Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ VĂN DŨNG QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI CÔNG CẦU KHU VỰC MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU HẦM KHOÁ HỌC: 15 MÃ SỐ: 60 58 25 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TSKH NGUYỄN VIẾT TRUNG HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ VĂN DŨNG QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI CÔNG CẦU KHU VỰC MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU HẦM MÃ SỐ: 60 58 25 HÀ NỘI – 2011 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG DO SỰ CỐ TRONG XÂY DỰNG CẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Yêu cầu thực tiễn 1.2 Nhận diện cố 1.3 Quản lý phòng ngừa cố PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ SỰ CỐ CƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ SỰ CỐ CƠNG TRÌNH CẦU TẠI VIỆT NAM 11 PHÂN LOẠI VÀ NGUN NHÂN SỰ CỐ CƠNG TRÌNH 11 1.1 Phân loại cố thi cơng cơng trình cầu 11 1.2 Nguyên nhân cố 12 VỀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ CƠNG TRÌNH 13 2.1 Nhiệm vụ xử lý cố 13 2.2 Yêu cầu xử lý cố 15 2.3 Nguyên tắc chung xử lý cố 16 MỘT SỐ SỰ CỐ CƠNG TRÌNH CẦU TẠI KHU VỰC MIỀN NAM 16 3.1 Sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ thi công 16 3.2 Sự cố cầu Trà Ôn 18 3.3 Sự cố cầu Chợ Đệm 19 3.4 Lún cầu Văn Thánh 19 3.5 Lún nứt nhà dân thi công cầu Thủ Thiêm 20 3.6 Hỏng thiết bị cấp bê tông thi công cọc khoan nhồi cầu Nhu Gia 21 3.7 Nứt dầm Super- T 21 3.8 Lật cẩu thi công ép cọc 22 3.9 Công tác đổ bê tông cầu Cái Răng – Cần Thơ 23 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG 24 NHẬN DIỆN NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TIỀM TÀNG 24 1.1 Nguồn gốc khủng hoảng tiềm tàng 25 1.2 Nhận diện khủng hoảng xảy 28 1.3 Ưu tiên cho khủng hoảng có khả xảy cao 30 PHÒNG TRÁNH NHỮNG NGUY CƠ 33 Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm 2.1 Chuẩn bị chương trình tránh khủng hoảng có hệ thống 33 2.2.Lưu ý dấu hiệu khủng hoảng xảy 33 LẬP KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT SỰ CỐ BẤT NGỜ 35 3.1 Tổ chức nhóm hoạch định 36 3.2 Đánh giá phạm vi tầm ảnh hưởng cố 36 3.3 Triển khai kế hoạch 37 3.4 Thử nghiệm kế hoạch 39 NHẬN DIỆN KHỦNG HOẢNG 39 4.1 Các dấu hiệu cảnh báo 40 4.2 Nguyên nhân việc lời cảnh báo không ý 41 NGĂN CHẶN KHỦNG HOẢNG 43 5.1 Nguyên tắc 1: Hành động nhanh chóng đoán 44 5.2 Nguyên tắc 2: Con người hết 44 5.3 Nguyên tắc 3: Có mặt trường 44 5.4 Nguyên tắc 4: Giao tiếp tự 45 5.5 Khi nghi ngờ, hành động theo kinh nghiệm, giá trị mách bảo 47 GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG 48 6.1 Hành động nhanh chóng 48 6.2 Thường xuyên thu thập thông tin 49 6.3 Không ngừng giao tiếp 49 6.4 Lập hồ sơ hành động 50 6.5 Người lãnh đạo tuyến đầu 50 6.6 Tuyên bố chấm dứt khủng hoảng 51 KIỂM SỐT CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG 52 7.1 Thận trọng tiếp xúc với giới truyền thông 52 7.2 Thông điệp cho giới truyền thông phải phù hợp với đối tượng khác 55 HỌC HỎI KINH NGHIỆM TỪ KHỦNG HOẢNG 56 8.1 Đánh dấu kết thúc khủng hoảng 56 8.2 Ghi lại công tác đối phó khủng hoảng 57 8.3 Học hỏi học kinh nghiệm 58 CHƯƠNG : SỰ CỐ KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ TRONG THI CƠNG CƠNG TRÌNH CẦU KHU VỰC MIỀN NAM 61 SỰ CỐ KHI THI CÔNG KẾT CẤU PHẦN DƯỚI 61 1.1 Móng cọc đúc sẵn 62 1.2 Móng cọc khoan nhồi 71 1.3 Xử lý hố móng, thi cơng bệ, thân mố trụ 95 2.THI CÔNG ĐÚC HẪNG KẾT CẤU PHẦN TRÊN 102 2.1 Khái niệm chung 102 Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm 2.2.Thi công khối đỉnh trụ 103 2.3 Lắp xe đúc 107 2.4 Công tác bê tông 109 2.5.Công tác cáp dự ứng lực 112 2.6 Công tác bơm vữa 114 2.7 Di chuyển xe đúc 117 2.8 Thi công khối hợp long 119 2.9 Khảo sát đo đạc thi công đúc hẫng 125 CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ 126 3.1 Khái niệm chung 126 3.2 Sự cố bệ đúc 128 3.3 Sự cố cơng trình phụ tạm để thi công kết cấu nhịp 128 3.4 Sự cố đường công vụ 129 3.5 Sự cố mặt thi công 129 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 131 KẾT LUẬN 131 1.1 Các bước quản lý khủng hoảng 132 1.2 Nhận biết cố xảy q trình thực dự án xây dựng cầu 134 1.3 Quản lý khủng hoảng điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam 137 KIẾN NGHỊ 137 2.1 Về sách quản lý xây dựng 137 2.2 Về đào tạo nghiên cứu quản lý khủng hoảng 138 2.3 Về ý thức người thực dự án 139 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP TỤC CỦA LUẬN VĂN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm LỜI MỞ ĐẦU Cầu đường phận quan trọng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội Thi cơng cơng trình cầu cơng tác phức tạp kéo dài tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro kỹ thuật nhóm nguyên nhân dẫn đến cố cơng trình Hầu hết cơng trình xây dựng cầu xảy cố có cố nghiêm trọng gây thiệt hại lớn nhiều mặt để lại hậu nặng nề, có cố nguyên nhân khách quan có cố ngun nhân chủ quan Nói chung khơng có cố cơng trình cầu hồn tồn giống Mặc dù vậy, người kỹ sư có khả dự đốn kiểm sốt rủi ro dẫn đến cố Hầu hết rủi ro kỹ thuật xây dựng cơng trình cầu có ngun nhân chủ quan từ người, việc phân tích, phịng tránh, xử lý rủi co kịp thời hồn tồn thực Vì quản lý khủng hoảng nói chung quản lý rủi ro mặt kỹ thuật thi cơng cơng trình cầu nói riêng có ý nghĩa quan trọng Đó tìm nguyên nhân gây rủi ro đưa giải pháp kiềm chế khắc phục Chính vậy, hướng nghiên cứu đề tài “ Quản lý khủng hoảng rủi ro kỹ thuật thi công cầu khu vực miền Nam” thật cần thiết có tính thời Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý bạn đọc Qua đây, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Viết Trung tận tình hướng dẫn giúp đỡ phương hướng nội dung luận văn Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG DO SỰ CỐ TRONG XÂY DỰNG CẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Yêu cầu thực tiễn Sự cố xây dựng nói chung xây dựng cầu nói riêng vấn đề lớn cần giải quyết, khắc phục Trong vài năm gần khu vực miền Nam Việt nam, khơng cơng trình xây dựng kể cơng trình đại, phức tạp xảy cố nghiêm trọng Những rủi ro xẩy xây dựng cầu nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, tổ chức xã hội Ngoài ngun nhân thiên tai gây cịn có nguyên nhân đặc thù kỹ thuật, ví dụ như: sập dàn giáo cầu Cần Thơ, nứt hầm Thủ Thiêm, gãy dầm cầu chợ Đệm gây nhiều thiệt hại người cải Sự thành cơng dự án cơng trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Có nhiều yếu tố dẫn đến cố rủi ro cho dự án Yếu tố khách quan điều kiện khí tượng, thuỷ văn, điều kiện tự nhiên phức tạp, bão lũ, lụt Yếu tố chủ quan người, điều tra đo đạc thiếu xác, thiết kế, tính tốn khơng xác, khơng đầy đủ, thi cơng cơng trình chất lượng khơng đảm bảo, kỹ thuật thi cơng khơng an tồn Đứng trước nguy yếu tố gây nhà quản lý dự án phải làm để giảm thiểu đến mức tối đa thiệt hại đồng thời dự đoán ngăn chặn rủi ro xảy đến với dự án? Đây vấn đề quan tâm, chưa thể có câu trả lời xác biện pháp triệt để Vì cần phải có nghiên cứu trải nghiệm để đưa giải pháp khắc phục hướng tới hoàn thiện Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm Một dự án thường bị đe dọa lý không nhận dạng cách rõ ràng hành động kiểm sốt chúng khơng thực cách đắn Do đó, nhà quản lý cần phải chủ động cảnh giác đặt tình đe dọa tiềm tàng đến dự án để có phản ứng kịp thời, hiệu Nhà quản lý cần trang bị cho kỹ thuật quản lý, phương pháp tổ chức giải việc Bất kỳ cố cơng trình hay tai nạn nghề nghiệp xây dựng, trước hết thân phải coi phần mắt xích hệ thống nhiều mắt xích hoạt động xây dựng Điều khơng có nghĩa coi trọng cố sai phạm kỹ thuật đương nhiên hoạt động xây dựng, mà cần thừa nhận thực tế để chủ động phịng ngừa rủi ro kỹ thuật Chỉ tránh khỏi rủi ro xác định rõ nguyên nhân rủi ro chủ động có giải pháp phịng ngừa quản lý chất lượng cơng trình Những rủi ro xảy dẫn đến khủng hoảng cơng tác quản lý trình thực dự án Vì vậy, để giải vấn đề nhà quản lý cần có phương pháp điều hành, đạo để vượt qua khủng hoảng cách an toàn 1.2 Nhận diện cố Những cố xảy năm vừa qua giai đoạn thi cơng có chung nguồn gốc hiểu biết chưa đầy đủ tác động đặc biệt thiên nhiên, thiếu độ dự trữ độ bền, độ ổn định thân giải pháp trình xây dựng Việc điều tra, tìm nguyên nhân cố phải khoa học, khách quan với tham gia chuyên gia có kinh nghiệm trang thiết bị kỹ thuật đại, sai sót nhỏ làm Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm sai lệch tranh toàn cảnh cố, đưa kết luận không khách quan, chí sai lầm, chẳng giúp ích cho việc giải cố phát triển bền vững ngành xây dựng Có thể chia nguyên nhân cố cơng trình thành nhóm bản: • Nhóm thứ nhất, gồm lỗi vi phạm nặng tiêu chuẩn, định mức thiết kế thi cơng Khi mắc phải lỗi phá hoại phần hay tồn cơng trình, ngun tắc xảy giai đoạn thi cơng • Nhóm thứ hai, gồm loạt nguyên nhân mà kết hợp chúng dẫn tới cố Đó thiếu sót lỗi lầm khác thiết kế thi công làm giảm mức dự trữ độ bền chi tiết kết cấu riêng lẻ, dù công trình bị lỗi lầm chưa đủ gây nên cố • Nhóm thứ ba, tác động nguy hiểm từ môi trường địa kỹ thuật môi trường thiên nhiên mà kết cấu công trình khơng thiết kế để sẵn sàng tiếp nhận có xu hướng vượt q những mà tiêu chuẩn kỹ thuật quy định không quy định Những tác động thuộc nhóm thứ ba nguy lớn không dễ loại trừ 1.3 Quản lý phòng ngừa cố Kết quan trắc q trình thi cơng hố đào giúp người thiết kế thi công biết ứng xử đất nước đất xung quanh hố đào để kiểm tra, khẳng định giả thiết thiết kế, đồng thời kiểm sốt an tồn nhờ thiết lập hồ sơ quan trắc cảnh báo sớm ứng xử bất lợi tiềm tàng cung cấp liệu có liên quan tới nguyên nhân gây ứng xử bất lợi nhằm thực biện pháp phòng tránh, sửa chữa, phục hồi Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm Ngoài ra, cần bàn tới việc bảo đảm khả dự trữ an tồn cơng trình cơng tác thiết kế, thi cơng Theo đó, q trình điều tra cố, yếu tố quan trọng cho phép định hướng việc tìm kiếm nguyên nhân cố trình tự sập đổ Những liên quan đến chất lượng vật liệu, kết cấu hồn tồn kiểm tra thiết bị, kiểm tra thiết kế, kết tính tốn có độ xác tương đối không cho phép đánh giá khả dự trữ thực tế độ bền vững cơng trình có tính đến tồn hệ thống, đặc biệt thời điểm nằm thời điểm đàn hồi trước cố Việc xác định rõ nguyên nhân cố, rút học để quản lý an tồn cơng trình xây dựng vấn đề quan trọng tiến trình đổi hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Bởi tất cố nói, khơng liên quan tới tác động đặc biệt thiên nhiên, việc khai thác, sử dụng khả cho phép nhân tố chủ quan khác mà liên quan đến quan niệm vốn lỗi thời độ an tồn thân cơng trình, hệ thống phức tạp bền vững lâu dài tổng thể trình xây dựng, khai thác sử dụng Trên sở đó, để quản lý khủng hoảng cố xây dựng cầu Việt Nam mặt kỹ thuật cơng trình, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: • Xem xét, nhận định số cố xảy thực tế dự đoán cố rủi ro xảy dự án xây dựng cầu • Nhận dạng khủng hoảng xảy cố xây dựng cầu Đưa dạng khủng hoảng bản, phổ biến xảy cố công Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm phẳng để tính toán kết cấu hy vọng dùng liên kết ngang bố trí theo cấu tạo khơng tính tốn hệ kết cấu phẳng để đảm bảo làm việc chung chúng Chính sơ hở dẫn đến sụp đổ đà giáo gây chết người mà lý đó, kết cấu khơng cịn chịu lực theo sơ đồ phẳng mà hệ liên kết ngang lại yếu khơng tính tốn thực cẩn thận Đối với vòng vây ngăn nước, đảo nhân tạo, cầu tạm phục vụ thi cơng, nhà thầu viện lý tiết kiệm chi phí thời gian nên tìm cách giảm độ sâu đóng cọc ván chẳng hạn, làm móng trụ tạm sơ sài Ví dụ trường hợp ổn định vòng vây cọc ván thép thi cơng trụ P1 cầu Kinh Xáng tỉnh Sóc Trăng, đẩy chân vòng vây cọc ván thép trụ P2 cầu Nọc Nạng tỉnh Bạc Liêu Một sai sót thường gặp cơng trình phụ tạm phận kết cấu liên kết khơng tính tốn có tính tốn chưa đủ mức an tồn Nói chung phải sốt kỹ mối hàn: cách bố trí, chiều dầy chiều dài đường hàn, yêu cầu công nghệ vật liệu hàn Nên nghi ngờ hiệu liên kết bu lông cường độ cao điều kiện thi công nước ta Dùng bu lông thô bu lông tinh chế cho kết cấu phụ tạm an toàn tính tốn cẩn thận Cơng trình kết cấu phụ tạm q trình thi cơng cầu gồm kết cấu chủ yếu sau: Cầu tạm, Trụ tạm, Đà giáo, giá, Ván khuôn, Hệ nổi, Trụ phao hay sà lan, Dây cáp neo di chuyển hệ nổi, Dây cáp để treo nâng hạ giá đà giáo thi công, Kết cấu vạn năng, ổn định phận chịu nén, Tấm ván lát gia cố hố móng, tường cọc ván, vịng vây cọc ván thép, cọc ván thép Trong cơng trình tạm phục vụ thi cơng móng gồm: đảo nhân tạo, vịng vây đắp đất, khung dẫn hướng, văng chống vách, thiết bị đổ bê tơng Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 127 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm nước, thùng chụp, vòng vây cọc ván thép Sau số cố hay xẩy ra: 3.2 Sự cố bệ đúc Dưới tác dụng tải trọng khối đúc lực căng cáp dự ứng lực, thường gây cố cho bệ đúc: • Lún bệ đúc khơng dẫn tới nứt bệ đúc, nứt dầm • Ụ neo bị biến dạng tác dụng lực căng cáp dự ứng lực Do với điều kiện đất yếu khu vực miền Nam thường phải xử lý nềm móng tương đối phức tạp tốn kém, nên dầm thường đúc sẵn xưởng chủ yếu bê tơng 620 Châu Thới bê tơng Bình Minh sau vận chuyển tới cơng trường để lao lắp 3.3 Sự cố cơng trình phụ tạm để thi cơng kết cấu nhịp Bao gồm thiết bị đà giáo trụ tạm Dưới số phân tích: Sự cố Nguyên nhân Trụ, đà giáo bị lún - Cường độ kết cấu không Trụ, đà giáo bị gãy đổ đủ Các dầm bị cong - Nền móng bị lún vênh, biến dạng mức - Kích thước trụ tính sai Móng trụ tạm bị xói -Thi cơng móng Đỉnh trụ khơng đủ để khơng tốt bố trí thiết bị thi công - Do dạng kết cấu đà giáo, Sự cố đất trụ tạm không hợp lý, liên kết không đủ chịu lực Biện pháp khắc phục - Tiến hành kiểm tra mức độ nghiêng lệch thấy tượng bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời - Nếu đà giáo, trụ tạm gãy đổ, cần tiến hành tính tốn thi cơng lại Việc thử tải đà giáo bắt buộc phải thực để kiểm tra khả chịu lực, triệt tiêu lún độ rơ lỗ bu lông kết cấu vạn biến dạng lún móng trụ tạm Tải trọng thử cho trụ tạm xác định Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 128 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm sở tính tốn tổ hợp tải trọng bất lợi theo quy trình thiết kế cơng trình phụ tạm cho xây dựng cầu Bộ GTVT ban hành Cần lưu ý tải trọng thử phải đạt 70% tải trọng sử dụng phải để nguyên thời gian đủ dài theo tính tốn để xuất phần lớn độ lún đà giáo 3.4 Sự cố đường cơng vụ Do tính chất tạm bợ, nhà thầu tiết kiệm tối đa chi phí nên đường cơng vụ thường không thi công vẽ thiết kế thi công nên thường dẫn đến hậu sau: • Sạt lở • Úng ngập, lầy lội xe máy di chuyển ảnh hưởng lớn tới cơng tác vận chuyển, cung cấp bê tơng • Nền yếu, lún thiết bị nặng cẩu lắp dầm khơng thể hoạt động Vì thi cơng đường công vụ nên tổ chức thi công cách triệt để tránh làm làm lại, gây tốn kém, ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng kết cấu hạn chế rủi ro trình cung cấp vật tư, thiết bị, bê tông tươi 3.5 Sự cố mặt thi công Do đặc thù điều kiện xã hội miền Nam, thường sống phụ thuộc vào điều kiện sông nước Dân cư thường tập trung đông đúc bờ sơng Do khu vực thi cơng cầu thường có chợ, tập trung nhiều nhà cửa, đường dây điện, dây thông tin Điều làm hạn chế không gian thi công, ảnh hưởng lớn tới biện pháp công nghệ thi công nhà thầu tiến độ thực dự án Do chủ đầu tư nhà thầu bên liên quan phải thực liệt, làm việc khoa học việc tạo mặt thi công phục vụ cho cơng trình Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 129 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm Bên cạnh đó, với đặc thù thường vận chuyển vật tư thiết bị đường thủy bãi chứa đựa địa chất yếu gần bờ sơng Do phải thiết kế thi công mố nhô, kè bãi chứa vật liệu cách thỏa đáng hạn chế tới mức thấp tượng lún, sụt chí trượt bãi cơng trình cầu An Nghĩa – huyện Cần Giờ Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 130 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong q trình xây dựng cơng trình cầu, tiềm ẩn nhiều rủi ro dễ phát sinh cố Hậu mà cố mang lại ảnh hưởng nhỏ hay gây khó chịu cho người sử dụng, gây tổn hại lớn kinh tế xã hội người Cơng trình cầu thơng thường cơng trình lớn, số tiền đầu tư nhiều, số người tham gia xây dựng lớn, công nghệ xây dựng phức tạp ngày tiên tiến Vì vậy, để đảm bảo an toàn chất lượng cho cơng trình thách thức lớn người quản lý Người quản lý không chỉ đạo, điều hành chuyên môn, lực lượng lao động hay tài dự án mà cịn phải quản lý rủi ro, cố đến với dự án Quản lý khủng hoảng xảy cố xây dựng cầu vấn đề phức tạp, Việt Nam trình độ kinh nghiệm ngành xây dựng chưa nhiều Đồng thời nhu cầu xây dựng cơng trình ngày tăng, cơng nghệ khoa học xây dựng ngày đổi việc quản lý rủi ro dự án xây dựng vơ cần thiết Một cố phá huỷ tồn dự án, cịn làm thiệt hại kinh tế, xã hội người Để quản lý tốt khủng hoảng xảy cố, người lãnh đạo không nắm vững mặt chun mơn, nghiệp vụ mà cịn phải có nămg lực tổ chức, kinh nghiệm ứng xử với biến cố xảy Một điều khơng phần quan trọng người lãnh đạo phải có tầm nhìn, nhận định lường trước cố xảy để đưa phương án phòng ngừa tổ chức tập luyện đề phòng trường hợp Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 131 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm Phải coi việc phòng ngừa quản lý rủi ro thành phần công việc kế hoạch thực dự án Huy động nhiều lực lượng tham gia, nâng cao ý thức người tham gia thực dự án Liệt kê tình rủi ro xảy lập kế hoạch cụ thể để phòng ngừa giải rủi ro Qua nghiên cứu luận văn, rút số kết luận vắn tắt quy trình phương pháp xử lý xảy khủng hoảng xây dựng cơng trình cầu sau: 1.1 Các bước quản lý khủng hoảng 1.1.1 Nhận diện mối nguy hiểm tiềm tàng Việc quản lý khủng hoảng trước khủng hoảng thực xảy nên thực bầu không khí bình tĩnh khách quan Nó bắt đầu nguy dẫn đến vấn đề nghiêm trọng 1.1.2 Phòng tránh nguy Xem xét mối phát sinh rủi ro cho dự án lập kiểm tốn điều biến thành khủng hoảng Xác định xem khủng hoảng tiềm tránh Nhà quản lý giỏi nên rèn luyện công việc tránh khủng hoảng ngày 1.1.3 Lập kế hoạch giải cố bất ngờ Việc lên kế hoạch giải cố bất ngờ có liên quan đến việc tổ chức đưa nhiều giải pháp tốt trước khủng hoảng xảy Lập kế hoạch trước khủng hoảng xảy cho ta có đủ thời gian cần thiết để cân nhắc phương án, suy nghĩ thấu đáo vấn đề, thảo luận hiệu phản ứng khác chí thời gian để kiểm tra mức độ sẵn sàng hành động Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 132 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm 1.1.4 Nhận diện khủng hoảng Người quản lý cần tập hợp người có khả kinh nghiệm việc thực dự án xử lý cố để đưa dấu hiệu để nhận diện cố xảy Một vài khủng hoảng có dấu hiệu rõ ràng Thật khơng may khơng phải khủng hoảng dễ dàng nhận biết Vì vậy, đưa nhiều dấu hiệu cảnh báo việc lập kế hoạch giải khủng hoảng rõ ràng khả rủi ro hạn chế 1.1.5 Ngăn chặn khủng hoảng Nếu không quan tâm, số khủng hoảng chuyển từ xấu sang tồi tệ Vì vậy, có khủng hoảng cảy ra, xử lý trường hợp cấp cứu ngành y tế Các nguyên tắc ngăn chặn khủng hoảng sau: • Hành động nhanh chóng đốn • Coi người hết • Có mặt trường • Có kế hoạch giao tiếp phù hợp 1.1.6 Giải khủng hoảng Ngồi giai đoạn ngăn chặn, cơng việc quản lý khủng hoảng phải theo dõi diễn biến vấn đề chúng giải tình hình trở lại bình thường Để giải tốt khủng hoảng cần thực tốt bước như: • Hành động nhanh chóng • Thường xuyên thu thập thơng tin • Khơng ngừng giao tiếp • Lập hồ sơ hành động • Người lãnh đạo ln tuyến đầu Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 133 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm • Tuyên bố chấm dứt khủng hoảng 1.1.7 Kiểm sốt phương tiện truyền thơng Thơng tin liên lạc thông qua phương tiện truyền thông báo chí, truyền hình, đài phát cần phải tận dụng để truyền đạt thơng tin xác khủng hoảng tâm thức công chúng Hãy ý với cách ta truyền đạt thông tin đến công chúng thông qua giới truyền thông Thông điệp ta đưa phải xác trung thực, đồng thời phải thể quan điểm có kiện ủng hộ lý lẽ Nếu ta đưa thơng điệp sớm thường xun, có khả ta thành cơng việc dàn xếp câu chuyện lịng cơng chúng 1.1.8 Học hỏi kinh nghiệm từ khủng hoảng Bài học kinh nghiệm đúc kết nên cấu thành phận hoạt động ngăn chặn khủng hoảng Những người tham gia nên tập hợp lại để nhận định đúng, sai Việc cần phải thực sau khủng hoảng trôi qua nhanh tốt – thời điểm mà tâm trí cịn minh mẫn Những người tham gia nên lập danh sách liệt kê thành công, thất bại, giả định phi lý điều phải hồn thành tốt Danh sách liệt kê phải trở thành thành phần báo cáo ghi chép Đồng thời người quản lý cần tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ khủng hoảng xảy trước đó, tham khảo ý kiến chuyên gia việc giải khủng hoảng để lập kế hoạch quản lý khủng hoảng cho dự án 1.2 Nhận biết cố xảy trình thực dự án xây dựng cầu 1.2.1 Nhận biết phòng ngừa cố cách trả lời hệ thống câu hỏi tình xảy giai đoạn dự án: Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 134 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm 1.2.1.1.Giai đoạn khảo sát, đo đạc • Q trình khảo sát có theo quy trình hay khơng? Thiết bị có đủ độ xác có đảm bảo u cầu khơng? • Việc lấy mẫu có phương pháp quy trình quy phạm khơng? Số lượng mẫu có đủ đại diện, kết thí nghiệm có đảm bảo xác khơng? • Có xác định tình hình địa chất xấu khơng? • Với số lỗ khoan chiều sâu khoan theo quy trình có đảm bảo xác định đủ điều kiện địa chất xấu khơng? có cần tăng số lượng, chiều sâu khơng? • Cơng việc có độ xác (do thời tiết, máy móc, người, )? Đã kiểm tra, xác định lại chưa? • Thời gian có đủ thực công việc không? 1.2.1.2.Giai đoạn thiết kế • Q trình tính tốn, thiết kế thống tiêu chuẩn chưa? (Sử dụng hay nhiều tiêu chuẩn) Sơ đồ tính, phương pháp tính hợp lý chưa? Tải trọng tổ hợp tải trọng xét đủ trường hợp chưa? • Tại vị trí quan trọng: vị trí đặt mố, trụ cầu có tính tốn với điều kiện địa chất, thuỷ văn xấu khơng? Có cần khảo sát thêm điều kiện địa chất, thuỷ văn hay khơng? • Đã tính tốn cho kết cấu (đặc biệt kết cấu mố, trụ) đảm bảo tính biến dạng, lún, tính lún lệch, mỏi chưa? Hệ thống nước có đảm bảo khơng? • Q trình thẩm định thiết kế có thực đầy đủ, xác hay khơng? • Thiết kế thi công đảm bảo kết cấu làm việc an toàn chưa? hệ số an toàn dùng thoả đáng chưa? dự phịng, tính tốn trường hợp xấu chưa? Thiết kế đầy đủ chi tiết chưa? • Cơng việc có độ xác (do thời tiết, máy móc, người, )? Đã kiểm tra, xác định lại chưa? Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 135 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm • Thời gian có đủ thực cơng việc khơng? 1.2.1.3.Giai đoạn thi cơng • Chất lượng vật tư, thiết bị, vật liệu đảm bảo yêu cầu chưa? Có đáp ứng đủ số lượng chất lượng khơng? Việc kiểm tra, xác định chất lượng yêu cầu chưa? Ván khn, đà giáo có đảm bảo u cầu khơng (khơng cong vênh, nghiêng, lệch, )? • Cơng nghệ thi cơng, biện pháp thi cơng có phù hợp khơng? Nếu áp dụng cơng nghệ nắm cơng nghệ chưa? Có thể xảy cố đâu biện pháp khắc phục nào? • Q trình thi cơng có đảm bảo theo quy trình khơng? Chất lượng, thời gian thi cơng có đảm bảo khơng? Quy trình thiết kế thi cơng có phù hợp với khơng? • Những phận kết cấu quy định thử tải thực chưa? Nếu thực có theo u cầu khơng, có cần phải điều chỉnh thiết kế khơng? • Q trình thi cơng theo thiết kế, tiến độ thi công điều kiện thi công chưa? Nếu rút ngắn tiến độ thi cơng cách thay đổi biện pháp thi cơng có ảnh hưởng Ai chịu trách nhiệm việc này? • Quá trình bảo dưỡng đảm bảo u cầu chưa? • Việc quan trắc, đo đạc thi cơng có thực đủ thường xuyên không? Kết công tác có quan tâm khơng? • Sự cố xảy với cơng trình mà thiết kế chưa tính đến? Biện pháp phịng tránh sao? • Tư vấn giám sát làm hết trách nhiệm hay chưa? • Q trình kiểm tra có theo sát tiến trình thi cơng khơng? • Vấn đề an tồn lao động thi công thực nào? Biện pháp phòng tránh cách xử lý xảy tai nạn lao động? Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 136 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm • Ảnh hưởng thi cơng đến cơng trình xung quanh biện pháp xử lý xảy cố cho cơng trình nào? 1.2.2 Nhận biết cố cụ thể xây dựng cầu Các cố xảy cấu kiện phận q trình thi cơng khai thác cơng trình cầu như: Sự cố móng, Sự cố mố trụ, Sự cố kết cấu nhịp, Sự cố kết cấu mặt cầu, Sự cố gối cầu, Sự cố đường đầu cầu, Sự cố cơng trình phụ tạm kết cấu phụ tạm 1.3 Quản lý khủng hoảng điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Trong điều kiện kinh tế nước ta khó khăn, trình độ khao học, cơng nghệ chưa cao, cộng với kinh nghiệm ngành xây dựng chưa nhiều vấn đề Quản lý khủng hoảng xảy cố xây dựng cầu gặp nhiều khó khăn Hiện có quy định nghiên cứu vấn đề Đồng thời hệ thống quan chức chưa có quan tâm, phối hợp mức trình phịng ngừa giải khủng hoảng Vì vậy, chủ dự án phải tự đối phó với nguy tự giải xảy cố dự án KIẾN NGHỊ 2.1 Về sách quản lý xây dựng Hiện hệ thống văn bản, tiểu chuẩn xây dựng chưa đầy đủ đồng Đặc biệt quy định cố cơng trình quản lý xảy cố cơng trình vấn đề chưa quan tâm mức hệ thống văn pháp quy Vì vậy, cần nghiên cứu, ban hành hệ thống văn hướng dẫn, quy định quản lý xây dựng cách chi tiết đặc biệt ý đến công tác quản lý xảy cố dự án xây dựng Hơn cần có quy định cách cụ thể cho chuyên ngành xây dựng Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 137 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm Các quy định cần nêu rõ bước hành động hướng giải tình xảy ra, trách nhiệm bên có liên quan việc phối hợp bên Cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quản lý khủng hoảng dự án xây dựng để liên tục cập nhật vấn đề vào quy định, hướng dẫn mang tính chất pháp lý 2.2 Về đào tạo nghiên cứu quản lý khủng hoảng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng lúng túng việc phịng ngừa giải xảy cố xây dựng cơng trình thiếu chun nghiệp thiếu kiến thức quản lý khủng hoảng Khơng có chuyên nghiệp dẫn đến hành động cách bột phát, khơng có chuẩn bị trước, khơng theo cơng đoạn q trình quản lý Đó tình trạng việc xảy đến đâu giải đến đấy, khơng có định lượng, tiên đốn chuẩn bị trước cho tình Vấn đề đào tạo nghiên cứu quản lý khủng hoảng nước ta gần bỏ ngỏ Hầu hết việc xử lý có tình xấu xảy dựa kinh nghiệm vài cá nhân làm cách mò mẫm Dẫn đến hậu mức độ rủi ro công tác quản lý dự án xây dựng lớn Như vậy, thấy công tác đào tạo nghiên cứu quan trọng Phải đào tạo cách cho người tham gia thực dự án, cho nhà chuyên môn, kỹ sư Cần phải đưa nội dung lồng ghép vào chương trình đào tạo cho nhà quản lý, nhà chuyên môn tương lai Để thấy quản lý khủng hoảng phần khơng tách rời quản lý dự án, cần nhận thức cách đắn Chúng ta cần có tổ chức nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu vấn đề Có ngày nâng cao trình độ đưa sách, quy định phù hợp với thực tiễn Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 138 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm Khoa học công nghệ ngày phát triển tiên tiến hơn, đồng thời phức tạp Vì cần phải nghiên cứu để bắt kịp phát triển, để hạn chế tối đa rủi ro người cơng nghệ đem đến trình thực dự án Việc nghiên cứu đào tạo có mục đích đảm bảo an toàn đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội 2.3 Về ý thức người thực dự án Ngoài số nguyên nhân thiên nhiên gây mà người khống chế được, hầu hết nguyên nhân dẫn đến cố (khủng hoảng cố) thực dự án xây dựng người gây ra, không chủ động ngăn ngừa, thiếu kiến thức Như vậy, ý thức an toàn, ngăn ngừa xử lý tình xấu người thực dự án, đặc biệt người quản lý quan trọng Yếu tố người có ảnh hưởng định khơng đến chất lượng, chi phí cơng trình, mà cịn ảnh hưởng đến an tồn suốt q trình thực dự án Từ thấy, để người tham gia dự án có ý thức tốt vấn đề an tồn lao động, phòng ngừa giải khủng hoảng xẩy cố vấn đề cần phải quan tâm Để đạt điều đó, cần phải có quy định chặt chẽ, hướng dẫn cụ thể đặc biệt công tác đào tạo, tuyên truyền phải làm tốt nói HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP TỤC CỦA LUẬN VĂN Có nhiều hướng để tiếp tục nghiên cứu luận văn, sau số hướng tham khảo: − Quản lý rủi ro dự án xây dựng − Nhận diện khủng hoảng xảy q trình thực dự án xây dựng cầu − Phân tích cố xây dựng cầu giới Việt Nam, Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 139 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm học kinh nghiệm − Xây dựng kịch chi tiết quản lý khủng hoảng cho số trường hợp xảy cố xây dựng cầu./ Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 140 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Xây dựng Cầu Hầm TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Viết Trung, KS Phạm Huy Chính, 2006 Các công nghệ thi công Cầu Nhà xuất Xây Dựng GS.TS Nguyễn Viết Trung, Ths Vũ Thị Nga Phân tích rủi ro kỹ thuật xây dựng cơng trình cầu Việt Nam GS.TS Nguyễn Viết Trung Bài giảng Tư vấn giám sát cơng trình Cầu GS TS Nguyễn Viết Trung: Chuẩn đốn cơng trình cầu NXB Xây Dựng Báo cáo hội nghị toàn quốc lần thứ cố hư hỏng cơng trình xây dựng: Khuyết tật cọc khoan nhồi kiểm tra sóng siêu âm GS.TS Nguyễn Viết Trung, KS.Nguyễn Thị Tuyết Trinh : Giới thiệu phương pháp phun vữa sửa chữa cọc khoan nhồi GS.Ts Vũ Cơng Ngữ, Ths Nguyễn Thái : Móng cọc phân tích thiết kế Nhà xuất khoa học kỹ thuật Luận án Thạc sỹ KHKT: Quản lý rủi ro kỹ thuật dự án cơng trình cầu Công bố kết luận cố sập nhịp cầu dẫn cầu Cần Thơ Báo Giao thông vận tải 4/7/2008 10 Tiêu chuẩn thi công cọc khoan nhồi 11 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 326:2004./ Lê Văn Dũng - Cầu Hầm - Khóa 15 141