Nghiên cứu chế tạo bê tông xi măng sử dụng cốt liệu tái chế từ các công trình nhà cao tầng cũ được phá bỏ tại tp hồ chí minh luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

73 2 0
Nghiên cứu chế tạo bê tông xi măng sử dụng cốt liệu tái chế từ các công trình nhà cao tầng cũ được phá bỏ tại tp  hồ chí minh luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN HÙNG VŨ TRỌNG TIẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ TỪ CÁC CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG CŨ ĐƢỢC PHÁ BỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÉP TP HỒ CHÍ MNH – 2017 TRƢỜNGBỘ ĐẠI HỌCDỤC GIAO VẬN TẢI GIÁO VÀTHÔNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ TRỌNG TIẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ TỪ CÁC CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG CŨ HÀ NỘI - 2017 ĐƢỢC PHÁ BỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KTXD CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH HÀ TP HỒ CHÍ MNH – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Học viên cam kết tự nghiên cứu thực đề tài này, kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chuyên môn đào tạo trình học chương trình cao học trường Đại học giao thông vận tải, chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng dân dụng cơng nghiệp, khóa 23.1, quan tâm, hướng dẫn trực tiếp TS Lê Thanh Hà Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Mınh, ngày …… tháng …… năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Trọng Tiến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn bên cạnh nỗ lực thân tác giả, tác giả nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Đại Học Giao Thông Vận Tải tận tình dạy bảo thời gian học tập trường Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thanh Hà, Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình hiệu suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong chia sẻ đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn Trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Mınh, ngày …… tháng …… năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Trọng Tiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan bê tông sử dụng cốt liệu tái chế 1.1.1 Khái niệm phế thải xây dựng tái chế phế thải xây dựng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng cốt liệu tái chế từ phế thải xây dựng chế tạo bê tông giới 10 1.2 Thực trạng cốt liệu tái chế Việt Nam 23 1.2.1 Thực trạng phế thải xây dựng số thành phố lớn nước ta 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng cốt liệu tái chế chế tạo bê tông Việt Nam 25 1.2.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng cốt liệu bê tông tái chế để chế tạo bê tông chịu lực 26 1.2.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng cát nghiền để chế tạo bê tông 26 1.2.5 Cơ sở khoa học biện pháp cải thiện chất lượng bê tông sử dụng cốt liệu tái chế việc cải tiến quy trình trộn 29 1.3 Mục đích nghiên cứu 30 1.4 Nội dung đề tài 30 1.4.1 Lý thuyết 30 1.4.2 Thực nghiệm 31 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu chế tạo 32 2.1.1 Cốt liệu lớn bê tông tái chế 32 iv 2.1.2 Cốt liệu lớn tự nhiên - đá dăm (DD) 35 2.1.3 Cốt liệu nhỏ - cát nghiền (CN) 37 2.1.4 Xi măng 38 2.1.5 Phụ gia siêu dẻo 40 2.1.6 Nước 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI BÊ TÔNG SỬ DỤNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ 51 3.1 Tối ƣu hóa thành phần cấp phối hạt cốt liệu lớn bê tông tái chế 51 3.2 Tối ƣu lƣợng dùng xi măng thành phần cấp phối bê tông 53 3.3 Thành phần cấp phối bê tông 55 CHƢƠNG 4: TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ 56 4.1 Tính cơng tác 56 4.2 Cƣờng độ chịu nén kéo uốn 57 4.2.1 Cường độ chịu nén 57 4.2.2 Cường độ chịu kéo uốn 58 4.3 Tính chống thấm nƣớc 59 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số quy định kỹ thuật CLTC theo tiêu chuẩn nước .13 Bảng 1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hàm lượng CLTC đến cường độ nén bê tông .16 Bảng 1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ N/X đến cường độ nén .18 Bảng 1.4 Ảnh hưởng cốt liệu tái chế đến cường độ kéo trực tiếp cưởng độ kéo uốn bê tông 19 Bảng 1.5 Ảnh hưởng hàm lượng CLTC đến mô đun dàn hồi bê tông 20 Bảng 1.6 Khối lượng PTXD số địa phương năm 2009 .24 Bảng 1.7 Cát nghiền từ đá andezite 28 Bảng 1.8 Cát nghiền từ đá bazan 28 Bảng 2.1 Thành phần hạt mẫu thử CLLBTTC 34 Bảng 2.2 Lượng tích luỹ sàng 36 Bảng 2.3 Thành phần hạt mẫu thử đá dăm 36 Bảng 2.4 Bảng phân tích mẫu cát nghiền từ đá andezite 37 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp cốt liệu .38 Bảng 2.6 Các tính chất lý xi măng VICEM PCB40 39 Bảng 2.7 Chỉ tiêu xi măng VICEM PCB40 .40 Bảng 2.8 Thành phần khoáng vật xi măng VICEM PCB40 40 Bảng 3.1 Các thông số theo tỷ lệ cốt liệu cát nghiền - CLLBTTC 51 Bảng 3.2 Thành phần cấp phối bê tông sở 53 Bảng 3.3 Thành phần cấp phối chọn 55 Bảng 3.4 Thành phần cấp phối bê tông nghiên cứu 55 Bảng 4.1 Cường độ chịu nén bê tông cốt liệu tái chế 57 Bảng 4.2 Cường độ chịu kéo uốn bê tông 58 Bảng 4.3 Tính chống thấm bê tông 59 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH AASHTO : Tiêu chuẩn Hiệp hội Cầu đường Mỹ ASTM BTCLTC : Tiêu chuẩn Mỹ thí nghiệm Vật liệu xây dựng : Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế BTCT CLBTTC CLLBTTC : Bê tông cốt thép : Cốt liệu tái chế từ phế thải bê tông : Cốt liệu lớn tái chế từ phế thải bê tông CLNBTTC : Cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải bê tông CLLTC : Cốt liệu lớn tái chế từ phế thải xây dựng CLNTC ITZ : Cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng : Vùng giao diện chuyển tiếp PTXD PGSD SN : Phế thải xây dựng : Phụ gia siêu dẻo : Độ sụt hỗn hợp bê tông TCVN VLXD : Tiêu chuẩn Việt Nam : Vật liệu xây dựng A/C A/S CH C-S-H C/S C/CKD E : Tỷ lệ mol Al2O3/CaO : Tỷ lệ mol Al2O3/SiO2 : Khống portlandit (Ca(OH)2) : Khống hyđrơ canxi silicat : Tỷ lệ mol CaO/SiO2 : Tỷ lệ khối lượng cát/ chất kết dính : Mơ đun đàn hồi bê tông Biến dạng bê tông F N/CKD PCLLBTTC PCLNBTTC : Diện tích bề mặt mẫu bê tơng : Tỷ lệ khối lượng Nước Chất kết dính : Hàm lượng CLLBTTC : Hàm lượng CLNBTTC X, N, CN, DD : Là khối lượng riêng xi măng, nước, cát nghiền đá dăm R2 Rn3, Rn7, Rn28 S/C : Sai số bình phương nhỏ : Cường độ chị nén bê tông tuổi 3, 7, 28 ngày bảo dưỡng : Tỷ lệ mol SiO2/CaO X, N, CN, ĐD : Là khối lượng dùng xi măng, nước, cát nghiền đá dăm cho1m3 bê tông MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần số lượng cơng trình cao tầng cũ Tp Hồ Chí Minh xây dựng trước năm 1975 xuống cấp nghiêm trọng Theo thống kê Sở xây dựng Tp Hồ Chí Minh có tới 474 chung cư xây dựng trước năm 1975, tương đương với gần triệu m2 diện tích sàn bê tơng Tốc độ thị hóa Tp Hồ Chí Minh phát triển nhanh, quỹ đất quận nội thành hết Các chung cư cũ thường thấp tầng (từ đến tầng) cốt thép bị gỉ sét, bê tơng bị nứt vỡ, cơng trình sập lúc nào, tính mạng cư dân sống bị đe dọa nghiêm trọng Trước thực trạng này, lãnh đạo Tp Hồ Chí Minh đưa ý kiến đạo cần phải giải vấn đề phá bỏ chung cư cũ xuống cấp, tạo quỹ đất để xây dựng cơng trình cao tầng, chỉnh trang thị Tp.Hồ Chí Minh ngang tầm đầu tàu nước Gần triệu m2 sàn bê tông tương đương với triệu m3 phế thải (bê tông) sau cơng trình phá bỏ thường làm san lấp vào ao hồ, kênh rạch, lãng phí gây nhiễm mơi trường Vậy phân loại tái sử dụng tốt phế thải tạo hiệu lớn kinh tế môi trường Cụ thể khai thác triệu m3 đá, cát – nguồn tài nguyên không tái tạo Hơn nữa, khai thác cát, đá nguyên nhân làm biến đổi khí hậu, tác động xấu đến môi trường sống Không phải chôn lấp triệu m3 chất thải rắn tận dụng nguồn nguyên liệu tài to lớn Trước “Nghiên cứu chế tạo bê tông xi măng sử dụng cốt liệu tái chế từ công trình nhà cao tầng cũ đƣợc phá bỏ Tp.Hồ Chí Minh” cấp thiết áp dụng vào thực tiễn lao động sản xuất Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định thành phần cấp phối bê tông sử dụng cốt liệu tái chế đạt cường độ chịu nén 25 MPa, so sánh với bê tông sử dụng cốt liệu thường Xác định ảnh hưởng cốt liệu tái chế đến tính cơng tác, cường độ nén, cường độ kéo uốn, tính thấm nước bê tông, so sánh với bê tông sử dụng cốt liệu thường Đối tƣợng nghiên cứu Bê tông sử dụng CLBTTC từ công trình cao tầng cũ bị phá bỏ Tp.Hồ Chí Minh Hạt CLBTTC: để nghiên cứu phân tích so sánh đặc tính cấu trúc, thành phần tính chất hạt CLBTTC với hạt CLTN Từ phán đốn quy luật ảnh hưởng loại cốt liệu đến tính chất hỗn hợp bê tơng Hạt CN: Thành phần tính chất hạt cát nghiền cho phù hợp Từ phán đốn quy luật ảnh hưởng loại cốt liệu đến tính chất hỗn hợp bê tơng Các loại bê tông sử dụng xi măng pooclang CLBTTC thay 100%, 75%; 50%; 25% 0% CLTN nhằm làm rõ quy luật ảnh hưởng lượng CLBTTC đến tính chất hỗn hợp bê tơng bê tông Phạm vi nghiên cứu Hỗn hợp bê tông trộn máy trộn cường độ chịu nén 25 MPa Bê tơng sử dụng CLBTTC CN thay hồn toàn cốt liệu lớn cốt liệu nhỏ chế tạo bê tông Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Tổng hợp lý thuyết sở khoa học việc sử dụng loại CLTC từ phế thải xây dựng từ phế thải bê tông xi măng; phân tích so sánh đặc tính hạt CLBTTC so với hạt CLTN bê tông sử dụng CLBTTC với bê tông sử dụng CLTN Nghiên cứu thực nghiệm: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn phi tiêu chuẩn để thực nghiệm tính chất chịu nén, kéo uốn chống thấm bê tông sử dụng CLBTTC Nội dung nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sử dụng CLTC thay cốt liệu tự nhiên sản xuất bê tông giới Việt Nam Nghiên cứu, phân tích đặc tính hạt CLBTTC lựa chọn vật liệu sẵn có để chế tạo bê tơng 51 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI BÊ TÔNG SỬ DỤNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ 3.1 Tối ƣu hóa thành phần cấp phối hạt cốt liệu lớn bê tông tái chế Trong bê tông xi măng thông thường, cốt liệu chiếm hàm lượng thể tích lớn Việc phối hợp loại cốt liệu với để tạo hỗn hợp cốt liệu có độ chặt lớn có ý nghĩa mặt kỹ thuật kinh tế Cốt liệu làm việc theo nguyên tắc cấp phối Cát hạt cốt liệu nhỏ chui vào lỗ rỗng cốt liệu lớn hình thành khung chịu lực Và hồ xi măng lấp lỗ rỗng cốt liệu bao quanh cốt liệu chất kết dính cốt liệu Trong nghiên cứu này, việc tối ưu thành phần cấp phối hạt thực cát nghiền cốt liệu bê tông tái chế với tỷ lệ khác hai trạng thái: tự nhiên lèn chặt, kết trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1 Các thông số theo tỷ lệ cốt liệu cát nghiền - CLLBTTC Tỉ lệ Tỉ Tỉ phối lệ lệ Khối lượng Khối lượng trộn đá cát xốp, kg chặt, kg Đá/Cát Lần Lần Lần Dung trọng, DT Độ Độ hạt hổng hổng theo xốp, Chặt, tỉ lệ % g/cm Lần Xốp Chặt % 40/60 0,4 0,6 20,725 20,688 23,688 23,716 1,609 1,908 2,576 37,545 25,916 50/50 0,5 0,5 20,655 20,612 23,652 23,648 1,602 1,903 2,545 37,071 25,218 60/40 0,6 0,4 20,725 20,745 23,728 23,748 1,612 1,912 2,514 35,890 23,945 70/30 0,7 0,3 20,769 20,653 23,754 23,786 1,609 1,915 2,483 35,187 22,866 80/20 0,8 0,2 20,466 20,459 23,476 23,485 1,584 1,886 2,452 35,381 23,072 Ghi chú: Dung trọng hạt cát nghiền CLLBTTC khác nhau: - Dung trọng hạt cát nghiền trạng thái khô 2,70g/cm3 - Dung trọng hạt CLLBTTC trạng thái khơ 2,39g/cm3 52 Hình 3.1 Quan hệ độ hổng tỷ lệ cát nghiền xốp Hình 3.2 Quan hệ độ hổng tỷ lệ cát nghiền đầm chặt Có thể dễ dàng nhận thấy, với tỷ lệ cát nghiền khác cho khối lượng thể tích xốp lèn chặt độ rỗng/độ hổng khác Với hàm lượng 30% (0,3) cát nghiền cho hỗn hợp cốt liệu (cát nghiền cốt liệu tái chế) độ rỗng/hổng nhỏ xốp lèn chặt Hỗn hợp cát nghiền cốt liệu tái chế dùng để xác định lượng dùng xi măng tối ưu thành phần bê tông 53 3.2 Tối ƣu lƣợng dùng xi măng thành phần cấp phối bê tông Trên sở thành phần cốt liệu tối ưu, tiến hành tối ưu lượng dùng xi măng, để có thành phần cấp phối bê tông Trước tiên, thành phần bê tông cở sở tính tốn Cường độ thiết kế đặt 25 MPa, cường độ trung bình yêu cầu có kể đến hệ số đảm bảo 33,3 MPa Từ mối quan hệ cường độ tỷ lệ N/X theo loại xi măng, định tỷ lệ N/X 0,65 Với giả thiết, lượng hồ xi măng cần thiết để lấp đầy lỗ rỗng hạt cốt liệu Thành phần cấp phối bê tơng tính tốn Để xác định thành phần bê tông tối ưu, lượng dùng xi măng tăng lên với tỷ lệ: 13, 26, 39, 52 % đảm bảo tỷ lệ N/X không đổi Thành phần bê tơng sở trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Thành phần cấp phối bê tông sở Mức tăng Phụ gia Xi măng CLLBTTC C X N siêu dẻo (%) (kg/m3) (kg/m3) (kg/m3) (kg/m3) (%) 1334 578 298 192 0,8 13 1282 565 337 208 0,8 26 1230 542 375 223 0,8 39 1178 519 414 238 0,8 52 1126 496 453 253 0,8 Với cấp phối tiến hành đúc mẫu 150x150mm Thử độ sụt tất mẻ trộn Tiến hành nén mẫu 28 ngày tuổi để xác định cường độ Mỗi ngày tuổi nén mẫu để xác định cường độ Kết xác định độ sụt hỗn hợp bê tơng trình bày Hình 3.1 cường độ chịu nén trình bày Hình Có thể thấy, lượng dùng xi măng tăng khoảng 250 đến 500 kg làm cho tính cơng tác bê tông cượng độ chịu nén bê tông tăng 54 Hình 3.3 Quan hệ lượng dùng xi măng độ sụt bê tơng Hình 3.4 Quan hệ lượng dùng xi măng với cường độ chịu nén Dựa tính cơng tác, cường độ chịu nén lượng dùng xi măng, cấp phối số chọn điều chỉnh để tiến hành nghiên cứu 55 Bảng 3.3 Thành phần cấp phối chọn CP3 sau chỉnh sửa Khối lượng (kg) 1000 CLLBTTC 1230 CN 542 X 375 N 210 PG 3,75 N/X 0,56 3.3 Thành phần cấp phối bê tông Từ thành phần cấp phối bê tông lựa chọn dựa việc tối ưu thành phần cốt liệu lượng dùng xi măng Thành phần cấp phối bê tông nghiên cứu tính tốn Để xác định ảnh hưởng cốt liệu lớn bê tông tái chế (CLLBTTC) đến tính chất bê tơng, cốt liệu đá dăm thay phần 0, 25, 50, 75 100% Thành phần cấp phối bê tông nghiên cứu trình bày Bảng Bảng 3.4 Thành phần cấp phối bê tông nghiên cứu Nước PG CN CLLBTTC DD (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 375 210 3,75 542 1230 0,56 375 210 3,75 542 923 308 50%CLLBTTC 0,56 375 210 3,75 542 615 615 25%CLLBTTC 0,56 375 210 3,75 542 308 923 0%CLLBTTC 0,56 375 210 3,75 542 1230 Cấp phối 1000 lít N/X 100%CLLBTTC 0,56 75%CLLBTTC XM CLTC: Cốt liệu lớn bê tông tái chế; DD: Đá Dăm (nghiền từ đá tự nhiên) 56 CHƢƠNG 4: TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ 4.1 Tính cơng tác Tính cơng tác (độ sụt) hỗn hợp bê tông với cốt liệu lớn bê tông tái chế thay phần cốt liệu đá dăm trình bày Hình 4.1 Cấp phối bê tông Độ sụt (Cm) 0%CLLBTTC 18,50 25%CLLBTTC 17,50 50%CLLBTTC 16,50 75%CLLBTTC 15,00 100%CLLBTTC 16,00 Hình 4.1 Ảnh hưởng tỷ lệ CLLBTTC thay đá dăm đến tính cơng tác Qua biểu đồ thấy, tỷ lệ CLLBTTC thay đá dăm tăng dần làm giảm tính cơng tác hỗn hợp bê tông, nhiên với mức độ khơng nhiều (3cm) Sự suy giảm tính cơng tác tăng theo thời gian Tức bê tơng sử dụng CLLBTTC có tổn thất độ sụt lớn bê tông cốt liệu đá dăm Điều giải thích hút nước CLLBTTC theo thời gian lớn nhiều so với đá dăm 57 4.2 Cƣờng độ chịu nén kéo uốn 4.2.1 Cƣờng độ chịu nén Sự phát triển cường độ chịu nén bê tông 3, 28 ngày tuổi bê tông tái chế thực q trình thí nghiệm cấp phối bê tơng thể Hình 4.2 Bảng 4.1 Cường độ chịu nén bê tông cốt liệu tái chế Cường độ chịu nén 28 ngày bê tông (Mpa) 0%CLLBTTC 14,59 18,3 27,54 25%CLLBTTC 15,69 19,5 27,66 50%CLLBTTC 15,3 18,92 27,16 75%CLLBTTC 14,59 18,06 26,75 100%CLLBTTC 13,53 17,16 25,92 Hình 4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ CLLBTTC thay đá dăm đến cường độ chịu nén 58 Qua biểu đồ nhận xét rằng: Cường độ bê tông với tỷ lệ cốt liệu tái chế khác lớn 25 MPa tuổi 28 ngày Tăng tỷ lệ CLLBTTC thay đá dăm làm giảm cường độ chịu nén với mức độ không nhiều 3, 28 ngày Đặc biệt bê tông sử dụng CLLBTTC thay 25-50% cho cường độ chịu nén tương đương so với bê tông cốt liệu đá dăm Cốt liệu lớn bê tông tái chế gồm vữa bê tông cũ, nên khả chịu lực so với đá dăm Tuy nhiên, độ hút nước lớn cốt liệu lớn bê tơng tái chế làm giảm tỷ lệ N/X bê tông dẫn đến việc suy giảm cường độ bê tông hạn chế 4.2.2 Cƣờng độ chịu kéo uốn Cường độ chịu kéo uốn tuổi 28 ngày của bê tông sử dụng CLLBTTC với tỷ lệ thay đá dăm khác trình bày Hình 4.3 Bảng 4.2 Cường độ chịu kéo uốn bê tông Cường độ chịu kéo uốn bê tông 28 ngày (Mpa) 0%CLLBTTC 3,73 25%CLLBTTC 3,77 50%CLLBTTC 3,75 75%CLLBTTC 3,68 100%CLLBTTC 3,59 59 Hình 4.3 Ảnh hưởng tỷ lệ CLLBTTC thay đá dăm đến cường độ chịu kéo uốn tuổi 28 ngày Qua biểu đồ nhận xét rằng: Cường độ chịu kéo uốn bê tông sử dụng CLLBTTC đạt lớn 3,5Mpa So với bê tông cốt liệu đá dăm, bê tơng CLLBTTC có cường độ chịu kéo uốn tương đương Việc thay CLLBTTC làm giảm nhẹ cường độ chịu kéo uốn bê tông 4.3 Tính chống thấm nƣớc Ảnh hưởng CLLBTTC chế thay đá dăm đến tính chống thấm bê tơng trình bày Hình 4.4 Bảng 4.3 Tính chống thấm bê tông Cường độ chống thấm bê tông (Mpa) 28 ngày 0%CLLBTTC 25%CLLBTTC 50%CLLBTTC 75%CLLBTTC 2 100%CLLBTTC 2 60 Hình 4.4 Ảnh hưởng tỷ lệ CLLBTTC thay đá dăm đến tính chống thấm Qua biểu đồ nhận xét rằng: Tính chống thấm nước bê tông sử dụng CLLBTTC tăng dần theo tuổi, 3, 7, 28 ngày Cấp chống thấm bê tông sử dụng CLLBTTC đạt đến B6 tuổi 28 ngày, tương đương với cấp chống thấm bê tông cốt liệu đá dăm Việc thay CLLBTTC 0, 25, 50, 75, 100% cho đá dăm không làm ảnh hưởng đến khả chống thấm bê tông 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày nghiên cứu chế tạo bê tông xi măng sử dụng cốt liệu tái chế từ nhà cao tầng cũ dỡ bỏ TP.HCM Dựa vào lý thuyết có sẵn để tính tốn thí nghiệm thực tế luận văn đưa kết luận sau:  CLLBTTC có tính chất vật lý giảm so với CLTN Độ hút nước CLLBTTC lớn độ hút nước CLTN  Có thể chế tạo bê tơng đạt cường độ chịu nén 25MPa sử dụng 100% CLLBTTC Khả kháng nén, kéo uốn, chống thấm tương đồng với bê tơng sử dụng CLTN có lượng xi măng tương đương  CLLBTC thay CLTN làm giảm dần tính cơng tác bê tơng xi măng, mức độ giảm tăng theo hàm lượng CLLBTC thay Điều giải thích độ hút nước lớn CLLBTC Sử dụng phụ gia siêu dẻo khắc phục tượng  CLLBTC thay CLTN làm giảm dần cường độ chịu nén bê tông, nhiên với mức độ không đáng kể  Khả chống thâm nước bê tông cốt liệu tái chế tương đương bê tông cốt liệu đá dăm tuổi 28 ngày  Việc chế tạo thành công bê tông cột liệu tái chế với lượng xi măng tương đương bê tông thường công nghệ sở cho việc triển khai thực tế sản xuất thực tiễn Kiến nghị Nghiên cứu tính bám dính với cốt thép bê tông tái chế, cường độ ép chẻ, tính thấm ion clo,…Nghiên cứu việc sử dụng cốt liệu tái chế để chế tạo bê tông cường độ cao cấu kiện đúc sẵn sản xuất công nghiệp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia, Chất thải rắn, Bộ tài nguyên môi trường Bộ Xây dựng (2006), 7570 TCVN, Cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam, Tr.12 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị phủ số NQ34/2007/NQ-CP (2007), Một số giải pháp thực cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ hư hỏng, xuống cấp đô thị lớn nước ta Lê Việt Hùng (2007), Nghiên cứu sử dụng phế thải xây dựng cơng trình làm bê tông vữa xây dựng, Viện vật liệu xây dựng, Hà Nội Lê Việt Hùng (2012), Hoàn thiện công nghệ chế tái chế phế thải phá dỡ cơng trình làm cốt liệu xây dựng, Viện Vật liệu xây dựng, Hà Nội Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng, Mai Đình Lộc (2009), Giáo trình Vật liệu xây dựng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Tống Tôn Kiên (2011), Nghiên cứu sử dụng phế thải phá dỡ cơng trình để sản xuất vật liệu xây dựng, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường Đại học Xây dựng Tống Tôn Kiên (2012), Nghiên cứu sử dụng phế thải xây dựng cho lơp móng giao thông, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường Đại học Xây dựng Tống Tôn Kiên (2015), Ảnh hưởng loại trạng thái ẩm cốt liệu đến cường độ nén bê tông sử dụng cốt liệu tái chế, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường Đại học Xây dựng 63 10 Tống Tôn Kiên cộng (2015), So sánh ảnh hưởng độ ẩm cốt liệu trộn đến tính chất bê tơng sử dụng cốt liệu tự nhiên cốt liệu bê tông nghiền 11 Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2003), Vật liệu xây dựng, Nhà xuất giáo dục 12 Thủ tướng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 13 Thủ tướng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 798/QĐ-TTG, Phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Tiếng Anh 14 ACI Committee 555 (2001), Removal, Reuse of Hardened Concrete, ACI 555R-01, ACI Committee 555 Report, American Concrete Institute, Farmington Hills, Michigan, 2001, p 26 15 Dhir R., Paine K., Dyer T (2004), Recycling construction and demolition wastes in concrete 16 Domingo-Cabo, cộng (2009), “Creep and shrinke of recycled aggregate concrete”, Construction and Building Materials 17 FHWA (2004), Transportation Applications of Recycled Concrete Aggregate, Federal Highway Administration, Washington, D.C., September 2004, p 47 18 Hansen T.C (1992), Demolition and Reuse of Concrete and Masonry: recyling of demolished concrete, recycling of masonry rubble, and localized cutting by blasting of concrete 19 Hansen T.C., (2005), Recycling of Demolished Concrete and Masonry 64 20 Jianzhuang X., cộng (2012) “An overview of study on recycled aggregate concrete in China (1996-2011)”, Construction and Building Materials 21 Jorge de B., Nabajyoti S (2013), Recycled ggregate in Concrete: Use of Industrial, Construction and Demolition Waste 22 Le H.T., et al (2015), The mix design for self-compacting high performance concrete containing various mineral admixtures, Materials & Design, 2015 72(0): p 51-62 23 Mindess S., Young J.F., Darwin D (2003), Concrete, 2nd edition, Prentice Hall, Upper Sadle River, U.S 24 Oikonomou N D (2005), "Recycled concrete aggregates", Cement and Concrete Composites, 27(2), 315-318 25 Pacheco F T., Tam V W Y., Labrincha J A., Ding Y ,Jorge de B (2013), Handbook of recycled concrete and demolition waste 26 Poon C.S., Shui Z.H., Lam L (2004), Effect of microstructure of ITZ on compressive strength of concrete prepared with recycled aggregates, Construction and Building Materials 27 Topỗu, I B., Gỹnỗan N F (1995), "Using waste concrete as aggregate", Cement and Concrete Research, 25(7), 1385-1390 28 Topỗu, I B., Sengel S (2004), "Properties of concretes produced with waste concrete aggregate", Cement and Concrete Research, 34(8), 13071312 65 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan