1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công trách nhiệm hữu hạn bình định,luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ XÂY DỰNG Mã số: 60.58.03.02.01 Học viên : Nguyễn Thị Hồng Trang Lớp : CHKTXDK20 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quỳnh Sang Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 PHẦN MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA DOANH NGHIỆP 14 XÂY DỰNG 14 1.1 Những vấn đề đấu thầu 14 1.1.1 Khái niệm đấu thầu 14 1.1.2 Bản chất đấu thầu xây lắp 14 1.1.3 Vai trò hoạt động đấu thầu 15 1.1.4 Các hình thức lựa chọn nhà thầu 17 1.1.4.1 Đấu thầu rộng rãi 17 1.1.4.2 Đấu thầu hạn chế 17 1.1.4.3 Chỉ định thầu 17 1.1.4.4 Một số hình thức lựa chọn nhà thầu khác 19 1.1.5 Phương thức đấu thầu 19 1.1.5.1 Phương thức đấu thầu giai đoạn túi hồ sơ 19 1.1.5.2 Phương thức giai đoạn hai túi hồ sơ 20 1.1.5.3 Phương thức hai giai đoạn túi hồ sơ 20 1.1.5.4 Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ 21 1.1.6 Trình tự thực đấu thầu 21 1.1.6.1 Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu 22 1.1.6.2 Tổ chức lựa chọn thầu 23 1.1.6.3 Đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo hợp đồng 25 1.1.6.4 Trình, thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu 28 1.1.6.5 Hoàn thiện hợp đồng ký kết hợp đồng 28 1.2 Cạnh tranh đấu thầu xây lắp 29 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 29 1.2.2 Sự cần thiết cạnh tranh kinh tế thị trường 30 1.2.3 Cạnh tranh đấu thầu xây lắp 31 1.2.4 Các công cụ cạnh tranh đấu thầu 33 1.2.4.1 Cạnh tranh giá dự thầu 33 1.2.4.2 Cạnh tranh chất lượng cơng trình 34 1.2.4.3 Cạnh tranh tiến độ thi công 35 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh đấu thầu xây lắp 35 1.3.1 Kết đấu thầu qua năm doanh nghiệp 35 1.3.2 Các tiêu lực kinh nghiệm 36 1.3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ 36 1.3.2.2 Kinh nghiệm lực thi công 37 1.3.2.3 Năng lực tài 37 1.3.3 Lợi nhuận đạt 38 1.3.4 Chất lượng sản phẩm 39 1.3.5 Thị phần uy tín doanh nghiệp 39 1.3.6 Chỉ tiêu giá 39 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh đấu thầu xây lắp 40 1.4.1 Các nhân tố bên 41 1.4.1.1 Nguồn nhân lực 41 1.4.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp 42 1.4.1.3 Năng lực máy móc thiết bị, cơng nghệ thi công 42 1.4.1.4 Năng lực tài 43 1.4.1.5 Hoạt động marketing 44 1.4.1.6 Khả liên danh liên kết 44 1.4.1.7 Văn hóa tổ chức 45 1.4.1.8 Trình độ lập hồ sơ dự thầu 45 1.4.1.9 Giá dự thầu 46 1.4.2 Các nhân tố bên 46 1.4.2.1 Môi trường pháp lý 46 1.4.3.2 Đối thủ cạnh tranh 47 1.4.2.3 Khách hàng 47 1.4.2.4 Quyền lực nhà cung cấp 48 1.4.2.5 Yếu tố công nghệ 48 1.4.2.6 Đặc điểm nguồn vốn gói thầu 48 1.4.2.7 Nhóm nhà tư vấn 48 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY TNHH BÌNH ĐỊNH 50 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH Bình Định 50 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 50 2.1.1.1 Tên, địa logo Công ty 50 2.1.1.2 Trụ sở địa bàn hoạt động: 50 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 50 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Cơng ty TNHH Bình Định 51 2.1.3.1 Chức nhiệm vụ Công ty 51 2.1.3.2 Tổ chức quản lý chức nhiệm vụ quyền hạn phòng ban 52 2.1.3.3 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty 56 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty TNHH Bình Định 57 2.2 Thực trạng đấu thầu Cơng ty TNHH Bình Định 62 2.2.1 Tình hình đấu thầu Công ty thời gian qua 62 2.2.2 Tỷ lệ trúng thầu Công ty TNHH Bình Định từ năm 2008 – 2012 65 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty TNHH Bình Định 67 2.3.1 Năng lực tài 67 2.3.1.1 Cơ cấu tài sản: 68 2.3.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 74 2.3.1.3 Khả tốn nợ Cơng ty 75 2.3.1.4 Hiệu sử dụng vốn 78 2.3.1.5 Hiệu sử dụng vốn lưu động 80 2.3.2 Năng lực máy móc thiết bị, cơng nghệ thi công 81 2.3.3 Năng lực nguồn nhân lực 87 2.3.3.1 Đánh giá chung chất lượng lao động 88 2.3.3.2 Quy mô lao động Công ty TNHH Bình Định 89 2.3.3.3 Hiệu sử dụng lao động Công ty TNHH Bình Định 90 2.3.4 Trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu 96 2.3.5 Hoạt động marketing 96 2.3.6 Khả liên danh liên kết 97 2.3.7 Văn hóa tổ chức 98 2.3.8 Chất lượng sản phẩm 99 2.3.9 Giá dự thầu 101 2.4 Nghiên cứu xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy cơ, định hƣớng chiến lƣợc canh tranh 104 2.5 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh đấu thầu Cơng ty TNHH Bình Định 107 2.5.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 107 2.5.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 108 2.5.2.1 Môi trường pháp lý 108 2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh 109 2.5.2.3 Khách hàng 111 2.5.2.4 Quyền lực nhà cung cấp 112 2.5.2.5 Nhóm nhà tư vấn 112 2.5.2.6 Yếu tố công nghệ 113 2.5.2.7 Đặc điểm nguồn vốn gói thầu 113 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CƠNG TY TNHH BÌNH ĐỊNH 114 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty TNHH Bình Định đến năm 2020 114 3.1.1 Mục tiêu 114 3.1.2 Định hướng phát triển Cơng ty TNHH Bình Định đến năm 2020 115 3.2 Cơ sở dùng làm để đề xuất giải pháp 117 3.2.1 Định hướng quy hoạch phát triển xây dựng thị thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 117 3.2.2.Định hướng phát triển sở hạ tầng giao thông thành phố Hồ Chí Minh 118 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu xây lắp Công ty TNHH Bình Định 119 3.3.1 Nâng cao lực máy móc thiết bị 120 3.3.2 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực 122 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng trình 124 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực tài 125 3.3.5 Chiến lược định giá dự thầu 127 3.3.5.1 Một số giải pháp xây dựng giá dự thầu 128 3.3.5.2 Phương pháp xây dựng chiến lược định giá dự thầu 131 3.3.5.3 Một số chiến lược định giá 133 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu 134 3.3.7 Tăng cường liên danh liên kết doanh nghiệp 136 3.3.8 Vấn đề văn hóa doanh nghiệp 137 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CN Công nhân CP Cổ phần DT Doanh thu ĐH Đại học EP Gói thầu thiết kế cung cấp hàng hóa EC Gói thầu thiết kế xây lắp EPC Gói thầu thiết kế, cung cấp hàng hóa xây lắp ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường LNST Lợi nhuận sau thuế LĐPT Lao động phổ thông NV Nguồn vốn TCVN 5308-91 Tiêu chuẩn Việt Nam – Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TC Trung cấp TNDN Thu nhập doanh nghiệp TS Tài sản THHH Trách nhiệm hữu hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn VCSH Vốn chủ sở hữu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008 - 2012 Cơng ty TNHH Bình Định 58 Bảng 2.2: Giá trị trúng thầu giai đoạn 2008 – 2012 Cơng ty TNHH Bình Định 60 Bảng 2.3: Các cơng trình thắng thầu giai đoạn 2008 – 2012 Cơng ty TNHH Bình Định 62 Bảng 2.4: Bảng thống kê tỷ lệ thúng thầu 65 Bảng 2.5: So sánh lực tài Cơng ty TNHH Bình Định năm 2012 68 với số đối thủ cạnh tranh 68 Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản Công ty TNHH Bình Định giai đoạn 2008 – 2012 69 Bảng 2.6.1: Bảng so sánh cấu tài sản Cơng ty TNHH Bình Định gia đoạn 2008 2012 71 Bảng 2.7: Bảng cấu nguồn vốn Cơng ty TNHH Bình Định 74 Bảng 2.8: Một số tiêu khả tốn Cơng ty TNHH Bình Định giai đoạn 2008 – 2012 75 Bảng 2.9: Bảng hiệu sử dụng vốn Cơng ty TNHH Bình Định giai đoạn 2008 – 2012 78 Bảng 2.10: Bảng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Bình Định giai đoạn 2008 – 2012 80 Bảng 2.11: Bảng thống kê máy móc thiết bị Cơng ty TNHH Bình Định 82 Bảng 2.12: Cơ cấu lao động Cơng ty TNHH Bình Định 88 Bảng 2.13: Quy mô lao động Công ty TNHH Bình Định giai đoạn 2008 – 2012 89 Bảng 2.14: Bảng suất lao động bình quân 91 Bảng 2.15: Sức sinh lợi lao động, sức sinh lợi tiền lương 94 Bảng 2.16: Đánh giá tiêu chuẩn kỹ thuật công trình Chi cục thuế quận 100 Bảng 2.17: Bảng xác định giá cơng trình Chi cục thuế quận 101 Bảng 2.18: Thống kê số lần tham gia dự thầu với giảm giá tương ứng 102 Bảng 2.19: Thống kê tần suất xuất với mức giảm giá tương ứng 102 Bảng 2.20: Xác xuất đánh bại đối thủ 103 Bảng 2.21: Xác xuất thắng thầu với mức giảm giá tương ứng 103 Bảng 2.22: Ma trận SWOT 104 Bảng 2.23: Thống kê đối thủ thường xuất với cơng ty TNHH Bình Định giai đoạn (2008 – 2012) 110 130 định giá dự thầu cần nghiên cứu kỹ chi phí cấu thành giá, từ biện pháp kỹ thuật thi cơng áp dụng cho gói thầu, định mức nội yếu tố khác để có giá dự thầu hợp lý Hơn vào thực tiễn cụ thể gói thầu như: đặc điểm nguồn vốn, yêu cầu gói thầu, đối thủ cạnh tranh tham gia đối thầu, biện pháp kỹ thuật thực gói thầu tình hình thực tế thời điểm dự thầu giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí lương,…… Tăng cường khả liên doanh, liên kết: ngày yêu cầu chất lượng cao ngày có nhiều nhà thầu nước ngồi vào Việt Nam có cơng nghệ đại thường xuyên thắng thầu gói thầu có giá trị lớn có yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp Chính điều để có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, Cơng ty cần phải liên doanh, liên kết với Công ty khác để khắc phục điểm yếu phát huy mạnh b) Xây dựng mơ hình xác suất trúng thầu Khi áp dụng chiến lược giá dự thầu Cơng ty nên xây dựng mơ hình xác suất trúng thầu theo mức giảm giá dự kiến tương ứng với trường hợp cụ thể cho gói thầu Thơng qua mơ hình xác suất tính khả thắng lợi việc tham gia dự thầu Thực chất mơ hình tìm mức giảm giá tối ưu sở giá gói thầu khả giành hợp đồng với quan hệ định Qua kết phân tích tính tốn mục 2.3.9 chương 2, đến lựa chọn phương án chiến lược giá dự thầu Công ty sau: + Giai đoạn 2013 – 2015: Giai đoạn nên dự thầu mức giám giá 8-10% để tăng khả thắng thầu, khai thác hết công suất máy móc thiết bị Bên cạnh Cơng ty cần tiến hành: + Hoàn thiện tổ chức phận chuyên trách dự thầu: phận cần có đủ cán có trình độ chun mơn mặt kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, có khả nhạy bén thu thập thông tin đấu thầu, để tránh hồ sơ dự thầu bị loại không đáp ứng mặt pháp lý + Đề biện pháp tổ chức thi công khoa học, khai thác hết công suất máy móc thiết bị Giai đoạn 2015 – 2020: 131 + Cần tăng cường đầu tư nhằm nâng cao lực Công ty: đầu tư tài sản, đầu tư lao động, nâng cao lực quản lý + Cải tiến dây chuyền công nghệ thi công, tổ chức hợp lý hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, để hạ mức giảm giá xuống 8% 3.3.5.2 Phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc định giá dự thầu a) Quy trình bƣớc xây dựng chiến lƣợc định giá dự thầu Bước 1: Phân tích đặc điểm u cầu gói thầu, cụ thể cần phân tích đặc điểm yêu cầu sau: Đặc điểm: + Quy mơ gói thầu: xác định số lượng cơng tác khối lượng công tác Đối với số hạng mục, số lượng khối lượng hạng mục nhiều việc định giá giảm tỉ lệ thuận với số lượng + Vị trí gói thầu: Xác định vị trí, địa hình, mặt bằng, địa chất, địa lý + Nguồn vốn cho toàn dự án cụ thể có gói thầu: Tùy thuộc vào nguồn vốn tồn cơng trình cho gói thầu có khác mà nhà thầu cần phải tìm hiểu kỹ đặc điểm nguồn vốn + Phương thức tốn dự kiến cho gói thầu Yêu cầu: + Yêu cầu cao kỹ thuật: Do tính chất gói thầu tồn cơng trình có độ phức tạp, u cầu khắt khe chất lượng gói thầu, lúc giá gói thầu tăng song song chất lượng chủ đầu tư nghiêng nhà thầu có chất lượng thấp + Yêu cầu giá: Đối với gói thầu nhỏ điều kiện thi cơng dễ dàng, khơng phức tạp, có nhiều nhà thầu thi cơng lúc giá gói thầu yếu tố chủ đầu tư quan tâm hàng đầu + Yêu cầu chất lượng giá: Đó gói thầu có độ phức tạp điều kiện thi cơng bình thường, lúc ngồi việc quan tâm đến giá thấp biện pháp kỹ thuật thi cơng đảm bảo chất lượng yếu tố chủ đầu tư quan tâm 132 Bước 2: Tổng hợp kết phân tích tiến hành sàng lọc đối thủ cạnh tranh tham gia gói thầu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp gói thầu + Thứ nhất: Từ phân tích đặc điểm yêu cầu gói thầu, doanh nghiệp tiến hành xác định phù hợp lực thi cơng gói thầu u cầu gói thầu, mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp gói thầu + Thứ hai: Cũng từ đặc điểm doanh nghiệp sàng lọc đối thủ có đủ lực tham gia gói thầu Bước 3: Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh Việc thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp có nhìn tổng qt đắn đối thủ cạnh tranh, thực nhân tố ảnh hưởng từ bên doanh nghiệp thơng tin từ đối thủ cạnh tranh chiếm vị trí quan trọng việc định giá Việc thu thập thơng tin đối thủ cạnh tranh tiến hành nhiều bước sau: - Phân tích chiến lược giá đối thủ cạnh tranh thơng qua gói thầu trước đó, mức độ tham gia thường xuyên gặp phải đối thủ doanh nghiệp - Thu thập thông tin hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh gói thầu thi cơng, lực tài chính, máy móc đối thủ cạnh tranh Bước 4: Tổng hợp kết phân tích đánh giá thực trạng gói thầu theo hai hướng + Thứ nhất: Xác định điểm mạnh, điểm yếu thi cơng gói thầu doanh nghiệp, doanh nghiệp phát huy hết mạnh gói thầu hạn chế điểm yếu thi công gói thầu + Thứ hai: Xác định điểm mạnh, điểm yếu thi cơng gói thầu đối thủ cạnh tranh Điểm mạnh điểm yếu thi công nhứ: công nghệ tiên tiến hay lạc hậu, nhân lực giàu kinh nghiệm hay thiếu kinh nghiệm, nguồn tài dồi hay thâm hụt,… ảnh hưởng lớn đến chất lượng giá trị sản phẩm 133 Bước 5: Nghiên cứu quan điểm, mong muốn, ý kiến,… người lãnh đạo doanh nghiệp, chẳng hạn quan điểm chất lượng mặt hàng đảm bảo, mong muốn lợi nhuận cao từ giá bán,… Bước 6: Xác định mục tiêu chiến lược giá cho gói thầu Từ phân tích, tổng hợp thu thập thông tin thị trường quan điểm mong muốn lãnh đạo, tiến hành xác định phương án chiến lược giá Bước 7: So sánh đánh giá lựa chọn phương án chiến lược giá tối ưu phù hợp cho gói thầu doanh nghiệp Cần đánh giá tồn diện lựa chọn theo mục tiêu ưu tiên b) Quy trình giai đoạn hoạch định chiến lƣợc giá Giai đoạn 1: Xác lập hệ thống liệu thông tin từ môi trường kinh doanh giá thị trường, từ nội doanh nghiệp,… làm sở cho xây dựng chiến lược Giai đoạn 2: Phân tích, xác định thời cơ, hội, đe dọa,… môi trường kinh doanh với điểm mạnh, điểm yếu,… doanh nghiệp để thiết lập kết hợp làm sở xây dựng phương án chiến lược giá doanh nghiệp Các kỹ thuật phân tích sử dụng ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy cơ,… Giai đoạn 3: Xác định phương án, đánh giá, lựa chọn định chiến lược giá Từ kết hợp giai đoạn hai cần lựa chọn hình thành phương án chiến lược giá Đánh giá lựa chọn theo mục tiêu ưu tiên 3.3.5.3 Một số chiến lƣợc định giá a) Chiến lƣợc định giá cao Định giá cao cách lâu dài: phù hợp với sản phẩm, cơng nghệ xét chiếm vị trí độc quyền hệ số co giãn cầu giá nhỏ, khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường nên chiến lược định giá cao lâu dài Định giá cao thời gian tương đối ngắn: phù hợp với sản phẩm, công nghệ hấp dẫn thị trường thời gian ngắn trước mắt chưa có nhiều loại sản phẩm tương tự thị trường, chưa có sản phẩm thay Chiến lược áp dụng doanh nghiệp có cơng nghệ đặc biệt độc quyền, buộc chủ đầu tư phải thuê với giá cao để phục vụ cho cơng trình b) Chiến lƣợc định giá thấp 134 Chiến lược định giá thấp hiểu giá nằm mức giá loại sản phẩm so sánh Chính sách giá thấp nhằm loại trừ đối thủ có ngăn ngừa đối thủ Chính sách giá thấp địi hỏi phải tận dụng lực sản xuất kinh doanh giảm chi phí sản phẩm Chiến lược định giá thấp phù hợp với lĩnh vực xây dựng, tranh thầu, người ta áp dụng sách giá thấp để thắng thầu đảm bảo chất lượng cơng trình, nhờ nắm rõ chi phí đạt phải có cơng nghệ xây dựng có mức chi phí rẻ nguồn cung cấp vật liệu với mức chi phí thấp c) Chiến lƣợc định giá theo thị trƣờng Theo chiến lược này, doanh nghiệp xây dựng phải định giá tùy theo tình hình thị trường Trong trường hợp giá thị trường xuống, để tránh lỗ hòa vốn, doanh nghiệp phải vận dụng phương pháp xác định doanh thu hòa vốn để điều chỉnh kinh doanh phải sức tìm cách giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm Chiến lược phù hợp với doanh nghiệp xây dựng thị trường thời kỳ biến đổi doanh nghiệp biến đổi theo để phù hợp với thị trường định giá theo thị trường doanh nghiệp thường trúng thầu với tỷ lệ cao hơn, mang lại hiệu tốt hơn, doanh nghiệp tránh thiệt hại ý muốn 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hồ sơ dự thầu Để công tác đấu thầu đạt kết cao chất lượng hồ sơ điều kiện tiên quyết, Cơng ty cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu: + Tăng cường cơng tác thu thập tìm kiếm thơng tin:  Tìm kiếm thơng tin bước trình cạnh tranh đấu thầu xây lắp Hiệu việc thực bước có ảnh hưởng lớn đến q trình cạnh tranh Cơng ty Vì để tăng khả cạnh tranh đấu thầu phải nâng cao chất lượng thông tin thu thập  Các thông tin cần thu thập gồm ba mảng chính: thơng tinh khách hàng (Chủ đầu tư), thơng tin gói thầu thơng tin đối thủ cạnh tranh  Đối với Chủ đầu tư, Cơng ty phải thường xun theo dõi, tìm kiếm thông tin xem chủ đầu tư ai, đâu, có cơng trình tổ chức để tham gia dự thầu Cơng ty cần 135 tìm hiểu mục tiêu khách hàng xây dựng cơng trình gì, quy mô nào, yêu cầu chất lượng, thời gian hồn thành,….Từ Cơng ty có biện pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu khách hàng  Đối với cơng việc cụ thể gói thầu, Cơng ty cần quan tâm đến thông tin như: đặc điểm kỹ thuật cơng trình, thiết kế, trạng khu vực xây dựng, vị trí bố trí cơng trình, vùng lân cận….Đây thơng tin bổ ích giúp Công ty đưa đề xuất kỹ thuật biện pháp thi công tối ưu  Công ty cần phải thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ tham gia đấu thầu Việc nắm thông tin đối thủ cạnh tranh giúp Công ty dự đoán nhiều tiềm lực mà đối thủ sử dụng cạnh tranh, ví dụ khả tài chính, khả cung cấp máy móc thiết bị thi công, vật tư + Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán lập hồ sơ dự thầu Trong hoạt động người yếu tố quan mang tính định Trong cơng tác đấu thầu người góp phần không nhỏ vào việc thu thâp thông tin, xử lý thông tin, lập giá dự thầu, tiến độ thi công, biện pháp thi công, thương thảo hợp đồng, ký kết hợp đồng,….Như phân tích chương trình độ cán lập hồ sơ dự thầu Công ty tương đối tốt, nhiên để nâng cao lực cạnh tranh thi Cơng ty nên có biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán  Thường xuyên cho cán tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu nâng cao  Tạo điều kiện cho cán tiếp xúc với điều kiện thực tế thi cơng cơng trình mà nhà thầu thi cơng, để từ họ có kinh nghiệm thực tế lập biện pháp thi cơng cho gói thầu mà Cơng ty tham gia  Tìm kiếm, tuyển chọn nhân tài, người có kinh nghiệm lâu năm vào làm Công ty + Nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu  Chất lượng hồ sơ dự thầu yếu tố quan trọng định thành bại nhà thầu tham gia đấu thầu, việc lập hồ sơ dự thầu phải yêu cầu xác tuyệt đối, cẩn thẩn, tỉ mỉ 136  Trong phần lực kinh nghiệm, nhà thầu phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu hồ sơ mời thầu lực hành nghề, kinh nghiệm thi cơng gói thầu tương tự, lực nhân sự, lực máy móc thiết bị, lực tài u cầu khác (nếu có) Một hồ sơ dự thầu đạt chất lượng phải trình bày rõ rang, mạch lạc, hợp lý  Trong phần lực kỹ thuật phải lập đầy đủ khâu tổ chức mặt thi công, tài liệu chứng minh nguồn cung ứng vật tư, biện pháp tổ chức thi công chi tiết công tác, tiến độ thi cơng, biện pháp an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ, biện pháp an tồn cho dân cư khu vực lân cận cơng trình, biện pháp thoát nước, chống ngập úng, biện pháp bảo quản vật tư, quy trình nghiệm thu, lưu trữ hồ sơ nghiệm thu, hồn cơng tốn cơng trình Các biện pháp phải lập theo quy trình, quy phạm thi cơng phải theo thực tế thi công Công ty 3.3.7 Tăng cƣờng liên danh liên kết doanh nghiệp Đây giải pháp mang tính thiết thực, Cơng ty thường liên danh với Công ty Cổ phần thép Trung Dũng, Công ty Cổ phần xây dựng kinh doanh địa ốc Hịa Bình, Công ty TNHH Quyết Tiến, việc liên danh tạo sức mạnh chiến thắng với đối thủ cạnh tranh Liên danh đấu thầu giúp bên sử dụng tốt mạnh Thực tế Cơng ty thực viện liên danh đấu thầu đạt hiệu cao Vì thời gian tới Công ty cần tiến hành đẩy mạnh xu hướng liên danh liên kết với doanh nghiệp khác để khai thác tính hiệu Để tăng cường hoạt động liên danh, liên kết đấu thầu Công ty nên thực công việc sau: + Tăng cường mở rộng quan hệ với đơn vị ngành, đặc biệt với đơn vị Tổng Công ty để khai thác mạnh nhân lực họ + Xây dựng thực chiến lược liên minh nhằm khắc phục rủi ro: thực chiến lược liên minh giải pháp tạo sức mạnh khả cho Công ty, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty Để xây dựng thực chiến lược liên minh, Công ty cần tiến hành bước sau:  Xác định mục tiêu liên minh  Cân nhắc tham gia liên minh  Lựa chọn đối tác phù hợp để liên minh, đảm bảo lợi ích cho hai bên 137  Hai bên làm việc với để thỏa thuận điều kiện cần thiết  Lập kế hoạch cho công việc cụ thể, thời gian cụ thể liên minh  Thực kế hoạch đề 3.3.8 Vấn đề văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp nguồn lực tạo lợi cạnh tranh cho Công ty Lợi cạnh tranh doanh nghiệp xem xét khía cạnh như: chất lượng sản phẩm, chi phí, linh hoạt (trước phản ứng thị trường) Tính hiệu doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào yếu tố văn hóa doanh nghiệp Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng phải sớm chiều, Cơng ty cần có thời gian, chiến lược, kế hoạch cụ thể để thực hiện: + Thực mục tiêu doanh nghiệp  Nếu khơng kiên trì theo đuổi mục tiêu đề ra, khơng tạo áp lực việc khơng hồn thành kế hoạch khiến người dễ có cảm giác tự thỏa mãn với Những người quản lý Cơng ty phải thường xun có thảo luận với nhân viên để bàn bạc tiến công việc kết đạt  Nếu không đạt mục tiêu đề người lãnh đạo phải đề nghị nhân viên có biện pháp thực đắn thực mục tiêu đạt kết tốt + Đào tạo  Quá trình đào tạo thực với nhân viên cũ nhân viên Hình thức đào tạo gồm: đào tạo cho nhân viên mới, đào tạo không định kỳ, đào tạo định kỳ hàng năm  Quá trình đào tạo cho nhân viên quan trọng Thứ giúp cho nhân viên thực đúng, đủ từ đầu Thứ hai giúp nhân viên nhanh chóng hịa nhập với mơi trường  Một số nội dung cần đào tạo: vấn đề tầm nhìn, sứ mạng, triết lý kinh doanh doanh nghiệp, quy trình làm việc, phong cách giao tiếp, lịch sử hình thành, thành tựu Công ty, quy định thực công việc, quy định nội quy, cấu tổ chức mối quan hệ với phận 138 + Tuyển dụng nhân viên gắn với định hướng giá trị tổ chức điều cần khẳng định Tuyển chọn không kiến thức, kỹ phù hợp với vị trí mà doanh nghiệp cần mà phải phù hợp với định hướng giá trị doanh nghiệp nhân viên + Phát huy lực người  Nâng cao lực tìm tàng cơng nhân, viên chức (thơng qua biện pháp giáo dục, đào tạo kinh tế, công nghệ, quản lý) Các hình thức nâng cao gồm:  Chia sẻ tri thức: tin nội bộ, hội thảo chuyên đề Công ty, thi liên quan đến tri thức, tủ sách quản trị doanh nghiệp, kèm cặp trực tuyến…  Thực chương trình phát triển nghề nghiệp: kiểm tra phẩm chất, kiến thức, kỹ nhân viên, tổ chức buổi hội thảo nghề nghiệp cho nhân viên…  Biến lực tiềm tàng thành thực thông qua biện pháp khuyến khích, kích thích sức sáng tạo lao động, sản xuất  Tập trung tiềm lực công nhân viên chức để thực mục tiêu doanh nghiệp thông qua biện pháp tổ chức quản lý sản xuất nhân + Thực thi hình tượng doanh nhân, nhà quản trị  Giao tiếp: quy định ranh giới hành vi cư xử rõ ràng thường xuyên sử dụng giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên văn hóa ứng xử Cơng ty đa dạng, điều cần thiết trì ranh giới tương đối giao tiếp ứng xử người quản lý cấp doanh nghiệp  Xây dựng gương mẫu người lãnh đạo, nhà quản trị: nhà quản lý phải gương mẫu đầu Họ biểu tượng để nhân viên noi theo + Xây dựng nuôi dưỡng cá nhân xuất sắc, hình tượng doanh nghiệp  Nhà quản trị xuất sắc  Doanh nhân thành đạt  Người có tài thể thao  Lao động giỏi  Người có tài văn hóa, văn nghệ 139  Cứu giúp người bị nạn  Làm để tạo cá nhân xuất sắc  Nuôi dưỡng nhân xuất sắc + Nâng cao thực rõ nét nghi lễ Cơng ty + Tun truyền, hướng dẫn tính cách văn hóa Cơng ty + Loại bỏ vấn đề tranh giành quyền lực Công ty  Sự tranh giành quyền lực Công ty cản trở phát triển mối quan hệ tin tưởng lẫn người Công ty Những việc làm thiếu lành mạnh thiên vị, vây cánh, phe phái, phao tin đồn thổi… trở nên phổ biến Công ty người điều hành lãnh đạo Cơng ty khơng có ngun tắc đắn phương thức quản lý nhân chuyên nghiệp  Để giải vấn đề tranh giành quyền lực nội Công ty, Công ty phải việc phát triển môi trường làm việc cởi mở, cho phép có bất đồng ý kiến vấn đề đó, tập trung vào mục tiêu Cơng ty phát huy hòa thuận tập thể  Những lời phê bình mang tính xây dựng nên sử dụng phương tiện cải thiện vấn đề cách thực khơng phải vũ khí để hạ gục người khác  Nhằm loại bỏ vấn đề mang tính quyền lực người lãnh đạo Cơng ty phải xử lý nghiêm khắc hành vi mà làm cho người không tin tưởng lẫn tạo nên khoảng cách người Công ty Để thúc đẩy văn hóa Cơng ty hướng tới thành cơng người lãnh đạo Cơng ty khơng khuyến khích lạm dụng quyền hành cơng việc Muốn làm điều người lãnh đạo phải chứng tỏ cam kết cam kết thực nguyên tắc công nhận khen thưởng nhân viên Công ty + Xây dựng tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định giá trị tinh thần cốt yếu  Khi phát triển văn hóa làm việc có hiệu khơng thay thể việc tạo dựng nên tinh thần tập thể vững mạnh đội ngũ nhân viên Cơng ty 140 Để làm điều người Công ty cần phải cam kết với họ có chung vài niềm tin + Tạo mơi trường làm việc cởi mở  Một môi trường làm việc cởi mở nơi mà người nhân viên chia sẻ thông tin kiến thức cách tự do, thoải mái, chắn tạo điều kiện tốt Cơng ty đạt mục tiêu Phần lớn vấn đề Cơng ty có liên quan đến việc giao tiếp hay thiếu giao tiếp cá nhân Cơng ty  Thơng thường người lãnh đạo Công ty làm cho nhân viên cảm thấy lo sợ rơi vào tình trạng im lặng bất lợi Những khơng có hội để nói lên ý kiến, quan điểm hay lời đề nghị dễ nảy sinh tâm lý khơng hài long, bất mãn Hậu khơng cịn mong muốn làm việc hết mình, tìm ý tưởng mới, áp dụng tiến hay thay đổi sợ cấp khiển trách + Thực khen thưởng sở cơng  Cơng ty thường áp dụng hình thức khen thưởng cho nhân viên Công ty mức tiền thưởng số tháng thưởng không theo mức độ hiệu cơng việc Cần xây dựng tiêu chí khen thưởng rõ rang để đảm bảo cơng bằng, có tạo động lực cho nhân viên Công ty phấn đấu  Khen thưởng không chi vật chất mà tinh thần thừa nhận cấp thành tích cấp dưới, khen ngợi chân thành, động viên, khích lệ có tác dụng thúc đẩy hăng say làm việc thành viên doanh nghiệp Mơi trường văn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa tác động định đến tinh thần, thái độ, động làm việc thành viên việc sử dụng đội ngũ lao động yếu tố khác Từ văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến hiệu làm việc Cơng ty Vì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần trọng việc nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty TNHH Bình Định 141 KẾT LUẬN Trong chế thị trường cạnh tranh khốc liệt động lực cho phát triển Kinh tế – Xã hội Trong hoạt động đấu thầu cạnh tranh giá bán thầu, cạnh tranh chất lượng cơng trình, cạnh tranh tiến độ thi cơng, cạnh tranh giúp cho giúp cho nhà thầu lớn lên mặt Cùng với đòi hỏi ngày cao chủ đầu tư chất lượng cơng trình, tiến độ thi cơng… địi hỏi nhà thầu phải nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh Hoạt động đấu thầu ngày trở nên có tính định đến tồn phát triển Doanh nghiệp Thực tế lực cạnh tranh đấu thầu doanh nghiệp xây dựng nói chung Cơng ty TNHH Bình Định nói riêng cịn nhiều hạn chế định Qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu xây lắp Công ty TNHH Bình Định” luận văn đạt kết sau: - Đã hệ thống hóa lý luận chế độ qui định đấu thầu, lực cạnh tranh đấu thầu nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng Cơng ty TNHH Bình Định, hạn chế nguyên nhân hạn chế làm ảnh hưởng đến kết đấu thầu Cơng ty TNHH Bình Định - Đề xất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng Công ty TNHH Bình Định Để thực hồn thiện luận văn này, nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Giao Thơng Vận Tải nói chung khoa Vận tải - Kinh tế nói riêng Đặc biệt, tơi xin cảm ơn TS Nguyễn Quỳnh Sang tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp, để hoàn thiện 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 25/05/2010 hướng dẫn lập quản lý chí phí đầu tư xây dựng cơng trình 02 Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 03 Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị tài chính, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 04 Nguyễn Tài Cảnh (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật định giá sản phẩm xây dựng, Nhà xuất Giao thông Vận tải 05 ThS Lê Minh Cần, GS TSKH Nghiêm Văn Dĩnh, ThS Nguyễn Quỳnh Sang, PGS.TS Phạm Văn Vạng (2006), Chiến lược kinh doanh Kế hoạch hóa, Nhà xuất Giao thơng Vận tải 06 Chính Phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009, Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 07 Chính Phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009, Hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng 08 Nguyễn Thị Liên Diệp, Hồ Đức Hùng, Phạm Văn Nam (1994), Quản trị Marketing, Nhà xuất thống kê 09 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất lao động xã hội 10 GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh (2010), Giáo trình Quản ly đầu tư xây dựng giao thông, Đại học Giao thông vận tải 11 PGS.TS Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2000), Kế tốn quản trị phân tích kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 13 TS Phạm Văn Khánh (2013), “Cơ chế quản lý đầu tư – Thực trạng Việt Nam kinh 143 nghiệp quốc tế”, Tạp chí Kinh tế xây dựng, (số 4/2013) 14 TS Đặng Thị Xuân Mai (2008), Bài giảng Kiểm toán – phân tích hoạt động kinh tế, Đại học Giao thơng vận tả 15 Michael 2008), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật xây dựng, số 16/2003/QH11 ngày 25/11/2003 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh, số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đấu thầu, số 43/2013/QH13 ngày 05/12/2103 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 20 TS Nguyễn Quỳnh Sang (2011), Bài giảng Quản lý tài đầu tư xây dựng, Đại học Giao thông vận tải 21 Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nhà xuất Lao động 22 Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1), Nhà xuất từ điển Bách khoa (1996) 23 Cơng ty TNHH Bình Định (2012), Tổng kết thống kê kết đấu thầu giai đoạn 2008-2012 24 Cơng ty TNHH Bình Định (2012), Tổng kết, báo cáo tài giai đoạn 2008-2012 25 Website điện tử: www moc.gov.vn (Bộ Xây Dựng) http://www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch Đầu tư) www.mof.gov.vn (Bộ Tài Chính) 144

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w