Giáo trình mô đun Điều khiển khí nén (Nghề Điện tử công nghiệp – Trình độ cao đẳng)

78 14 0
Giáo trình mô đun Điều khiển khí nén (Nghề Điện tử công nghiệp – Trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: UBND TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BÀ RỊA VŨNG TÀU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Điện Tử Công Nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng thực biên soạn tài liệu: điều khiển khí nén Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Điều khiển khí nén” nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ phương pháp kỹ thuật lắp đặt số mạch ứng dụng điều khiển hệ thống điện-khí nén Giáo trình gồm Yêu cầu học sinh sau học xong module học sinh phải, biết sử dụng thiết, lắp đặt thành thạo số mạch ứng dụng hệ thống khí nén Giáo trình tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành Cơ điện tử, điện cơng nghiệp, điện tử cơng nghiệp Trong q trình biên soạn chắn chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót, mong q độc giả góp ý để chúng tơi hoàn thiện tốt cho lần chỉnh sữa sau Mọi góp ý xin gửi Email: hoangnv@brtvc.edu.vn Tơi xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 Biên soạn Nguyễn Văn Hoàng MỤC LỤC BÀI CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ NÉN Cơ sở tính tốn: 1.1 Thành phần hóa học khí nén: 1.2 Đơn vị đo hệ thống: 1.3 Phương trình trạng thái nhiệt động học: 1.4 Định luật Boyle- Mariotte: 1.5 Định luật Gay – Lussac: 10 1.6 Định luật Gay – Lussac: 10 Khả ứng dụng khí nén : 11 2.1 Trong lĩnh vực điều khiển: 11 2.2 Trong hệ thống truyền động: 11 Ưu- nhược điểm hệ thống truyền động khí nén: 11 3.1.Ưu điểm: 11 3.2 Nhược điểm: 11 Máy nén khí: 12 4.1 Máy nén khí kiểu piston: 12 4.2 Máy nén khí kiểu cánh gạt: 14 4.3 Máy nén khí kiểu trục vít: 15 4.4 Máy nén khí kiểu Root: 17 4.5 Máy nén khí kiểu Turbin: 18 Bộ lọc( cụm bảo dưỡng): 19 5.1.Van lọc: 19 5.2.Van điều chỉnh áp suất: 20 5.3.Van tra dầu: 20 Thiết bị xử lý khí nén 20 6.1.Yêu cầu khí nén: 20 6.2 Phương pháp xử lý khí nén: 21 BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG KHÍ NÉN 24 Khái niệm: 24 Cơ cấu chấp hành: 24 2.1 Xy lanh: 24 2.2 Động khí nén: 25 3.Van đảo chiều: 26 3.1 Van 2/2: 26 3.2 Van đảo chiều khơng trì 3/2 : 26 3.3 Van đảo chiều trì 5/2: 27 4.2 Nút nhấn 5/2: 28 Công tắc hành trình: 28 7.Van logic: 30 7.1 Van OR( van thoi): 30 7.2.Van AND ( van áp lực) 31 8.Van trì hỗn thời gian: 31 8.1.Van trì hỗn thời gian thường đóng: 31 8.2.Van trì hỗn thời gian thường mở: 32 Van áp suất: 32 9.1 Van an toàn: 32 9.2 Van tràn: 33 9.3 Van điều chỉnh áp suất: 33 9.4.Rơ le áp suất: 34 10 Van xả nhanh: 35 11 Van chân không: 35 12 Van kiểm tra:( Van chiều): 36 13 Van tuần tự: 37 14 Cảm biến tia: 37 14.1 Cảm biến tia rẽ nhánh: 37 14.2 Cảm biến tia phản hồi 38 14.3 Cảm biến tia qua khe hở: 38 BÀI 3: THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN 39 Biểu diễn chức trình điều khiển 39 1.1 Biểu đồ trạng thái: 39 1.2 Sơ đồ chức 41 1.3 Lưu đồ tiến trình 44 Các phương pháp điều khiển 46 2.1 Điều khiển tay 46 Ví dụ 2: Mạch điều khiển trực tiếp sử dụng hai phần tử 46 2.2 Điều khiển tùy động theo thời gian 48 2.3 Điều khiển theo tầng: 50 Một số kí hiệu hệ thống khí nén 54 3.1 Kí hiệu thiết bị khí nén: 54 3.2 Kí hiệu tín hiệu tác động: 55 BÀI 4: THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN DÙNG CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM 60 Khái niệm: 60 Nút nhấn: 60 2.1 Nút ấn đóng thường mở: 60 2.2 Nút ấn đóng thường đóng: 61 2.3 Nút ấn chuyển mạch chuyển trạng thái mạch: 61 2.4 Công tắc( nút nhấn trì): 62 Rơ le: 62 3.1 Rơ le đóng mạch ( cơng tắc tơ): 62 3.2 Rơle điều khiển ( rơle trung gian): 63 3.3 Rơle thời gian tác động muộn( Timer ON): 63 3.4 Rơle thời gian nhả muộn ( Timer OFF): 63 Van điện từ 64 4.2.Van điện từ 5/2 khơng trì ( trạng thái): 66 4.3.Van điện từ 5/2 trì ( hai trạng thái): 66 Cơng tác hành trình: 68 5.1 Cơng tác hành trình điện – Cơ: 68 5.2 Công tắc hành trình nam châm ( cơng tắc lưỡi gà): 68 Thiết kế mạch khí nén dung cảm biến điện dung, điện cảm 69 6.1 Yêu cầu công nghệ: 69 6.2 Sơ đồ hành trình bước: 70 6.3 Sơ đồ mạch điện – khí nén: 70 6.4 Nguyên lý hoạt động: 70 6.5 Các sai hỏng thường gặp - nguyên nhân phòng ngừa 71 6.6 Lắp đặt mạch mơ hình 71 BÀI 5: THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN DÙNG CẢM BIẾN QUANG ĐIỆN 73 Yêu cầu công nghệ: 73 Sơ đồ hành trình bước: 74 Sơ đồ mạch điện – khí nén: 74 Nguyên lý hoạt động: 74 Các sai hỏng thường gặp - nguyên nhân phòng ngừa 75 Lắp đặt mạch mơ hình 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điều khiển khí nén Mã mơ đun: MĐ21 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơn học bố trí sau học xong mơn học mơ đun sau: An tồn lao động, Kỹ thuật điện, Đo lường điện - điện tử, Kỹ thuật điện tử, Thiết kế chế tạo mạch điện tử, Kỹ thuật xung - số, Kỹ thuật cảm biến, PLC… - Tính chất: mơn học chun mơn bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: II Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động ứng dụng loại cảm biến; + Vận dụng khái niệm lỉnh vực Khí nén để giải thích, thiết kế mạch điều khiển Khí nén đơn giản công nghiệp - Về kỹ năng: + Ứng dụng cơng thức để tính tốn thông số, đại lượng mạch điều khiển khí nén, Khí nén Thủy lực + Nhận biết chức năng, nhiệm vụ chi tiết, linh kiện hệ thống điều khiển + Giải thích số mạch ứng dụng khí nén, thủy lực cơng nghiệp + Thực thao tác việc lắp mạch điều khiển điện khí nén, thủy lực cách an toàn, thao tác - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học có khả làm việc độc lập làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc III Nội dung mơ đun: BÀI CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ NÉN Giới thiệu: Sau học xong học này, người học có khả trình bày khái niệm phương trình cơng thức tính tốn hệ thống khí nén-thủy lực Mục tiêu: - Biết thành phần hóa học khơng khí - Biết đơn vị đo áp suất - Biết ứng dụng khả ứng dụng khí nén - Biết nhiệm vụ hệ thống cung cấp phân phối khí nén - Nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm loại máy nén khí, bảo dưỡng, phương pháp xử lý khí nén.- Phân tích q trình xử lý khí nén - Phân tích ưu nhược điểm hệ thống truyền động khí nén Cơ sở tính tốn: 1.1 Thành phần hóa học khí nén: Nguyên tắc hoạt động thiết bị khí nén khơng khí khí hút vào nén ., sau áp suất khí nén từ máy nén khí đưa vào hệ thống khí nén khơng khí loại hỗn hợp bao gồm thành phần sau: N2 … % O2 ….% Hình 1.1 Phần trăm chất khí khơng khí Hơi nước loại khí khác: 1% Ngồi nước khơng khí cịn có bụi, thành phần gây cho thiết bị khí nén bị ăn mịn, gỉ, Vì phải có biện pháp hay thiết bị để loại trừ giới hạn đến mức thấp thành phần hệ thống 1.2 Đơn vị đo hệ thống: 1.2.1.Định nghĩa loại áp suất: - Áp suất khí quyển: áp suất khơng khí mực nước biển đơn vị đo: 760mmhg = 1,013 bar - Áp suất tương đối: áp suất chất khí so với áp suất khí (p=0) - Áp suất tuyệt đối: áp suất chất khí có kể đến áp suất khí quyển.(p=14,5 psi) ptuyệt đối = p tương đối + pkhí 1.2.2 Các đơn vị đo áp suất khơng khí: Theo tiêu chuẩn iso: N/m2 , kN/m2 , pa, kpa Các đơn vị thường dùng: kg/cm2 , bar Chuyển đổi đơn vị: bar = 100kpa = 100kN/m2 = 14,5psi kg/cm2 = 0,981 bar = 14,2233 psi psi = 0,0689 bar = 0,0702 kg/cm2 1.3 Phương trình trạng thái nhiệt động học: Giả thiết khí nén hệ thống gần lý tưởng Phương trình trạng thái nhiệt tổng quát khí nén: pabs.V = m.R.T (1-1) Trong đó: pabs : áp suất tuyệt đối (bar) V : thể tích khí nén (m3) m : khối lượng (kg) R : số nhiệt (J/ kg.K) T : Nhiệt độ Kelvin (K) 1.4 Định luật Boyle- Mariotte: Khi nhiệt độ không thay đổi (T = số), theo phương trình nhiệt tổng quát (1-1) ta có: pabs.V = số (1-2) Nếu gọi: V1(m3) thể tích khí nén thời điểm áp suất p1 V2(m3) thể tích khí nén thời điểm áp suất p2 p1abs (bar) áp suất tuyệt đối khí nén tích V1 p2abs (bar) áp suất tuyệt đối khí nén tích V2 Theo phương trình 1-2 ta có: P(bar ) 1 V (m3) Hình 1.2: Sự phụ thuộc áp suất thể tích nhiệt độ khơng đổi mở mạch tiếp/điểm phụ để đóng mở mạch điều khiển Rơle đóng mạch ứng dụng cho mạch có cơng suất lớn từ kW – 500kW 3.2 Rơle điều khiển ( rơle trung gian): Nguyên lý hoạt động rơle điều khiển tương tự rơle đóng mạch, khác rơle đóng mạch chỗ rơle điều khiển đóng mở cho mạch có cơng suất nhỏ thời gian đóng, mở tiếp điểm nhỏ (từ 1ms đến 10ms) Hình 4.8: Rơle trung gian ký hiệu cuộn dây tiếp điểm Rơle trung gian 3.3 Rơle thời gian tác động muộn( Timer ON): Nguyên lý hoạt động rơle tác động muộn tương tự rơle thời gian tác động muộn phần tử khí nén, điốt tương đương van chiều, tụ điện bình trích chứa, biến trở R1 van tiết lưu Đồng thời tụ điện có nhiệm vụ giảm điện áp tải trình ngắt Hình 4.9: Timer ON Ký hiệu 3.4 Rơle thời gian nhả muộn ( Timer OFF): Nguyên lý hoạt động rơle thời gian nhả muộn tương tự rơle thời gian nhả muộn phần tử khí nén, điốt tương đương van chiều, tụ điện bìnhtrích chứa, biến trở R1 van tiết lưu Đồng thời tụ điện có nhiệm vụ làm giảm điện áp tải trình ngắt 63 Hình 4.10: Timer OFF Ký hiệu - Một số hình ảnh rơle trung gian, rơle thời gian: Rơ le thời gian Rơle trung gian Hình 4.11: Một số hình ảnh Timer Rơ le trung gian Van điện từ Một cuộn dây bị tác động dịng điện cuộn dây sinh dòng điện cảm ứng, từ trường sinh ống dây tạo lực từ trường, từ trường di chuyển lõi thép đặt cuộn dây Trong q trình đóng mở có tượng tự cảm Lực điện từ tác động làm cho trạng thái nòng van thay đổi dẫn đến thay đổi hướng dịng lượng khí nén 4.1.Van điện từ 3/2 khơng trì ( trạng thái): 64 Hình 4.12: Kí hiệu cấu tạo Van điện từ 3/2 khơng trì ( trạng thái) - Nguyên lý hoạt động: Khi cuộn dây van điện từ( Solenoid) có điện, trạng thái van- Cuộn dây van điện từ có điện, lực từ sinh tác dụng vào ống sắt(3), kéo ống sắt từ lên, lúc dịng khí theo khe hở nhỏ xuống đẩy nịng van (4) trượt xuống, làm cho cổng số bị chặn lại vòng đệm(5), lúc lò xo (6) bị ép lại nên cổng số thông với cổng số Hình 4.13: Nguyên lý hoạt động Van điện từ 3/2 khơng trì ( trạng thái) -Ứng dụng : + Tạo tín hiệu điện cho tín hiệu khí nén + Điều khiển xy lanh tác động phía 65 + Điều khiển động khí nén + Điều khiển van đảo chiều 4.2.Van điện từ 5/2 khơng trì ( trạng thái): - Cấu tạo: Hình 4.14: Cấu tạo kí hiệu Van điện từ 5/2 khơng trì ( trạng thái) -Hai chấu kết nối với nguồn - Hộp nam châm điện có chứa cuộn dây van điện từ - Ống sắt từ - Nòng van -Lò xo - Nguyên lý hoạt động: Khi cuộn dây van điện từ có điện, trạng thái van: + Cuộn dây van điện từ có điện, lực từ sinh tác dụng vào ống sắt từ (3), kéo ống sắt từ sang bên trái, lúc dịng khí theo khe hở nhỏ xuống đẩy nòng van (4) trượt sang bên phải, ép lò xo (5) lại + Vị trí nịng van lúc làm cho cổng số thông với cổng số 4, dẫn khí lên, cổng số thơng với cổng số 3, cịn cổng số bị chặn Hình 4.15: Nguyên lý hoạt động Van điện từ 5/2 không trì ( trạng thái) - Ứng dụng: Điều khiển xylanh tác động kép 4.3.Van điện từ 5/2 trì ( hai trạng thái): - Cấu tạo: 66 Hình 4.16: Ký hiệu cấu tạo Van điện từ 5/2 trì ( hai trạng thái) Hai chấu kết nối với nguồn điện Nam châm điện có chứa cuộn dây van điện từ Ống sắt từ Nòng van - Nguyên lý hoạt động: Khi cuộn dây van điện từ có điện, trạng thái van: + Cuộn dây van điện từ 14 có điện, lực từ sinh tác dụng vào ống sắt từ(3), kéo ống sắt từ sang bên trái, lúc dịng khí theo khe hở nhỏ xuống đẩy nòng van (4) trượt sang bên phải + Vị trí nịng van lúc làm cho cổng số thơng với cổng số 4, dẫn khí lên, cổng số thơng với cổng số 3, cịn cổng số bị chặn Hình 4.17: Nguyên lý hoạt động Van điện từ 5/2 trì ( hai trạng thái) - Ứng dụng : + Điều khiển xy lanh tác động phía + Ưu điểm sử dụng xy lanh tác động đơn cấu kẹp nguồn điện cung cấp cho van điện từ loại không cần phải trì suốt thời gian kẹp 67 Cơng tác hành trình: 5.1 Cơng tác hành trình điện – Cơ: Nguyên lý hoạt động công tắc hành trình điện - biểu diễn hình Hình 4.18: Cơng tắc hành trình điện – ký hiệu Khi lăn chạm cữ hành trình tiếp điểm nối với Cần phân biệt trường hợp cơng tắc thường đóng thường mở lắp cơng tắc hành trình điện - mạch Một số hình ảnh cơng tắc hành trình Hình 4.19: Một số hình ảnh cơng tắc hành trình 5.2 Cơng tắc hành trình nam châm ( cơng tắc lưỡi gà): Cơng tắc hành trình nam châm thuộc loại cơng tắc hành trình khơng tiếp xúc - Hai lò xo gọi lưỡi gà gắn ống nhỏ Với đầu xếp chồng lên gần chạm - Khi từ trường qua ống, lưỡi gà có cực đối nghịch tiếp xúc lại với nhau, công tắc lưỡi gà tác động không cần tiếp xúc vật lý 68 - Công tắc lưỡi gà điền đầy khí vào ống chứa để hạn chế mài mòn bụi Các lưỡi gà chồng lên thường dạng phẳng đển giảm điện trở tiếp xúc Vì cơng tác lưỡi gà có thời gian hoạt động dài khoảng 100 triệu lần làm việc Hình 4.20: Cơng tắc hành trình nam châm Trong hệ thống khí nén, công tắc lưỡi gà thường gắn vỏ xy lanh có từ để làm cơng tắc hành trình cho việc điều khiển hệ thống khí nén Khi piston di chuyển ngang qua cơng tắc lưỡi gà đóng tiếp điểm lại cho dịng điện qua Thiết kế mạch khí nén dung cảm biến điện dung, điện cảm 6.1 Yêu cầu công nghệ: Ấn nút Start, chi tiết (1) lắp vào chi tiết (2) piston A với tốc độ chậm Sau chi tiết (3) lắp vào chi tiết (1)và (2) piston B với tốc độ chậm Thì Piston A thụt vào nhanh , sau Piston B thụt vào nhanh Quá trình lặp lại ấn lại Start, mạch hoạt động hết hành trình dừng 69 6.2 Sơ đồ hành trình bước: Sơ đồ hành trình hoạt động: 6.3 Sơ đồ mạch điện – khí nén: A0 A1 B0 60% A+ 60% A- K B- START B+ +24V B1 K K T1 T2 B0 A0 A1 B1 K A+ B+ A- B- 0V 6.4 Nguyên lý hoạt động: Cấp nguồn cho mạch, tấng ( T2) có điện, cuộn dây van điện từ A – , B có điện Nhấn nút START, K có điện, tiếp điểm thường đóng K mở ra, tầng điện tiếp điểm thường mở K đóng lại để trì cấp điện cho tầng A + có điện, piston A duỗi ra, đến cuối hành trình cảm biến A1 tác động cấp điện cho B +, piston B duỗi đến cuối hành trình tác động vào B1 làm K 70 điện tiếp điểm K phục hồi Tầng điện tầng có điện, cấp điện cho A -, piston A thụt vào, đến cuối hành trình cảm biến A0 tác động cấp điện cho B -, piston B thụt vào Kết thúc chu trình hoạt động bắt đầu chu trình nhấn lại Start mạch hoạt động hết chu trình dừng 6.5 Các sai hỏng thường gặp - nguyên nhân phòng ngừa TT HIỆN TƯỢNG Dây đấu không theo màu xanh, đỏ chạm NGUYÊN NHÂN - Đấu ngắn mạch Đấu dây không theo quy ước: đỏ nguồn (+), xanh nguồn(-) CÁCH KHẮC PHỤC Đo kiểm, nối lại - Đấu dây lại theo quy ước Đầu dây chồng chéo Chọn cỡ dây không phù hợp Chọn lại cỡ dây không thẩm mỹ Mạch chạy không Xác định nhầm đầu dây Kiểm tra xác định lại hành trình van điện từ 6.6 Lắp đặt mạch mơ hình Các bước tiến hành: Lựa chọn, kiểm tra phần tử: - Nút nhấn: - Rơ le trung gian: - Van điện từ 5/2 : Cách kiểm tra nút nhấn rơ le trung gian thực học môn thực hành trang bị điện Cách kiểm tra van điện từ: + Dùng VOM để thang đo điện trở- đo cuộn hút van điện từ + Cấp điện cho cuộn hút van cấp khí cho van để kiểm tra điều khiển dịng khí nén van Bố trí thiết bị: Các thiết bị bố trí bảng mạch phải đảm bảo chắn, gọn đẹp đồng thời dễ dây sửa chữa Lắp đặt mạch: - Lắp mạch động lực 71 - Lắp mạch điều khiển: + Lắp điểm dây âm trước + Lắp từ xuống, từ trái sang phải Kiểm tra mạch: Dùng VOM để kiểm tra mạch điện điều khiển: - Đặt thang đo điện trở x1 ( x 10) - Đặt đầu VOM vào đầu cấp nguồn mạch, đo điện trở ANhấn START, đo điện trở K Vận hành mạch: Cấp nguồn khí nén, điện - Nhấn START mạch hoạt động - Nhấn SET mạch gặp cố - Nhấn( Mở) STAR để dùng mạch CÂU HỎI BÀI TẬP BÀI Thiết kế mạch khí nén dung cảm biến điện dung, điện cảm hoạt động lặp lại Hãy thiết kế mạch điều khiển điện khí nén hoạt động lặp lại theo sau: A+ B+ A- B2 A+ B- A- B+ A+ B+ B- A4 A+ B- B+ A72 BÀI 5: THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN DÙNG CẢM BIẾN QUANG ĐIỆN Giới thiệu: Sau học xong học này, người học có khả thiết kế mạch khí nén dùng cảm biến quang điện Mục tiêu: - Trình bày nguyên lý hoạt động mạch khí nén xilanh dung cảm biến quang điện - Lắp đặt vận hành mạch Điện- khí nén xilanh yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Rèn luyện tính chủ động, tư khoa học, nghiêm túc học tập công việc u cầu cơng nghệ: Ấn nút trì Start, piston A duỗi chậm kẹp chi tiết, kẹp chặt chạm cơng tắc hành trình a1, a1 điều khiển piston B(điều khiển cần khoan) duỗi chậm khoan chi tiết, khoan xong cơng tắc hành trình b1 tác động, b1 điều khiển piston B thụt vào nhanh gặp công tắc hành trình b0 , b0 tác động điều khiển piston A thụt vào nhanh để lấy chi tiết Quá trình lặp mở nút nhấn Start, mạch hoạt động hết chu trình dừng Ấn nút Set Piston A,B ln thụt vào vị trí Hình 5.2 Máy khoan 73 Sơ đồ hành trình bước: Sơ đồ hành trình hoạt động: Sơ đồ mạch điện – khí nén: A0 A1 B0 60% A+ 60% A- B+ B- 1 +24V B1 SET SET START K K K T1 T2 A0 B0 A1 B1 K A+ B+ B- A- 0V Nguyên lý hoạt động: Cấp nguồn cho mạch, tấng ( T2) có điện, cuộn dây van điện từ A – , B - có điện Nhấn nút START, K có điện, tiếp điểm thường đóng K mở ra, tầng điện tiếp điểm thường mở K đóng lại để trì cấp điện cho tầng A + có điện, piston A duỗi ra, đến cuối hành trình cảm biến A1 tác động cấp điện cho B +, piston B duỗi đến cuối hành trình tác động vào B1 làm K 74 điện tiếp điểm K phục hồi Tầng điện tầng có điện, cấp điện cho B -, piston B thụt vào, đến cuối hành trình cảm biến B0 tác động cấp điện cho A -, piston A thụt vào Kết thúc chu trình hoạt động bắt đầu lặp lại nhấn lại vào nút Start, mạch hoạt động hết chu trình dừng Trong q trình hoạt động, có cố ta nhấn SET K bị cắt điện nên tầng điện tầng có điện, piston A,B ln thụt vào vị trí Các sai hỏng thường gặp - nguyên nhân phịng ngừa TT HIỆN TƯỢNG Dây đấu khơng theo màu xanh, đỏ chạm NGUYÊN NHÂN - Đấu ngắn mạch Đấu dây không theo quy ước: đỏ nguồn (+), xanh nguồn(-) CÁCH KHẮC PHỤC Đo kiểm, nối lại - Đấu dây lại theo quy ước Đầu dây chồng chéo Chọn cỡ dây không phù hợp Chọn lại cỡ dây không thẩm mỹ Mạch chạy không Xác định nhầm đầu dây Kiểm tra xác định lại hành trình van điện từ Lắp đặt mạch mơ hình Các bước tiến hành: Lựa chọn, kiểm tra phần tử: - Nút nhấn: - Rơ le trung gian: - Van điện từ 5/2 : Cách kiểm tra nút nhấn rơ le trung gian thực học môn thực hành trang bị điện Cách kiểm tra van điện từ: + Dùng VOM để thang đo điện trở- đo cuộn hút van điện từ + Cấp điện cho cuộn hút van cấp khí cho van để kiểm tra điều khiển dịng khí nén van Bố trí thiết bị: Các thiết bị bố trí bảng mạch phải đảm bảo chắn, gọn đẹp đồng thời dễ dây sửa chữa Lắp đặt mạch: - Lắp mạch động lực 75 - Lắp mạch điều khiển: + Lắp điểm dây âm trước + Lắp từ xuống, từ trái sang phải Kiểm tra mạch: Dùng VOM để kiểm tra mạch điện điều khiển: - Đặt thang đo điện trở x1 ( x 10) - Đặt đầu VOM vào đầu cấp nguồn mạch, đo điện trở A- , Nhấn START, đo điện trở K Vận hành mạch: Cấp nguồn khí nén, điện - Nhấn START mạch hoạt động - Nhấn SET mạch gặp cố - Nhấn( Mở) STAR để dùng mạch CÂU HỎI BÀI TẬP BÀI Thiết kế mạch khí nén dung cảm biến quang điện hoạt động lặp lại? Hãy thiết kế mạch điều khiển điện khí nén hoạt động lặp lại theo sau: A+ B+ A- B2 A+ B- A- B+ A+ B+ B- A4 A+ B- B+ A- 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- TS.Nguyễn Ngọc Phương -Hệ thống điều khiển khí nén – NXB Giáo dục – 2000 [2]- PGS TS Hồ Đắc Thọ - Công nghệ khí nén, Nxb KH &KT 2004 [3]- Ts Nguyễn Thị Xuân Thu, Ts Nhữ Phương Mai – Hệ thống thủy lực khí nén – NXB Lao động – 2001 [4]- Kỹ thuật điều khiển khí nén- điện khí nén – Trung tâm Việt Đức, ĐHSPKT Thành phố Hồ Chí Minh 77 ... trình 45 Các phương pháp điều khiển Bao gồm: - Điều khiển tay - Điều khiển tùy động theo thời gian - Điều khiển tùy động theo hành trình - Điều khiển theo tầng - Điều khiển theo nhịp ( Giáo trình. .. đàn hồi khí lớn, khơng thể thực chuyển động quay - Khí nhanh gây tiếng ồn - Do đó, lĩnh vực điều khiển người ta thường kết hợp hệ thống điều khiển khí nén với khí khí nén với điện, điện tử khó... 1.1 Thành phần hóa học khí nén: Nguyên tắc hoạt động thiết bị khí nén khơng khí khí hút vào nén ., sau áp suất khí nén từ máy nén khí đưa vào hệ thống khí nén khơng khí loại hỗn hợp bao gồm

Ngày đăng: 10/10/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan