Nghiên cứu sử dụng phụ gia nano cacbon để giảm thiểu hằn lún vệt bánh xe cho mặt đường bê tông nhựa luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

86 1 0
Nghiên cứu sử dụng phụ gia nano cacbon để giảm thiểu hằn lún vệt bánh xe cho mặt đường bê tông nhựa luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HÀ TRUNG NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG PHỤ GIA NANO CACBON ĐỂ GIẢM THIỂU HẰN LÚN VỆT BÁNH XE CHO MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HÀ TRUNG NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG PHỤ GIA NANO CACBON ĐỂ GIẢM THIỂU HẰN LÚN VỆT BÁNH XE CHO MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CHUN SÂU: KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS LÊ VĂN BÁCH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 I LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ Nguyễn Hà Trung năm 2019 II LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khóa học lớp Cao học Xây dựng đường ôtô thành phố _ K25, Trường Đại học Giao thông vận tải Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Văn Bách Bộ môn Đường bộ, Trường Đại học Giao thông Vận tải Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn, giúp em hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu từ có định hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đắn để thực tôt nội dung đề tài luận văn Thạc sĩ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc sở II, Khoa Sau Đại học, Khoa Công trình, Bộ mơn Đường bộ, Trường Đại học Giao thơng Vận tải, Công ty cổ phần xây dựng BMT giúp đỡ trình trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian khả hiểu biết hạn chế nên luận văn chắn cịn có thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ Nguyễn Hà Trung III MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG NHỰA VÀ TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO CACBON ĐỂ GIA CƢỜNG CHO BÊ TÔNG NHỰA 1.1 Tổng quan vật liệu nano cacbon 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Khái niệm ứng dụng vật liệu nano cacbon 1.2 Tổng quan Bê tơng nhựa (BTN): 1.3 Tình hình sử dụng vật liệu nano cacbon 20 1.3.1 Trên giới 23 1.3.2 Tại Việt Nam 26 1.4 Tình hình sử dụng Bê tơng nhựa 28 1.5 Tính khả thi sử dụng vật liệu Nano Cacbon làm phụ gia cho Bê tông nhựa nhằm giảm thiểu hằn lún vệch bánh xe 32 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 35 2.1 Cơ sở khoa học để sử dụng phụ gia Nano Cacbon vào bê tông nhựa ứng dụng vào mặt đƣờng ô tô làm giảm thiểu lún vệt bánh xe 35 2.1.1 Cơ chế hình thành vệt lún bánh xe lớp bê tơng nhựa: 35 2.1.2 Nghiên cứu ứng dụng Nano cacbon xây dựng đường 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá kết 40 2.3 Các tồn tại, hạn chế mà đề tài chƣa đề cập đến 40 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NANO CACBON ĐỂ GIẢM THIỂU VỆT HẰN BÁNH XE CHO MẶT ĐƢỜNG BT NHỰA 41 3.1 Cấu tạo kết cấu áo đƣờng ô tơ 41 3.2 Quy trình chế tạo mẫu bê tơng nhựa theo phƣơng pháp Marshall 43 3.2.1 Chuẩn bị cốt liệu 43 3.2.2 Trộn cốt liệu mẫu BTN 43 3.2.3 Đúc mẫu cốt liệu 44 IV 3.3 Nghiên cứu, tính tốn thành phần vật liệu bê tơng nhựa nóng C12.5 44 3.4 Quá trình chế tạo với tỉ lệ Nano khác 48 3.4.1 Chuẩn bị vật liệu 48 3.4.2 Phân tán hỗn hợp Nano Cacbon vào nhựa đường 48 3.4.3 Chế tạo mẫu 50 3.4.4 Thiết bị đầm lăn 51 3.4.5 Tính khối lượng hỗn hợp bê tơng nhựa cần thiết để tạo mẫu 53 3.4.6 Nhiệt độ đầm nén 54 3.4.7 Trình tự đầm nén mẫu 54 3.5 Tiến hành thí nghiệm 56 3.6 Kết thí nghiệm so sánh kết 59 3.6.1 Khả kháng nứt 59 3.6.2 Thí nghiệm ép chẻ: 61 3.6.3 Khả kháng lún 63 3.7 Kết luận: 69 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ DỰ KIẾN HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 Kết Luận 71 Kiến nghị: 72 Dự kiến hƣớng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Tiếng Việt 74 Tiếng Anh 75 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) Bảng Các tiêu lý quy định cho đá dăm 11 Bảng Các tiêu lý quy định cho cát 12 Bảng Các tiêu lý quy định cho bột khoáng 13 Bảng Thành phần HHCP cốt liệu BTNC theo TCVN 8819-2011 46 Bảng Tổng hợp kích thước tổ mẫu 50 Bảng 3 Kết thí nghiệm tiêu kỹ thuật BTNC 12,5 có sử dụng CNTs 59 VI DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Mơ hình 3D ống nano cacbon đơn vách Hình Cấu trúc Graphite Hình Cấu trúc Fullerenes: (a) C60 (b) C70 (c) C80 22 Hình Đèn LED công suất 100 W công ty SWITCH 25 Hình Modul đèn LED cơng suất 1,2 kW gồm 400 chíp LED diện tích 16 cm2 sử dụng phương pháp tản nhiệt chất lỏng cơng ty COOLED chế tạo 25 Hình Siêu máy tính hãng IBM sử dụng chất lỏng tản nhiệt 25 Hình Hệ thống tản nhiệt chất lỏng máy chủ Google 26 Hình Hiện tượng nứt 31 Hình Vệt lún bánh xe đường quốc lộ 32 Hình 10 Ứng dụng cơng nghệ nano sinh học 33 Hình 11 Ứng dụng công nghệ nano việc bảo tồn di tích lịch sử 33 Hình Cấu tạo kết cấu áo đường tơ 42 Hình Kết cấu áo đường mềm 42 Hình 3 Đường cong cấp phối hỗn hợp sau phối trộn 47 Hình Chế bị mẫu BTNC 12.5 với tỷ lệ CNTs khác thêm vào nhựa đường 47 Hình Thiết bị đánh siêu âm 49 Hình Máy khuấy tốc độ tối đa 1000 vịng/phút 50 Hình Chế tạo mẫu 51 VII Hình Thiết bị đầm nén (đầm lăn) 52 Hình Sơ đồ thiết bị đầm lăn 53 Hình 10 Tổng hợp tổ mẫu trước chạy HLVBX 56 Hình 11 Cơng tác chuẩn bị thiết bị chạy vệt bánh xe 57 Hình 12 Cơng tác lắp đặt mẫu thử 57 Hình 13 Kiểm tra mực nước ngâm mẫu thử 58 Hình 14 Chuẩn bị khởi động máy 58 Hình 15 Đồng hồ thể số liệu theo quy trình 58 Hình 16 Kết mẫu sau chạy thí nghiệm 59 Hình 17 Kết thí nghiệm độ ổn định cịn lại theo TCVN 8819:2011 60 Hình 18 Mẫu thí nghiệm sau chế bị chuẩn bị ép chẻ 62 Hình 19 Ép chẻ mẫu thử 62 Hình 20 Kết thí nghiệm cường độ nén ép chẻ theo hàm lượng CNTs khác 63 Hình 21 Kết thí nghiệm mẫu 01 64 Hình 22 Kết thí nghiệm mẫu 02 65 Hình 23 Kết thí nghiệm mẫu 03 66 Hình 24 Kết thí nghiệm HLVBX với tỉ lệ Nano khác Bê tông nhựa 67 Hình 25 Chiều sâu hằn lún vệt bánh xe với hàm lượng CNTs khác 68 VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AASHTO : Hiệp hội người làm đường vận tải toàn nước Mỹ ACI : Viện bê tông Mỹ ASTM : Hiệp hội thí nghiệm vật liệu Mỹ BTNN : Bê tơng nhựa nóng BTNC : Bê tơng nhựa chặt HLVBX : Hằn lún vệt bánh xe KLTPCL : Khối lượng thành phần cốt liệu E : Mô đun đàn hồi Eyc : Mô đun đàn hồi yêu cầu GTVT : Giao thông vận tải TCN : Tiêu chuẩn ngành Giao Thông TCVN : Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam KQTN : Kết thí nghiệm 62 Hình 18 Mẫu thí nghiệm sau chế bị chuẩn bị ép chẻ Hình 19 Ép chẻ mẫu thử b) Kết thí nghiệm: Kết thí nghiệm nén ép chẻ theo hàm lượng CNTs khác thể qua hình 3.20 63 Hình 20 Kết thí nghiệm cƣờng độ nén ép chẻ theo hàm lƣợng CNTs khác Nhận xét: Từ kết thí nghiệm cho thấy cường độ ép chẻ bê tông nhựa tăng theo hàm lượng CNTs Cụ thể, trộn thêm 0,1% CNTs cường độ ép chẻ tăng 6%; trộn thêm 0,25% CNTs cường độ ép chẻ tăng 28,8 % Cường độ ép chẻ BTN tăng nhanh theo hàm lượng CNTs trộn vào nhựa đường 3.6.3 Khả kháng lún Thí nghiệm hằn lún vệt bánh xe tiến hành theo Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT [3] môi trường nước nhiệt độ 500C Tiến hành chế tạo mẫu thí nghiệm với kích thước 320x260x50mm cho hàm lượng CNTs 0,1% 0,15% Thí nghiệm phịng độ lún vệt bánh xe thiết bị HWTD (Hamburg Wheel Tracking Device) [3] Kết thí nghiệm chiều sâu hằn lún vệt bánh xe sau 15.000 lần tác dụng tải trọng thể hình: 64 Hình 21 Kết thí nghiệm mẫu 01 65 Hình 22 Kết thí nghiệm mẫu 02 66 Hình 23 Kết thí nghiệm mẫu 03 67 Hình 24 Kết thí nghiệm HLVBX với tỉ lệ Nano khác Bê tông nhựa 68 Ở 15.000 chu kỳ tác dụng tải trọng, chiều sâu hằn lún vệt bánh xe mẫu thử có từ 0,1% 0,15% nano carbon 4,1 mm 2,0mm (giảm từ 59% đến 80% so với mẫu thử khơng có CNTs) Hình 25 Chiều sâu hằn lún vệt bánh xe với hàm lƣợng CNTs khác Nhận xét: Từ kết thí nghiệm cho thấy sử dụng CNTs từ 0,1% đến 0,15% làm phụ gia cho bê tông nhựa tăng đáng kể độ ổn định lại mà giảm hằn lún vệt bánh xe đáng kể môi trường ẩm ướt Do vậy, điều kiện khu vực ngập nước nắng nóng Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng loại phụ gia để chế tạo BTN làm lớp mặt cho kết cấu áo đường mềm giải pháp hữu hiệu việc gia cường khả kháng lún giảm phá hoại kết cấu mặt đường tác dụng tải trọng xe chạy môi trường ẩm ướt 69 3.7 Kết luận: Đối với mẫu C12,5-1 có chứa 0% vật liệu Nano Cacbon (mẫu truyền thống) kết thí nghiệm cho 15.000 lần chạy độ sâu vệt lún bánh xe là: 10,00mm Đối với mẫu C12,5-2 có chứa 0,1% vật liệu Nano Cacbon kết thí nghiệm cho 15.000 lần chạy độ sâu vệt lún bánh xe là: 4,10mm đạt yêu cầu cao Đối với mẫu C12,5-2 có chứa 0,15% vật liệu Nano Cacbon kết thí nghiệm cho 15.000 lần chạy độ sâu vệt lún bánh xe là: 2,00mm đạt yêu cầu cao Sau đánh giá kết thu mẫu thí nghiệm C12,5 với 0%; 0,1%; 0,15%; 0,2%; 0,25% CTNs thêm vào so với khối lượng nhựa, kết thu sau: Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng nano carbon làm phụ gia cho bê tông nhựa với hàm lượng từ 0,1% đến 0,15% làm tăng độ ổn định Marshall, độ ổn định nước, cường độ nén ép chẻ làm giảm đáng kể hằn lún vệt bánh xe cho bê tông nhựa (giảm từ 59% đến 80% so với mẫu thử khơng có CNTs) Từ kết cho rằng, vật liệu Nano Cacbon có triển vọng ứng dụng làm phụ gia cho bê tông asphalt ứng dụng ngành vật liệu xây dựng Như việc sử dụng vật liệu Nano Cacbon làm thay đổi cường độ bê tơng nhựa theo xu hướng tích cực, với lượng nhỏ vật liệu Nano Cacbon thêm vào cường độ tăng lên rõ rệt Cường độ bê tông nhựa tăng lên vì: Nano Cacbon vật liệu có độ tinh khiết hóa học cao, tính chất phân tán tốt, khả chịu nhiệt tốt, có độ cứng lớn Hơn nữa, Nano Cacbon cịn có độ bền học, modul ứng suất cao Do vậy, điều kiện khu vực ngập nước nắng nóng Thành 70 phố Hồ Chí Minh sử dụng loại phụ gia để chế tạo BTN làm lớp mặt cho kết cấu áo đường mềm giải pháp hữu hiệu việc gia cường khả kháng lún giảm phá hoại kết cấu mặt đường tác dụng tải trọng xe chạy môi trường ẩm ướt 71 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ DỰ KIẾN HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết Luận Qua kết thí nghiệm trên, rút số kết luận sau: Độ sâu vệt hằn bánh xe mẫu BTNN có Nano Cacbon so với , mẫu BTNN khơng có Nano Cacbon (mẫu truyền thống) giảm đáng kể hằn lún vệt bánh xe + Khi đạt 15.000 lượt tác dụng tải trọng, độ lún loại mẫu thử bê tơng nhựa có bố trí vật liệu Nano Cacbon khơng bố trí vật liệu Nano Cacbon thể cụ thể sau: - Khi có bố trí vật liệu Nano Cacbon 0,00% đạt độ lún 10,0mm; - Khi có bố trí vật liệu Nano Cacbon 0,1% đạt độ lún 4,10mm; - Khi có bố trí vật liệu Nano Cacbon 0,15% độ lún 2,0mm; Tức độ sâu vệt hằn bánh xe mẫu thử bê tơng nhựa có bố trí tỷ lệ 0,1%; 0,15% nhỏ mẫu thử bê tông nhựa khơng có bố trí vật liệu Nano Cacbon Điều cho thấy việc bổ sung vật liệu Nano Cacbon hợp lý, cụ thể với lượng Nano Cacbon 0,1%; 0,15% BTNN làm tăng độ ổn định BTNN, giảm thiểu nhiều độ sâu hằn lún vệt bánh xe Trong thành phần cốt liệu chế tạo BTNN, bổ sung phần vật liệu Nano Cacbon độ ổn định mẫu bê tơng tăng lên Ngồi ra, việc bố trí vật liệu Nano Cacbon làm tăng độ bền bê tông nhựa, việc phá hoại mặt đường giảm thiểu đáng kể Từ kéo dài chu kỳ sửa chữa giảm thiểu cơng tác bảo trì mặt đường tô, hạn chế ùn tắt giao thông Hướng phát triển: Trong thời gian tới tơi tiếp tục tính tốn, tiến hành thí nghiệm, đánh giá để tìm tỉ lệ Nano Cacbon tối ưu nghiên cứu tính 72 Về mặt kinh tế, đánh giá sơ hiệu mang lại sử dụng vật liệu Nano Cacbon làm phụ gia cho BTNN sau: + Khối lượng vật liệu Nano Cacbon cho BTNN là: 1.000kg BTNN x 0,1% Nano Cacbon = 1kg Nano Cacbon + Giá thành cho kg Nano Cacbon là: 8.000.000đ/kg Nên giá thành cho 0,1% Nano Cacbon BTNN là: 8.000.000đ/kg x 1kg = 8.000.000đ Nano Cacbon /tấn BTNN + Hiện giá thành BTNN (truyền thống) theo báo giá Sở Xây Dựng Tp.HCM là: 1.425.000 đ/tấn + Tổng cộng cho khối lượng BTNN có 0,1% Nano Cacbon là: đ/tấn + 8.000.000đ Nano Cacbon/tấn BTNN = 9.425.000 đ/tấn Tổng hợp tất khía cạnh, tơi nhận thấy giá thành cho BTNN có 0,1% Nano Cacbon tăng lên nhiều, đem lại hiệu mặt kỹ thuật chưa mang lại hiệu kinh tế Kiến nghị: Để đánh giá khả sử dụng Nano Cacbon làm giảm thiểu vệt hằn bánh xe cho mặt đường bê tông nhựa, cần phải thi công thí điểm đoạn đường thực tế, so sánh đối chứng với đoạn đường có lớp mặt khơng sử dụng vật liệu Nano Cacbon Rút kết đánh giá xác khả sử dụng loại vật liệu Từ khắc phục triệt để tượng lún mặt đường bê tông nhựa có nhiều xe có tải trọng nặng chạy qua, tuyến đường cầu vượt có nhiều xe tải trọng nặng chạy vệt định Dự kiến hƣớng nghiên cứu Vì thời gian kinh phí có hạn, nên đề tài nghiên cứu thí nghiệm mẫu BTNN sử dụng Nano Cacbon không sử dụng Nano Cacbon để đánh giá khả làm giảm thiểu vệt hằn bánh xe cho mặt đường bê tơng nhựa Luận văn phát triển hướng nghiên cứu thí nghiệm nhiều tổ mẫu BTNN sử dụng Nano Cacbon không sử dụng Nano 73 Cacbon, để làm rõ cho việc sử dụng loại vật liệu phụ gia Nano Cacbon làm giảm thiểu hằn lún vệt bánh xe cho mặt đường BTNN Tiến hành thi cơng thí điểm trường để có kết số liệu thực tế so sánh với số liệu phịng thí nghiệm để đưa kết luận xác Nếu điều kiện kinh phí cho phép, thi cơng thí điểm đoạn đường ngồi thực tế bê tơng nhựa có sử dụng Nano Cacbon để đánh giá khả áp dụng đại trà tuyến đường có xe tải trọng nặng toàn lãnh thổ Việt Nam 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ống nano Cacbon - Wikipedia [2] Lê Văn Bách (2018), “Nghıên cứu sử dụng Nano SiO2 làm phụ gıa nhằm gıảm thıểu hằn lún vệt bánh xe cho mặt đường bê tông nhựa”, Bài đăng Tạp chí GTVT, Trường Đại học GTVT Cơ sở II, TP.HCM [3] Võ Hồng Lâm (2019) “Bước đầu sử dụng nano carbon làm phụ gıa để cảı thıện cường độ cho bê tông nhựa”, Bài đăng Tạp chí GTVT, Trường Đại học GTVT – Phân hiệu TP.HCM [4] Vương Thị Quỳnh Phương (2014), “Nghiên cứu công nghệ chế tạo, đặc trưng tính chất ống Nano Carbon định hướng (vng góc, nằm ngang)”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hương (2015), “Nghiên cứu ứng dụng ống Nano Cacbon chất lỏng tản nhiệt cho linh kiện điện tử công suất lớn”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] TS Tạ Bá Hưng (2010), Tổng luận “Vật liệu Nano: Tiềm hiểm họa”, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia [7] Bộ Giao thông vận tải (2005), TCVN 4054:2005, Đường ô tô − Yêu cầu thiết kế [8] Bộ xây dựng (2006), 22TCN211-06, Quy trình thiết kế áo đường mềm [9] Bộ xây dựng (2011), TCVN8819-2011, Mặt đường Bê tơng nhựa nóng – u cầu thi công nghiệm thu 75 [10] Bộ xây dựng (2011), TCVN8860-1-2011, Bê tông nhựa – Phương pháp thử - Xác định độ ổn định, dộ dẻo Marshall [11] Trần Đình Bửu, Dương Học Hải (2006), Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập II, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [12] Công ty SACR (autumn 2003), Báo cáo thử nghiệm [13] Công ty Consultest (2005), Báo cáo thử nghiệm bởi, Ohringen Switzerland, 1119-02 [14] Công ty Centre de recherches routières Bruxelles Belgique (2006), Báo cáo thử nghiệm, EP 61530 [15] Phạm Duy Hữu, Vũ Đức Chính, Đào Văn Đông, Nguyễn Thanh Sang (2010), Bê tông asphalt hỗn hợp asphalt, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [16] Josef Scherer, S&P Clever Reinforcement Company AG (2008), Độ bền mặt đường asphalt với khả chống nứt cao, CH-6440 Brunnen Tiếng Anh [17] ASTM D6927-15 (2015), Standard Test Method for Marshall Stability and Flow of Asphalt Mixtures [18] A.Akbari Motlagh, A Kiasat, E Mirzaei and F Omidi Birgani (2012), Bitumen Modification Using Carbon Nanotubes, World Applied Science Journal 18 (4): 594-599, IDOSI Publication [19] Josef Scherer, S&P Clever Reinforcement Company AG (2008), Durable asphalt surfaces with high crack resistance, CH-6440 Brunnen 76

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan