Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN NGỌC TRANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG NHẸ TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN NGỌC TRANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG NHẸ TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60 – 58 – 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT.PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Ngay từ bắt đầu đề tài này, trình triển khai đề tài hoàn thành đề tài mình, tác giả nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Phịng Tổ chức – Hành chính, Phịng ban Nhà trường, Ban Đào tạo – Trường Đại học Giao thông Vận tải – Cơ sở giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu tiến hành đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn NGƯT.PGS.TS Trần Tuấn Hiệp – Bộ môn Giao thơng cơng chính, Thầy hướng dẫn tận tình, hỗ trợ giúp đỡ tác giả với bầu nhiệt huyết suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Đề tài thể góc nhìn tác giả vấn đề nghiên cứu, tác giả chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài; tác giả mong muốn đem kết luận, kiến nghị đề tài vào ứng dụng thực tế ngành giao thông vận tải Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2013 KS Nguyễn Ngọc Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn NGƯT.PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tác giả KS Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG NHẸ VÀ CÔNG NGHỆ BÊ TƠNG NHẸ - TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BÊ TƠNG NHẸ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI .9 2.1 Tổng quan Bê tông nhẹ công nghệ bê tông nhẹ .9 2.1.1 Khái niệm bê tông nhẹ 2.1.2 Bêtông nhẹ cốt liệu rỗng 2.2.1.1 Tổng quan Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng .9 2.1.1.2 Thiết kế cấp phối bêtơng nhẹ cốt liệu rỗng theo phương pháp tính tốn kết hợp với thực nghiệm 17 2.1.3 Bê tông nhẹ tạo rỗng 28 2.1.4 Bê tông nhẹ lỗ rỗng lớn .34 2.1.5 Bêtông tổ ong .36 2.1.5.1 Tổng quan bêtông tổ ong .36 2.1.5.2 Cấp phối bêtông tổ ong .41 2.1.4 Các cấp phối bê tông nhẹ dùng vật liệu nhẹ 50 2.2.1.1 Cấp phối sử dụng cho bê tông nhẹ dùng hạt polystyren: 50 2.2.1.2 Cấp phối sử dụng dăm gỗ từ phế thải gia công gỗ(1m3) 50 HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 2.1.5 Bê tông nhẹ sử dụng vỏ trấu .50 2.1.5.1 Đặc tính vỏ trấu .50 2.1.5.1 Sơ lược bêtông vỏ trấu 52 2.2 Tình hình ứng dụng loại vật liệu bê tơng nhẹ nước giới 54 2.2.1 Tình hình sử dụng Bê tơng nhẹ giới .54 2.2.1.1 Ứng dụng công nghệ bê tông nhẹ lĩnh vực xây dựng .54 2.2.1.2 Ứng dụng công nghệ bê tông nhẹ lĩnh vực cầu đường 54 2.2.2 Ứng dụng Bê tông nhẹ Việt Nam 55 CHƯƠNG ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG; ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ PHẾ THẢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG NAM BỘ .58 3.1 Điều tra phân tích đánh giá trạng sở hạ tầng giao thông .58 3.1.1 Hiện trạng vận tải 58 3.1.1.1 Phương thức vận tải 58 3.1.1.2 Khối lượng vận tải 58 3.1.1.3 Phương tiện vận tải 62 3.1.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông Vùng ĐBSCL 64 3.1.2.1 Hiện trạng KCHT giao thông đường 64 3.1.3 Hiện trạng KCHT giao thông đường biển 70 3.1.4 Hiện trạng KCHT giao thông đường thủy nội địa .73 3.1.5 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị .79 3.1.5.1 Hiện trạng KCHT giao thông đô thị thành phố Cần Thơ 79 3.1.5.2 Hiện trạng KCHT giao thông đô thị đô thị khác .79 3.1.6 Hiện trạng công nghiệp giao thông vận tải 79 3.1.7 Đánh giá chung trạng giao thông vận tải Vùng ĐBSCL 80 3.1.7.1 Các hạn chế chủ yếu nguyên nhân .80 HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 3.1.7.2 Những thành tựu đạt xu hướng phát triển 81 3.2 Đặc điểm vật liệu xây dựng phế thải khu vực đồng Nam Bộ 82 3.2.1 Tình trạng khan vật liệu xây dựng vùng ĐBSCL 82 3.2.2 Vật liệu phế thải nông nghiệp vùng ĐBSCL 83 3.3 Bê tơng hóa mặt đường, giải pháp thích hợp để đường “ chung sống với lũ” 85 3.3.1 Vài số 85 3.3.2 Đối sách: phải làm mặt đường vật liệu ổn định nước 85 3.3.3 Sử dụng bê tông cát làm mặt đường ôtô 88 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG NHẸ TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 91 4.1 Đánh giá thực trạng đường làm bê tông vỏ trấu xã huyện Trà Ôn - tỉnh Vĩnh Long 91 4.1.1 Thực trạng đường bêtông vỏ trấu huyện Trà Ôn 91 4.1.2 Phân tích biện pháp thi cơng ưu nhược điểm 92 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm vỏ trấu 96 4.2.1 Phân tích cấu trúc vi mơ vỏ trấu .96 4.2.2 Phương pháp thí nghiệm vỏ trấu hỗn hợp bêtơng vỏ trấu 98 4.2.2.1 Xác định độ hút nước vỏ trấu .98 4.2.2.2 Xác định khối lượng riêng vỏ trấu 100 4.2.2.3 Độ pH bêtông 102 4.2.2.4 Thử độ xòe ống suttard 105 4.2.2.5 Các thí nghiệm khác 106 4.2.3 Lý thuyết tính tốn cấp phối bê tơng hạt nhỏ 107 HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 4.2.4 Tính tốn thành phần cấp phối bê tông hạt nhỏ sử dụng vỏ trấu M35, M30, M25 MPa; thay 15%, 20%, 25%, 30% thể tích trấu 110 4.2.5 Giải pháp cải thiện nâng cao độ bền thực vật môi trường kiềm 114 4.2.6 Chi phí cho 1m3 BTXM vỏ trấu tương ứng với cấp phối 115 4.2.7 Tiến hành thí nghiệm xác định kết thí nghiệm 117 4.2.7.1 Kết thí nghiệm 121 4.2.7.2 Các hình ảnh trình trộn thử 126 4.2.7.3 Nhận xét 129 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Kết Luận 130 5.1.1 Phạm vi áp dụng đề tài 130 5.1.2 Kết nghiên cứu 131 5.2 Hạn chế đề tài 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện khu vực đồng Nam (hay cịn gọi đồng sơng Cửu Long - ĐBSCL) vùng trọng điểm kinh tế, thành lập theo định số 492/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/4/2009, vùng kinh tế trọng điểm thứ đất nước thành lập sau ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung Nam với mục tiêu tổng quát vùng là: Xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển động, có cấu kinh tế đại, có đóng góp ngày lớn vào kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng vùng Đồng sơng Cửu Long giàu mạnh, mặt văn hố, xã hội tiến kịp mặt chung nước; bảo đảm ổn định trị an ninh quốc phịng vững Vùng Đồng sơng Cửu Long xác định có vị trí vai trị tiếp tục trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất nông thủy sản nước, đóng vai trị quan trọng chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung cấp giống, dịch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp cho vùng đồng sông Cửu Long; trung tâm lượng lớn nước; trung tâm dịch vụ - du lịch lớn nước; cầu nối hội nhập kinh tế khu vực giữ vị trí quan trọng quốc phịng an ninh đất nước Hiện nay, hầu hết tuyến giao thơng yếu đường bộ, đường thủy nội địa, cảng biển, cảng hàng không đầu tư nâng cấp, ngồi thành cơng phát triển kết cấu hạ tầng GTVT Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, ngành GTVT vùng nhiều hạn chế như: chưa thu hút vốn đầu tư, đầu tư chưa hiệu quả, chưa có thống phối hợp cao ngành, chưa có chế rõ ràng quản lý thu hút vốn đầu tư Bên cạnh đó, mạng lưới giao thơng vùng chưa liên hồn liên vùng: tuyến đường cao tốc đường hình thành, đường sắt chưa có, chưa có cảng biển nước sâu, giao thông đô thị giao thông nông thôn chậm phát triển Các dịch vụ vận tải chưa phát triển phát triển tự HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp phát, không đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Nhà nước tập trung phát triển hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng GTVT Để phát triển mối liên kết hệ thống GTVT vùng với vùng, địa phương nước quốc tế đặc biệt nước khu vực cách hợp lý - đồng - hiệu - bền vững đáp ứng định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng tương lai, cần phải nghiên cứu tạo tiền đề cho phát triển ngành kinh tế - xã hội vùng, đặc biệt xem xét tính liên kết phương thức vận tải vùng tính kết nối vùng khu vực ĐBSCL Đồng thời nghiên cứu phát triển đường giao thông nông thôn Chiến lược phát triển bền vững GTVT Việt Nam Vùng đồng sông Cửu Long vùng hình thành đồng châu thổ hệ thống sông Mê Kông (sông Cửu Long) chảy vào nước ta Đây vùng phân bố trầm tích mềm yếu có bề dày lớn, nguồn vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên khan Đồng sơng Cửu Long có đặc thù phát triển phổ biến thành tạo trầm tích mềm yếu Điều gây khơng khó khăn cho cơng tác thiết kế xây dựng cơng trình nói chung cơng trình giao thơng nói riêng Để xây dựng cơng trình giao thơng bảo đảm ổn định lâu dài, thường đòi hỏi phải áp dụng giải pháp xử lý đất yếu Một giải pháp xử lý đường đất yếu thích hợp giải pháp giảm tải trọng đất cấu kiện đường Đồng Nam khu vực thiếu VLXD, đặc biệt cốt liệu Nguồn cốt liệu thô (đá) vận chuyển từ nơi khác tới, chủ yếu tỉnh miền Đông Nam Bộ, nên hoạt động xây dựng vùng gặp nhiều khó khăn Do công vận chuyển xa, nên giá thành bị đội lên cao Giá vật liệu tăng cao ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng trình xây dựng vùng, nhiều cơng trình xây dựng dân dụng phải tạm dừng chi phí cao Do yêu cầu sử dụng vật liệu chỗ phế thải yêu cầu đặc biệt có ý nghĩa HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Viện sĩ GS TSKH IU M BAZENOV, PGS TS Bạch Đình Thiên, TS Trần Ngọc Tính (2010) – Cơng nghệ bê tơng - NXB Xây Dựng Vũ Thị Bách (2010), Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm Vật liệu Xây dựng , ĐH Kỹ Thuật Công nghệ TP.HCM Bộ Xây dựng, TCXDVN 316 (2004): Blốc bê tông nhẹ - Yêu cầu kỹ thuật Bộ Xây dựng, TCXDVN 317 (2004): Blốc bê tông nhẹ - Phương pháp thử PGS TS Nguyễn Văn Chánh – KS Phan Huỳnh Phương (2007), Nghiên cứu sử dụng phế liệu lõi vỏ trái bắp để chế tạo Bê tông nhẹ, ĐH Bách Khoa TPHCM Nguyễn Quang Chiêu, Hà Huy Cương, Dương Học Hải, Nguyễn Khải (1980), Xây Dựng đường ô tô, NXB Đại học THCN Nguyễn Quang Chiêu (2007), Các kết cấu mặt đường kiểu mới, NXB Xây Dựng GS.TS Dương Học Hải (2007), Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu, NXB Xây Dựng PGS TS Phạm Duy Hữu (2005), Công nghệ bê tông bê tông đặc biệt , NXB Xây Dụng 10 GS.TS Phạm Duy Hữu chủ biên - TS Ngô Xuân Quảng (2009), Vật liệu xây dựng NXB Giao thông vận tải 11 GS.TS Phạm Duy Hữu - TS Đào Văn Đông (2009) - Vật liệu xây dựng , NXB Giao thông vận tải 12 Phạm Huy Khang (2010), Công nghệ thi công mặt đường Bê tông xi măng , NXB Xây Dựng 13 Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2007), Giáo trình vật liệu xây dựng, NXB Xây Dựng HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang 133 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 14 Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Văn Chánh (2005), Công nghệ bê tông nhẹ, NXB Xây Dựng 15 GS.TS Nguyễn Tấn Quý GVC TS Nguyễn Thiện Ruệ (2003), Giáo trình Cơng nghệ Bê tông xi măng - NXB Giáo dục 16 TS Nguyễn Như Quý (2010), Công nghệ vật liệu cách nhiệt, NXB Xây Dựng 17 GS TS Nguyễn Viết Trung (2008), Phụ gia Hóa chất dùng cho Bêtơng , NXB Xây dựng 18 Nguyễn Thúc Tuyên (chủ biên) Nguyễn Tấn Q – Phạm Duy Hữu (1983)Giáo trình thí nghiệm Vật liệu xây dựng , NXB Đại học THCN 19 Viện Chiến lược Phát triển GTVT (5/2012), Báo cáo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng KTTĐ vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Tiếng Anh American Concrete Institute, (2002) ACI 211.1-91 (Reapproved 2002) Standard Practice for Selecting proportions for Normal, Heavyweight, and Mass Concrete American Concrete Institute, (1987) ACI 213R_87 Guide for Structural Lightweight Aggregate Concrete American Concrete Institute, (1991) ACI 3045R_91 Batching,Mixing and Job Control of Light weight Concrete American Concrete Institute, (2008) ACI 318M-08 Building Code Requirements for Structure Concrrete (ACI318M-08) and Commentary S Chandra – L Berntsson (2002), Lightweight Aggregate Concrete Sciency, Technology, and Applications, Noyes Lightweight aggregate concrete CEB/FIB Manual of Design and technology – Comité Euro- International du Béton (CEB) in co-operation with Fédération International de la Précontrainte (FIP) – The Construction Press HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang 134 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Concrete Admixtures handbook Properties, Science, and Technology Second edition, V.S Ramachandra M Sivaraja – K Kandasamy (No (2011)) Potential Reuse of Waste Rice Husk as Fiber Composites in Concrete, Asian Journal of Civil Engineering (Building and Housing) Vol.12, Pages 205-217 Steven H Kosmatka, Beatrix Kerkhoff, and William C.Panaress (2003), Design and control of concrete Mixture 14th Edition, Portland Cement Asssosiation 10 A.M Neville (1984), Properties of Concrete Third Edition, , Longman Scientific & Technical HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Trang 135 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN NGỌC TRANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG NHẸ TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHẦN PHỤ LỤC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN NGỌC TRANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG NHẸ TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHẦN PHỤ LỤC CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60 – 58 – 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT.PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh – 2013 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤ LỤC (1) Qua kính hiển vi điện tử quét Hình SEM trấu nguyên khai Hình SEM trấu xử lý cacbonat hóa bề mặt Hình SEM xử lý trấu metacalanh + vôi Hình SEM xử lý trấu bột gạch xây + vôi Hình SEM trấu xử lý polime hóa bề mặt Hình SEM trấu ngâm Sika Latex Hình SEM trấu ngâm cao su tự nhiên (2) Phép phân tích phổ tán sắc lượng tia X (Phân tích EDX) HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp PHỤ LỤC (1) Qua kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, thường viết tắt SEM) độ phóng đại, góc nhìn khác Hình SEM trấu ngun khai (sản phẩm trình xay xát gạo) HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Hình SEM trấu xử lý cacbonat hóa bề mặt Hình SEM xử lý trấu metacalanh + vôi HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Hình SEM xử lý trấu bột gạch xây + vôi HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Hình SEM trấu xử lý polime hóa bề mặt Hình SEM trấu ngâm Sika Latex HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Hình SEM trấu ngâm cao su tự nhiên HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp View000-RH-Vo Trau Phép phân tích phổ tán sắc lượng tia X (Phân tích EDX) (2) Title : IMG1 Instrument : 7401F Volt : 15.00 kV Mag : x 100 Date : 2012/10/26 Pixel : 512 x 384 4000 RH-Vo Trau Acquisition Parameter Instrument : 7401F Acc Voltage : 15.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 71.09 sec Live Time : 60.00 sec Dead Time : 15 % Counting Rate: 1608 cps Energy Range : - 20 keV 3600 Si 3200 2800 O Counts 2400 2000 1600 1200 C 800 400 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Thin Film Standardless Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.3278 Element (keV) Mass% Counts Error% Atom% Compound C K 0.277 18.14 3914.97 0.01 29.92 O K 0.525 23.12 12912.77 0.01 28.64 Si K (Ref.) 1.739 58.74 40491.76 0.01 41.44 Total 100.00 100.00 JED-2300 AnalysisStation HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Mass% Cation K 3.1932 1.2344 1.0000 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp View001-RH-Vo Trau Title : IMG1 Instrument : 7401F Volt : 15.00 kV Mag : x 250 Date : 2012/10/26 Pixel : 512 x 384 3600 RH-Vo Trau Acquisition Parameter Instrument : 7401F Acc Voltage : 15.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 69.44 sec Live Time : 60.00 sec Dead Time : 13 % Counting Rate: 1360 cps Energy Range : - 20 keV 3200 Si 2800 Counts 2400 O 2000 1600 1200 800 C 400 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Thin Film Standardless Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.3066 Element (keV) Mass% Counts Error% Atom% Compound C K 0.277 15.30 2650.99 0.01 25.73 O K 0.525 24.57 11014.86 0.01 31.02 Si K (Ref.) 1.739 60.13 33277.75 0.01 43.25 Total 100.00 100.00 JED-2300 AnalysisStation HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Mass% Cation K 3.1932 1.2344 1.0000 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp View002-RH-Vo Trau Title : IMG1 Instrument : 7401F Volt : 15.00 kV Mag : x 200 Date : 2012/10/26 Pixel : 512 x 384 2700 RH-Vo Trau Acquisition Parameter Instrument : 7401F Acc Voltage : 15.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 67.78 sec Live Time : 60.00 sec Dead Time : 11 % Counting Rate: 1174 cps Energy Range : - 20 keV 2400 Si 2100 Counts 1800 O 1500 1200 900 C 600 KK 300 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Thin Film Standardless Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.3844 Element (keV) Mass% Counts Error% Atom% Compound C K 0.277 23.45 3436.76 0.01 37.05 O K 0.525 22.33 8462.59 0.01 26.48 Si K (Ref.) 1.739 53.33 24955.33 0.01 36.03 K K 3.312 0.89 262.25 0.83 0.43 Total 100.00 100.00 JED-2300 AnalysisStation HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Mass% Cation K 3.1932 1.2344 1.0000 1.5791 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật GVHD: NGƯT-PGS.TS Trần Tuấn Hiệp View003-RH-Vo Trau 3600 Title : IMG1 Instrument : 7401F Volt : 15.00 kV Mag : x 500 Date : 2012/10/26 Pixel : 512 x 384 RH-Vo Trau Acquisition Parameter Instrument : 7401F Acc Voltage : 15.0 kV Probe Current: 1.00000 nA PHA mode : T4 Real Time : 67.74 sec Live Time : 60.00 sec Dead Time : 11 % Counting Rate: 1181 cps Energy Range : - 20 keV 3200 Si 2800 Counts 2400 2000 O 1600 1200 800 C 400 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Thin Film Standardless Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.3053 Element (keV) Mass% Counts Error% Atom% Compound C K 0.277 11.87 1694.00 0.01 20.91 O K 0.525 22.33 8241.58 0.01 29.53 Si K (Ref.) 1.739 65.80 29980.01 0.01 49.56 Total 100.00 100.00 JED-2300 AnalysisStation HVTH: Nguyễn Ngọc Trang Mass% Cation K 3.1932 1.2344 1.0000