Nâng cao năng lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt hà nội đà nẵng đáp ưng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020,luận án thạc sĩ khoa học kinh tế lớp quản trị kinh doanh ch k10

116 2 0
Nâng cao năng lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt hà nội   đà nẵng đáp ưng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020,luận án thạc sĩ khoa học kinh tế   lớp quản trị kinh doanh   ch k10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học giao thông vận tải Bùi hoàng long Nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt hà nội - đà nẵng đáp ứng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020 luận án : thạc sỹ khoa học kinh tế Chuyên ngành :Quản trị kinh doanh giao thông vận tải đường sắt Người hướng dẫn khoa học : TS ngun ngäc ch­íng - Hµ Néi - 2005 - Luận án thạc sỹ khoa học Mục lục Trang Mở Đầu Chương I: Tổng quan lực chuyên chở tuyến đường sắt 1.1 1.1.1 Khái niệm phương pháp xác định lực thông qua, lực chuyên chở tuyến đường sắt Khái niệm lực thông qua, lực chuyên chở 1.1.2 Phương pháp xác định lực thông qua, lực chuyên chở Các yếu tố ảnh hưởng đến lực thông qua lực chuyên chở 1.3 Các biện pháp nâng cao lực thông qua lực chuyên chở Chương II : Phân tích, đánh giá lực chuyên chở đoạn 12 2.1 16 2.1.1 Giới thiệu thiết bị cố định đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Vai trò đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng 2.1.2 Đặc trưng chủ yếu tuyến đường 17 2.1.3 Giới thiệu Kiến trúc tầng 18 2.1.4 Giới thiệu vỊ CÇu 19 2.1.5 Giíi thiƯu vỊ HÇm 19 2.1.6 Giíi thiƯu vỊ Th«ng tin, tÝn hiƯu 19 2.1.7 Trang thiết bị ga 20 2.1.8 Các ga chủ yếu đoạn tuyến 26 1.2 tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 13 16 16 Luận án thạc sỹ khoa học 2.1.9 Các khu gian đoạn tuyến 41 2.2 Giới thiệu thiết bị di động sử dụng đoạn tuyến 41 2.2.1 Giới thiệu Đầu máy 41 2.2.2 Giíi thiƯu vỊ Toa xe 42 2.2.3 43 2.3.1 Đánh giá nhận xét sở hạ tầng đoạn tuyến Hà Nội Đà Nẵng Tính toán lực thông qua lực chuyên chở có đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Đặc điểm công tác vận chuyển hàng hoá 2.3.2 Đặc điểm công tác vận chuyển hành khách 50 2.3.3 Năng lực thông qua có đoạn tuyến 51 2.3.4 Năng lực chuyên chở có đoạn tuyến 54 2.4 55 2.4.1 Lùa chän sè liƯu dù b¸o khèi lượng vận chuyển hành khách, hàng hoá giai đoạn đến năm 2020 Cơ sở nguyên tắc dự báo 2.4.2 Lựa chọn kết tính toán tiêu dự báo 55 2.3 2.5 49 49 55 Tính toán lực thông qua lực chuyên chở cần thiết đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2020 2.6 Định hướng giải pháp nâng cao lực thông qua lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Chương III : Các giải pháp nâng cao lực chuyên chở 62 3.1 Giải pháp sở hạ tầng 72 3.1.1 Giải pháp Đường 72 3.1.2 Giải pháp Ga 75 3.1.3 Giải pháp Cầu 81 64 68 đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020 Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học 3.1.4 Giải pháp Hầm 82 3.1.5 Giải pháp Thông tin, tín hiệu 86 3.2 Giải pháp phương tiện 86 3.2.1 Giải pháp Đầu máy 86 3.2.2 Giải pháp Toa xe 89 3.3 93 3.4 Giải pháp phương pháp tổ chức vận tải Đường sắt việt nam Các giải pháp khác 3.4.1 Phát triển vận tải container 95 3.4.2 Tổ chức đoàn tàu suốt từ nơi xếp hàng 97 3.5 Kết đạt sau thực giải pháp nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến Hà Nội- Đà Nẵng Kết luận kiến nghị 98 101 Tài liệu Tham khảo 104 Phụ lục 105 95 Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 100 năm xây dựng phát triển, đến toàn mạng đường sắt Việt nam cã 3.144km bao gåm chÝnh tuyÕn : tuyÕn đường sắt Bắc - Nam, tuyến phía Tây, tuyến phía Bắc, tuyến phía Đông, tuyến HN- Thái Nguyên tuyến Kép - Hạ Long Tuyến đường sắt Bắc - Nam ( Hµ Néi – Thµnh Hå ChÝ Minh ) tuyến đường đơn, khổ 1.000mm với chiều dài1.726 km qua 22 tỉnh 11 thành phố dọc miền Bắc - Trung - Nam với vai trò trục đường sắt nối liền trung tâm trị, kinh tế lớn theo chiều dài đất nước Tuyến đường sắt có vai trò vô quan trọng việc xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, củng cố quốc phòng tuyến có doanh thu cao với ngành Đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng thuộc tuyến đường sắt Bắc - Nam có chiều dài 791 km Do đặc điểm, địa hình đoạn tuyến có bình diện trắc dọc khó khăn với nhiều đường cong bán kính nhỏ độ dốc lớn , nhiều khu gian đặc biệt, ga có đường ngắn ; mặt khai thác phần lớn phương tiện vận tải đầu máy có sức kéo nhỏ, toa xe lạc hậu, công tác tổ chức chạy tàu chưa hợp lý, nên hạn chế lực thông qua, trọng lượng đoàn tàu Do hạn chế lực chuyên chở đoạn tuyến nói riêng tuyến Bắc-Nam nói chung Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học Dự báo nhu cầu vận tải đến năm 2020 cho thấy tuyến đường sắt Bắc - Nam tuyến có thị phần vận tải cao số hành lang có đường sắt tham gia Vì vậy, nghiên cứu nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến Hà Nội Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020 cần thiết Mục tiêu đề tài : Tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá lực chuyên chở đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng tương lai Trên sở đề xuất1 số giải pháp để nâng cao lực chuyên chở cho đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng giai đoạn đến 2020 Phạm vi đề tài : Đề tài tập trung phân tích sở hạ tầng công tác tổ chức chạy tàu đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng, bất cập sở hạ tầng công tác vận chuyển đề xuất giải pháp nâng cao lực chuyên chở để đáp ứng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu : Trong luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để nghiên cứu Các số liệu sử dụng luận án kế thừa tài liệu chiến lược, qui hoạch dự án đà lập trước Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược bổ sung hoàn thiện phù hợp thời gian gần Các nội dung nghiên cứu luận án trình bày chương sau đây: Chương I : Tổng quan lực chuyên chở tuyến đường sắt Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học Chương II : Phân tích, đánh giá lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Chương III : Các giải pháp nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu vận chuyển giai đoạn đến năm 2020 Chương I Tổng quan lực chuyên chở tuyến đường sắt 1.1 Khái niệm phương pháp xác định lực thông qua, lực chuyên chở tuyến đường sắt : 1.1.1 Khái niệm lực thông qua, lực chuyên chở : I.1.1.1 Năng lực thông qua : Năng lực thông qua tuyến đường sắt số đôi tàu lớn hoàn thành tuyến đường thời gian định ( ngày / đêm ) phụ thuộc thiết bị có, loại công suất đầu máy, loại toa xe phương pháp tổ chức chạy tàu ( loại biểu đồ chạy tàu ) Năng lực thông qua tính toán xuất phát từ sử dụng hoàn toàn tất thiết bị kỹ thuật với việc tính đến độ tin cậy chúng làm việc thời gian cần thiết để tu sửa chữa chúng Người ta chia : + Năng lực thông qua có : Là lực thông qua với trang thiết bị kỹ thuật phương pháp tổ chức chạy tàu Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học + Năng lực thông qua thiết kế : Là lực thông qua phù hợp vớ trang thiết bị phương pháp tổ chức chạy tàu thiết kế tuyến đường + Năng lực thông qua cần thiết : Là lực thông qua tuyến với số đôi tàu loại theo nhu cầu vận chuyển xà hội vào thời kỳ đó, có tính đến dự trữ cần thiết ( độ lớn dự trữ thường từ 10 20% ) I.1.1.2 Năng lực chuyên chở: Năng lực chuyên chở số hàng vận chuyển tuyến năm cho hai hướng hướng riệng biệt 1.1.2 Phương pháp xác định lực thông qua, lực chuyên chở : 1.1.2.1 Phương pháp xác định lực thông qua : Muốn xác định lực thông qua tuyến, khu đoạn cần xác định lực thông qua yÕu tè thiÕt bÞ kü thuËt sau : + ( Năng lực thông qua khu gian) : Được định số đường tuyến ( đường đơn đường đôi ), chiều dài khu gian, độ dốc đường, thiết bị thông tin đóng đường, loại đầu máy, trọng lượng đoàn tàu, loại toa xe, thiết bị cung cấp lượng + ( Năng lực thông qua ga ): Là số đôi tàu qua ga ngày đêm Được định trang thiết bị kỹ thuật, số đường đón gửi bố trí ghi yết hầu ga + ( Năng lực thiết bị đầu máy ): Được định số vị trí kiểm tra, sửa chữa đầu máy, thiết bị để chỉnh bị đầu máy đường cần thiết khác Năng lực thiết bị cung cấp điện ( sức kéo điện ) thiết bị cung cấp nước ( sức kéo nước ) Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học Năng lực thông qua nhỏ từ yếu tố thiết bị nói định lực thông qua khu đoạn, tuyến đường gọi lực thông qua cuối Trong thực tế sản xuất, lực thông qua khu gian thường khâu hạn chế lực thông qua tuyến đường sắt Vì phạm vi đề tài đề cập biện pháp nâng cao Năng lực thông qua khu đoạn theo khu gian Năng lực thông qua theo khu gian : Mỗi khu gian tuyến đường có lực thông qua khác Vì để xác định lực thông qua tuyến đường sắt theo khu gian cần tìm khu gian có lực thông qua nhỏ Khu gian gọi khu gian hạn chế Năng lực thông qua khu gian lực thông qua tuyến đường Năng lực thông qua khu gian phù hợp với công thức : (1440 T ) * α ky t N= *K ck T ck Trong ®ã : T ky : Thời gian trống biểu đồ chạy tàu để sửa chữa cầu đường, mạng lưới điện tiếp xúc trang thiết bị khác t : HƯ sè tÝnh ®Õn ®é tin cËy cđa thiÕt bị làm việc T ck : Chu kỳ biểu đồ chạy tàu K ck : Số đoàn tàu đôi tàu chu kỳ biểu đồ chạy tàu Chu kỳ biểu đồ chạy tàu lµ thêi gian chiÕm dơng khu gian cđa mét nhãm đoàn tàu đặc trưng cho loại biểu đồ chạy tàu Quan hệ T ck / K ck biểu thị thời gian chiếm dụng khu gian đôi tàu đoàn tàu Qua thấý lực thông qua tỷ lệ nghịch với chu kỳ biểu đồ chạy tàu Vì khu gian có chu kỳ lớn khu gian hạn chế Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học Năng lực thông qua biểu đồ chạy tàu song song : Với biểu đồ chạy tàu song song, sóng đôi, không chạy đuổi, đường đơn, loại biểu đồ chạy tàu có K ck = Chu kỳ biểu đồ chạy tàu T T = t , + t ,, + τ a + τ b + t gg Trong ®ã : t, , t,, : Thời gian chạy tàu đơn đoàn tàu chiều chiều ( không tính thời gian gia gi¶m tèc dõng ) τ a , τ b : GiÃn cách ga đầu khu gian hạn chÕ t gg : Thêi gian bæ sung phải gia giảm tốc đoàn tàu Có phương án thông qua đoàn tàu qua khu gian hạn chế theo biểu đồ chạy tàu song song : T ck = t, +t,, + t oc + t g +t oc t oc t oc t, +t g t,, +t g T ck T ck = t, +t g + t tr + t,, + t g +t tr t tr t tr Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 Luận án thạc sỹ khoa học hạ tầng : hệ thống đường xếp dỡ, hoá trường, bÃi hàng ga kho ngoại quan, kho kín khuvực ga Liên vận quốc tế, ga cảng biển, Nối đường sắt vào khu vực công nghiệp, cảng biển, bÃi hàng container Để phát triển vận tải container, trước hết phải khảo sát, nghiên cứu luồng hàng, tìm đối tác kêu gọi đầu tư mở bÃi hàng container dạng ICD miền Bắc- Trung Nam Luồng hàng đường sắt chủ yếu hàng chiều, mặt hàng chuyên chở phần lớn dùng loại xe phù hợp, điểm xếp dỡ cố định, khách hàng cố định, phương tiện xếp dỡ ổn định phần lớn công tác xếp dỡ giới hoá Những đặc điểm thuận lợi cho việc tổ chức vận tải container tuyến Hiện khối lượng hàng hoá vận chuyển container tăng lên nhiều chủ yếu từ Yên Viên Sóng Thần (Bảng 23) Các mặt hàng chủ yếu gồm : vật liệu xây dựng, giấy cuộn, số mặt hàng trước vận chun b»ng ®­êng biĨn trë vỊ vËn chun b»ng đường sắt : nước ngọt, bột nhựa, xà phòng Một phương án Đường sắt Liên mạng đường sắt từ nước ASEAN qua Campuchia vào Việt Nam ( theo tuyến Hà Nội- Sài Gòn ) sang Trung Quốc (Côn Minh ) Khi tuyến đường sắt Liên hình thành khối lượng vận chuyển hàng hoá tăng lên đáng kể hàng hoá vận chuyển container nhỏ Bảng 23 : khối lượng vận chuyển hàng hoá containertrên đoạn tuyến Chỉ tiêu Quý / 2003 2004 Quý I+ II/2005 TEU 1215 19950 12182 TÊn xÕp 33560 216565 146092 Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 101 Luận án thạc sỹ khoa học ( Số liệu c«ng ty VTHH cung cÊp ) 3.4.2 Tỉ chøc đoàn tàu suốt từ nơi xếp hàng : Các đoàn tàu suốt ga kỹ thuật đoàn tàu chuyên luồng chuyên tuyến góp phần tăng nhanh thời gian đưa hàng cải biên lại ga kỹ thuật, đồng thời việc quay vòng nhanh đầu máy, toa xe, tận dụng tối đa sức kéo, sức chở, đơn giản điều hành, thuận lợi tu sửa chữa đầu máy, toa xe, tối ưu hoá biểu đồ chạy tàu, giảm chi phí vận chuyển Việc tổ chức đoàn tàu suốt, tàu chuyên luồng, chuyên tuyến áp dụng công tác vận chuyển hàng hoá luồng hàng lớn tập trung ( sắt thép, xi măng, phân bón, thạch cao ) luồng hàng thoả mÃn yêu cầu việc tổ chức luồng xe suốt lợi cạnh tranh lớn công tác vận chuyển so với phương thức vận tải khác Đối với luồng hàng container ta tỉ chøc thµnh lng hµng lín tËp trung tỉ chức vận chuyển thông qua bÃi hàng container Việc vận chuyển container đến kho bÃi chủ hàng từ kho bÃi chủ hàng đến bÃi container đường sắt phương tiện ô tô thực Trên đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng luồng hàng có khối lượng lớn : xi măng ( Bỉm Sơn), thạch cao ( Đông Hà ) ta tổ chức vận chuyển tàu xuốt từ nơi xếp hàng : 1.Vận chuyển xi măng : - Địa điểm xếp : ga Bỉm Sơn, địa điểm dỡ : ga ( Đông Hà, Huế ) - Khối lượng vận chuyển bình quân 180.000 / năm - Vận trình bình quân : 547 Km 2.Vận chuyển thạch cao cho nhà máy xi măng Bỉm Sơn : - Địa điểm xếp : ga Đông Hà, địa điểm dỡ : ga Bỉm Sơn Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 102 Luận án thạc sỹ khoa học - Khối lượng vận chuyển bình quân 90.000tấn / năm - Vận trình bình quân : 481 Km Qua số liệu tính toán thực tế công tác vận tải đà khẳng định được: ngành ®­êng s¾t chiÕm ­u thÕ viƯc tỉ chøc vËn chuyển luồng hàng lớn, tập trung xa với cự ly từ 300km trở lên lợi cạnh tranh lớn lành mạnh so với phương thức vận tải khác cần đầu tư thoả đáng sở hạ tầng 3.5 Kết đạt sau thực giải pháp nâng cao lực thông qua lực chuyên chở đoạn tuyến Hà Nội Đà Nẵng Với việc giải triệt để điểm xung yếu gây hạn chế NLTQ toàn đoạn, đặc biệt đoạn qua khu vực Khe Nét = 21đôi /ngày đêm đoạn Hải Vân = 19 đôi /ngày đêm Phạm vi đề tài đà có giải pháp đặc biệt hai đoạn này.Với giải pháp đà nêu, tiêu kỹ thuật cải thiện: - Tốc độ chạy tàu qua hai khu vực xác định V=70Km/h - Sử dụng sức kéo lớn để kéo tàu, tăng trọng lượng đoàn tàu đến Q tàu =1200T Tính toán lực thông qua khu gian Hải Vân Hải Vân Nam: Việc đầu tư hướng tuyến hầm qua đèo Hải Vân ( từ km 750- km 778 ) dài 28 km rút ngắn lại 14 km Khi khu vực đèo Hải Vân hình thành khu gian khu gian Hải Vân- Hải Vân nam ( km 750- km 764 ) Thời gian chạy tàu khu gian ta có t, =t,, =12 phút Tính toán lại thời gian chu kỳ: T ck =t tr +t’+t gg +t’’+t tr = + 12 + + 12 + = 32 Với T kỹ = 90phút, = 0,9 Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 103 Luận án thạc sỹ khoa học Từ công thức ta tính NLTQ cã thĨ cđa khu gian: N = (1440 − Tky )α t Tck = (1440 − 90) * 0.90 * = 38( Doitau / ngaydem) 32 Năng lực thông qua biểu đồ chạy tàu không song song : N ht = N max − (ε k N k + ε nh N nh + ε cm N cm ) Phân tích biểu đồ chạy tàu đoạn tuyến HN- ĐN ta xác định : N k = đôi, N nh = đôi, N cm = 1, ε k = 1,5, ε nh = 1,3 , ε cm = N ht = 38- ( 8*1.5 +4*1.3 +1*2 ) = 19 ( đôi tàu /ngày đêm ) Vậy lực thông qua khu gian : 32 (đôi tàu/ ngày đêm) Tính toán lực thông qua khu gian Đồng Chuối Kim Lũ (đèo Khe Nét ): Thời gian chạy tàu khu gian :Ta cã t, =t,, = 9,5 TÝnh to¸n l¹i thêi gian chu kú: T ck =t tr +t’+t gg +t’’+t tr = + 9,5 + + 9,5 + = 27 Víi T kü = 90phút, = 0,9 Từ công thức ta tính ®­ỵc NLTQ cã thĨ cđa khu gian: N = (1440 − Tky )α t Tck = (1440 − 90) * 0.90 * = 45( Doitau / ngaydem) 27 Năng lực thông qua biểu đồ chạy tàu không song song : N ht = N max − (ε k N k + ε nh N nh + ε cm N cm ) Phân tích biểu đồ chạy tàu đoạn tuyến HN- ĐN ta xác định : N k = đôi, N nh = đôi, N cm = 1, ε k = 1,5, ε nh = 1,3 , cm = Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 104 Luận án thạc sỹ khoa học N ht = 45- ( 8*1.5 +4*1.3 +1*2 ) = 26 ( đôi tàu /ngày đêm ) Vậy lực thông qua khu gian : 39 (đôi tàu/ ngày đêm) Khi khu gian hạn chế đoạn tuyến khu gian Hương Thuỷ- Truồi với lực thông qua 25 ( đôi tàu/ ngày đêm ) lực thông qua đoạn tuyến đủ đáp ứng nhu cầu vận tải Tính toán lực chuyên chở đoạn tuyến ( tÝnh cho hai chiỊu ) theo c«ng thøc: Qn = 365 * * nh * ϕ * Qt (trieu tan/ nam) 10 Trong ®ã : Q t : Bình quân tổng trọng đoàn tàu hàng : Tỷ số trọng lượng hàng hoá đoàn tàu tổng trọng đoàn tàu hàng n h : Năng lực thông qua có để chạy tàu hàng : Năng lực chuyên chở đoạn tuyến : Với n h = 6, Q t =700, ϕ =0,7 Qn1 = 365 * * * 0,7 * 700 = 2,2(trieu tan/ nam) 10 Năng lực chuyên chở đoạn tuyến sau áp dụng giải pháp nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến Víi n h = 12, Q t =1200, ϕ =0,7 Qn2 = 365 * * 12 * 0,7 * 1200 = 7,4(trieu tan/ nam) 106 Khối lượng chuyên chở tăng lên sau thực hiên giải pháp nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến Hà Nội- Đà Nẵng đà đáp ứng yêu cầu Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 105 Luận án thạc sỹ khoa học kết luận kiến nghị kết luận Tuyến đường sắt Hà Nội- Sài Gòn có đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng tuyến đường chiến lược mạng đường sắt Việt nam Việc nâng cao lực chuyên chở cho đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển giai đoạn trước mắt giúp cho nâng cao thị phần vận tải đường sắt khẳng định vị trí vững trắc thị trường giao thông vận tải Để nghiên cứu giải pháp nhằm cao lực chuyên chở đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng Tác giả đà đề cập giải vấn đề sau : Nêu tổng quan lực chuyên chở tuyến đường sắt Phân tích, đánh giá lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Đưa giải pháp nâng cao lực chuyên chở đoạn đường sắt Hà Nội Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu vận chuyển đến năm 2020 : + Giải pháp sở hạ tầng : Cầu, đường, thông tin tín hiệu, nhà ga, hầm + Giải pháp phương tiện : Đầu máy, toa xe Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 106 Luận án thạc sỹ khoa học + Giải pháp phương pháp tổ chức vận tải + Các giải pháp khác : Phát triển vận tải container, Tổ chức đoàn tàu suốt từ nơi xếp hàng Thực giải pháp nâng cao lực chuyên chở đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng làm cho khối lượng chuyên chở tăng 7,4 triệu / năm đà đáp ứng yêu cầu Kiến nghị Tác giả xin đề nghị Nhà nước, Bộ Giao thông vận tải Tổng công ty Đường sắt Việt nam quan tâm tạo điều kiện khai thác đoạn tuyến có hiệu Nhà nước cần quan tâm khẳng định vai trò, vị trí ngành đường sắt, phê duyệt chiến lược quy hoạch phát triển đường sắt để làm sở gọi vốn đầu tư xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể Hiện vốn đầu tư cho ngành đường sắt khoảng 5-6 % tổng vốn đầu tư cho ngành GTVT, đề nghị Nhà nước dành tỷ lệ cao khoảng 8- 10 % để đầu tư chống xuống cấp, đảm bảo an toàn chạy tàu, dành vốn vay ưu đÃi quỹ hỗ trợ phát triển để đóng toa xe đầu tư thiết bị cho sở đầu máy, toa xe, nâng cấp cải tạo trang thiết bị tuyến đường sắt Hà Nội TP Hồ Chí Minh có đoạn tuyến Hà Nội - Đà Nẵng Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 107 Luận án thạc sỹ khoa học Lời kết Đề tài nghiên cứu, thiết kế thời gian ngắn, lực hạn chế không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, cán ngành đường sắt, bạn đồng nghiệp người có quan tâm đến đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Chướng đà nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể, quý báu suốt trình nghiên cứu thực luận án Ngoài xin chân thành cám ơn thày cô giáo tổ môn vận tải kinh tế sắt, thầy cô giáo phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Giao thông vận tải phòng ban Tổng công ty Đường sắt Việt nam đà giúp đỡ cung cấp số liệu Hà nội, ngày 29 tháng năm 2005 Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 108 Luận án thạc sỹ khoa học Tác giả Bùi Hoàng Long Tài liệu tham khảo Công ty tư vấn đầu tư xây dựng 5-1998 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt việt nam đến năm 2020 Nguyễn Hữu Hà - Trường Đại học Giao thông vận tải 2001 Công nghệ vận tải hàng hoá, hành khách đường sắt. Nguyễn Văn Thái - Trường Đại học Giao thông vận tải 1996 Tổ chức chạy tàu Tổng công ty Đường sắt Việt nam Quy tắc tỷ mỷ quản lý kỹ thuật ga đoạn tuyến Hà Nội- Đà Nẵng Tổng công ty Đường sắt Việt nam Niên giám thống kê đường sắt 20002003 Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải Tài liệu dự báo nhu cầu vận tải hành khách, hàng hoá năm 2010- 2020 Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 109 Luận án thạc sỹ khoa học Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải Nghiên cứu chiến lược giao thông vận tải quốc gia Việt nam Phụ lục Sơ đồ ga đoạn tuyến đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng Khối lượng vận chuyển Hàng hoá, hành khách, hành lý ga đoạn tuyến năm : 2000, 2001, 2002, 2003 Danh mục cầu cần đầu tư đoạn tuyến Quản trị kinh doanh Bùi Hoàng Long K10 110 Bảng 13 : dự báo sản xuất tiêu thụ mặt hàng chủ yếu theo giai đoạn 2010, 2020 Sản xuất ( 1000 Tấn ) TT Các mặt hàng chủ yếu 1997 2010 Tiêu thụ( 1000 Tấn ) 2020 1997 2010 Ghi 2020 Gạo lương thực khác 20.820 28.669 31.498 17.245 23.669 25.498 Mía đường : Mía Đường Gỗ sản phẩm gỗ 11.921 649 2.480 23.617 1.421 3.642 27.839 2.497 5.932 6.490 719 2.405 14.208 1.418 3.642 24.976 tiểu vùng 2.027 61 sở sản xuất 5.932 tiểu vùng Cây công nghiệp 2.740 5.188 8.683 2.129 3.049 4.203 tiĨu vïng Thủ s¶n 1.730 3.265 4.388 1.471 2.403 3.152 tiĨu vïng ThÞt 609 1.560 2.664 577 1.498 2.593 tiĨu vïng S¾t thép 1.047 5.010 7.010 2.448 6.764 13.789 20nhà máy Vật liệu xây dựng( đá, cát ) 40.260 66.820 93.830 27.540 56.300 85.894 tiểu vùng Xi măng, Clinker 8.019 23.139 38.639 8.897 20.000 33.000 25 nhà máy 10 Ph©n bãn 1.563 3.580 6.000 4.243 8.235 11.913 tiĨu vùng 11 Than sản phẩm mỏ : Than Sản phẩm mỏ Dầu thô tinh đầu : Dầu thô Dầu tinh Sản phẩm chế tạo 11.388 1.200 10.090 300 5.500 15.616 17 12.300 17.065 19.009 10.000 17.000 12.300 31.341 7.934 330 6.401 5.607 11.080 13.530 15.251 17.397 14.508 13.530 30.123 31.950 3tiÓu vïng 3tiÓu vïng tiÓu vïng tiÓu vïng tiÓu vïng 120.320 232.892 318.630 93.872 198.444 303.088 C¶ n­íc 12 13 Tỉng cộng (Số liệu công ty Tư vấn đầu tư & xây dựng- TCT ĐSVN ) tiểu vùng Bảng 14 : TT tổng hợp dự báo nhu cầu vận tải đường sắt theo giai đoạn Đơn vị tính Các yếu tố dự báo Tấn xếp hàng hoá Tốc độ tăng trưởng Thị phần đảm nhận Tấn Km hàng hoá Tốc độ tăng trưởng Thị phần đảm nhận Hành khách tàu Tốc độ tăng trưởng Thị phần đảm nhận Hành khách Km Tốc độ tăng trưởng Thị phần đảm nhận Tấn km tính đổi Hành khách nội đô : Hµ Néi TP Hå ChÝ Minh Sè hµnh lang tham gia vận tải Đầu tư mức cho ĐS Năm 2000 106 tÊn % % 106 tÊn Km % % 106 HK % % 106HK Km % % 106tÊn Km 106HK 106HK Hành lang % Dự báo TCT ĐS Dù bẫ cđa viƯn ChiÕn l­ỵc GTVT 2010 2020 2010 2020 6,638 21,95 12,504 32,583 1901,4 36,07 3,548 6,903 9,805 5,98 19,700 46,500 3199,9 17,56 5614 9,120 5100,0 9162 16,023 12,564 8,4 3,894 10 19,70 5,614 7,1 5,5 9,508 32,583 10,0 6,5 8,164 10 32,00 5,5 6,2 9,120 3,4 17,266 0 34 40 180 224 Dù b¸o cđa JICA VCGTVTTQ 2010 2020 Dự báo nghiên cứu quy hoạch 2010 2020 10,363 26,925 12,564 32,583 6,000 3,1 lÇn 16,400 8,6lÇn 3,894 8,146 31,13 58,77 19,700 46,500 8,640 2,7 lÇn 18,400 5,75lÇn 5,614 13,252 14,640 34,800 9,508 21,398 7/27 9/27 20-25 30-36 (Sè liệu công ty Tư vấn đầu tư & xây dựng- TCT ĐSVN ) Bảng 15 : tổng hợp dự báo nhu cầu vận tải tuyến tương lai TT Khối lượng vận tải Đơn vị Năm 2000 Dự báo theo giai đoạn 2005 2010 I Toàn ngành : Tấn xếp hàng hoá Triệu 6,638 9,220 13,764 Tấn Km hàng hoá Triệu Km 1,901 2,658 3,548 Hành khách tàu Triệu người 9,805 14,720 19,700 Hành khách Km Triệu HK/Km 3,199 3,792 5,614 TÊn Km tÝnh ®ỉi TriƯu tÊn Km tÝnh ®ỉi 5,100 6,450 9,508 II Tõng tun ®­êng: Hà Nội- Lạng Sơn : Hà Nội- Hải Phòng: Hà Nội- Lao Cai : Hà Nội- Thái Nguyên : Hà Nội(kép )- Hạ Long: Hà Nội- Đà Nẵng : Các tuyến : Hàng hoá Hành khách Hàng hoá Hành khách Hàng hoá Hành khách Hàng hoá Hành khách Hàng hoá Hành khách Hàng Hoá Hành khách Hàng hoá Hành khách 103 103 ng­êi 103 tÊn 103 ng­êi 103 tÊn 103 ng­êi 103 tÊn 103 ng­êi 103 tÊn 103 ng­êi 103 tÊn 103 ng­êi 103 tÊn 103 ng­êi 2020 33,583 24,003 6,903 6,008 46,500 32,000 9,120 8,442 16,023 14,450 Mức độ tăng trưởng theo giai đoạn 2005 2010 2020 7,8 9,8 7,96 6,69 10,02 6,76 4,20 9,63 5,29 8,40 15,93 9,10 9,45 6,43 13,60 6,24 6,24 5,03 7,48 5,77 398 527 648 981 6,48 4,59 5,13 737 1,100 1,480 2,400 9,85 6,90 6,21 579 910 1,486 2,848 11,43 12,65 9,16 1,735 2,610 3,490 5,660 10,08 6,74 8,31 1,990 2,637 3,294 4,069 6,6 5,0 4,8 2,260 3,390 4,530 7,360 10,00 6,72 6,24 180 268 348 550 9,77 5,87 5,8 293 440 590 960 10,03 6,81 6,27 950 1,168 2,296 4,273 4,58 19,31 8,61 180 260 350 580 8,88 6,92 6,57 1,524 2,226 2,695 6,049 9,21 10,68 11,57 2,760 4,152 5,556 9,024 10,08 6,76 6,24 8,580¶ (SG- VT = 4,854, SG- LN= 1,724, ≠ = 2,00; 14,500¶ ( VV-PLHL= 3,010, SG- VT = 9,140, Sg- LN= 2,350 ) (Sè liƯu cđa c«ng ty T­ vÊn đầu tư & xây dựng- TCT ĐSVN ) Bảng 19 :tổng hợp chủng loại số lượng đầu máy dieSel khổ đường 1000mm đường sắt việt nam Chủ loại đầu máy Đặc tính kỹ thuật Đơn vị tính D4H (TY) D5H D9E (GE) D11H D12E D13E D18E D19E (§ỉi Míi) CV(SN) Km/h T T Km/h KG m mm mm mm mm mm mm mm Kg Kg §M §M LX cị Austraylia Mü Rumani TiƯp Ên ®é BØ TQ 1975/1988 1966/1970 1963/1965 1.980 1986/1990 1984/1985 1985/1985 2001/2002 13 14 15 16 17 18 19 20 Nước sản xuất Năm sản xuất Công suất định mức Tốc độ cấu tạo Trọng lượng bám (tự nặng) Công thức trục Tải trọng trục Phương thức truyền động Tốc độ lâu dài nhỏ Sức kéo giai đoạn khởi động Bán kính cong nhỏ Dài Kích thước giới hạn Rộng Cao Chiều cao đầu đấm (+0/-15) Khoảng cách tâm cối chuyển Khoảng cách tâm trục bánh Đường kính bánh xe Lượng dự trữ nhiên liệu Lượng dự trữ dầu bôi trơn Số lượng quản lý Số lượng sử dụng đợc 500 65 41 Bo-Bo 10/16 TL (H) 11.644 2.734 3.785 825 13 13 Cơ sở quản lý - vận dụng 900 114 52 Bo-Bo 13,0 §L (E) 12 15.600 75 14.006 2.780 3.650 825 5.689 2.082 1.016 2.100 350 32 32 Sài Gòn 1.100 100 54 Bo-Bo 13,5 TL (H) 20 16.200 90 13.306 2.754 3.854 825 7.200 2.350 1.000 2.000 110 18 18 Đà Nẵng 1.200 80 56 Bo-Bo 14,0 §L (E) 16 14.600 75 14.326 2.730 3.635 825 6.700 2.400 1.000 385 40 40 HN, §N 1.350 96 72 Co-Co 12,0 §L (E) 15,5 21.600 75 15.500 2.800 3.875 825 9.550 21 400 50 24 Bo-Bo 6,0 TL (H) 15 7.590 60 9.590 2.717 3.485 825 4.700 1.400 600 600 120 199 (195) 183 (166) HL, HN, V, §N 1.800 105 84 Co-Co 14,0 §L (E) 15,6 25.500 75 16.500 2.900 3.920 825 7.900 1.650 1.016 3.000 350 16 16 Vinh 1.900 120 78 Co-Co 13,0 §L(E) 12,0 24.600 70 11.110 2.820 3.810 825 8.100 1.650 1.000 3.500 310 40 40 HN/SG TT 10 11 12 - Hµ Lµo 1767/1829 965 3.000 530 14 14 Sài Gòn

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan