1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng giải pháp sàn giảm tải mềm trong việc xử lý chuyển tiếp độ lún đường đầu cầu đắp trên đất yếu,luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

148 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -@&? - NGUYỄN VĂN SỬU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI MỀM TRONG VIỆC XỬ LÝ CHUYỂN TIẾP ĐỘ LÚN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -@&? - NGUYỄN VĂN SỬU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI MỀM TRONG VIỆC XỬ LÝ CHUYỂN TIẾP ĐỘ LÚN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mà SỐ: 60 - 58 - 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THẾ SƠN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau 25 tuần chuẩn bị, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành Qua em xin chân thành cảm ơn: o Ban giám hiệu trường Đại Học Giao Thông Vận Tải; o Bộ môn Đường Bộ; o Cùng gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thế Sơn, TS Chu Công Minh, TS Lê Văn Bách thời gian qua tận tình giúp đỡ em chuyên môn Tuy nhiên thời gian có hạn hạn chế kiến thức nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý GVHD GVĐD để em có thêm kiến thức kinh nghiệm thời gian công tác sau Em xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, Ngày 05 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Văn Sửu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS VŨ THẾ SƠN PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC TÍNH TOÁN SÀN GIẢM TẢI MỀM CẦU BÌNH LI – MỐ A2 PHỤ LỤC 1A BẢNG TỔNG HP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN PHỤ LỤC 1B KẾT QUẢ TÍNH LÚN PHỤ LỤC 1C KẾT QUẢ TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC PHỤ LỤC 1D TÍNH TOÁN CHUYỂN TIẾP LÚN (GIẢI PHÁP CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG) Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn b Sức kháng mũi cọc Sức kháng mũi cọc xác định theo công thức 10.7.3.2 - 3, tiêu chuẩn 22TCN 272 05: Q p = q p Ap (5.11) Trong đó: Qp - Sức kháng mũi cọc (kN); Ap - Diện tích bề mặt mũi cọc (m2); qp - Sức kháng mũi đơn vị (kN/m2) ă i vi t cỏt: Sc khỏng mi n vị tính tốn theo cơng thức 10.7.3.4.2a - 1, tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05: qp = 38.N corr Db £ 400.N corr D ỉ 1920 ÷÷.N è Pz ứ Vi N corr = 0,77 lgỗỗ (5.12) (5.13) Ở đây: Norr - số SPT gần mũi cọc hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ (búa); N - số SPT trung bình (búa); Pz - Ứng suất lực thẳng đứng hữu hiệu (kN/m2); D - Đường kính cọc (m); Db - Chiều sâu xuyên tầng chu lc (m) ă i vi t sột: Sc khỏng mũi đơn vị tính tốn theo cơng thức 10.7.3.3.3.1, tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05: q p = 9.S u (5.14) Ở đây: HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 92 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Su - Cường độ kháng cắt khơng nước trung bình (kN/m2) Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3B 4B Kết tính tốn sức kháng mũi cọc thể bảng 25 Bảng 25: Kết tính tốn sức kháng mũi cọc Tên cầu Qp (kN) Cầu Bình Lợi - Mố A2 644 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 63 c Tổng sức kháng Sức kháng cọc xác định theo công thức sau: QR = j qp Q p + jqs Qs (5.15) Trong đó: QR - Sức kháng cọc (kN); jqp, jqs - Hệ số sức kháng sức kháng mũi cọc, thân cọc; Qp - Sức kháng mũi cọc (kN); Qs - Sức kháng thành cọc (kN) Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3B 4B Kết tính tốn thể bảng 26 Bảng 26: Kết tính tốn sức kháng cọc Tên cầu QR (kN) Cầu Bình Lợi - Mố A2 688 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 637 5.5.1.2 Sức chịu tải cọc Sức chịu tải cọc xác định theo công thức sau: Q = h (QR - W ) (5.16) Trong đó: HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 93 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Q - Sức chịu tải cọc (T); h - Hệ số nhóm cọc; W - Trọng lượng cọc (kN) Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3B 4B Kết tính tốn thể bảng 27 Bảng 27: Kết tính toán sức chịu tải cọc Tên cầu Q (T) Cầu Bình Lợi - Mố A2 63 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 60 5.5.2 Tính tốn nội lực đầu cọc Thực chất việc tính tốn nội lực đầu cọc việc xác định tải trọng tính tốn (bao gồm tĩnh tải hoạt tải) tác dụng lên đầu cọc Trình tự tính tốn cụ thể sau: 5.5.2.1 Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên cọc bao gồm tải trọng kết cấu mặt đường, tải trọng đất đắp, tải trọng thân kết cấu sàn giảm tải Trình tự tính tốn chi tiết trình bày nh sau: ă Ti trng kt cu mt ng Ti trọng kết cấu mặt đường tác dụng lên đầu cọc theo công thức: W1 = Bs Ls H ad g ad (5.17) Trong đó: W1 - Tải trọng kết cấu mặt đường tác dụng lên cọc (T); Bs - Bề rộng sàn (m); Ls - Chiều dài sàn (m); Had - Bề dày kết cấu áo đường (m); gad - Khối lượng riêng kết cấu áo đường (T/m3) HVTH: Nguyeãn Văn Sửu Trang 94 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vuừ Theỏ Sụn ă Ti trng t p Ti trng đất đắp tác dụng lên đầu cọc theo công thức: W2 = Fe Bs Ls H d g s (5.18) Trong đó: W2 - Tải trọng đất đắp tác dụng lên đầu cọc (T); Bs - Bề rộng sàn (m); Ls - Chiều dài sàn (m); Hd - Chiều cao đất đắp (m); gs - Khối lượng riêng đất đắp (T/m3); Fe - Hệ số tương tác đất đắp v sn gim ti ă Ti trng bn thõn kt cấu Sàn giảm tải Tải trọng thân kết cấu sàn tác dụng lên đầu cọc theo công thức: W3 = Bs Ls H s g c (5.19) Trong đó: W3 - Tải trọng thân kết cấu sàn tác dụng lên đầu cọc (T); Bs - Bề rộng sàn (m); Ls - Chiều dài sàn (m); Hs - Bề dày sàn (m); gc - Khối lượng riêng bê tông (T/m3) Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3C 4C Kết tính tốn thể bảng 28 HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 95 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Bảng 28: Kết tính tốn tĩnh tải Tên cầu W1 (T) W2 (T) W3(T) Cầu Bình Lợi - Mố A2 1299.8 3940.2 776.4 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 3031 4481 1541.6 5.5.2.2 Hoạt tải Bao gồm tổ hợp xe tải thiết kế xe trục thit k v ti trng ln thit k ă p lực thẳng đứng xe tải thiết kế Công thức tính tốn: Ptai = m.N b ( P1 + P2 + P3 ) (5.20) Trong đó: Ptt - Áp lực thẳng đứng xe tải thiết kế (T); m - Hệ số làn; Nb - Số xe; P1, P2, P3 - Khối lượng trục xe thiết kế (T) ¨ Áp lực thẳng đứng xe trục thiết kế Cơng thức tính tốn: P2 truc = m.N b ( Pt1 + Pt ) (5.21) Trong đó: P2truc - Áp lực thẳng đứng xe trục thiết kế (T); m - Hệ số làn; Nb - Số xe; Pt1, Pt2 - Khối lượng trục xe (T) ă p lc thng ng ti trng ln Cơng thức tính tốn: HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 96 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Plan = m.N b WL L (5.22) Trong đó: Ptt - Áp lực thẳng đứng tải trọng (T); m - Hệ số làn; Nb - Số xe; WL - Tải trọng thiết kế (T/m); L - Chiều dài ảnh hưởng hoạt tải theo phương dọc (m) Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3C 4C Kết tính tốn thể bảng 29 Bảng 29: Kết tính tốn hoạt tải Tên cầu Ptai (T) P2truc (T) Plan(T) Cầu Bình Lợi - Mố A2 129.20 87.46 44.94 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 172.27 116.62 55.04 5.5.2.3 Tổ hợp tải trọng Tổ hợp tải trọng tính tốn theo trạng thỏi Cng I ă Tnh ti Tnh ti tỏc dụng lên đầu cọc tính theo cơng thức sau: DL = W1.lad + W2 lcd + W3 lc (5.23) Trong đó: DL - Tĩnh tải tác dụng lên cọc (T); W1 - Tải trọng kết cấu mặt đường tác dụng lên cọc (T); W2 - Tải trọng đất đắp tác dụng lên cọc (T); W3 - Tải trọng thân kết cấu sàn tác dụng lên đầu cọc (T); lad, l cd, lc - Hệ số tải trọng kết cấu áo dường, đất đắp, thân sàn HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 97 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vuừ Theỏ Sụn ă Hot ti Hot ti tỏc dụng lên đầu cọc tính theo cơng thức sau: LL = [max( Ptai , P2truc ) + Plan ].lht (5.24) Trong đó: LL - Hoạt tải tác dụng lên cọc (T); Ptt - Áp lực thẳng đứng xe tải thiết kế (T); P2truc - Áp lực thẳng đứng xe trục thiết kế (T); Ptt - Áp lực thẳng đứng tải trọng (T); ght - Hệ số tải trọng hoạt tải Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3C 4C Kết tính tốn thể bảng 30 Bảng 30: Tổ hợp tải trọng tính tốn Tên cầu Tĩnh tải (T) Hoạt tải (T) Cầu Bình Lợi - Mố A2 8042.4 304.8 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 12298.8 397.8 5.5.2.4 Ti trng lờn u cc ă Tổng áp lực lên m2 sàn hoạt tải tĩnh tải Tải trọng tính tốn hoạt tải tình tải tác dụng lên cọc tính theo công thức: P= DL LL + Bs Ls B.L (5.25) Trong đó: P - Tổng áp lực lên m2 sàn hoạt tải tính tải (T/m2); DL - Tĩnh tải tác dụng lên cọc (T); LL - Hoạt tải tác dụng lên cọc (T); Bs - Bề rộng sàn (m); HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 98 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Ls - Chiều dài sàn (m); B - Chiều dài ảnh hưởng hoạt tải theo phương ngang (m); L - Chiều dài nh hng ca hot ti theo phng dc (m) ă Tải trọng lên cọc Cơng thức tính tốn tải trọng tác dụng lên cọc: Qtt = P S1 S (5.26) Trong đó: Qtt - Tải trọng lên cọc (T); P - Tổng áp lực lên m2 sàn hoạt tải tĩnh tải (T/m2); S1, S2 - Khoảng cách cọc theo phương dọc, phương ngang (m) Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục 3C 4C Kết tính tốn thể bảng 31 Bảng 31: Kết tính toán tải trọng đầu cọc Tên cầu P (T/m2) Qtt (T) Cầu Bình Lợi - Mố A2 9.9 32 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 8.1 26.1 5.6 Tính tốn so sánh giá thành Việc tính tốn giá thành giải pháp nghiên cứu (Sàn giảm tải mềm) giải pháp so sánh (Sàn giảm tải) nhằm: - Đưa sở tính tốn giá thành cho giải pháp Sàn giảm tải mềm; - So sánh với giải pháp Sàn giảm tải, sở để thay giải pháp tương lai Tính tốn chi tiết được trình bày Phụ lục Kết tính tốn thể bảng 32 HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 99 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Bảng 32: Tính tốn so sánh giải pháp Giá thành: Đồng (VNĐ) STT Tên cầu Cầu Bình Lợi - Mố A2 Cầu Rạch Lăng - Mố A1 Sàn giảm tải Sàn giảm tải mềm Chênh lệch 12,414,330,187.62 6,865,908,412.87 -5,548,421,774.75 26,561,141,606.87 17,109,531,352.87 -9,451,610,254.00 ă Nhn xột Da trờn kết tính tốn bảng 32, tính tốn thiết kế cho vị trí mố theo hai giải pháp Sàn giảm tải Sàn giảm tải mềm, giá thành xây dựng giải pháp Sàn giảm tải mềm thấp (30 ÷ 45 %) so với giải pháp Sàn giảm tải Qua thấy hiệu đáng kể giải pháp nghiên cứu 5.7 Kết luận chương Từ việc phân tích sở tính tốn trình bày chương 4, tác giả áp dụng tính tốn cho hai mố cầu hai cầu thuộc khu vực nghiên cứu - Tính tốn giải pháp Sàn giảm tải mềm: tính tốn bố trí cọc, tính sức chịu tải cực hạn cọc, tính lún nhóm cọc, tính ổn định; thiết kế cốt tăng cường - Tính tốn lún cho đoạn đắp thơng thường (xử lý giải pháp Cọc đất gia cố xi măng) liền kề đoạn đường đầu cầu, xác định độ lún chuyển tiếp vị trí giáp ranh - Tính tốn so sánh giá thành với giải pháp Sàn giảm tải hay áp dụng thực tế Là sở để so sánh lựa chọn giải pháp xử lý - Mơ hình hóa điều kiện làm việc Sàn giảm tải mềm đất Sử dụng phần mềm Excel lập chương trình tự động, hỗ trợ việc tính tốn Với việc tính tốn chuyển tiếp lún thành cơng, kết đạt luận văn - giải vấn đề xúc cần thiết mà thực tế thiết kế thi cơng đoạn đường đầu cầu gặp phải HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 100 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -˜707™ - 6.1 Kết thu Qua q trình nghiên cứu, luận văn có đóng góp tích cực mặt khoa học thực tiễn: 6.1.1 Những đóng góp luận văn mặt khoa học Luận văn đưa sở, trình tự tính tốn giải pháp Sàn giảm tải mềm, mơ hình hố điều kiện làm việc Cụ thể sau: - Tổng quan Sàn giảm tải mềm; - Cơ chế truyền tải trọng Sàn giảm tải mềm; - Hiệu ứng vòm Sàn giảm tải mềm; - Luận văn đưa sở tính tốn Cốt tăng cường (mục 4.8, chương 4); - Phân tích lún nhóm cọc; - Tính tốn khả chịu tải cực hạn cọc; - Đề xuất phương pháp xác định chiều dài vùng tiếp cận cầu - Phương pháp dốc dọc (mục 4.7.4, chương 4); - Mơ hình hóa điều kiện làm việc hệ sàn giảm tải mềm, kiểm tra ổn định theo phương dọc ngang; - Qui trình cơng nghệ thi cơng Sàn giảm tải mềm Luận văn đề xuất giải pháp Sàn giảm tải mềm giải pháp việc xử lý chuyển tiếp độ lún đường đầu cầu đắp đất yếu: - Tính tốn chuyển tiếp lún cho Sàn giảm tải mềm việc sử dụng giải pháp Cọc đất xi măng cho đoạn đắp thông thường sát với đoạn đường đầu cầu; - Tính tốn cho giải pháp Sàn giảm tải thường hay áp dụng đường đầu cầu cơng trình Việt Nam Đề xuất thay giải pháp Sàn giảm tải; HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 101 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn Ngồi giải pháp nhắc đến việc lựa chọn giải pháp xử lý chuyển tiếp đường đầu cầu đắp đất yếu tương lai Từ đóng góp tiền đề để đưa giải pháp vào việc xây dựng cơng trình giao thơng 6.1.2 Những đóng góp luận văn mặt thực tiễn Chương trình tính tốn hỗ trợ đáng kể, đáp ứng nhu cầu tính tốn lớn, nhanh chóng, hiệu cơng việc thiết kế, thi cơng cơng trình đường tơ đắp đất yếu Thơng qua phân tích nghiên cứu, luận văn xây dựng mơ hình tính tốn phù hợp cho Sàn giảm tải mềm để giải vấn đề lún không đường đầu cầu, giúp cho việc sử dụng cơng trình cầu, đường có hiệu nâng cao tốc độ độ an toàn cho phương tiện tham gia lưu thông đường dẫn vào hai đầu cầu 6.2 Một số tồn Chương trình tính tốn lập Excel hỗ trợ tính tốn cách hiệu Tuy nhiên cịn số tồn chương trình chưa thể tự động được, cần phải nhập tay cho công đoạn khả sai sót xảy Luận văn đưa sở tính tốn Sàn giảm tải mềm, chưa kiểm chứng mơ hình thớ nghim ngoi thc t ă V cc BTCT - Chiều dài cọc tính tốn luận văn mang tính lý thuyết theo số liệu phục vụ thiết kế (chiều dài dự kiến), chiều dài thực tế định sau thi đóng cọc thử ngồi trường - Khó kiểm sốt mức độ lún cỏc cc cú chiu di thay i ă V ct tăng cường - Việc tính tốn chiều dài cốt để đảm bảo sức neo bám cốt mang tính tương đối theo kinh nghiệm khơng thể làm thí nghiệm để xác định hệ số tương tác có liên quan đến góc neo bám cốt đất HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 102 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn - Chưa thể xác định hệ số vật liệu riêng phần cho cốt Trong q trình tính tốn, tác giả lấy theo kinh nghiệm tính tốn cơng trình trước - Khó kiểm soát cốt tăng cường mũ cọc ảnh hưởng lún cọc Ở giải pháp sàn giảm tải mềm, tính tốn với trường hợp cọc bố trí theo mạng lưới vng 6.3 Kiến nghị hướng tiếp tục nghiên cứu luận văn 6.3.1 Kiến nghị Cần có hỗ trợ từ chuyên viên nghiên cứu để giúp hồn thiện chương trình tính tốn Tiến tới tự động hóa hồn tồn cơng việc thiết kế Sàn giảm tải mềm đường ô tô Tiến hành làm thí nghiệm để xác định hệ số tương tác có liên quan đến góc neo bám cốt đất nhằm cung cấp số liệu phục vụ cho việc thiết kế cốt tăng cường Tiến hành thực nghiệm quan trắc trường để theo dõi thường xuyên trình chịu tải, lún, sức căng cốt… làm cho kết nghiên cứu sát với thực tế Tuy nhiên cơng việc địi hỏi lớn lao công sức lẫn tiền bạc (nhất học viên cao học) Vì cần phải có hỗ trợ, tạo điều kiện trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, triển khai, thử nghiệm tiến khoa học sản xuất thuộc trường Đại học, Cao đẳng; viện nghiên cứu… Hiện giới ứng dụng giải pháp sàn giảm tải mềm cách hiệu (đã trình bày chương 1) Nghiên cứu ứng dụng, triển khai công nghệ vào Việt Nam điều cần thiết nhằm đảm bảo yếu tố kỹ thuật, giảm giá thành thời gian thi cơng Như trình bày mục 4.9.2.1, chương 4, tác giả kiến nghị cần xem xét đưa tải trọng động vào tổ hợp tải trọng tính tốn quy trình khảo sát thiết kế đường đắp đất yếu 6.3.2 Hướng tiếp tục nghiên cứu luận văn Các nghiên cứu tập trung vào: - Mơ hình hóa làm việc Sàn giảm tải mềm phần mềm chun nghiệp Kiểm tốn kết tính tốn thực nghiệm HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 103 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn - Nghiên cứu thiết kế cốt tăng cường theo Collin 2004, mơ hình điều kiện làm việc cốt tăng cường, cọc với đất - Tính tốn với trường hợp cọc bố trí theo mạng lưới tam giác - Nghiên cứu làm việc cọc tròn, mũ cọc đúc sẵn - Nghiên cứu thiết bị chuyện dụng phục vụ cho việc thi cơng sàn giảm tải mềm - Tính tốn so sánh hiệu giải pháp Sàn giảm tải mềm với giải pháp xử lý khác Từ tạo tiền đề đưa công nghệ vào sử dụng rộng rãi Việt Nam HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 104 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO -˜707™ - [1] Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà xuất ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2010 [2] PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích Các phương pháp cải tạo đất yếu xây dựng Nhà xuất Xây dựng, 2010 [3] Bộ Giao thông vận tải Áo đường mềm - yêu cầu dẫn thiết kế 22 TCN 211 - 06 Nhà xuất GTVT, Hà Nội, 2001 [4] Bộ Giao thông vận tải Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng 22 TCN 262 2000 Nhà xuất GTVT, Hà Nội, 2001 [5] Bộ Giao thông vận tải Tiêu chuẩn Thiết kế cầu 22 TCN 272 - 2005 Nhà xuất GTVT, Hà Nội, 2005 [6] Bộ Khoa học cơng nghệ Đường Ơ tơ - yêu cầu thiết kế TCVN 4054 - 2005 Nhà xuất GTVT, Hà Nội, 2006 [7] Bộ Xây dựng Gia cố đất yếu trụ đất xi măng - TCXDVN 385 - 2006 [8] Bộ Xây dựng Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205 - 1998 [9] Nguyễn Quang Chiêu Thiết kế thi công đắp đất yếu Nhà xuất Xây dựng, 2004 [10] Phạm Huy Chính Tính tốn móng cơng trình Nhà xuất Xây dựng, 2009 [11] GS TSKH Bùi Anh Định Cơ học đất Trường Đại học Giao thông vận tải Hà nội, 2001 [12] GS.TS Dương Ngọc Hải Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu Nhà xuất Xây dựng, 2007 [13] Tedisouth Báo cáo địa chất cơng trình Dự án Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi Vành đai ngồi Bước thiết kế Kỹ thuật, năm 2009 HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 105 Luận văn Thạc só GVHD: TS Vũ Thế Sơn [14] Tedisouth Báo cáo đánh giá thiết kế xử lý đất yếu ban đầu Dự án Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngồi Bước Thiết kế điều chỉnh vẽ thi công, năm 2010 [15] Nguyễn Uyên Xử lý đất yếu xây dựng Nhà xuất Xây dựng, 2005 [16] Pierre Lareal, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn Thành Long, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 [17] TS Lê Bá Vinh, GS TSKH Nguyễn Văn Thơ, ThS Phạm Quang Tuấn “Nghiên cứu giải pháp cấu tạo đường đắp cao vào cầu đất yếu vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long gia cố đất cột đất - xi măng giếng cát” Tạp chí Cầu đường Việt Nam, số 7/2007 [18] Viện Tiêu chuẩn Anh quốc BS 8006 : 1995 - Tiêu chuẩn thực hành ”Đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt)” Bản tiếng Việt, người dịch Dương Ngọc Hải cộng tác Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2003 [19] Braja M Das Princliples of Foundation engineering, Third Edition, California State University, Sacramento [20] James G.Collin, J Han, and J Huang Geosynthetic - Reinforced Column Support Embankment Design Guidelines [21] Du-Hwoe Jung, Hui-Joon Kim Evaluation of soil arching in embankment supported DMM columns system [22] Rutugandha Gangakhedkarga “Geosynthetic Reinforced Pile Supported Embankment”, University of Florida, 2004 HVTH: Nguyễn Văn Sửu Trang 106

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN