1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng ứng dụng cọc đá trong xử lý nền đất yếu ở khu vực thị xã bạc liêu,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN QUANG VINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Ở KHU VỰC THỊ XÃ BẠC LIÊU CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60-58-02-05-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VIỆT HƯNG Thành Phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Kính thưa q Thầy (Cơ) Trường Đại học giao thông vận tải sở Trường đại học Giao thông vận tải Sau khoảng thời gian tham gia học tập Trường với ngành học: Xây dựng đường tơ đường thành phố khóa K19 (2011 – 2013) Em xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu tất q Thầy (Cơ) Trường, Cơ quan em cơng tác tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chương trình học Luận Văn Tốt Nghiệp em thực nhờ vào tận tình hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Việt Hưng giúp đỡ Thầy (Cơ) Trường bạn bè đồng nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Việt Hưng Thầy (Cơ) Bộ môn Xây dựng đường ô tô giao thông thành phố, Khoa Công trình tận tình giúp đỡ em hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Em xin cam đoan thông tin số liệu tính toán cho công trình luận văn xác thực tế, công trình tính toán riêng tác giả không trùng với luận văn Với kiến thức nhiều hạn chế, chắn Luận Văn Tốt Nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, mong đđóng góp, tiếp thu ý kiến dẫn Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện để đề tài đạt kết tốt hơn./ Em xin trân trọng cám ơn ! Học vieân: Nguyễn Quang Vinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1  Tính cấp thiết đề tài: 1  Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 2  Đối tượng nghiên cứu: 2  Phạm vi nghiên cứu: 2  Phương pháp nghiên cứu: 2  Kết cấu luận văn: 2  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CỦA KHU VỰC THỊ XÃ BẠC LIÊU 4  1.1 Khái niệm chung đất yếu: 4  1.2 Đặc trưng đất yếu cơng trình khu vực Thị Xã Bạc Liêu: 8  1.2.1 Vị trí địa lý: 8  1.2.2 Địa hình dân cư: 9  1.2.3 Địa chất cơng trình: 9  1.2.4 Khí tượng, thuỷ văn: 12  1.2.4.1 Đặc trưng khí tượng 12  1.2.4.2 Đặc trưng thủy văn 13  1.2.5 Quy mô - tiêu chuẩn kỹ thuật: 14  1.2.5.1 Quy mơ tuyến 14  1.2.5.2 Phần đường 14  1.2.5.3 Phần cầu 15  1.2.5.4 Nút giao thông đầu tuyến 15  1.2.6 Các giải pháp thiết kế: 16  1.3.1 Những dạng phá hoại đường thường gặp: 26  1.3.1.1 Phá hoại đường lún trồi: 26  1.3.1.2 Phá hoại đường trượt sâu: 26  1.3.2 Sự phát triển hư hỏng: 27  1.5.1 Các phương pháp xử lý đất yếu thường dùng: 29  1.5.1.1 Phương pháp xử lý đất yếu cọc cát: 29  1.5.1.2 Phương pháp xử lý đệm cát: 29  1.5.1.3 Phương pháp đắp bệ phản áp: 30  1.5.1.4 Phương pháp đầm chặt lớp đất mặt: 31  1.5.1.5 Phương pháp gia tải nén trước: 31  1.5.1.6 Phương pháp sử dụng lưới địa kỹ thuật: 32  1.5.1.7 Phương pháp lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc: 32  1.5.1.8 Phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm: 33  1.6 Cơng trình tiêu biểu Thị Xã Bạc Liêu áp dụng biện pháp xử lý đất yếu: 35  1.7 Kết luận Chương 1: 35  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU ĐƯỢC NGHIÊN CỨU ĐỂ ÁP DỤNG Ở KHU VỰC THỊ XÃ BẠC LIÊU 36  2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn đường đắp đất yếu: 36  2.1.1 Các yêu cầu thiết kế đường đắp đất yếu: 36  2.1.1.1 Yêu cầu tiêu chuẩn tính độ ổn định: 36  2.1.1.2 Yêu cầu tiêu chuẩn tính tốn lún: 37  2.1.2 Tính lún đường đắp đất yếu: 38  2.1.2.1 Độ lún tức thời: 39  2.1.2.2 Độ lún cố kết: 39  2.1.2.3 Độ lún từ biến: 40  2.1.3 Tính lún theo thời gian: 41  2.1.3.1 Thoát nước chiều theo phương đứng: 42  2.1.3.2 Thoát nước hai chiều: 45  2.1.4 Tính tốn ổn định: 46  2.1.4.1 Phương pháp phân mảnh cổ điển: 46  2.1.4.2 Phương pháp Bishop: 48  2.1.5 Tính tốn gia tải nén trước: 49  2.1.5.1 Tính tốn chiều cao đắp: 49  2.1.5.2 Gia tăng cường độ đất yếu sau trình chất tải: 50  2.2 Phương pháp xử lý đất yếu giếng cát: 50  2.2.1 Khái niệm giếng cát: 50  2.2.2 Đặc điểm chung giếng cát: 51  2.2.3 Phạm vi sử dụng giếng cát: 51  2.2.4 Tính tốn xử lý giếng cát: 52  2.2.4.1 Sơ đồ cấu tạo đất có giếng cát: 52  2.2.4.2 Tính biến dạng nền: 53  2.2.5 Các phương pháp thi công giếng cát: 55  2.2.5.1 Phương pháp khoan lỗ xói nước: 55  2.2.5.2 Phương pháp khoan lỗ ống khoan chấn động (hoặc đập): 56  2.2.5.3 Phương pháp khoan lỗ khoan ruột gà: 56  2.3 Phương pháp xử lý đất yếu cọc đá: 56  2.3.1 Khái niệm cọc đá: 56  2.3.2 Đặc điểm chung cọc đá: 57  2.3.3 Phạm vi sử dụng: 58  2.3.4 Vật liệu sử dụng: 59  2.3.5 Tính tốn cọc đá: 60  2.3.5.1 Tiêu chuẩn thiết kế giả thiết 60  2.3.5.2 Tính độ lún theo phương pháp Priebe (1976, 1995) 62  2.3.5.3 Tính tốn cố kết xử lý cọc đá 69  2.3.5.4 Phương pháp đồng đơn giản 70  2.3.6 Phương pháp thi công: 70  2.3.7 Ứng dụng: 74  2.4 Kết luận Chương 2: 74  CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH BÀI TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 75  3.1 Ứng dụng phần mềm Plaxis làm công cụ hỗ trợ tính tốn 75  3.2 Nền đường đắp đất yếu chưa xử lý 76  3.2.1 Các thông số tính tốn sau: 76  3.2.2 Tổng hợp kết tính tốn sau: 77  3.2.3 Kết luận: 79  3.3 Xử lý đất yếu đường phương pháp giếng cát 79  3.3.1 Các thông số cho việc áp dụng phương pháp xử lý đất yếu giếng cát cho sau: 79  3.3.2 Tính tốn giếng cát: 80  3.4 Xử lý đất yếu đường phương pháp cọc đá 91  3.4.1 Các thông số cho việc áp dụng phương pháp xử lý đất yếu cọc đá cho sau: 91  3.4.2 Tính tốn cọc đá: 92  3.4.2.1 Phương pháp Priebe (1976, 1995) 92  3.4.2.2 Ứng dụng phần mềm Plaxis 8.5 làm cơng cụ hỗ trợ tính tốn: 93  3.5 So sánh phương án xử lý đất yếu: 104  3.5.1 Về mặt kỹ thuật: 104  3.5.2 Về mặt kinh tế: 107  3.6 Kết luận Chương 3: 107  CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108  4.1 Tổng hợp kết nghiên cứu: 108  4.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 108  4.3 Những tồn hướng nghiên cứu tiếp theo: 109  4.3.1 Những tồn tại: 109  4.3.2 Hướng đề nghị nghiên cứu tiếp theo: 109  TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: - Đồng sông cửu long (ĐBSCL) đồng lớn, phì nhiêu Đơng Nam Á, vùng sản xuất, xuất lương thực, vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam ĐBSCL vùng đất quan trọng Nam Bộ nước phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư giao thương với nước khu vực giới Vì mạng lưới giao thông xây dựng với tốc độ ngày lớn, cơng trình xây dựng thường tập trung nơi có điều kiện kinh tế, giao thơng thuận lợi nhiên khu vực ĐBSCL có đặc điểm nhiều sơng ngịi, phù sa bồi lắng trầm tích nên cấu trúc địa tầng phức tạp, gồm nhiều lớp đất yếu, có chiều dày lớn, phân bố lớp đất mặt Khi xây dựng đường việc lựa chọn giải pháp thiết kế móng thường gặp nhiều khó khăn - Hiện nay, việc xử lý đất yếu khu vực ĐBSCL xây dựng đường chủ yếu áp dụng biện pháp như: bấc thấm, cọc cát, giếng cát, cọc đất gia cố ximăng - Những phương pháp có nhược điểm khả nước chậm: + Phương pháp bấc thấm: cắm bấc thấm hay bị gấp khúc gây tắc ngẽn việc thoát nước + Phương pháp cọc cát, giếng cát: lỗ rỗng hạt cát nhỏ nên khả thoát nước chậm - Ngồi phương pháp phương pháp xử lý đất yếu cọc đá ứng dụng giới từ năm 1950, ứng dụng phổ biến nước như: Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ Phương pháp có ưu điểm khả thoát nước nhanh lỗ rỗng viên đá lớn - Tuy nhiên việc ứng dụng cọc đá xử lý đất yếu Việt Nam cịn đề tài “Nghiên cứu khả ứng dụng cọc đá xử lý đất yếu khu vực thị xã Bạc Liêu” cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu lý thuyết gia cố đất yếu nói chung, phương pháp gia cố đất yếu phạm vi sử dụng - Tìm hiểu phương pháp xử lý đất yếu phương pháp cọc đá - Nghiên cứu khả ứng dụng cọc đá xử lý đất yếu cho dự án đầu tư xây dựng Quốc Lộ 1A, Đoạn Tránh Thị Xã Bạc Liêu Đối tượng nghiên cứu: - Điều kiện địa chất khu vực thị xã Bạc Liêu - Các phương pháp gia cố đất yếu phạm vi sử dụng - Các tiêu chuẩn báo cáo khoa học liên quan đến công tác thiết kế xử lý thực tế đất yếu Việt Nam nước giới Phạm vi nghiên cứu: - Số liệu địa chất thực tế lấy từ cơng trình đầu tư xây dựng QL1-Đoạn tránh thị xã Bạc Liêu lý trình Km0+175-:-Km0+975; Km 1+213-:-Km1+643 - Các tiêu chuẩn, tài liệu gia cố đất yếu thu thập từ báo khoa học, cơng trình nghiên cứu trước Việt Nam giới Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu phương pháp gia cố đất yếu nói chung, phương pháp gia cố giếng cát cọc đá nói riêng - Áp dụng phương pháp giếng cát cọc đá tính tốn thiết kế gia cố đường cho đoạn QL1 lý trình Km0+175-:-Km0+975; Km 1+213-:-Km1+643 (Đoạn tránh thị xã Bạc Liêu) - Dựa vào số liệu tính tốn theo hồ sơ thiết kế cơng trình Đoạn tránh thị xã Bạc Liêu – QL1 lý trình Km0+175-:-Km0+975; Km 1+213-:-Km1+643 xử lý phương pháp giếng cát Phân tích, đánh giá, so sánh hiệu kinh tế kỹ thuật với phương pháp cọc đá xử lý đất yếu cơng trình Kết cấu luận văn: - Phần mở đầu: Nêu tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Chương 1: Tổng quan tình hình đất yếu phương pháp xử lý đường đắp đất yếu khu vực Thị Xã Bạc Liêu - Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn phương pháp xử lý đất yếu nghiên cứu để áp dụng khu vực Thị Xã Bạc Liêu - Chương 3: Phân tích đánh giá hiệu giải - Chương 4: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CỦA KHU VỰC THỊ XÃ BẠC LIÊU 1.1 Khái niệm chung đất yếu: - Đất yếu loại đất có khả chịu tải nhỏ (vào khoảng 0,5 – 1,0 daN/cm2) có tính nén lún lớn, bão hịa nước, có hệ số rỗng lớn (e > 1), môđun biến dạng thấp (thường E0 = 50 daN/cm2), lực chống cắt nhỏ…Nếu khơng có biện pháp xử lí đắn việc xây dựng cơng trình đất yếu khó khăn khơng thể thực - Đất yếu vật liệu hình thành từ 1000 đến 15000 năm tuổi, chia thành bốn nhóm chủ yếu sau: + Các loại đất sét (á sét, sét) trạng thái mềm, bão hòa nước thuộc giai đoạn đầu trình hình thành đất sét + Các loại cát hạt nhỏ, cát bụi trạng thái rời, bão hòa nước + Các loại đất bùn, than bùn đất than bùn + Các loại đất hồng thổ có độ rỗng lớn gây lún sụt - Tất loại đất bồi tụ nước cách khác theo điều kiện thủy lực tương ứng: bồi tích ven biển, đầm phá, cửa sơng, ao hồ…Trong loại đất đất sét mềm bồi tụ bờ biển gần biển (đầm phá, tam giác châu, cửa sông…) tạo thành họ đất yếu phát triển Ở trạng thái tự nhiên độ ẩm chúng thường lớn giới hạn chảy, hệ số rỗng lớn (đất sét mềm e ≥ 1,5, đất sét bụi e ≥ 1), lực dính khơng nước Cu ≤ 0,15 daN/cm2, góc nội ma sát φu=0, độ sệt IL=0,50 (trạng thái dẻo mềm) - Loại có nguồn gốc hữu (than bùn đất hữu cơ) thường hình thành từ đầm lầy, nơi đọng nước thường xuyên có mực nước ngầm cao, loại thực vật phát triển, thối rửa phân hủy, tạo trầm tích hữu lẫn trầm tích khống vật Loại thường gọi đất đầm lầy than bùn, hàm lượng hữu chiếm tới 20-80% - Trong điều kiện tự nhiên, than bùn có độ ẩm cao, trung bình W=85-95% lên tới vài trăm phần trăm Than bùn loại đất bị nén lún lâu dài, không 97  Bước 5: Tính áp lực nước lỗ rỗng ban đầu  Bước 6: Xác định hình dạng hình học 98  Bước 7: Xác định Ko giá trị ứng suất hữu hiệu  Bước 8: Tính toán - Phase 1: Bỏ lớp đất bề mặt dày 1m, t=5 ngày 99 - Phase 2: Thay lớp đất bề mặt lớp cát đệm, t=5 ngày - Phase 3: Thi công hệ thống cọc đá, t=30 ngày tính lại áp lực nước lỗ rỗng - Phase 4: Gia tải lần 1, t= 15 ngày 100 - Phase 5: Cố kết lần 1, t= 30 ngày - Phase 6: Gia tải lần 2, t= 15 ngày - Phase 7: Cố kết lần 2, t= 30 ngày 101 - Phase 8: Gia tải lần 3, t= 15 ngày - Phase 9: Cố kết lần 3, t= ngày, độ cố kết đạt > 90%, sau thời gian tiến hành làm kết cấu áo đường đưa đường vào khai thác - Phase 10: Độ lún cố kết lại đường 15 năm khai thác 0.83cm < 10cm (theo bảng 2.1 “Quy trình khảo sát thiết kế đường đắp đất yếu 22TCN 262-2000”) 102 - Phase 11: Độ ổn định đường 15 năm khai thác ∑Msf= 1.651 > 1.5, đảm bảo cơng trình ổn định (theo “Quy trình khảo sát thiết kế đường đắp đất yếu 22TCN 262-2000”) 103 Biểu đồ đắp đất theo thời gian: Chiều cao đắp (m) 105 60 111 90 15 45 60 120 180 thời gian đắp (ngày) Biểu đồ lún theo thời gian: 240 104 Nhận xét: - Dựa vào kết mô ta thấy đắp đạt độ lún ổn định, phân bố độ lún cọc vật liệu rời đất ln có khuynh hướng đồng Sự phân bố độ lún đồng khó xảy xử lý loại cọc có độ cứng lớn cọc đất gia cố xi măng dạng vật liệu bị phá hoại phạm vi biến dạng nhỏ so với độ linh động khả xếp lại cọc vật liệu rời 3.5 So sánh phương án xử lý đất yếu: 3.5.1 Về mặt kỹ thuật: TT Phương pháp Phương pháp giếng cát Phương pháp cọc đá kết kết hợp gia tải thông hợp gia tải thông thường thường Phác thảo - Xây dựng hệ thống thoát - Xây dựng hệ thống thoát phương pháp nước đứng cách lắp nước đứng cách lắp dựng cọc cát đường kính dựng cọc đá đường kính 40cm 80cm Chèn vào đất yếu cốt liệu rời (đá) có cường độ kháng nén cao thiết bị đầm rung sâu kết hợp với nước áp lực khí nén Hiệu - Sụt giảm khả thoát - Tăng tốc độ cố kết nhờ khả thoát nước nước lớn sức cản thoát nước thẳng đứng thủy lực dòng phun tốt cọc đá độ sâu xây dựng lớn Ưu điểm - Hình thức xây dựng - Khả chịu tải lớn, đảm phong phú bảo ổn định tổng thể nển - Có thể xây dựng đất đắp tốt nơi san lấp lớp - Độ lún 15 năm khai cát phía thác 0.83cm, gần triệt 105 - Trong trường hợp xây tiêu độ lún tích lũy theo thời dựng cọc cát đầm chặt gian kết hợp, hiệu đẩy - Cọc dùng vật liệu đá có góc nhanh vững có ma sát vượt 40 làm thể tăng sức kháng cắt lên đến - Khả thấm 20 lần, đảm bảo ổn định mặt chắn trượt mái dốc ta luy đường đắp tốt - Hệ số ổn định mái dốc ta luy đường đắp 1.651 (lớn hệ số ổn định phương pháp giếng cát 1.257) - Thời gian thi công nhanh - Ứng dụng rộng rãi khu vực giới - Hiệu kinh tế cao thân thiện với môi trường nhờ dùng vật liệu tự nhiên - Độ lún tích lũy theo thời - Chưa phổ biến việt nam gian 7.75cm, giếng cát (chỉ vài cơng trình dung vật liệu cát có góc Bãi chế tạo PTSC – Tp ma sát nhỏ, có tác dụng Vũng tàu, Nền nhà kho nhà Khuyết điểm nước dọc khơng có máy Bột Mì – Phú Mỹ, Vũng khả chịu tải thẳng tàu), nhà máy Vifon Long đứng, khơng có khả An, nhà máy điện Hải Phòng kháng cắt - Yêu cầu nhà thầu có - Hệ số ổn định mái dốc ta lực kinh nghiệm luy đường 1.257 106 (nhỏ hệ số ổn định phương pháp cọc đá 1.651) - Đòi hỏi cung cấp lượng lớn cát có chất lượng tốt - Chi phí xây dựng cao - Trong trường hợp sơ suất hay thời gian chờ lún, gây khả thoát nước đứng việc cắt giảm cọc cát - Hệ thống thoát nước đứng xây dựng bị đất vây quanh - Áp lực đất lớn - Trong trường hợp độ sâu lớp đất lớn, sức cản thủy lực đường dòng phun lớn Thời gian chờ tháng tháng Đã áp dụng phổ biến Rất phổ biến cho công lún Công nghệ thi cơng trình giới khu vực, áp dụng việt nam Nhận xét: - Về mặt kỹ thuật phương pháp xử lý đất yếu cọc đá đem lại hiệu tốt phương pháp giếng cát độ lún, hệ số ổn định mái dốc ta luy đường thời gian chờ lún 107 3.5.2 Về mặt kinh tế: Tên Công Phương pháp giếng cát kết Phương pháp cọc đá kết hợp Trình hợp gia tải thơng thường gia tải thông thường Cầu Trà Tồng chiều dài Tổng kinh phí Tồng chiều dài Tổng kinh phí cọc (m dài) (tỷ đồng) cọc (m dài) (tỷ đồng) 76129.2 m 8.374 24240 m 9.696 86936.4 m 9.563 27840 m 11.136 163065.6 m 17.937 52080 m 20.832 Khứa Cầu Trà Khứa Tổng cộng Nhận xét: - Về mặt kinh tế phương pháp xử lý đất yếu cọc đá có chi phí cao phương pháp giếng cát không đáng kể 3.6 Kết luận Chương 3: - Trong chương học viên trình bày hai phương pháp xử lý đất yếu phương pháp giếng cát kết hợp gia tải thông thường phương pháp cọc đá Sau tính tốn sở kết thu thập được, luận văn có số nhận xét sau: Với phương pháp giếng cát: + Độ lún dư lại theo thời gian 7.75cm, lớn giếng cát có tác dụng nước dọc khơng có khả chịu tải, hệ số ổn định mái dốc ta luy đường 1.257,thời gian chờ lún từ tháng trở lên Với phương pháp cọc đá: + Độ lún dư lại theo thời gian 0.83cm, nhỏ nhờ khả chịu tải cọc đá, hệ số ổn định mái dốc ta luy đường 1.651, thời gian chờ lún tháng nửa so với phương pháp giếng cát nên sớm đưa cơng trình vào sử dụng 108 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Tổng hợp kết nghiên cứu: - Trong phạm vi tồn đồng sơng Cửu Long, Thị xã Bạc Liêu thuộc Khu vực III với Đất khu vực bao gồm dạng sau: cát hạt mịn, cát xen kẹp bùn cát Với đặc điểm địa chất tương đối yếu khu vực, xây dựng cơng trình cần có biện pháp xử lý đất yếu để đảm bảo ổn định lâu dài cho cơng trình - Hiện cơng tác tính tốn thiết kế giải pháp xử lý đất yếu Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp như: Bấc thấm, Giếng cát, Cọc cát, Cọc đất gia cố xi măng, với ưu điểm nhược điểm giải pháp đem lại hiệu định việc đảm bảo ổn định công trình - Phương pháp xử lý đất yếu Cọc đá áp dụng thành công nhiều nước Thế Giới như: Móng bồn Paradeep Mangalore Ấn Độ, Mở rộng đường cao tốc giao lộ cao tốc Malaysia, Nền đắp đường ray Malaysia, Dự án Dự án đường tàu điện hai chiều Malaysia, Tường chắn Kuala Lumpur Malaysia, Nhà máy điện Ấn Độ, Nhà máy xử lý nước thải Jelutong Malaysia, Silo chứa hạt cao 50m Dubai, Khách sạn REGENCY Intercontinental Bahrain, Ổn định mái dốc bến tàu Cảng Gangavaram, Ổn định mái dốc bến tàu ICTT Cochin Ấn Độ, Móng công nghiệp nặng Ấn Độ, Đường dẫn lên cầu Putrajaya Malaysia, Nền đường cất cánh sân bay Malaysia - Ở nước ta phương pháp xử lý đất yếu cọc đá chưa phổ biến rộng rãi, vài cơng trình áp dụng như: Bãi chế tạo PTSC Tp Vũng Tàu, Nền nhà kho nhà máy Bột Mì – Phú Mỹ Tp Vũng Tàu, Nhà máy Vifon Tỉnh Long An, Nhà máy điện Tp Hải Phòng 4.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Việc nghiên cứu tìm hiểu biện pháp xử lý đất yếu Cọc đá để áp dụng xây dựng công trình khu vực Thị Xã Bạc Liêu nói riêng, điều kiện địa chất Việt Nam nói chung nhằm góp phần làm phong phú phương pháp xử lý móng cơng tác xây dựng vùng có địa chất yếu, làm sở để lựa chọn biện pháp tối ưu áp dụng cho công trình 109 - Việc ứng dụng phương pháp xử lý đất yếu cọc đá khu vực Thị Xã Bạc Liêu đem lại hiệu kinh tế kỹ thuật cao cho cơng trình - Với ưu điểm Cọc đá giải pháp thay cho cọc bê tông đúc sẵn cọc đất gia cố xi măng cho nhiều loại kết cấu 4.3 Những tồn hướng nghiên cứu tiếp theo: 4.3.1 Những tồn tại: - Do điều kiện kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế, Việt Nam chưa có cơng trình thực tế áp dụng phương pháp cọc đá để xử lý đất yếu đường đắp nên không thu thập số liệu quan trắc lún thực tế để so sánh với độ lún thiết kế Kết tính tốn thiết kế luận văn dựa kết mô phần mềm Plaxis 8.5, kết tính tốn dựa lý thuyết chung khơng có điều kiện quan trắc thí nghiệm trường để có đánh giá tồn diện - Lĩnh vực xử lý đường đất yếu nói chung cịn rộng nên luận án chưa phân tích hết giải pháp xử lý đất yếu, mà tập trung phân tích tính tốn số giải pháp chủ yếu 4.3.2 Hướng đề nghị nghiên cứu tiếp theo: - Phân tích thêm tất giải pháp ổn định đường đắp đất yếu khác phương pháp phần tử hữu hạn để có nhìn tổng quát lĩnh vực xử lý đất yếu để có giải pháp xử lý tối ưu phù hợp cho loại công trình - Cần nghiên cứu chi tiết khoảng cách cọc chiều sâu hoạt động có hiệu cọc đá nhằm đem lại hiệu tối ưu việc xử lý đất yếu 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế thi công đắp đất yếu Nguyễn Quang Chiêu – (tái bản) Nhà xuất Xây dựng - 2010 Quy trình khảo sát, thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN-2622000 Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam Pierre Laeral, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương – Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Hà Nội -2001 Xử lý đất yếu xây dựng Nguyễn Uyên – (tái bản) Nhà xuất Xây dựng - 2011 Plaxis version 8.5 2D Reference Manual, www.plaxis.nl; Hồ sơ thiết kế vẽ thi công, Gói thầu số 2: Xây dựng Cầu Trà Khứa Cầu Trà KHứa Tập III Phần đường dẫn hai đầu cầu Thuộc Quốc Lộ 1A – Đoạn Tránh Thị Xã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu Do L.D Công Ty TNHH XD Quang Tiền – Cty Cấp Thoát Nước & CT Đô Thị Cà Mau lập tháng 6-2010 Châu Ngọc Ẩn, “Cơ học đất” , Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2004) PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng (chủ biên), Ks Phùng Vĩnh An, Ths Nguyễn Quốc Huy, “Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu”, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (2005) Trần Quang Hộ, “Ứng xử đất học đất tới hạn”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008) 10 DT Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam, “Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng”, Nhà xuất Giáo dục (1993) 11 Trần Văn Việt, ”Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật”, Nhà xuất Xây dựng 2004 111 12 Bài báo Khoa học: Ứng dụng cọc đá ballast để gia cố đắp cao điều kiện đất yếu Việt Nam Tác giả Phan Võ Thu Phong, GS.TS Nguyễn Viết Trung, Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội 13 Bài báo Khoa học: Tính tốn ứng dụng cọc đá để xử lý đất yếu khu vực phía nam Tác giả Lê Hồng Quang, Bùi Trường Sơn, Cơng ty TNHH móng Keller, Việt Nam.Khoa kỹ thuật Xây dựng, Đại học Bách Khoa Tp.HCM 14 Design and Contruction of stone columns Volume I, R.D.Barksdale and R.C.Bachus, School of Atlanta, Georgia 30332 Civil Engineering Georgia Institute of Technology

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN