy CNC riêng lẻ (CNC Machines – Tools) phát triển cao trung tâm gia công CNC (CNC Engineering – Centre) có ổ chứa dao lên tới hàng trăm thực nhiều nguyên công đồng thời vị trí gá đặt Cùng với phát triển cơng nghệ truyền số liệu, mạng cục liên thông phát triển nhanh tạo điều kiện cho nhà công nghiệp ứng dụng để kết nối hoạt động nhiều máy CNC quản lý máy tính trung tâm DNC (Directe Numerical Control) với mục đích khai thác cách có hiệu bố trí xếp cơng việc máy, tổ chức sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm Hiện nay, lĩnh vực sản xuất tự động chế tạo khí phát triển đạt đến trình độ cao phân xưởng tự động sản xuất linh hoạt tổ hợp CIM (Computer Integrated Manufacturing) với việc trang bị thêm robot cấp phôi liệu vận chuyển, hệ thống đo lường quản lý chất lượng tiến tiến, kiểu nhà kho đại đưa vào áp dụng mang lại hiệu kinh tế đáng kể 1.2 Cấu tạo chung máy tiện CNC Máy tiện NC có đặc điểm cấu tạo tương tự máy tiện thông thường Đối với tiện thông thường gia công cắt gọt chi tiết người điều khiển phải theo dõi vị trí dao cắt, thao tác kịp thời chế tạo chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật Độ xác, suất phụ thuộc vào trình độ tay nghề người điều khiển Máy CNC hoạt động theo chương trình lập trình theo quy tắc chặt chẽ phù hợp với quy trình công nghệ soạn thảo cài đặt phần mềm máy Kết làm việc máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề người điều khiển Lúc người điều khiển máy chủ yếu đóng vai trị theo dõi kiểm tra chức hoạt động máy Những nét đặc trưng máy tiện (NC, CNC): - Tự động hoá cao; - Tốc độ dịch chuyển, tốc độ quay lớn (> 1000vòng /phút); - Độ xác cao (sai lệch kích thước < 0,001 mm); - Năng xuất gia công cao gấp lần máy tiện thường; - Tính linh hoạt cao thích nghi nhanh với đối tượng gia công phù hợp với sản xuất loạt nhỏ Nhấn bàn đạp để mở khóa mâm cặp 3.7 Cài đặt thơng số dao Dao gá đầu dao gá theo thứ tự, mũi dao bị hỏng làm sai lượng bù dao mà ta nạp vào máy Trong mũi dao có bán kính R, lượng bù dao mà tính tốn lập trình phải bù Xác định điểm bắt đầu dao, để so với điểm gốc máy Điểm bắt đầu dao tính từ điểm gốc phơi lập chương trình 3.8 Cài đặt thông số phôi Cách set gốc tọa độ phôi sau: - Gá phôi lên máy - Nhấn nút SPINDLE FWD cho mâm cặp quay ngược chiều kim đồng hồ - Di chuyển dao tay quan sát hướng dao, cho cách phôi khoảng 50mm - Chuyển chế độ vận hành X10 để đảm bảo không bị va chạm dao phôi đo Nhấn nút HAND cho X, Z tiến phía chi tiết gia công - Chạm mũi dao vào đường sinh chi tiết gia công (quan sát thấy dao tạo chi tiết vạch mờ có phoi bắn ra) - Đo đường kính phơi - Xác định điểm theo trục X: Nhấn nút OFFSET bảng điều khiển máy xuất bảng offset dao, vào Geometry sau nhập giá trị đường kính vào vị trí dao sét sau nhấn Measure - Di chuyển dao cho chạm nhẹ vào mặt đầu phơi sau Ấn ofset/GEOM vào bảng offset hình Chọn thứ tự dao nhập trực tiếp Hồn thành việc khai báo hệ trục tọa độ phôi 3.9 Nhập chương trình + Nhập tên chương trình vào máy (Chương trình đảm bảo chưa có máy) + Có thể nhập chương trình trực tiếp tay viết chương trình vào máy tính sau chuyển chương trình máy đường truyền cáp 53 Sau viết chương trình, sử dụng bàn phím bảng điều khiển để nhập chương trình vào nhớ NC Nội dung chương trình nhập vào kiểm tra hình Thực chương trình, máy hoạt động theo khối lệnh chương trình Sau nhập chương trình vào, cần kiểm tra lại chương trình cách cẩn thận xem có nhập sai hay thiếu liệu hay không 3.10 Mô chạy thử + Có thể chạy mơ máy tính trước chuyển máy + Nếu máy chạy thử chương trình cách khóa máy (nhấn phím MACHINE LOCK) máy chạy chương trình mà có mâm cặp việc chọn dao hoạt động) dời gốc gia cơng ngồi phơi (bằng G54) sau cho chạy thử chương trình 3.11 Tắt máy (1) Di chuyển bàn dao gốc máy (2) Ấn nút Emergency Stop (3) Ấn nút OFF (4) Vặn công tắc nguồn sau máy vị trí OFF (5) Tắt Aptomat tổng Nút Emergency Stop ấn dùng trường hợp khẩn cấp Nếu nút ấn tất hoạt động máy dừng lại Muốn nhả nút cách quay nút chiều kim đồng hồ Chú ý: Luôn để cửa đóng suốt q trình hoạt động để đảm bảo switch an tồn 3.12 Vệ sinh cơng nghiệp + Cắt điện trước làm vệ sinh + Lau chùi dụng cụ đo, máy tiện CNC + Sắp đặt dụng cụ, thiết bị quy định,vệ sinh công nghiệp + Dùng súng khí thổi phoi bám tồn máy + Hót phoi khỏi máy cẩn thận, Câu hỏi ơn tập 1: Trình bày bước vận hành máy tiện CNC? 2: Trình bày trình tự bước chạy chương trình gia cơng? 54 BÀI 4: GIA CÔNG TIỆN CNC Mã bài: 23.04 Giới thiệu Sau trang bị kiến thức lập chương trình gia cơng thao tác vận hành máy, người học thực gia cơng chi tiết từ đơn giản đến phức tạp Quá trình gia công cần tuân thủ nghiêm ngặt bước thao tác ý an toàn cho người thiết bị Mục tiêu Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục - Kỹ năng: Vận hành thành thạo máy tiện CNC để tiện qui trình qui phạm, đạt cấp xác 8-6, độ nhám cấp 7-10, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Học tập nghiêm túc; có ý thức kỷ luật; làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực công việc đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung 4.1 Tiện mặt đầu Sử dụng lệnh G01 G94 để tiện mặt đầu Mẫu câu lệnh: G94 (G01) X_Z_ F_ ; Ví dụ: Cần tiện mặt đầu so với mặt đầu khoảng 1mm chương trình sau: G0 Z1.; -> Tiến dao đến vị trí cách mặt đầu mm G94 X-0.5 Z0.5 F0.15; -> Thực tiện mặt đầu lát thứ 0.5mm Z0; -> Thực tiện mặt đầu lát mặt đầu sau tiện xong Chọn dao tiện mặt đầu SDJCR12CA11 hãng Mitsubishi, có gắn mảnh hợp kim cứng (dao T01) 55 Bước tiến dao : F= 0,75 mm/vòng (bảng 5-60 trang52, sổ tay CNCTM tập 2) Vận tốc : v = 188 m/phút (Bảng -64 trang 56, sổ tay CNCTM tập 2) Số vịng quay trục : S = 1000.v/.d = 1000.188/3,14.100 = 598 vòng/phút Chọn S = 600 vg/ph Tiện thô: Sử dụng dao tiện mặt đầu (dao T01) Chế độ cắt giống với tiện mặt đầu Tiện tinh: Sử dụng dao tiện mặt đầu (dao 01) Tiện tinh đạt độ nhám bề mặt Ra = 2,5 Bước tiến dao : F = 0,3 mm/vòng (bảng 5-62 trang 54,sổ tay CNCTM tập 2) Vận tốc cắt : V= 260m/ph (bảng 5- 64 trang 65, Sổ tay CNCTM tập 2) Số vịng quay trục : S = 1000.v/.d = 1000.260/3,14 38 = 2177,9 vòng/phút Chọn S =2200vg/ph 4.2 Tiện trụ ngắn, bậc, cong, cơn, ngồi, trụ dài Tiện đường thẳng Lệnh G01 56 Tiện cung trịn 57 (Lập trình tuyệt đối) … G00 X24 Z0; G01 X45 Z-18 F0.15; … 24 45 +0.1 Tiện côn Tương tự tiện trụ (chế độ cắt, dao cắt) (Lập trình tương đối) … +0.1 18 G01 U21 w-18 F0.15; … 4.3 Tiện lỗ, lỗ bậc, cong, côn Tương tự tiện trụ, bậc, cong, ngồi với chiều tiến dao ngược lại 4.4 Tiện rãnh, cắt đứt Dùng lệnh G01 tiến hành cắt rãnh cắt đứt kèm theo lệnh trễ để ngắt phoi Ngồi dùng chu trình tiện như: * Cắt rãnh mặt đầu, tiện rãnh hướng trục G74 Lệnh dùng để gia công rãnh mặt đầu chi tiết Cấu trúc câu lệnh: G74 R(e) G74 X(U) Z(W) P(i) Q( k) R(d) F_ Trong đó: X(U)_ : toạ độ đáy rãnh theo phương X, tính theo đường kính Z(W)_ : tọa độ đáy rãnh theo phương Z R(e) : khoảng cách lùi dao theo phương Z P(i): khoảng cách dịch chuyển để gia cơng lớp phương X, tính theo bán kính , (P1000 = 1mm) Q(k) : chiều sâu lớp cắt theo phương Z (Q1000 = 1mm) F : tốc độ tiến dao tiện rãnh R(d): khoảng cách dao theo phương X đáy rãnh, tính theo bán kính, thường bỏ qua Đặc điểm chạy dao: Dao tiện rãnh từ xa đến gần tâm Trước tiên phải di chuyển dao cắt rãnh đến vị trí xa tâm rãnh cần cắt cách mặt phôi theo phương Z khoảng R(d) Khi gặp G74 dao di chuyển sau: Dao nhanh phải đưa đến cách mặt phôi khoảng 5mm 58 Tiến dao với tốc độ F gia công khoảng chiều sâu Q (k) Rút dao khoảng R(e) để phơi Dao tiến vào gia công tiếp lớp Q(k) Bước lặp lại đến cắt hết chiều sâu Z Sau dao rút cách mặt chi tiết khoảng R(e) Dao dịch chuyển khoảng P(i) để cắt lớp Quá trình -> lặp lại tiện xong rãnh Trong q trình gia cơng máy tự động tính chiều sâu lớp cắt cuối theo phương Z bề dày lớp cắt cuối theo phương X Trong trường hợp lùi dao để cắt lớp tiếp theo, ta muốn dở dao khỏi bề mặt chi tiết, theo phương X, ta cho thơng số R(d), tính theo bán kính, thơng thường bỏ qua Khi gia công rãnh ta cần quan tâm điểm điều khiển dao, điểm điều khiển mũi dao mà ta dùng trình Offset dao Ví dụ: 59 * Tiện rãnh hướng kính G75 Lệnh để gia công cắt rãnh trục cắt đứt Cấu trúc câu lệnh: G75 R(e) G75 X(U)_ Z(W)_ P(i) Q(k) R(d) F _ Trong đó: X(U)_ : đường kính rãnh theo phương X Z(W)_ : tọa độ điểm cuối rãnh theo phương Z R(e) : khoảng cách lùi dao theo phương X Q(k) : khoảng cách dịch chuyển để gia công lớp tiếp theo, phương Z, Pi): chiều sâu lớp cắt theo phương X, tính theo bán kính (P1000 = 1mm) R(d) : khoảng cách dao theo phương Z đáy rãnh, thường bỏ qua F: tốc độ tiến dao tiện rãnh Đặc điểm chạy dao: Dao tiện rãnh từ xa đến gần tâm Trước tiên phải di chuyển dao cắt rãnh đến vị trí xa rãnh cần cắt cách mặt phôi theo phương X khoảng R(d) Khi gặp G75 dao di chuyển sau: Chạy dao nhanh từ vị trí đến cách mặt phơi theo phương X khoảng R(e) Tiến dao với tốc độ F gia công khoảng chiều sâu P(i) Rút dao nhanh khoảng R(e) để phơi Gia cơng tiếp lớp P(i) tiếp theo, bước lặp lại đến cắt hết chiều sâu rãnh Sau dao rút cách mặt chi tiết khoảng R(e) Dao dịch chuyển khoảng Q(k) để cắt lớp 60 Quá trình -> lặp lại tiện xong rãnh Trong q trình gia cơng máy tự động tính chiều sâu lớp cắt cuối theo phương X bề dày lớp cắt cuối theo phương Z Trong trường hợp lùi dao để cắt lớp tiếp theo, ta muốn dở dao khỏi bề mặt chi tiết, theo phương Z, ta cho thơng số R(d), thường bỏ qua Ví dụ: Trường hợp cắt nhiều rãnh: 4.5 Tiện ren Sử dụng chu trình tiện ren G76 61 Trong số lần cắt ren là: Cấu trúc câu lệnh: G00 X(U)_ Z(W)_ ; G76 P(m)(r)(a) Q (dmin) R(d); G76 X(U) Z(W) R(i) P(k) Q(d) F(f); Trong đó: X(U)_ Z(W)_ : Vị trí ban đầu dao P (m) : số lần cắt tinh để có ren hồn chỉnh (r) : khoảng vuốt chân ren (a) : góc ren Q(dmin) : chiều sâu cắt nhỏ (Q1000 = mm) R(d) : chiều sâu lớp cắt cuối cùng, lượng dư gia công tinh (R1000 = mm) Thông thường Q(dmin) < R(d) X(U) : đường kính chân ren theo phương X 62 X(U) = đường kính đỉnh ren – *Chiều cao ren Z(W) : tọa độ điểm cuối ren theo phương Z R(i) : độ sai lệch đường kính theo phương X, dùng gia công ren côn R - : theo hướng X+ (tiện ren ngồi) R + : côn theo hướng X- (tiện ren côn trong) P(k) : Chiều cao ren (P1000 = 1mm) ( Chiều cao ren =0.64x Bước ren) Q(d): C hiều sâu lớp cắt theo phương X, tính theo bán kính (Q1000 = 1mm) F : Tốc độ tiến dao tiện ren F (mm/phút) = N(vòng/phút) x Bước ren F (mm/vòng) = Bước ren Lưu ý: Trước chạy chu trình gia cơng ren dao phải cách mặt phôi theo phương X khoảng H lớn bề dày lớp cắt đầu tiên, H > Q(d) Nếu gọi khoảng cách từ mặt phơi đến dao H ta có H = (X ban đầu – X A )/2 Chiều sâu cắt bước cắt Q(d) Chiều sâu cắt bước tính theo cơng thức: Bước cắt tương ứng với n=0 Khi chạy chu trình gia cơng ren G86 hay G87 điều khiển máy tự động xác định bề dày số bước cắt dựa Q(d), Q (dmin) R(d) Quá trình gia công thô diễn đến P n < Q (dmin) máy bắt đầu gia cơng tinh lần cuối Chiều sâu cắt bước cắt gia công tinh ren tổng lượng dư gia công thơ cịn lại (bước P n+1) lượng dư gia công tinh R(d) Như ta thấy cho giá trị Q(d) Q (dmin) nhỏ trình gia cơng ren phải trải qua nhiều bước Do để giảm số bước cắt ta nên tăng Q(d) Q(dmin), nên tăng giá trị Q(d) không nên tăng Q(dmin) tăng Q(dmin) dẫn đến chiều sâu lớp cắt tinh qua lớn gây hư dao Lưu ý tốc độ tiến dao F phải bước ren Góc vào dao ảnh hưởng đến cách tiến dao gia cơng ren Ảnh hưởng góc dao gia cơng ren sau: 63 Ví dụ: Tiện ren hệ mét bước mm, góc ren 600 sau: O5127 N10 G97 S600 M03; N20 T0505; N30 M08; N40 G00 X30,0 Z5.0 ; G76 P011060 Q040 R020; G76 X21.1 Z-27.0 P1950 Q0900 F3.0; N50 M09; M70 G28 X80.0 Z8.0; 64 N80 M05; N90 M30; 4.6 Tiện ren côn Tiện ren theo chu trình sau: Mẫu câu lệnh tương tự tiện ren trụ thẳng Thí dụ cần cắt ren với bước ren 3.5mm, 1= mm, 2 = 1.0mm, chiều sâu cắt 1.05 mm theo phương X (hai lần cắt) 65 Bài tập ứng dụng Hãy lập trình gia cơng chi tiết hình vẽ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên – 2000 [2] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [3] V.A Xlêpinin Hướng dẫn dạy tiện kim loại Nhà xuất công nhân kỹ thuật -1977 [4] PGS.TS Trần Văn Địch Công nghệ máy CNC Nhà xuất KHKT 2000 [5] Tạ Duy Liêm Máy công cụ CNC Nhà xuất KHKT 1999 [6] Đồn Thị Minh Trinh Cơng nghệ lập trình gia cơng điều khiển số Nhà xuất KHKT -2004 [7] Các cataloge hướng dẫn sử dụng phần mềm điều khiển 67

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN