Nghiên cứu lựa chọn giải pháp hợp lý xử lý nền đất yếu trong xây dựng đường ô tô khu vực cảng quốc tế cái mép thị vải luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VIẾT HƯỜNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP HỢP LÝ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ KHU VỰC CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP – THỊ VẢİ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VIẾT HƯỜNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP HỢP LÝ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ KHU VỰC CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP – THỊ VẢI NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 60.58.02.05 CHUYÊN SÂU: KTXD ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯỚC MINH TP HỒ CHÍ MINH - 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kiến thức thời gian học tập nghiên cứu học viên tận tình giúp đỡ, bảo tồn thể thầy cô giảng dạy suốt thời gian qua Để có thành ngày hơm nay, ngồi nổ lực không ngừng thân không kể đến công ơn thầy, cô giáo Trường Giao Thơng Vận Tải nói chung thầy, cô giáo khoa sau Đại học Trường Giao Thông Vận Tải nói riêng tận tình giúp đỡ em hồn thành chương trình cao học viết luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phước Minh, người Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu Quý Thầy Cơ bạn Trân trọng./ Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Viết Hường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội giao thông vận tải 1.3 Đặc điểm hệ thống cảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu [6] 11 1.4 Điều kiện khí hậu, thủy văn, điều kiện địa chất khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu: 12 1.5 Nhận xét chương 1: 22 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRÊN THẾ GİỚİ VÀ TẠI VİỆT NAM 23 2.1 Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu nước giới khu vực: 23 2.2 Giải pháp xử lý đất yếu Việt Nam 24 2.2.1 Giới thiệu chung: 24 2.2.2 Các công trình có móng đất yếu xử lý Việt Nam: 27 2.3 Đánh giá tính kỹ thuật hiệu giải pháp xử lý đất yếu 27 2.3.1 Các giải pháp khơng cải thiện đất yếu q trình xây dựng 27 2.3.2 Các giải pháp cải thiện đất yếu trình xây dựng 38 2.4 Nhận xét chương 54 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI KHI XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP – THỊ VẢI 55 3.1 Các nội dung tính tốn giải pháp thiết kế xử lý đất yếu phương pháp bấc thấm kết hợp gia tải bấc thấm kết hợp gia tải 55 3.1.1 Các thông số đầu vào 55 3.1.2 Trình tự tính tốn thiết kế cho giải pháp bấc thấm kết hợp gia tải : 57 3.1.3 Kiểm toán ổn định trượt: 59 3.2 Tính tốn thiết kế đường đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải 61 iii 3.2.1 Thiết kế chi tiết cho đoạn D1D2 61 3.2.2 Tính toán xử lý đất yếu 63 3.3 Công nghệ thi công giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải 68 3.3.1 Đặc điểm phương pháp thi công 68 3.3.2 Công nghệ thi công: 72 3.4 Nhận xét chương 3: 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số số liệu tổng hợp KT-XH tỉnh giai đoạn 2008 - 2012 .7 Bảng 1.2: Các yếu tố đặc trưng sông Thị Vải 15 Bảng 3.2: Kích thước mặt bấc thấm 61 Bảng 3.3: Số liệu kỹ thuật bấc thấm 74 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Hình 1.2: Tình hình cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu 11 Hình 1.3: Diễn biến mực nước lên xuống theo thủy triều .11 Hình 1.4: Sơ đồ đối sánh số nghiên cứu địa tầng halocen thềm lục địa Vũng Tàu .11 Hình 2.1: Giải pháp đắp đường đầu cầu theo giai đoạn .28 Hình 2.2: Giải pháp sử dụng bệ phản áp vùng nối tiếp cầu đường 29 Hình 2.3: Giải pháp gia tải đường đắp cao đầu cầu 31 Hình 2.4: Giải pháp sử dụng vật liệu tăng cường địa kỹ thuật 33 Hình 2.5: Sử dụng giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 34 Hình 2.6: Cơ chế truyền lực giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 34 Hình 2.7: Mặt cắt Top-Base 36 Hình 2.8: Kích thước hình dạng chuẩn Top-Block .37 Hình 2.9: Mặt Top-Base 37 Hình 2.10: Giải pháp thay lớp đất yếu đường đắp đầu cầu .39 Hình 2.11: Sơ đồ ngun lý nước thẳng đứng giếng cát 41 Hình 2.12: Xử lý đường giếng cát .42 Hình 2.13: Cấu tạo xử lý đắp đường đầu cầu đất yếu bấc thấm 43 Hình 2.14: Xử lý đường bấc thấm .43 Hình 2.15: Máy thi cơng cọc đất gia cố xi măng 45 Hình 2.16: Cọc đất xi măng sau thi cơng xong 46 Hình 3.1: Thơng số mặt cắt ngang tính tốn .56 Hình 3.2: Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng lên đất yếu 57 Hình 3.3: Trắc dọc thi công bấc thấm .62 Hình 3.4: Kiểm tra độ ổn định đường đắp gia tải giai đoạn .62 Hình 3.5: Kiểm tra độ ổn định đường đắp gia tải giai đoạn .62 Hình 3.6: Chất tải trước kết hợp nước thẳng đứng 69 Hình 3.7: Mặt cắt điển hình bấc thấm PVD 70 Hình 3.8: Bấc thấm PVD điển hình .70 Hình 3.9: Mặt cắt ngang chi tiết bấc thấm ngang .73 vi Hình 3.10: Các kích thước bấc thấm ngang .74 Hình 3.11: Mặt cắt đoạn thi công bấc thấm .77 Hình 3.12: Bản neo(màu nâu) bấm thấm(màu trắng) 78 Hình 3.13: Q trình thi cơng bấc thấm ngang kết hợp bấc thấm đứng 78 Hình 3.14: Hình ảnh so sánh q trình nước đệm cát bấc thấm ngang 78 Hình 3.15: Hiện trường thi cơng bấc thấm ngang kết hợp bấc thấm đứng .80 Hình 3.16: Biện pháp lắp đặt bấc thấm .80 Hình 3.17: Biện pháp ngăn đất chảy vào bấc thấm 81 Hình 3.18: Biện pháp nối bấc thấm dọc với .81 Hình 3.19: Biện pháp nối bấc ngang với bấc dọc .81 Hình 3.20: Biện pháp nối bấc ngang với bấc đứng 81 Hình 3.21: Độ dốc bấc ngang 82 Hình 3.22 : Lắp đặt bảo vệ 83 Hình 3.23 : Biểu đồ quan trắc lún cao độ đắp cát 90 Hình 3.24: Biểu đồ quan trắc mực nước ngầm 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vị trí cửa ngõ biển Đơng tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ, phía bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây giáp TP Hồ Chí Minh, phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía nam giáp biển Đông.Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác đường bộ, đường không, đường thủy đường sắt Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN), Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có nhiều tiềm lợi quan trọng vị trí, đất đai, hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt phát triển ngành kinh tế biển như: công nghiệp dầu khí, sản xuất điện, đạm, cảng biển, du lịch, khai thác chế biến hải sản… - Đối với BR-VT, phát triển kinh tế biển cảng biển dịch vụ logistics mục tiêu quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tại BR-VT có khoảng 1.000 DN nước có đăng ký kinh doanh hoạt động lĩnh vực có liên quan đến dịch vụ logistics, DN hoạt động trực tiếp lĩnh vực nhỏ lẻ, chủ yếu đóng vai trị nhà cung cấp vệ tinh cho thuê kho bãi, làm đại lý hải quan, vài dịch vụ chuỗi giá trị dịch vụ logistics Các DN tham gia thị trường dừng lại hoạt động chủ yếu kho bãi, bốc xếp hàng hóa, chưa trọng mức đầy đủ giá trị vơ hình, hàm lượng chất xám, công nghệ hoạt động logistics Như vậy, điều kiện tiềm này, cảng biển container nước sâu BRVT bước mang tính đột phá, đầu cầu để VN vươn thị trường lớn quốc tế Với ưu kết nối nhiều vùng giới, khả vận tải khối lượng lớn, giá rẻ kích cỡ đội tàu vận tải ngày gia tăng vận tải biển BR-VT ngày khẳng định vị chuỗi cung ứng VN khu vực Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải cụm cảng biển sâu Bà Rịa - Vũng Tàu, cửa sông Thị Vải sông Cái Mép Cảng Quốc tế Cái Mép (huyện Tân Thành) thiết kế để tiếp nhận tàu cơngtenơ có trọng tải lớn Chiều dài bến 600 m với tổng diện tích lên tới 48 hecta Cơng suất thơng qua cảng đạt 1,6-2 triệu năm Tổng diện tích cảng 27 hecta Theo quy hoạch, cảng Thị Vải Cái Mép kết nối với khu công nghiệp Bà Ria - Vũng Tàu, Đồng Nai tỉnh khác đường tỉnh lộ 965 quốc lộ 51 - Trong năm gần đây, có nhiều tuyến đường thi cơng để đấu nối vào Cảng Cái Mép – Thị Vải với điều kiện địa chất yếu, vấn để xử lý đất yếu trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu để đảm bảo độ ổn định đường Trong việc xây dựng đường vào cảng Cái Mép – Thị Vải có nhiều biện pháp xử lý đất yếu đóng bấc thấm kết hợp gia tải, gia cường vải địa kỹ thuật, cọc đất gia cố xi măng giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải có ý nghĩa thực tiễn Đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp hợp lý xử lý đất yếu xây dựng đường ôtô khu vực cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải” đề xuất có ý nghĩa thực tiễn cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu phù hợp, đưa thông số kỹ thuật giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải phục vụ công tác xây dựng đường Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan Bà Rịa – Vũng Tàu - Đặc điểm cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải - Giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải - Tính tốn thiết kế giải pháp phương xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải Phương pháp nghiên cứu - Dựa phương pháp lý thuyết, kết hợp với số liệu thực nghiệm Dựa vào cơng trình triển khai để phân tích, đánh giá, sở đưa giải pháp xử lý xây dựng đường ô tô đắp đất yếu phù hợp điệu kiện cụ thể khu vực nghiên cứu - Phương pháp mô phần mềm để đánh giá, lựa chọn giải pháp xử 80 Phẩn vải bọc bị gấp lại Băng dính Hình 3.17: Biện pháp ngăn đất chảy vào bấc thấm - Bấc ngang (dọc) nối với bấc ngang (dọc) khác mối nối chồng với bề rộng lõi - Cắt lớp vải lọc bấc ngang (gọi bấc A) với chiều dài xác định để lộ lõi bấc ngang Sau lột bỏ lớp vải lọc bấc ngang khác (gọi bấc B) theo hình dạng T - Chèn bấc A vào bấc B với chiều dài nối với bề rộng bấc (ví dụ 30cm cho loại bấc T300 mm) kiểm tra lại phần ráp nối mối nối chồng Phần mở hình T nối băng dính Vải lọc Lõi Băng dính Bấc ngang 30cm Hình 3.18: Biện pháp nối bấc thấm dọc với Hình 3.19: Biện pháp nối bấc ngang với bấc dọc 81 Hình 3.20: Biện pháp nối bấc ngang với bấc đứng ❖ Khuyến cáo cho trình thi cơng - Bảo quản tạm vật liệu q trình thi cơng: Vật liệu phải giữ tránh tiếp xúc với mưa ánh sáng mặt trời - Phạm vi thi cơng vị trí kiểm tra kỹ để việc thi công với vẽ - Thi công bảo quản bấc ngang: + Bấc ngang thi công cẩn thận với thiết kế + Ở thượng nguồn mà khơng nước, lớp vải lọc gấp lại khoảng 10~20 cm dán băng dính + Khi hai bấc ngang nối với nhau, phần mở hình T vải lọc phải dán kín khơng có kẽ hở Kiểm tra lại phần ráp nối lõi thật kỹ + Nếu thi công vùng có gió mạnh, việc bảo quản phải kỹ lưỡng, cẩn thận không để làm hư lớp vải lọc + Khi bảo quản hoàn tất, cát phải trãi bên sau - San gạt cát: + Vật liệu nước phải để nơi khơ ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời + Khi san gạt cát phải thực cẩn thận không làm dịch chuyển vị trí bấc ngang 82 + Khi san gạt lớp cát đầu tiên, cẩn thận không để thiết bị nặng trực tiếp tiếp xúc với bấc ngang (Bất vùng mà thiết bị nặng chạy lên trãi lớp cát dày (T) 20cm ✓ Khuyến cáo cho ứng dụng thi cơng - Thốt nước lỗ rỗng thấm thẳng đứng từ đất nền: + Tính chất lý đất xu hướng lún phải nghiên cứu cẩn thận để việc thi cơng bấc ngang trì độ dốc + Nơi bấc ngang sử dụng kết hợp với bấc đứng, liên kết chúng thực mối nối chúng khoảng 20 cm đến 30cm hình sau: Bấc ngang Bấc đứng Hình 3.21: Độ dốc bấc ngang -Thốt nước lỗ rỗng bên vùng đắp nước ngầm từ bề mặt mái dốc: Khi thi công vùng đắp, ý trì độ dốc cho bấc ngang từ 3% đến 5% ✓ Hiệu thi công - Hiệu bấc ngang chiều rộng (W)30 cm thay cho lớp đệm cát vùng đắp Vật tư, thiết bị Bấc ngang Thiết bị lắp đặt Vật liệu khác Chủng loại Đơn vị Số lượng W30 cm m 105.0 Nhân cơng cơng 0.35 Băng dính, dây buộc Bộ tiêu chuẩn kỹ thuật (3) Bố trí đường ống giếng bơm nước Ghi + 5% 1% 83 Sau đào rãnh, ống đục lỗ (PVC-150) bọc vải địa kỹ thuật lắp đặt bên rãnh đào để dẫn nước giếng bơm Bấc thấm ngang lắp đặt rãnh đào có chứa đường ống (4) Lấp đất cho rãnh đào Sau lắp đặt đường ống giếng bơm nước, công tác kiểm tra nghiệm thu thực Sau kiểm tra, tất rãnh lấp cát sỏi (5) Lắp đặt bảo vệ Sau lấp đất, bảo vệ lắp đặt tồn diện tích xử lý Tấm vải địa dày (1) mm sử dụng làm bảo vệ, chèn vào cạnh biên để tránh bị vật nhọn gỗ sỏi đá bề mặt đất làm rách Các bảo vệ liên kết chối nối nhựa với bấc thấm ngang để tránh bị bốc bay có gió mạnh Hình 3.22: Lắp đặt bảo vệ (6) Đắp cát đường Sau xử lý kín kín khí, cơng tác đắp đất đường tiến hành (7) Thời gian lún Quá trình gia tải bơm hút nước giếng tiếp tục liệu quan trắc cho thất độ lún đạt đến tỷ lệ lún tính tốn Kỹ Sư chấp thuận (8) Các yêu cầu khác Trong suốt q trình thi cơng, việc kiểm tra, đảm bảo nước bấc thấm ngang phải thực thường xun Trường hợp khơng thể nước tự nhiên, nước phạm vi thi công gom bơm ngồi, đảm bảo khơng dâng q cao độ tự nhiên 84 Chỉ sau độ lún dư đạt yêu cầu theo kết quan trắc thực tế, đường đào thi công kết cấu khác kết cấu áo đường, cống loại (nếu có) Kết tính tốn thực mặt cắt đại diện mang tính dự báo Số liệu quan trắc lún sử dụng làm tính khối lượng bù lún thực tế Trong trường hợp số liệu lún thực tế chân ta luy không xác định, trị số lún vị trí tính 20% trị số lún xác định vị trí bàn đo lún tim 3.4.2.3 Cơng tác quan trắc xử lý đất yếu xây dựng đường ô tô khu vực cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải (1) Thiết bị quan trắc (1).1 Phương án lắp đặt thiết bị quan trắc a Công tác lắp đặt thiết bị quan trắc địa kỹ thuật Các thiết bị quan trắc địa kỹ thuật việc xử lý đất yếu lắp đặt quan trắc trường bao gồm khảo sát lún mặt, áp lực nước kẽ rỗng quan trắc chuyển vị ngang suốt q trình thi cơng sau Các thiết bị áp dụng cơng tác quan trắc sau : STT Tên thiết bị Model Khối lượng Máy toàn đạc điện tử Topcon – 235N Mia SOKKIA Máy thủy bình SOKKIA-C32 Bộ đàm b.Tiến độ lắp đặt thiết bị Các thiết bị phải lắp đặt theo trình tự sau: - Bàn đo lún : Bàn đo lun lắp sau trãi vải địa kỹ thuật - Cọc quan trắc chuyển vị ngang lắp đặt sau hồn thiện cơng tác cắm bấc thấm c Các thiết bị quan trắc thiết bị phụ trợ 85 • Bàn đo lún - Cấu tạo: gồm thép đế dày 12.5mm hình vng cạnh 500mm, có hàn ống thép trịn G.S, D25mm có ống G.S, D40mm cao 75mm để định vị bên dưới, bên ống thép G.S, D60mm, bọc ống nhựa PVC, D90mm bảo vệ, không cho cần đo lún tiếp xúc với đắp, đầu có nắp bịt kít tránh loại vật liệu rơi vào ống đo lún Để liên kết ống thép vào đáy ta dùng thép hàn mặt ống G.S D60mm - Bàn đo lún đặt vị trí quy định (xem vẽ mặt cắt ngang điển hình bố trí thiết bị quan trắc), ống đo lún phải luôn thẳng đứng, xe máy thi công không va chạm - Thiết bị quan trắc lún lắp đặt sau đắp trả lớp cát hạt nhỏ vét hữu • Cọc quan trắc dịch chuyển ngang - Cọc gỗ kích thước 10x10 x170cm (có thể dùng cọc bê tơng) có đóng đinh để đo, đóng vị trí mặt cắt quy định (xem vẽ mặt cắt ngang điển hình bố trí thiết bị quan trắc), xe máy thi công không va chạm vào * Chú ý: Tất thiết bị quan trắc lắp đặt trước thi công phần cịn lại dải nước ngang phía bấc thấm d Phương pháp lắp đặt Vị trí lắp đặt thiết bị Vị trí cao độ thiết bị xác định máy toàn đạc điện tử với sai số đo góc sai số đo cạnh (2mm + ppm) thể vẽ Lắp đặt bàn đo lún Quy trình phương pháp lắp đặt baànđo lún sau : (1) Xác định ví trí lắp đặt (2) Đào hố kích thước 1mx1m cao trình thiết kế (3) Đầm chặt bề mặt hố đào (4) Lắp đặt bàn đo lún (5) Nối với ống (6) Đắp lại đầm chặt 86 (7) Đo ghi lại cao toạ độ lắp đặt Lắp đặt cọc tiêu quan trắc chuyển vị ngang Quy trình phương pháp lắp đặt cọc tiêu quan trắc sau : (1) Xác định vị trí lắp đặt (2) Lắp đặt cọc búa tay/máy (3) Ghi lại cao toạ độ lắp đặt e Phương pháp quan trắc xử lý số liệu Độ lún từ đo lún mặt Quy trình đạt độ lún từ đo lún sau : (1) Đo cao độ đỉnh rod máy thủy chuẩn từ mốc tham chiếu cố định (2) Tính tốn cao độ đo lún từ giá trị khảo sát chiều dài cao độ rod (3) Tổng độ lún thu chênh lệch cao độ cao độ lúc đầu lắp đặt cao độ lúc khảo sát Đo chuyển vị cọc tiêu Quy trình đo chuyển vị từ cọc tiêu sau: (1) Đo tọa độ cọc tiêu máy toàn đạt điện tử tham chiếu mốc khống chế cố định (2) Tổng chuyển vị cọc tiêu khác biệt giưa lần đo với lúc khảo sát (1).2 Chế độ quan trắc - Các thiết bị quan trắc lắp đặt trước thi công phần cịn lại dải nước ngang phía bấc thấm - Việc quan trắc tiến hành sau lắp đặt, chu kỳ quan trắc tất loại thiết bị quan trắc ngày lần trình đắp đắp gia tải Khi ngừng đắp tháng sau đắp, phải quan trắc tuần lần; tiếp quan trắc hàng tháng hết thời gian bảo hành bàn giao cho phía quản lý khai thác đường hệ thống quan trắc (để tiếp tục quan trắc cần thiết) 87 - Nhà thầu bắt buộc dừng thi công, dừng chất tải dỡ bớt tải trường hợp sau xảy ra: + Dịch chuyển ngang vượt 5mm/ngày + Tốc độ lún vượt 10mm/ngày Yêu cầu dỡ bớt tải trường hợp dừng chất tải mà tốc độ lún chuyển vị ngang tiếp tục tăng, vượt giá trị cho phép qui định Sau dừng chất tải, việc đắp lại bắt đầu tuần sau số liệu quan trắc nằm giới hạn cho phép nêu Kết quan trắc phải cập nhật đầy đủ Nhà thầu thi cơng phải có kỹ sư địa kỹ thuật đảm trách cơng tác cập nhật phân tích số liệu quan trắc, lập hồ sơ quan trắc… đưa đạo làm quản lý q trình đắp, thời điểm dỡ tải… Vị trí bố trí mặt cắt quan trắc xem vẽ Lập số liệu: thiết lập biểu đồ tiến trình đắp tương ứng với số liệu quan trắc cho vị trí quan trắc (1).3 Chế độ đắp Trong q trình xử lý bấc thấm, việc thi công đắp phải tuân thủ chế độ đắp riêng San ủi vật liệu đắp đổ vào công trường Tốc độ đắp đảm bảo tốc độ lún không vượt 10mm/ngày Thường xuyên quan sát xem có nước cố kết ngồi khơng Phải có biện pháp để tạo thuận lợi cho nước cố kết thoát nước chảy xa phạm vi đường, cần (nếu có ý kiến phía TVGS thi cơng) tạo hố tập trung nước dùng bơm hút Phải có mốc quan trắc lún bắt đầu quan trắc lún bắt đầu đắp đường đắp theo dự kiến đồ án thiết kế Khi cần thiết lắp đặt đầu đo áp lực nước lỗ rỗng để theo dõi tốc độ cố kết đất (2) Kết quan trắc: • Tóm tắt q trình đắp gia tải: Tiến độ đắp gia tải cho đoạn D1, D2 tóm tắt sau: 88 Thời gian gia tải 75 ngày từ 25/7/2009 đến 08/10/2009 (khoảng 2.50 tháng) Tốc độ gia tải khoảng 4.63cm/ngày, cao 6.34 cm/ngày Tổng thời gian lưu tải (sau chất đầy tải) tính đến ngày 26/03/2010 228 ngày (7.6 tháng) • Độ lún: Được thể biểu đồ sau: 89 Hình 3.23 : Biểu đồ quan trắc lún cao độ đắp cát 90 Quan trắc mực nước ngầm: Hình 3.24 :Biểu đồ quan trắc mực nước ngầm 91 3.4 Nhận xét chương 3: Nội dung nghiên cứu chương nêu kết đạt sau: + Nghiên cứu trình tự thiết kế xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải + Đã kiểm toán đường xử lý bấc thấm kết hợp gia tải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Đã kiểm toán tiêu yêu cầu kỹ thuật độ ổn định độ lún yêu cầu phần mềm Các tiêu đảm dảo yêu cầu kỷ thuật theo quy định đề xuất cho thiết kế dự án 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Ý nghĩa đề tài mặt khoa học: - Luận văn đạt yêu cầu, ý nghĩa mặt khoa học - Đã tổng quan tình hình phát triển kinh tế -xã hội; đặc điểm phát triển cảng điều kiện địa chất - Đã tổng quan phương pháp xử lý đất yếu Việt Nam nước giới - Đã trình bày trình tự bước thiết kế kiểm toán điều kiện đường đất yếu 1.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: - Đưa thông số kỹ thuật công nghệ thi cơng giúp cho kỹ sư, kỹ thuật ngồi trường nắm bắt yêu cầu kỹ thuật thi công tiêu chuẩn Kiến nghị Nên thành lập chương trình quốc gia nghiên cứu, tổng kết, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng quy trình, quy phạm lĩnh vực xử lý đất yếu Cần thiết học tập kinh nghiệm quốc tế đúc rút kinh nghiệm nước để thông tin rộng rãi Cần tiến hành khảo sát địa chất đất kỹ lưỡng trước tiến hành đắp đường dẫn - Phải chọn vật liệu đắp phù hợp với điều kiện chịu lực vùng đất đắp, tìm hiểu phát triển loại vật liệu nhằm tăng nhanh tốc độ cố kết đất - Công tác đắp phải tuân thủ theo thời gian đắp, thời gian nghĩ tính tốn cụ thể cho đoạn xử lý - Phải tuân thủ tốc độ đắp giai đoạn không đắp vượt giá trị quy định hồ sơ thiết kế - Trong trình đào bỏ đất yếu q trình đắp hồn trả lại thời gian nhanh để đảm bảo ổn định cho cũ hoạt động bình thường - Không sử dụng thiết bị đầm rung có tải trọng vượt quy định đoạn có thiết kế xử lý đất yếu giải pháp thoát nước thẳng đứng 93 - Trong q trình thi cơng khơng tập kết xe tải nặng thành đồn đoạn đường có thiết kế giải pháp thoát nước thẳng đứng, đặc biệt giai đoạn đường đắp cao - Ln ln đảm bảo việc nước từ lớp đệm cát hạt trung ngồi Thi cơng thoát nước ngược chân taluy đường đắp theo đồ án thiết kế - Công tác kiểm tra so sánh đối chiếu lún q trình thi cơng với thiết kế phải thực thường xuyên, phải số liệu lún, chuyển vị thực tế để điều chỉnh trình đắp cách hợp lý mà đảm bảo ổn định đắp - Sau giai đoạn đắp, sau dỡ tải phải tiến hành lựa chọn số mặt cắt để đánh giá chất lượng hiệu việc xử lý thí nghiệm như: xuyên, cắt cánh, nén tĩnh khoan lấy mẫu kiểm tra - Trong trường hợp độ lún độ ổn định theo số liệu quan trắc thực tế khác nhiều so với thiết kế cần phải báo ngây cho phía chủ đầu tư ban quản lý dự án biết để xem xét điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế Do thời gian làm đề tài hạn hẹp nên nội dung luận văn vào vấn đề xử lý, tính tốn, chưa sâu vào vấn đề cụ thể chi tiết Nội dung thiếu số liệu thống kê thực tế biện pháp xử lý cụ thể để từ đưa giải pháp xử lý hợp lý mặt kinh tế - kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, miền Việt Nam Vì để nâng cao nội dung đề tài tác giả nghiên cứu thêm để hoàn thiện nội dung tốt hơn./ Kính mong thầy cô trường Đại học giao thông vận tải quan tâm đóng góp để luận văn hồn thiện tạo tiền đề áp dụng cho dự án công tác xử lý đất yếu tương lai 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thơng vận tải (2000), Quy trình khảo sát, thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN-262-2000 Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Dương Học Hải (2008), Thiết kế Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Đoàn Thị Hoàng Oanh (2010), Luận văn “ Nghiên cứu đặc tính nén lún đất yếu khu vực Thị Vải - Cái Mép dựa kết thí nghiệm Oedometer thí nghiệm tốc độ biến dạng không đổi (CRS)”, Trường Đại học Bách khoa, TP.HCM Nguyễn Duy Hòa (2010), Luận văn “Giải pháp xử lý đất yếu xây dựng đường đắp đất yếu khu vực quận thành phố hồ chí minh”, Trường Đại học Giao thơng Vận tải, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2010), Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Trúc giang (2013), Chú trọng đầu tư phát triển dịch vụ logistics, Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình, hồ sơ thiết kế dự án: Đường cầu nối Quốc lộ 51 vào cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải Thuyết minh quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 – Sở Xây dựng tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu