Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
247,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LỚP: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP_6 CHỦ ĐỀ: “Phân tích thực trạng biện pháp phát triển thuỷ lợi nơng nghiệp Việt Nam” NHĨM 9: HOÀNG NGỌC TỐNG GIANG_11141018 NGUYỄN THỊ GIANG_11161219 NGUYỄN THỊ MINH HỊA_11161929 LẠI THỊ MAI LAN_11162682 HỒNG THỊ PHƯƠNG THẢO_11164738 PHẠM THU THỦY_11165170 ĐẶNG THỊ TUYẾN_11165791 Năm học: 2018-2019 PHỤ LỤC A LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………1 B NỘI DUNG CHÍNH …………………………………………………………….2 I Khái quát chung thủy lợi: ……………………………………………2 Khái niệm………………………………………………………… 2 Đặc điểm thủy lợi…………………………………………… II Thủy lợi Việt Nam: ………………………………………………………4 Thực trạng:………………………………………………………….4 a Thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp………………………………………………4 b Công tác thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước nơng thơn…6 c Phịng chống lũ lụt…………………………………………………………………7 d Hệ thống tổ chức chế sách .8 Thuận lợi khó khăn:…………………………………………… a Thuận lợi……………………………………………………………………………9 b Khó khăn………………………………………………………………………….11 c Nguyên nhân………………………………………………………………………14 III Giải pháp chung liên hệ thực tiễn khu vực: Giải pháp chung………………………………………………………….17 Liên hệ thực tiễn với số vùng kinh tế:……………………………19 C KẾT LUẬN … .20 A- LỜI NĨI ĐẦU Với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; muốn trước hết nông nghiệp nông thôn phải phát triển lên trình độ việc đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đơn vị diện tích, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề nông thôn, tạo nhiều việc làm Để đáp ứng mục tiêu đó, cơng tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông-lâm-ngư-diêm nghiệp kinh tế nông thôn đứng trước thời thách thức Đó việc đảm bảo nước để ổn định khoảng triệu đất có điều kiện sản xuất lúa, giữ vững an ninh lương thực với sản lượng lương thực có hạt khoảng 40 triệu vào năm 2010; có giải pháp thuỷ lợi hiệu phục vụ cho triệu công nghiệp ăn lâu năm, khoảng 1,2 triệu công nghiệp hàng năm; cung cấp nước cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nông thôn, cung cấp nước cho cư dân nông thôn; xây dựng hệ thống cung cấp nước để làm muối chất lượng cao nuôi trồng thuỷ, hải sản với quy mô lớn; xử lý nước thải từ vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, từ làng nghề, từ sở sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn B- NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát chung thủy lợi 1, Khái niệm Thủy lợi tổng hợp giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt ngành kinh tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo đảm an ninh nguồn nước Đặc điểm thủy lợi: Đặc điểm thủy lợi bao hàm hệ thống thủy lợi (hồ chứa, mương, máng, ) Nói đến thủy lợi, khơng thể khơng nói đến đặc điểm vai trị tài nguyên nước Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, điều kiện để khai thác sử dụng tài nguyên khác nguyên liệu thay ngành kinh tế Tài nguyên nước vận động luân hồi hữu hạn Theo đánh giá Liên hiệp quốc, kỷ 20 dân số giới tăng lên lần tài nguyên nước khai thác tăng lên lần Với tốc độ tăng dân số nay, dân số giới dự báo tỷ người năm 2020 10 tỷ vào năm 2050 Như vậy, nhu cầu nước tăng 650% vịng 30 năm tới Đến năm 2025 có 3,5 tỷ người hành tinh sống điều kiện khan nước Nước ta có tài nguyên nước mức trung bình giới Lượng nước phát sinh lãnh thổ bình quân đầu người khoảng 4100 m3/năm vào năm 2000 Với tốc độ tăng dân số nay, lượng nước bình quân đầu người tiếp tục giảm 18-20% sau thập kỷ Ở nước ta, chịu ảnh hưởng mạnh địa hình giao lưu hệ thống gió mùa đơng bắc tây nam, lượng mưa phân bố không theo không gian thời gian Mùa mưa chiếm 75-85% lượng mưa năm Trong mùa khô lương mưa nhỏ, nhiều tháng khơng mưa Về mặt khơng gian, có vùng lượng mưa đạt 3000-5000mm/năm, có vùng 1000mm/năm Sự chênh lệch từ 3-5 lần Mưa phân bố không nên dòng chảy mặt sản phẩm mưa phân bố khơng Những vùng mưa lớn có modul dịng chảy 60-80 lít/s/km2 vùng mưa nhỏ đạt 10 lít/s/km2 Trong mùa mưa lượng dịng chảy chiếm 70-80% lượng dòng chảy năm, tháng có lượng dịng chảy nhỏ chiếm 1-2% Tài nguyên nước đất với trữ lượng động thiên nhiên toàn lãnh thổ (chưa kể phần hải đảo) khoảng 50-60 tỷ m3 tương đương 1513 m3/s phân bố không vùng địa chất thuỷ văn Với đặc điểm tài nguyên nước, tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô năm xảy với mức độ khác Và mùa mưa tình trạng úng lụt thường xuyên xuất Trong vòng năm gần đây, năm Việt Nam phải đương đầu với thiên tai liên quan đến nước Năm 1997, 1998 ảnh hưởng Enino hạn hán nghiêm trọng nhiều vùng, đặc biệt miền trung tây nguyên Năm 1999 hai trận lụt đầu tháng 11 đầu tháng 12 miền trung đánh giá trận lụt lịch sử Năm 2000, 2001 lụt Đồng sơng Mê Kơng trận lụt năm 2000 đánh giá lớn 70 năm qua định, lượng thời gian lũ Đầu năm 2002 hạn hán lại xảy diện rộng Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên gây thiệt hại lớn cho nông lâm nghiệp, thuỷ sản Cháy rừng tràm Kiên Giang Cà Mau có nguyên nhân hạn hán Về hệ thống thủy lợi - Cơng trình thủy lợi: Cơng trình thủy lợi quy định Luật 08/2017/QH14 có hiệu lực ngày 01/07/2018, theo đó: Cơng trình thủy lợi cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi cơng trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi Thủy lợi ngành Đảng nhà nước đặc biệt ưu tiên Ngân sách đầu tư thủy lợi giai đoạn (1991-1995) tăng 7,4 lần so với giai đoạn (1986-1990), giai đoạn (1996 – 2000) tăng gấp 3,4 lần giai đoạn (1991 – 1995) Giai đoạn (19962003) đầu tư cho thủy lợi chiếm 68% tổng vốn đầu tư Bộ quản lý ( Báo cáo Vụ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp & PTNT, 2004) Giai đoạn (2006 – 2010) đầu tư cho thủy lợi chiếm 59% tổng vốn đầu tư vào ngành nông, lâm, thủy sản Phát triển thủy lợi hình thành tảng phát triển nơng nghiệp q trình đổi mới, đóng góp quan trọng vào kết đảm bảo an ninh lương thực, chuyển đổi cấu sản xuất, phịng chống thiên tai lũ lụt, bảo vệ an tồn cho sản xuất đời sống cho toàn dân Theo Tổng điều tra nông nghiệp – nông thôn, tỷ lệ diện tích đất trồng lúa tưới tiêu chủ động tăng từ 63% năm 2001 lên 85,5% năm 2011 Tổng số kilomet kênh mương toàn quốc tăng 30,6%; tỷ lệ kilomet kênh mương kiên cố hóa tăng gấp đơi, từ 12,4% lên 21,5% Đến năm 2011, nước có 254.180 kilomet kênh mương, chủ yếu tập trung hai vùng đồng lớn (chiếm 51% tổng chiều dài kênh mương nước Đến hết năm 2013, tổng lực tưới hệ thống thủy lợi gieo trồng lúa Trong 70 năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân chăm lo đầu tư xây dựng nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi, hình thành sở hạ tầng quan trọng, phục vụ đa mục tiêu cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, điều tiết lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn, giữ ngọt, du lịch, môi trường… bảo đảm cho đời sống dân sinh Đến nay, sau 70 năm phát triển, tổng lực tưới hệ thống thủy lợi đạt 3,52 triệu hecta đất canh tác, đảm bảo tưới cho 7,26 triệu hecta (94%) diện tích gieo trồng lúa; phục vụ tưới 1,5 triệu hecta rau màu cơng nghiệp ngắn ngày, tiêu nước cho 1,75 triệu hecta đất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày tăng cấp thoát nước phục vụ cơng nghiệp dân sinh Trên phạm vi tồn quốc xây dựng 904 hệ thống thủy lợi lớn vừa có quy mơ diện tích phục vụ từ 200 hecta trở lên, có 110 hệ thống thủy lợi lớn có diện tích phục vụ lớn 2.000 hecta Hệ thống hồ chứa nước có 6.831 hồ chứa loại, với tổng dung tích trữ 50 tỷ mét khối, phục vụ phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho ngành kinh tế, bảo đảm tưới cho 800.000 hecta đất canh tác, ngồi ra, cịn có cơng trình thủy lợi khác gồm: 10.076 đập dâng; 13.347 trạm bơm loại với tổng công suất lắp máy phục vụ tưới 250MW, phục vụ tiêu 300MW; 5.500 cống tưới, tiêu lớn( có 4.000 cống đê) Chúng ta kế thừa phát huy cao độ truyền thống thành hàng nghìn năm xây dựng phát triển đê điều, kênh mương tưới tiêu cha ơng Đến có 6.000 kilomet đê sông, 2.488 kilomet đê biển, 25.869 kilomet bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu Đồng sông Cửu Long; 254.815 kilomet kênh mương loại, kiên cố 51.856 kilomet ( Bộ Nơng nghiệp PTTN: Báo cáo kế hoạch năm (2016 – 2020) ngành Nông nghiệp PTNT) II Thủy lợi Việt Nam: Thực trạng: Nước ta có hệ thống thủy lợi tương đối phát triển, góp phần quan trọng để tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, góp phần đảm bảo an ninh lương thực xuất Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) khởi xướng công đổi kinh tế Việt Nam, mở hội phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, Nghị 10-TW ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp (gọi tắt “Khốn 10”) tiếp Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ đời thực việc giao ruộng đất cho nông dân làm cho ruộng đất thực có chủ cụ thể, đồng thời nơng dân tự chủ mảnh ruộng giao, yên tâm phấn khởi sản xuất, đầu tư thâm canh mảnh ruộng mình, làm cho suất trồng, vật ni ngày tăng, tiền đề quan trọng giúp Việt Nam từ nước nhập lương thực trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Hiện nay, Việt Nam số quốc gia vùng Đơng Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống cơng trình thủy lợi lớn, vừa nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cung cấp nước phục vụ sinh hoạt cơng nghiệp, phịng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ mơi trường a Thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp: Theo thống kê Tổng cục Thủy lợi, tính đến năm 2014, nước xây dựng 6.648 hồ chứa loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê loại Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 trở lên Ngoài ra, cịn có khoảng 755.000 máy bơm vừa nhỏ hợp tác xã hộ nông dân mua sắm.Theo đánh giá, cơng trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp khai thác 60-65% lực thiết kế Cá biệt có cơng trình khai thác 30% lực, việc nâng cao hiệu khai thác cơng trình thêm 20% tạo tiềm với công suất tưới khoảng 600.000 Tổng diện tích đất trồng lúa tưới đạt 7,3 triệu Trong đó, diện tích vụ Đơng Xn 2,99 triệu ha, vụ Hè Thu 2,05 triệu mùa 2,02 triệu Ngoài ra, hệ thống thủy lợi tưới cho 1,5 triệu rau màu, công nghiệp; tạo nguồn nước cho 1,3 triệu đất gieo trồng; cung cấp khoảng tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt công nghiệp; ngăn mặn cho 0,87 triệu ha; cải tạo chua phèn 1,6 triệu tiêu nước cho 1,72 triệu đất nơng nghiệp Các hệ thống cơng trình thủy lợi hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dạng hóa trồng, chuyển dịch cấu nơng nghiệp Nơng nghiệp nước ta bước hình thành vùng sản xuất chuyên canh hóa, chuyển dần từ tự cấp, tự túc sang sản xuất nông sản hàng hố với quy mơ lớn, điển hình hai vùng trọng điểm lúa nước ta đồng sông Cửu Long đồng Sông Hồng; vùng chuyên canh cà phê, cao su chè xuất khẩu, v.v Thủy lợi phục vụ nông nghiệp cụ thể theo vùng kinh tế sau: Đối với vùng đồng bằng, trung du phía Bắc hệ thống thuỷ lợi cấp nước tưới tiêu (chủ động tạo nguồn), tạo điều kiện cho nông dân sản xuất phần lớn diện tích canh tác Đồng Bắc có khoảng 84% đất nơng nghiệp thuỷ lợi hoá, đưa hệ số sử dụng đất lên xấp xỉ lần Mặc dù hệ thống thuỷ lợi xây dựng lâu, công tác tu bảo dưỡng năm qua cịn nhiều khó khăn nên chất lượng hiệu phục vụ chưa cao Ở đồng phía Nam, đặc biệt tỉnh đồng sơng Cửu Long, tình hình thuỷ lợi cịn nhiều hạn chế Tại tỉnh hệ thống thuỷ lợi thiếu chưa đồng bộ, ngập lụt thường xun xảy ra, sản xuất nơng nghiệp nên bị động, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Vùng trung du miền núi Bắc bộ: Hiện có 1.750 hồ chứa vừa nhỏ, 40.190 đập dâng, hàng trăm cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm điện, hàng vạn cơng trình tiểu thuỷ nơng Trong vùng có cơng trình lớn lợi dụng tổng hợp điều tiết cấp nước, phát điện, chống lũ cho vùng trung hạ du Hồ Bình, Thác Bà, Núi Cốc, Cấm Sơn Diện tích tưới thiết kế 263.067 ha, thực tưới 206.037 cấp nước sinh hoạt cho 30 vạn dân nông thôn, cấp nước cho khu đô thị công nghiệp tỉnh Vùng đồng sơng Hồng: Hiện có 55 hệ thống thủy nông lớn vừa gồm 500 cống, 1.700 trạm bơm điện 35.000 trạm bơm nhỏ nội đồng, vạn kênh trục (cấp I, II, III), 35 hồ chứa (dung tích từ 0,5-230 triệu m 3) nhiều hồ chứa nhỏ có tổng diện tích tưới thiết kế khoảng 85.000 ha, kết hợp cấp nước sinh hoạt Vùng Bắc Trung bộ: Trong vùng xây dựng hệ thống thủy lợi lớn Đơ Lương Bái Thượng, 20 hồ chứa có dung tích 10 triệu m hàng nghìn cơng trình hồ, đập, trạm bơm vừa nhỏ Tổng diện tích tưới thiết kế 424.240 canh tác, thực tưới 235.600 lúa đông-xuân, 159.700 lúa hè-thu 219.700 lúa mùa, cung cấp tạo nguồn cấp cho dân sinh khu đô thị vùng Vùng Dun hải Nam Trung bộ: Có 891 cơng trình thuỷ lợi cấp nước, gồm 16 đập dâng, 32 hồ chứa 154 trạm bơm, 683 cơng trình nhỏ Tổng lực tưới thiết kế 181.930 ha, thực tưới 106.440 Vùng Tây Ngun: Có 972 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ tưới cho 34.224 lúa Đông xuân 87.148 cà phê Trong đó, tỉnh Kon Tum có 150 cơng trình, tưới cho 4.900 lúa đơng-xn, 5.000ha cà phê; tỉnh Gia Lai có 165 cơng trình, tưới cho 11.650 lúa đơng xn, 9.600 cà phê; tỉnh Đắc Lắc có 476 cơng trình, tưới cho 9.864 lúa đơng-xn, 46.878 cà phê; Lâm Đồng có 180 cơng trình, tưới 7.830 lúa đông xuân, 31.870 cà phê Vùng Đông Nam bộ: Đã xây dựng nhiều công trình lớn lợi dụng tổng hợp như: Trị An sông Đồng Nai, Thác Mơ Sông Bé, Dầu Tiếng sơng Sài Gịn, Hàm Thuận - Đa Mi (cơng suất 475 MW, điện lượng 1550 Gwh/năm); đập Nha Trinh, Hồ Sông Quao, hồ Đá Bàn, Đa Tôn, Sông Mây…cùng cơng trình có quy mơ vừa khác có tổng cơng suất 1.188 MW, điện lượng trung bình 4,498 tỷ Kwh/năm Cơng trình Dầu tiếng có diện tích tưới thiết kế khoảng 93.000 chuyển sang sông Vàm Cỏ khoảng 10m3/s Ngồi cịn nhiều cơng trình vừa nhỏ khác tưới cho hàng chục ngàn hecta Các hồ chứa điều tiết tăng lưu lượng kiệt hạ lưu, ranh giới mặn đẩy lùi hạ lưu: sông Đồng Nai khoảng 18-20 km; sông Vàm Cỏ Đông 8-10 km Nước ngầm khai thác chủ yếu cấp cho sinh hoạt, số nơi khai thác để tưới cho công nghiệp, chủ yếu cà phê Tổng lượng nước ngầm khai thác ước tính khoảng 750.000 m3/ngày, cấp cho sinh hoạt 700.000 m3/ngày (gồm trạm bơm Hc Mơn TP Hồ Chí Minh 20.600 m3/ngày Hịa An, Suối Vàng, Sơng Dinh) Vùng đồng sông Cửu Long: Đã cải tạo đào 4.430 km kênh trục kênh cấp I tạo nguồn cách khoảng 5km/kênh (có chiều rộng từ 8-40 m, cao trình đáy từ -2,0 ¸ -4,0 m); 6.000 km kênh cấp II (khoảng 1-2 km có kênh), đưa nước tưới sâu vào nội đồng tăng cường khả tiêu úng, xổ phèn cho đồng ruộng 105 trạm bơm điện quy mô lớn vừa, hàng vạn máy bơm nhỏ để tưới tiêu với lực tưới thiết kế 81.620 (thực tưới 23.380 ha).Xây dựng khoảng 80 cống rộng từ 5m trở lên có nhiều cống rộng từ 10-30 m, hàng trăm cống có bề rộng 2-4 m hàng vạn cống nhỏ để ngăn mặn, ngăn lũ, lợi dụng thuỷ triều tưới tiêu Lớn cống đập Ba Lai có chiều rộng 84m b Cơng tác thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước nông thôn: Nuôi trồng thủy sản: Việc phát triển thuỷ sản hồ chứa nước hạn chế, hầu hết các hồ chứa vừa lớn chủ yếu khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên nên sau thời gian ngắn nguồn lợi cạn kiệt Đây tiềm lớn chưa quan tâm tổ chức, đầu tư Nước nơng thơn: Việt nam có 2360 sơng, có hệ thống sơng lớn có diện tích lưu vực 10.000km2 Tổng lượng nước mặt trung bình hàng năm 835 tỷ m3, có 313 tỷ m3 sản sinh lãnh thổ 522 tỷ m3 từ lãnh thổ nước khác đổ vào Tài nguyên nước đất có trữ lượng động thiên nhiên toàn lãnh thổ khoảng 1.500m3/s Nguồn tài nguyên nước nhìn dường ưu đãi, so với nước giới lượng nước sản sinh nước vào loại trung bình thấp (4200m3/người) Các hệ thống thuỷ lợi cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho phần lớn cư dân nông thôn mùa khô Với 80% dân số sống nông thôn, hầu hết hệ thống thuỷ lợi tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân nâng cao mực nước giếng đào Ngay miền núi, đồng bào sống phân tán, nơi đảm bảo nguồn nước sinh hoạt vững nơi có hệ thống thuỷ lợi qua Những cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn nước cho sinh hoạt điển Dầu Tiếng, Sơng Quao, Nam Thạch Hãn, Ngịi Là, tạo nguồn nước sinh hoạt cho hàng chục triệu dân nơng thơn mùa khơ c Phịng chống lũ lụt: Hệ thống cơng trình thủy lợi góp phần quan trọng phịng chống thiên tai, như: phòng chống lũ, chống úng, ngập cho khu vực đô thị nông thôn, chống hạn, xâm nhập mặn Cả nước xây dựng khoảng 6.150 km đê sông, 2500 km đê biển; hệ thống hồ chứa tồn quốc, có nhiều hồ chứa lớn (Cửa Đạt, Tả Trạch, Dầu Tiếng, v.v ) đóng vai trò quan trọng cho phòng, chống lũ lưu vực sông Hệ thống trục tiêu lớn, trạm bơm điện quy mô lớn đầu tư, xây dựng đảm bảo chống ngập, úng cho khu đô thị, khu cơng nghiệp, khu dân cư nơng thơn Phịng chống lũ lụt cụ thể vùng kinh tế: Vùng trung du miền núi Bắc bộ: Dọc sơng nhánh hệ thống sơng Hồng - Thái Bình có đê khép với tuyến đê hạ du, tạo thành hệ thống đê hoàn chỉnh bảo vệ cho vùng trung du đồng sơng Hồng, có 399 km đê sơng, 194 cống đê Trung ương quản lý 120 km đê biển + cửa sông Vùng đồng sơng Hồng: Đã hình thành hệ thống đê điều hồn chỉnh gồm: 2.700 km đê sơng, 1.118 cống đê trung ương quản lý, 310 km đê biển + cửa sơng Đê sơng thiết kế chống lũ có mực nước tương ứng +13,1m Hà Nội +7,20m Phả Lại Riêng đoạn đê hữu sông Hồng bảo vệ Hà Nội có mức nước thiết kế +13,4m Vùng Bắc Trung bộ: Dọc hệ thống sông Mã, sơng Cả ven biển có đê chống lũ ngăn sóng, triều Riêng tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh có 512 km đê sơng, 259 cống đê trung ương quản lý 784 km đê biển + cửa sơng Đê sơng Mã, sơng Cả chống lũ vụ lớn lũ lịch sử (P »2-2,5%) không bị tràn, đê sông khác chống lũ sớm, lũ tiểu mãn lũ muộn (P » 10-20%) bảo vệ sản xuất vụ đông-xuân hè-thu Vùng Duyên hải Nam Trung bộ: Các giải pháp phịng chống lũ chủ yếu bố trí sản xuất tránh lũ vụ, có số hệ thống bờ bao bảo vệ sản xuất vụ hè-thu Riêng đê biển tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng có chiều dài 214 km Vùng Tây Nguyên: Cơng trình chống lũ chưa đầu tư nhiều, có vài tuyến đê nhỏ, bờ bao chống lũ sớm lũ tiểu mãn số vùng nhỏ Vùng Đơng Nam Bộ: Hiện nay, cơng trình phịng chống lũ chủ yếu hồ chứa thượng lưu tham gia chống lũ cho thân cơng trình phần giảm lũ cho hạ du Ở hạ du có vài tuyến đê nhỏ Vùng đồng sông Cửu Long: Xây dựng khoảng 23.000 km bờ bao chống lũ tháng bảo vệ lúa hè-thu Đã xây dựng 450 km đê biển, 1.290 km đê sông để ngăn mặn cho vùng ven biển Xây dựng 200 km đê bao cho khu rừng chàm tập trung để giữ nước mưa chống cháy rừng mùa khô d Hệ thống tổ chức chế sách: Cùng với quan quản lý nhà nước, trình phát triển thuỷ lợi năm qua hình thành khu vực quản lý vận hành cơng trình thuỷ lợi: Khu vực doanh nghiệp nhà nước quản lý hệ thống lớn (Gồm cơng trình đầu mối, trục dẫn kênh đến xã) Đến nay, nước có 172 doanh nghiệp nhà nước với gần 20000 cán cơng nhân, có 1800 cán đại học đại học Những năm qua, doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thuỷ lợi cố gắng nội dung công tác quản lý quản lý cơng trình, quản lý nước quản lý kinh tế Nhưng hầu hết doanh nghiệp rơi vào tình trạng tài khó khăn, cơng trình xuống cấp, đời sống người lao động thấp dẫn đến hiệu khai thác chưa cao Khu vực nông dân tự quản lý công trình nhỏ hệ thống kênh mương nội xã Khu vực nông dân tự quản, trước cịn hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cũ, hợp tác xã có đội thuỷ nơng chun trách làm nhiệm vụ dẫn nước sửa chữa công trình phạm vi hợp tác xã Các đội thuỷ nông phối hợp với doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng Sau chuyển đổi chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh ruộng đất giao quyền sử dụng Các đội thuỷ nông thuộc hợp tác xã nông nghiệp cũ gần tan rã Do nhu cầu tất yếu phải có hợp tác với hộ hưởng nước từ kênh, nhiều nơi nông dân tự tổ chức lại nhiều hình thức như: Hợp tác xã dùng nước, hiệp hội dùng nước, tổ đường nước, ban quản lý cơng trình Có nơi, nơng dân đứng nhận khốn chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý vận hành hệ thống mặt ruộng Nhìn chung tổ chức dùng nước sở lúng túng hạn chế hiệu cơng trình thuỷ lợi Về chế sách quản lý vận hành, với pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi có nghị định thuỷ lợi phí 112/HĐBT, Nghị định 56/CP doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích, thơng tư liên tịch 90/TCNN hướng dẫn chế độ tài doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi Nhưng chế tài doanh nghiệp không đảm bảo Hầu hết doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi rơi vào tình trạng thu không đủ chi, việc cấp bù thực không đầy đủ Ở địa phương quan tâm khả ngân sách việc cấp bù phần Ở địa phương khó khăn việc cấp bù khơng thường xun Trong tình trạng tài vậy, doanh nghiệp phải hoạt động theo kiểu "Gọt chân theo giày" Theo tính tốn, muốn đảm bảo hệ thống cơng trình khơng xuống cấp, an toàn hiệu hàng năm cần 1200-1500 tỷ để tu bảo dưỡng quản lý Trong nguồn thu từ thuỷ lợi phí đạt 350-400 tỷ ngân sách hỗ trợ khoảng 100 tỷ đảm bảo khoảng 40% yêu cầu chi phí hợp lý Bộ máy quản lý nhà nước thủy lợi từ Trung ương đến địa phương tương đối đồng bộ, thống để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thủy lợi Về quản lý cơng trình thủy lợi đầu mối lớn, hệ thống thủy lợi liên xã trở lên, nước có 96 tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi doanh nghiệp trực thuộc cấp tỉnh, doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đơn vị nghiệp cấp tỉnh Chi cục Thủy lợi kiêm nhiệm Về quản lý cơng trình thủy lợi nhỏ hệ thống kênh mương nội đồng, nước có 16.238 Tổ chức dùng nước, bao gồm loại hình chủ yếu là: Hợp tác xã có làm dịch vụ thủy lợi (Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hợp tác xã chuyên khâu thủy nông), Tổ chức hợp tác (Hội sử dụng nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông) Ban quản lý thủy nông Trong đó, Hợp tác xã Tổ hợp tác hai loại hình chính, chiếm 90% Tổ chức dùng nước Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi bước vào nề nếp, phục vụ tốt sản xuất, dân sinh Hoạt động tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh Hoạt động tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh Thuận lợi khó khăn: a Thuận lợi: 1) Chính sách đáp ứng chủ trương giảm bớt phần chi phí người dân sản xuất Dù trình thực số tồn tại, hầu hết tỉnh đánh giá cao thuận lợi sách miễn giảm thuỷ lợi phí ban hành Chính sách tạo điều kiện cho địa phương tập trung cho công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi, kênh mương có, nâng cao lực quản lý điều hành nhằm phát huy tối đa hiệu cơng trình Chính sách đáp ứng chủ trương giảm bớt phần chi phải đóng góp người dân sản xuất, xây dựng sở hạ tầng Theo kết điều tra đánh giá, việc miễn thuỷ lợi phí trực tiếp tác động làm người dân giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp, có nơi giảm nhiều (miền núi, Đồng sơng Hồng), có nơi (như Đồng sơng Cửu Long), bình qn từ 3-10% tổng chi phí, góp phần làm tăng thu nhập cho hộ dân sản xuất nông nghiệp 2) Diện tích tưới, tiêu suất lúa nâng lên Việc thực sách miễn thuỷ lợi phí làm kết phục vụ tưới tiêu cơng trình thuỷ lợi tăng lên rõ rệt kể từ sách miễn giảm thuỷ lợi phí triển khai thực Rất nhiều hệ thống cơng trình thuỷ nâng cao lực, mở rộng diện tích tưới Hiệu rõ nét sách tăng diện tích tưới chủ động, góp phần tăng suất lúa Nhiều diện tích gieo trồng lúa, màu, vụ đông trước tạo nguồn nước tưới bán chủ động, nhiên, thực sách miễn thuỷ lợi phí tưới chắc, tưới chủ động Khơng cịn tình trạng giấu diện tích hợp đồng tưới tiêu tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi với tổ chức người dân, nhiều khu vực diện tích tăng lên từ 3-5%, chí có nơi tăng 10% diện tích so với trước miễn thuỷ lợi phí Tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí hồn tồn chấm dứt 3) Tạo nguồn kinh phí ổn định cho địa phương, đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi chủ động hoạt động phục vụ sản xuất, dân sinh, tu, sửa chữa công trình thuỷ lợi Nhờ hỗ trợ từ việc thực miễn thuỷ lợi phí, nhiều địa phương, đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi có kinh phí để tu, sửa chữa kịp thời cơng trình bị hư hỏng, xuống cấp Các địa phương chủ động kinh phí để đầu tư cho cơng tác sửa chữa, tu, vận hành cơng trình thuỷ lợi, để giành kinh phí nghiệp thuỷ lợi (vẫn trước kia) để đáp ứng cho nhu cầu chi phí khác địa phương Một số tỉnh có kinh phí để sửa chữa lớn cơng trình Nhiều tỉnh Đồng sơng Cửu Long có kinh phí để thực nạo vét hệ thống kênh mương, góp phần quan trọng việc chống hạn chống xâm nhập mặn hiệu 4) Tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi bước xếp, củng cố kiện toàn; đời sống cán cơng nhân quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi ngày ổn định nâng cao Bộ máy quản lý nhà nước (chi cục) hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Hầu hết doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi địa phương chuyển đổi hình thức hoạt động sang loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kể từ sau thực miễn thuỷ lợi phí đến nay, có 01 tỉnh chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Trung tâm thành Cơng ty TNHHMTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi (tỉnh An Giang), 03 tỉnh thành lập công ty TNHHMTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi (Lai Châu, Bắc Kạn, Đắc Nông), 01 tỉnh thành lập Trung tâm QLKTCTTL Long An Các doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi đảm bảo chế độ tiền lương cho cán bộ, cơng nhân viên thuỷ nơng, khơng cịn tình trạng chậm lương, nợ lương cán bộ, công nhân viên thuỷ nông số công ty khai thác cơng trình thuỷ lợi trước Bên cạnh đó, số địa phương, nhiều hợp tác xã nông nghiệp có hoạt động dịch vụ thuỷ lợi hình thành để thực chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi nhỏ, kênh mương nội đồng, phù hợp với quy định hành 10 b Khó khăn: * Hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cịn yếu kém: Mặc dù đầu tư lớn cơng tác quản lý thủy nơng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, như: - Hiệu quản lý thấp: + Cơng trình xuống cấp nhanh, sử dụng nước lãng phí + Hệ thống tài yếu kém, chủ yếu dựa vào nguồn thu từ ngân sách nhà nước, phương thức cấp phát nghiệm thu không dựa vào chất lượng dịch vụ tưới, tiêu + Tổ chức thủy nơng sở thiếu bền vững, thiếu kinh phí tu, sửa chữa nạo vét kênh mương, dẫn đến cơng trình hư hỏng, xuống cấp nhanh + Quản lý an toàn hồ đập chưa coi trọng mức, nhiều hồ đập bị xuống cấp có nguy an toàn, tổ chức quản lý hồ đập (đặc biệt hồ đập nhỏ) - Cơ sở hạ tầng chậm củng cố: + Tỷ lệ diện tích có tưới đạt 80%, tỷ lệ cung cấp nước cho dịch vụ khác quan tâm phát huy hiệu + Hạ tầng thủy lợi nội đồng chưa đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp theo quy trình tiên tiến khó chuyển đổi thay đổi cấu trồng + Cả nước có 234.000km kênh mương loại có 23% kiên cố, tỷ lệ kênh mương nội đồng kiên cố thấp hơn, đạt khoảng 16% (TCTL, 2013) - Chất lượng nước nhiều hệ thống không đảm bảo, ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phầm nông nghiệp, vùng ĐBSH ĐBSCL * Hệ thống thủy nông chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệ đa dạng đại: - Quy mô sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún Trong năm gần đây, phong trào dồn điền đổi thực nhiều nơi nhằm hình thành ruộng có diện tích đủ lớn để áp dụng phương thức sản xuất giới hóa, đại hóa Trong đó, có địa phương tiến hành nhiều đợt dồn điền, đổi thửa, Thái Bình thực dồn điền đổi hai lần vào năm 1993 2012, hộ dân có bình qn ruộng Nhìn chung nhỏ lẻ, manh mún ruộng đất có xu hướng tăng dần từ Nam Bắc, từ đồng miền núi tình trạng đến chưa có dấu hiệu cải thiện đáng kể dân số gia tăng đất nông nghiệp lại giảm đi, đặc biệt hai vựa lúa lớn nước - Hệ thống thủy nông chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa, đại hóa sản xuất nông nghiệp Các hệ thống kênh mương nội đồng chủ yếu kênh đất, làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp, khơng có cống điều tiết, hệ thống bờ lô, bờ thiếu, không đáp ứng nhu cầu giữ ngăn nước Trong đó, nhiều nơi việc chuyển đổi trồng diễn mạnh mẽ, rau màu đưa xuống ruộng lúa thay lúa Tuy nhiên hệ thống thuỷ nông nước ta chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá trồng, thâm canh tăng vụ - Khả thích ứng hệ thống thủy nơng trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn cịn hạn chế 11 Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT, từ 8/2012-3/2013 tình hình hạn hán xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỉnh miền Trung Tây Nguyên Trong đó, vùng Nam Trung Bộ có 17.277 trồng bị ảnh hưởng hạn hán xâm nhập mặn (15.627 lúa; 300 cà phê 1.350 trồng khác); khu vực Tây Nguyên có 39.964 trồng bị ảnh hưởng hạn (11.036 lúa; 23.921 cà phê; 5.007 trồng khác) Tình trạng hạn hán tiếp tục xảy năm 2014 đặc biệt ngày gần đây, hạn hán diễn nhiều nơi nước, đặc biệt tỉnh miền Trung Tây nguyên gây nên thiệt hại nghiêm trọng Điển hình tình hình thiệt hại hạn hán gây địa bàn tỉnh Ninh Thuận tính đến ngày 20/4/2015, vụ Đơng Xn 20142015, diện tích dừng khơng sản xuất thiếu nước tưới 6.100ha Trong đó, lúa 3.214ha, màu ngắn ngày 2.886ha, gián tiếp gây thiệt hại 30 nghìn lương thực hoa màu khác làm giảm đáng kể sản phẩm xã hội ảnh hưởng nắng hạn.Thiệt hại trực tiếp sản xuấttrên địa bàn tỉnh có 40,4ha lúa bị thiệt hại 100%, 3,1ha giảm suất 30%; 135ha rau màu giảm suất 50%; 03 ăn trắng 77ha khơng đủ nước tưới làm giảm suất 50%;diện tích mía nắng kéo dài thiệt hại 1.117ha; 68ha bắp bị thiệt hại 100% Bên cạnh đó, khu vực Tây Nguyên, hạn hán xảy nghiêm trọng Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp PTNT, đợt hạn nghiêm trọng 10 năm trở lại đây, riêng tỉnh Đắk Lắk, tính đến ngày 4/5/2015, có 50.000 trồng bị ảnh hưởng hạn hán, thiếu nước tưới - Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước chưa triển khai diện rộng Hệ thống công trình thủy lợi thiết kế chủ yếu tập trung cung cấp nước cho lúa, phần lớn trồng cạn chưa có tưới tưới biện pháp lạc hậu, lãng phí nước Theo “Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, tính đến năm 2012, diện tích gieo trồng chè đạt 129 nghìn ha, cà phê 622,1 nghìn ha, cao su 910,5 nghìn ha, hồ tiêu 58,9 nghìn ha, điều 235,9 nghìn ha, ăn 675,9 nghìn ha, mía 297,9 nghìn ha, rau, đậu 1.004,9 nghìn diện tích áp dụng giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước hạn chế - Đầu tư hạ tầng thủy lợi cho phục vụ nuôi trồng thủy sản thấp, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu nuôi trồng thủy sản Chưa có quy hoạch khai thác nguồn nước (mặt, ngầm), thống thủy lợi chưa đảm bảo cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, chưa quan tâm đến giải pháp xử lý nước thải từ khui nuôi trồng thủy sản - Quản lý an tồn hồ đập cịn nhiều bất cập: cịn nhiều cơng trình hồ đập, hồ đập nhỏ có nguy an tồn, chưa hình thành tổ chức cộng đồng quản lý an toàn hồ đập nhỏ c Nguyên nhân: * Nguyên nhân khách quan: - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tác động bất lợi cho hệ thống thủy nông: + Công tác thủy lợi phải đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến thời tiết, khí hậu Việc quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chịu tác động lớn hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây 12 + Tác động biến đổi khí hậu, tác động bất lợi trình phát triển, tượng cực đoan thời tiết, khí hậu, đe dọa an tồn đập tăng nguy lũ cho vùng hạ du, hạn hán xâm nhập mặn diễn ngày nghiêm trọng Sự phân phối dòng chảy năm bất lợi, mực nước sơng có xu hướng cạn thấp dần mùa khô, lại dâng cao mùa lũ, gây khó khăn cho cơng tác tưới tiêu Các thiên tai nghiêm trọng lũ quét, lũ lụt, xụt lở đất ln xảy phá hoại cơng trình thủy lợi nhỏ Diễn biến thời tiết, nguồn nước bất lợi nguyên nhân hạn hán xâm nhập mặn Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT tính hình hạn hán xâm nhập mặn vùng miền Trung Tây Nguyên, mùa mưa năm 2012 kết thúc sớm thường lệ từ 11,5 tháng; tổng lượng mưa năm thiếu hụt so với trung bình nhiều năm từ 20-30%; mực nước dòng chảy sơng suối thiếu hụt so với trung bình nhiều năm từ 20- 60%; mực nước ngầm thấp so với bình thường từ 1-2 m, riêng Tây Nguyên chí thấp từ 2-3m (Bộ NN&PTNT, 2013) Hơn bốn tháng kể từ cuối năm 2014 đến tháng 4/2015, hầu hết khu vực địa bàn tỉnh Ninh Thuận khơng có mưa; có mưa nhỏ vào sáng ngày 13/4/2015 Tại thời điểm 4/2015, tổng dung tích hồ chứa tồn tỉnh lại 9,3%, so với thời kỳ năm 2014 31,3% (Trung tâm khí tượng thủy văn Ninh Thuận, 2015) Do khơng có mưa, mực nước lưu lượng dịng chảy sơng suy giảm nên nhiều cửa sơng khu vực miền Trung bị xâm nhập mặn vào sâu nội địa, ranh mặn 1g/lít nhiều nơi vào tới 20-30 km - Tác động bất lợi trình phát triển kinh tế - xã hội gây (suy giảm chất lượng rừng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai thác cát lún vùng hạ du; phát triển sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thơng cản trở lũ ) tác động bất lợi cho hệ thống cơng trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống lấy nước dọc sông lớn tồn quốc, hệ thống thủy lợi đồng sơng Cửu Long - Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đòi hỏi yêu cầu cao thủy lợi; yêu cầu tiêu, thoát nước nhiều khu vực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu nước cho sinh hoạt, cơng nghiệp từ hệ thống cơng trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an tồn tăng Các cơng trình thủy lợi thiếu dẫn đến việc điều tiết mùa mưa mùa khơ cịn hạn chếnên chưa đáp ứng nhu cầu dùng nước hộ dùng nước - Tổ chức sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, hiệu sản xuất thấp khiến nông dân chưa quan tâm nhiều đến thủy lợi * Nguyên nhân chủ quan: - Thực đầu tư xây dựng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cịn nhiều bất cập: + Thiếu đầu tư tập trung đồng phục vụ đa mục tiêu, cịn tình trạng rải nên cơng trình thủy lợi chưa xây dựng đồng hoàn chỉnh đến mặt ruộng, thiết bị phục vụ cho quản lý khai thác bị thiếu thồn nghiêm trọng + Các ngành sử dụng nước không theo quy hoạch làm nẩy sinh mâu thuẫn xung đột đối tượng sử dụng nước - Quản lý thủy nông sở chưa phát huy vai trò chủ thể định người dân, tham gia tích cực quyền địa phương: 13 + Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chủ yếu thực theo chế bao cấp, với hình thức giao kế hoạch, theo chế cấp phát-thanh tốn khơng gắn với số lượng, chất lượng sản phẩm nên việc hạch tốn kinh tế mang tính hình thức, gây nên trì trệ, yếu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi + Thiếu chế sách tạo động lực để người dân tham gia xây dựng, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nội đồng + Việc thành lập hoạt động tổ chức thủy nơng sở cịn mang nặng tính áp đặt, thiếu tham gia chủ động, tích cực người dân Đây nguyên nhân quan trọng, khiến nhiều tổ chức thiếu bền vững + Mơ hình tổ chức chế quản lý bất cập hạn chế tham gia thành phần kinh tế người hưởng lợi quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Các tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác, đặc biệt người dân chưa tạo điều kiện, chế để tham gia - Khoa học công nghệ chưa bám sát yêu cầu sản xuất, thiếu động lực áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nguồn nhân lực cịn hạn chế Khoa học cơng nghệ quan tâm đầu tư nhiều nguồn lực nước quốc tế việc áp dụng hiệu hạn chế: + Khoa học công nghệ chưa bám sát dự báo nhu cầu thực tế, chậm áp dụng công nghệ tiên tiến dự báo hạn, úng, xâm nhập mặn, hỗ trợ định phòng chống thiên tai; nguồn lực phân tán, dàn trải, lực công nghệ không nâng cao, không đơn vị sản xuất chấp nhận + Số lượng đề tài khoa học cơng nghệ có kết ứng dụng vào sản xuất thấp (2030%), áp dụng phạm vi hẹp, khơng có tác động lớn cho phát triển thủy lợi + Hiệu hợp tác quốc tế việc ứng dụng, học tập kinh nghiệm quốc tế quản lý khai thác công trình thủy lợi cịn thấp + Việc nghiên cứu chế, sách tạo động lực, đổi cơng tác quản lý khai thác, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi chưa quan tâm mức, kỹ thuật sử dụng nước tiết kiệm + Công nghệ tiên tiến tưới tiết kiệm nước có nhiều ưu điểm vượt trội so với truyền thống, việc áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm nước cịn hạn chế Nguyên nhân cách tiếp cận chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch gắn với tưới tiết kiệm nước, tham gia doanh nghiệp hạn chế; Cơ chế sách hỗ trợ cho nơng dân, doanh nghiệp thúc đẩy ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước chưa hồn thiện chưa tạo động lực; Cơng tác thông tin tuyên truyền giải pháp tưới tiết kiệm nước, cơng tác chuyển giao cơng nghệ cịn thiếu yếu - Nhận thức quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi cịn hạn chế: + Nhận thức số lãnh đạo quản lý người dân chưa đúng, chưa đủ sách hành quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đặc biệt sách miễn, giảm thủy lợi phí + Tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước nặng nề, đặt nặng vấn đề đầu tư xây dựng cơng trình, xem nhẹ quản lý, chưa khơi dậy huy động sức mạnh toàn dân, toàn xã hội tham gia vào xây dựng, quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 14 + Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng chưa coi trọng III Giải pháp chung liên hệ thực tiễn khu vực: Giải pháp chung: Qua nghiên cứu xem xét tình hình đầu tư phát triển thủy lợi nước ta, thấy đầu tư phát triển thủy lợi ảnh hưởng tốt tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nơng nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh tồn số tình trạng bất cập cơng tác đầu tư phát triển thủy lợi Sau số giải pháp đầu tư phát triển thủy lợi nhằm khắc phục mặt hạn chế Đầu tư cách tập trung xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi – Xây dựng kế hoạch đầu tư: Cần xét duyệt quy hoạch để lập danh mục công trình thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng; Xây dựng kế hoạch đầu tư phải xây dựng có trọng tâm, trọng điểm cho kế hoạch năm năm, đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước vùng, thời kỳ – Tập trung đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi có, gồm nâng cấp, đại hố cơng trình đầu mối, kênh mương, lắp đặt thiết bị điều khiển vận hành sớm phát huy lực thiết kế ban đầu nâng cao thêm lực phục vụ – Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống: hệ thống thuỷ lợi cần đầu tư dứt điểm, hoàn chỉnh từ đầu mối đến đường dẫn để sớm phát huy hết lực thiết kế, tránh lãng phí – Khai thác tiềm cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn thu cho phát triển ngành: Đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi đảm bảo ổn định phục vụ có hiệu cần trọng tính đa năng, thẩm mỹ, tạo mặt cảnh quan để tạo nguồn thu cho tu, quản lý vận hành cơng trình phát triển ngành Thuỷ lợi – Cần lồng ghép chương trình phát triển nơng – lâm nghiệp- nơng thơn vào chương trình đầu tư phát triển thuỷ lợi phòng chống thiên tai Giải pháp huy động vốn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bộ, Ngành liên quan xây dựng chế huy động vốn phù hợp với xu hướng phát triển có hiệu nhằm huy động nguồn, từ nguồn vốn Ngân sách đến nguồn vốn vay nước ngoài, tổ chức cá nhân nước nhân dân vùng hưởng lợi Tăng cường tham gia cộng đồng Tiến tới xã hội hóa cơng tác thủy lợi quản lý tài nguyên nước theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, phát huy nội lực sức mạnh tồn xã hội, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư nước Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước cơng trình thủy lợi, tham gia cơng tác xây dựng bảo vệ cơng trình thủy lợi Tăng cường công tác tổ chức quản lý thuỷ lợi 15 – Tăng cường công tác quy hoạch phát triển thuỷ lợi: Phối hợp với Bộ, Ngành để bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi lưu vực sông, vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nước cho ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững – Xây dựng văn pháp lý: Phối hợp với Bộ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật pháp luật nguồn nước thuỷ lợi, gồm: Các thông tư liên Bộ, định Bộ NN-PTNT quy trình, quy phạm; Thanh tra chuyên ngành nước công trình thuỷ lợi; Văn pháp quy (Nghị định) giá nước; Các quy định cấp phép thải nước vào hệ thống thuỷ lợi Xây dựng chương trình phổ biến pháp luật nguồn nước cơng trình thủy lợi – Hồn thiện sách nước, gồm: sách đầu tư cho xây dựng, nâng cấp cơng trình, huy động nguồn vốn; Chính sách tài nước; Chính sách ưu tiên cộng đồng; Chính sách xã hội hố thủy lợi; Chính sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ Ngành Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ thuỷ lợi: – Tài nguyên nước bảo vệ môi trường: Ứng dụng công nghệ phần mềm tính tốn tiên tiến điều tra, khảo sát, đánh giá nguồn nước, dự báo nhu cầu nước cân nước, điều tiết dòng chảy, khai thác thuỷ năng… – Thuỷ nông cải tạo đất: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hợp lý, tiên tiến để khai thác hiệu nguồn nước vùng núi cao, vùng ven biển; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho trồng cạn vùng núi, trung du, Tây nguyên… – Chỉnh trị sông, phòng chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phần mềm tính tốn điều tiết lũ, nhận dạng lũ, lập quy trình vận hành hồ chứa lớn lợi dụng tổng hợp; Nghiên cứu diễn biến bồi xói lịng sơng; Nghiên cứu giải pháp thích hợp kiểm sốt lũ ĐBSCL, giảm nhẹ thiên tai lũ lụt miền Trung; Dự báo vùng có nguy xảy lũ quét tìm giải pháp bảo vệ dân cư sản xuất – Thiết kế, xây dựng tu sửa, nâng cấp cơng trình: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm tính tốn xử lý, trang thiết bị đại khảo sát, thiết kế; Hoàn thiện áp dụng rộng kiểu loại cơng trình thử nghiệm thành công; Ứng dụng công nghệ, kết cấu vật liệu – Thiết bị khí thuỷ lợi: Nghiên cứu chế tạo, lắp đặt loại bơm đa dạng; Ứng dụng thiết bị tiên tiến, đại nạo vét kênh rạch; Lắp đặt hệ thống đo nước, vận hành tự động hệ thống thuỷ nông từ xa; Chế tạo loại tuốc bin thiết bị thuỷ điện nhỏ – Quản lý thuỷ lợi: Xây dựng luận khoa học cho việc đổi chế phương thức quản lý, hoàn chỉnh sách thuỷ lợi quản lý nguồn nước Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực – Phát triển ngành đào tạo mới, cải tiến nội dung chương trình đào tạo – Đào tạo có cân đối, hợp lý cấu cán kỹ thuật, cán nghiên cứu, cán quản lý công nhân lành nghề – Đào tạo theo nhiều hình thức: đào tạo lại, đào tạo đại học, sau đại học, trọng đội ngũ cán quản lý cán thực thi quy hoạch địa phương… 16 Tăng cường hợp tác quốc tế – Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đầu tư phát triển, quản lý tài nguyên nước cơng trình thủy lợi để nâng cao trình độ, kinh nghiệm áp dụng cho phát triển quản lý tài nguyên nước, quản lý thủy lợi quốc gia – Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, tài tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, DANIDA…) cho đầu tư phát triển thuỷ lợi bảo vệ nguồn nước Liên hệ thực tiễn với số vùng kinh tế: a Đồng sơng Hồng: Hồn thành xây dựng hồ chứa thượng nguồn để tham gia cắt lũ với việc nâng cấp hệ thống đê sông đảm bảo an tồn cho hạ du (theo chương trình nâng cấp đê sơng vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) Tiếp tục tiến hành nâng cấp hoàn thiện hệ thống đê biển, đê cửa sông cống đê, kết hợp bổ sung diện tích rừng ngập mặn ven biển Xây dựng đập ngăn sông để chống nước biển dâng xâm nhập mặn sâu vào đất liền Đầu tư nâng cấp, đại hóa hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm: trạm bơm tưới, tiêu, cống, … b Duyên hải miền Trung: Ngồi biện pháp cơng trình vùng cần tập trung xếp phân bố lại quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế xã hội xa vùng có nguy rủi ro thiên tai Xây dựng cơng trình tránh trú an tồn có thiên tai xảy tuyến đường vượt lũ, nhà tránh trú bão, …Thành lập Trung tâm phòng tránh thiên tai địa phương để huy trực tiếp trước, sau có thiên tai Xây dựng hệ thống cảnh báo, đồ dự báo rủi ro: ngập lụt, hạn hán, kịch nước biển dâng, xâm nhập mặn, … đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng việc phòng tránh giảm nhẹ thiên tai c Đồng sông Cửu Long: Vùng đánh giá chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu từ hai phía thượng nguồn từ phía biển Đối với thượng nguồn tiếp tục tham gia tích cực Ủy hội sơng Mê Công cam kết sử dụng hợp lý tài nguyên nước bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống đê biển kết hợp với cống ngăn mặn cửa sông lớn Trước mặt quy hoạch xây dựng cống sông Cái Lớn – Cái Bé nhằm ngăn mặn, giữ cho vùng BĐCM; xây dựng cống ngăn mặn: Giao Hòa, Bến Tre tỉnh Bến Tre bảo đảm cung cấp nước cho sinh hoạt phát triển nơng nghiệp; bờ bao khép kín số vùng (Đồng Tháp, An Giang) kết hợp với cống điều tiết để lấy nước thau chua rửa phèn, lấy phù sa vào chủ động 17 C- KẾT LUẬN Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, điều kiện để khai thác sử dụng tài nguyên khác nguyên liệu thay ngành kinh tế Mặt khác, nước gây tai hoạ khủng khiếp cho dân sinh, kinh tế môi trường Tài nguyên nước vận động luân hồi hữu hạn Vì việc khai thác xây dựng quản lý hiệu cơng trình thuỷ lợi để phát huy mặt lợi, hạn chế tác hại nước, vừa giải pháp, vừa mục tiêu quan trọng đảm bảo nghiệp phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn thời kỳ · 18