1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch

49 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

PHẦN 1 – CÁC VẤN ĐỀ TRONG CẢI TẠO ĐÔ THỊ Ở TPHCM I. 6 THÁCH THỨC CHÍNH II. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: KHU VỰC BẾN BÌNH ĐÔNG PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUY HOẠCH - ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG SAINT-ETIENNE (EPASE) I. EPASE: CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ SAINT-ETIENNE 1. Nhiệm vụ, mô hình tổ chức và hoạt động của Ban quản lý 2. EPASE: Công cụ phục vụ cho viện triển khai thực hiện chiến lược phát triển 3. Vai trò quản lý dự án Nhận xét và trao đổi II. CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG LẬP DỰ ÁN QUY HOẠCH, ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1. Các bước chính của một dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng 2. Hợp đồng thực hiện dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng 3. Các bước phê duyệt 4. Kêu gọi các nhà đầu tư thứ cấp tham gia III. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN THÔNG QUA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 1. Các nguyên tắc chung của quản lý dự án: trường hợp dự án ở cửa ngõ ra vào thành phố Nhận xét và trao đổi 2. Thực hiện khảo sát: nghiên cứu trường hợp cải tạo đô thị ở ô phố Chappe Ferdinand Nhận xét và trao đổi 3. Nghiên cứu tính khả thi tài chính của một dự án: trường hợp ô phố Chappe Ferdinand Nhận xét và trao đổi 4. Lập kế hoạch triển khai dự án 5. Lập Bảng cân đối tài chính dự kiến của một dự án Nhận xét và trao đổi PHẦN 3 – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN CẢI TẠO ĐÔ THỊ TẠI MỘT KHU PHỐ Ở QUẬN 8 I. NHẮC LẠI YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP THỰC HÀNH II. PHÂN TÍCH BÀI TRÌNH BÀY CỦA CÁC NHÓM VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN 4 – KHUYẾN NGHỊ: TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN PHỤ LỤC 1 - DANH MỤC DỮ LIỆU CẦN CÓ ĐỂ LÀM NGHIÊN CỨU KHẢ THI PHỤ LỤC 2 - YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO TỔNG HỢP PHỤ LỤC 3 - BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH CỦA 3 PHƯƠNG ÁN

Centre de Prospective et d’Études Urbaines N° 41 - 2011/2012 Tài liệu Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 2010 2009 2011 2012 2013 2014 2015 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 Cartonnerie Place jacquard Amicale Laique Khu vườn Gachet Nhà tập thể dục - bãi đậu xe Phá dỡ Nhiệm vụ thiết kế Nghiên cứu Thi công lấy ý kiến Sử dụng tạm Nhiệm vụ thiết kế Nghiên cứu lấy ý kiến Nhiệm vụ thiết kế Thi công quảng trường Jacquard Thi cơng đường Praire + rive amicale (Hồn thành phần thô) Cuộc thi Nhiệm vụ thiết kế Nghiên cứu lấy ý kiến Thi công Ý kiến Nghiên cứu Thi công giai đoạn Thi công giai đoạn Nhiệm vụ thiết kế Cuộc thi Nghiên cứu lấy ý kiến Lựa chọn đơn vị thực Nhà Thi công Nghiên cứu đấu thầu thi công Giai đoạn 1: rue B.Malon Giai đoạn 2: Gymnase Ngã tư Grand Gonnet - Balzac Mua lại nhà, đất Tái định cư Phá dỡ Lựa chọn đơn Nghiên cứu Xây dựng vị thực đấu thầu thi công Nhiệm vụ thiết kế Nghiên cứu lấy ý kiế Thi công quảng trường lối KHỞI XƯỚNG, LẬP VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH 04 - 08 / 06 / 2012 - juin 2012 INITIALISATION, MONTAGE ET DÉROULEMENT D’UNE OPÉRATION D’AMÉNAGEMENT Region SAØI GÒN TP HỒ CHÍ MINH A VANT-PROPOS LỜI NĨI ĐẦU L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre Hô Chi Minh-Ville La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers Mục tiêu tổng quát khóa học chuyển giao tri thức: khóa học PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo cơng chức thành phố cách hướng đến khái niệm, kỹ thuật phương pháp (toàn diện, đa ngành) quản lý đô thị, bối cảnh đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp tổ chức khóa học hình thành với phối hợp đối tác Việt Nam đối tác phê duyệt Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre des problèmes similaires ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret Ý tưởng chủ đạo xem Pháp, người ta sử dụng phương pháp giải vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam gặp phải Để thực ý tưởng này, nội dung khóa học xoay quanh nghiên cứu trường hợp cụ thể Việt Nam C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Stéphane Quadrio, Bà Lý Khánh Tâm Thảo Ông Nguyễn Anh Tuấn tham gia khóa tập huấn đóng góp lớn cho việc xuất tài liệu NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrits dans ce livret Ces propos doivent être considérés comme propres leurs auteurs Các kiến thức tổng hợp từ khóa học giúp hình thành cách làm mới, sách phổ biến rộng rãi đến người Tài liệu xuất nhằm mục đích phổ biến rộng rãi kiến thức tổng hợp từ khóa học Ghi chú: PADDI chun gia khơng chịu trách nhiệm ý kiến phát biểu học viên khóa học ghi lại tài liệu Các phát biểu ý kiến riêng học viên L’équipe du PADDI tient adresser tous ses remerciements Stéphane Quadrio, Ly Khanh Tam Thao et Nguyen Anh Tuan pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation l’élaboration de ce livret Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy, Morgane Perset Ngày in / Date d'impression : 23/12/2013 Số / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG Tải tập tài liệu thơng tin bổ sung có sẵn trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Avant -propos / Lời nói đầu Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce une diffusion étendue S ommaire Mục lục AVANT-PROPOS 03 LỜI NÓI ĐẦU 03 SIGLES 08 TỪ VIẾT TẮT 09 LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 10 DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN 11 DÉFINITIONS 14 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ 15 PARTIE – LES PROBLÉMATIQUES DU RENOUVELLEMENT URBAIN À HCMV 18 PHẦN – CÁC VẤN ĐỀ TRONG CẢI TẠO ĐÔ THỊ Ở TPHCM 19 I LES PRINCIPAUX ENJEUX EN POINTS 18 I THÁCH THỨC CHÍNH 19 II PRÉSENTATION DU CAS D’ÉTUDE : LE QUARTIER DE BEN BINH DONG .20 II GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: KHU VỰC BẾN BÌNH ĐÔNG 21 Echanges et remarques Trao đổi nhận xét PHẦN – KINH NGHIỆM CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN QUY HOẠCH - ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG SAINT-ETIENNE (EPASE) 25 24 I EPASE: CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ SAINT-ETIENNE 25 I L’EPASE : UN OUTIL DE DÉVELOPPEMENT URBAIN ET ÉCONOMIQUE AU SERVICE DE LA VILLE DE SAINT-ETIENNE 24 Nhiệm vụ, mơ hình tổ chức hoạt động Ban quản lý EPASE: Công cụ phục vụ cho viện triển khai thực chiến lược phát triển Vai trò quản lý dự án Ses missions, son mode d’organisation et de fonctionnement L’EPASE : un outil mis au service d’une stratégie territoriale Le rôle du conducteur d’opération Mục lục Sommaire PARTIE – RETOUR D’EXPÉRIENCE DE L’ETABLISSEMENT PUBLIC D’AMÉNAGEMENT DE SAINT-ETIENNE Nhận xét trao đổi Remarques et échanges II CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG LẬP DỰ ÁN QUY HOẠCH, ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .33 Các bước dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng Hợp đồng thực dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng Các bước phê duyệt Kêu gọi nhà đầu tư thứ cấp tham gia II LES ÉTAPES DU MONTAGE D’UNE OPÉRATION D’AMÉNAGEMENT .32 Les étapes clés d’une opération d’aménagement La contractualisation de l’opération d’aménagement Les étapes de validation La consultation d’opérateurs immobiliers Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 III GRANDS PRINCIPES DE GESTION DE PROJET ILLUSTRÉS PAR DES RETOURS D’EXPÉRIENCE 36 III CÁC NGUN TẮC CHÍNH CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN THƠNG QUA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 37 Các nguyên tắc chung quản lý dự án: trường hợp dự án cửa ngõ vào thành phố Principes généraux de la gestion de projet : cas du réaménagement d’une entrée de ville Nhận xét trao đổi Remarques et échanges Thực khảo sát: nghiên cứu trường hợp cải tạo đô thị ô phố Chappe Ferdinand Réaliser un diagnostic : le cas de l’étude de renouvellement urbain du quartier Chappe Ferdinand Nhận xét trao đổi Remarques et échanges Nghiên cứu tính khả thi tài dự án: trường hợp phố Chappe Ferdinand Etudier la faisabilité financière d’un projet : le cas de l’ỵlot Chappe-Ferdinand Nhận xét trao đổi Remarques et échanges Lập kế hoạch triển khai dự án Elaborer un planning d’opération Lập Bảng cân đối tài dự kiến dự án Faire le bilan économique d’une opération Nhận xét trao đổi Remarques et échanges PARTIE – CAS PRATIQUE RÉALISÉ SUR LE PROJET DE RÉAMÉNAGEMENT D’UN QUARTIER DU DISTRICT PHẦN – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN CẢI TẠO ĐÔ THỊ TẠI MỘT KHU PHỐ Ở QUẬN 64 65 I NHẮC LẠI YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP THỰC HÀNH .65 I RAPPEL DES MODALITÉS DE TRAVAIL DU CAS PRATIQUE 64 II PHÂN TÍCH BÀI TRÌNH BÀY CỦA CÁC NHĨM VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 II ANALYSE DES TRAVAUX DES PARTICIPANTS ET RECOMMANDATIONS 68 PHẦN – KHUYẾN NGHỊ: TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN 76 PHỤ LỤC - DANH MỤC DỮ LIỆU CẦN CÓ ĐỂ LÀM NGHIÊN CỨU KHẢ THI 77 Sommaire ANNEXE - CHECK-LIST INDICATIVE DES DONNÉES NÉCESSAIRES À L’ÉTUDE DE FAISABILITÉ .76 PHỤ LỤC - YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO TỔNG HỢP 79 ANNEXE - CONSIGNES DE TRAVAIL ET MÉTHODE DE RESTITUTION SUIVIE PAR LES GROUPES 78 PHỤ LỤC - BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH CỦA PHƯƠNG ÁN 81 ANNEXE - BILAN ÉCONOMIQUE DES TROIS SCENARIOS D’OPÉRATION 80 LISTE DES ATELIERS PASSÉS 77 Mục lục ANNEXES 73 PHỤ LỤC PARTIE – RECOMMANDATIONS : RENFORCER L’AIDE À LA DÉCISION ET LA MTRISE D’OUVRAGE PUBLIQUE 72 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN 88 89 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 LEXIQUE T Ừ VIẾT TẮT AVP : Avant-projet ARC : Trung tâm nghiên cứu Kiến trúc APS : Avant-projet Sommaire BQL : Ban Quản lý APD : Avant-projet Détaillé / Définitif EPASE : Ban Quản lý dự án quy hoạch - đầu tư - xây dựng Saint-Etienne COS : Coefficient d’Occupation des Sols EPIC : Đơn vị nghiệp có thu DoC : Département de la Construction HĐQT : Hội đồng quản trị DTADD : Directive Territoriale d’Aménagement et de Développement Durable Sở QHKT : Sở Quy hoạch - Kiến trúc DUP : Déclaration d’Utilité Publique TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh DUPA : Département de la Planification Urbaine et de l’Architecture UBND : Ủy ban nhân dân ESQ : Etudes d’Esquisse EPA : Établissement Public d’Aménagement EPIC : Établissement Public caractère Industriel et Commercial ICA : Investment and Construction Authority for the new Thu Thiem New Urban Area (ICA) MOA : Mtre d’Ouvrage MOE : Mtre d’Oeuvre OIN : Opération d’Intérêt National OPC : Ordonnancement Pilotage et Coordination PLH : Programme Local de l’Habitat PLU : Plan Local d’Urbanisme PRO : Etudes de projet SHON : Surface Hors Œuvre Nette UCCI : Urban Civil Construction Investment Company ZAC : Zone d’Aménagement Concertée Lexique Từ viết tắt ZPPAUP : Zone de Protection du Patrimoine Architectural, Urbain et Paysager Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUN Lexpert franỗais : Stộphane Quadrio, Chef de projet Manufacture & Plaine Achille, Etablissement Public d’Aménagement de Saint-Etienne Les experts vietnamiens : Ly Khanh Tam Thao, Département de la Planification Urbaine et de l’Architecture (DUPA) et Nguyen Anh Tuan, Architecture Research Center (ARC-DUPA) L’interprète : Huynh Hong Duc Département de la Planification et de l’Architecture Bui Quoc Cuong Le Cao Dam Nguyen Thi Loi Nguyen Thi Diem Trang Nguyen Thi Phuong Ha Luong Ngoc Diem Thi Pham Duc Toan Liste des participants l’atelier Architecture Research Center (ARC-DUPA) Pham Thuy Linh Doan Truc Quynh Nguyen Thi Thanh Hang Nguyen Ngoc Duong Nguyen Thanh Cong Département de la Construction Nguyen Hoang Tuan Département des Transports et des Communications Bureau de Gestion des Infrastructures techniques La Thuy Minh Nha Autorité de gestion de l’Investissement, de la Construction et du Renouvellement urbain Tran Minh Phuong 10 District Phu Nhuan Le Thu Trang Tran Duc Loc Bureau de Gestion urbaine du district Nguyen Tran Viet Ha Chuyên gia Pháp: Stéphane Quadrio, Ban Quản lý dự án quy hoạch - đầu tư - xây dựng Saint-Etienne (EPASE) Các chuyên gia Việt Nam: Lý Khánh Tâm Thảo, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Nguyễn Anh Tuấn, Trung tâm nghiên cứu Kiến trúc (ARC) Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Sở Quy hoạch - Kiến trúc Bureau de Gestion urbaine du district Bùi Quốc Cường Lê Cao Đàm Nguyễn Thị Lợi Nguyễn Thị Diễm Trang Nguyễn Thị Phương Hà Lương Ngọc Diễm Thi Phạm Đức Toàn Nguyen Thanh Minh Bureau de Gestion urbaine du district 10 Le Vo Duc Nhan Bureau de Gestion urbaine du district 11 Sở Quy hoạch Kiến trúc Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc Ngo Viet Binh Bureau de Gestion urbaine du district 12 Phạm Thùy Linh Đoàn Trúc Quỳnh Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Ngọc Dương Nguyễn Thành Công Pham Do Thuy Van Bureau de Gestion urbaine du district Cu Chi Nguyen Quoc Thai Bureau de Gestion urbaine du district Hoc Mon Sở Xây dựng Nguyễn Hoàng Tuấn Tran Ngoc Dinh Bureau de Gestion urbaine du district Nha Be Sở Giao thơng vận tải Phịng Quản lý hạ tầng kỹ thuật Nguyen Phuoc Nhat Long La Thúy Minh Nhã Institut de la Recherche pour le développement de Hô Chi Minh-Ville (HIDS) Pham Hoang Phuoc Nguyen Thi Hong Diem Dang Tran Trung Le Ngoc Linh Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình nâng cấp thị Trần Minh Phương Quận Phú Nhuận Lê Thu Trang Trần Đức Lộc Institut d’Urbanisme et de Construction Do Nguyen Phong Do Duy Thien Phòng Quản lý đô thị Quận Nguyễn Trần Việt Hà Centre d’information sur la planification urbaine Phịng Quản lý thị Quận Nguyễn Thanh Minh Phịng Quản lý thị Quận 10 Lê Võ Đức Nhân Phòng Quản lý thị Quận 11 Ngơ Việt Bình Phịng Quản lý thị Quận 12 Phạm Đỗ Thùy Vân Phịng Quản lý đô thị huyện Củ chi Nguyễn Quốc Thái Danh sách tham gia khóa tập huấn L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Phịng Quản lý thị huyện Hóc Mơn Trần Ngọc Đình Phịng Quản lý thị huyện Nhà Bè Nguyễn Phước Nhật Long Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Phạm Hoàng Phước Nguyễn Thị Hồng Diễm Đặng Trần Trung Lê Ngọc Linh Viện Quy hoạch xây dựng 11 Đỗ Nguyên Phong Đỗ Duy Thiện Trung tâm Thông tin quy hoạch Lê Thị Thu Hà Phịng Quản lý thị Quận Le Thi Thu Ha Lê Phạm Sơn Tùng Bureau de Gestion urbaine du district Le Pham Son Tung Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Văn phòng UBND thành phố Cần Thơ Bureau du Comité populaire de Can Tho Võ Minh Cảnh Vo Minh Canh Sở Xây dựng - thành phố Cần Thơ Département de la Construction de Can Tho Lê Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Văn Hải Le Nguyen Dang Khoa Nguyen Van Hai Viện Kiến Trúc - Quy hoạch Cần Thơ Institut de l’Architecture et de la Planification de Can Tho Nguyễn Vũ Ngọc Minh Trung Nguyen Vu Ngoc Minh Trang Đại học Kiến trúc TPHCM Université d’Architecture de Hô Chi Minh-Ville Trương Thị Thanh Trúc Truong Thi Thanh Truc Trường Cao đẳng GTVT École des Transports et des Communications Nguyễn Trọng Lương Nguyen Trong Luong PADDI PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang Huỳnh Hồng Đức Liste des participants l’atelier Danh sách tham gia khóa tập huấn Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang Huynh Hong Duc 12 13 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Avant-Projet (AVP) : L’avant-projet est la phase préliminaire d’un projet Il s’agit de délimiter et de définir le cadre du projet (budget prévisionnel, étapes du projet, acteurs du projet, jalonnement et échéances, etc.) L’avant-projet comprend deux étapes : des études d’avant-projet sommaire et des études d’avant-projet détaillé ou définitif Avant-Projet Sommaire (APS) : Les études d’APS ont pour objet de préciser la composition générale en plan et en volume ; d’apprécier les volumes intérieurs et l’aspect extérieur de l’ouvrage ; de proposer les dispositions techniques pouvant être envisagées ; de préciser le calendrier de réalisation et, le cas échéant, le découpage en tranches fonctionnelles ; d’établir une estimation provisoire du coût prévisionnel des travaux Avant-projet Détaillé / Définitif (APD) : Les études d’APD ont pour objet de déterminer les surfaces détaillées de tous les éléments du programme ; darrờter en plans, coupes et faỗades les dimensions de l’ouvrage, ainsi que son aspect ; de définir les principes constructifs, les matériaux et les installations techniques ; d’établir l’estimation définitive du coût prévisionnel des travaux, décomposés en lots séparés ; de permettre au mtre de l’ouvrage d’arrêter définitivement le programme ; de permettre l’établissement du forfait de rémunération dans les conditions prévues par le contrat de mtrise d’œuvre Définitions Coefficient d’Occupation des Sols (COS) : Le COS est fixé par les communes et détermine la surface constructible d’un terrain par rapport sa superficie Le COS fixe donc la densité maximale de construction autorisée sur un terrain 14 Directrice Territoriale d’Aménagement et de Développement Durable (DTADD) : Les DTADD sont des documents d’urbanisme d’État stratégiques, de planification long terme, avec lesquels les documents de planification locale doivent être compatibles Elles expriment les orientations fondamentales de l’État en matière d’aménagement, ses objectifs de localisation des grandes infrastructures de transport et des grands équipements ainsi que ses objectifs de préservation de l’environnement Déclaration d’Utilité Publique (DUP) : La DUP est un acte administratif reconnaissant le caractère d’utilité publique une opération projetée Elle est la condition préalable toute procédure expropriation qui serait rendue nécessaire pour la poursuite de l’opération Etudes d’esquisse (ESQ) : Les études d’esquisse interviennent en amont des phases d’avant-projet Elles ont pour objet de proposer une ou plusieurs solutions d’ensemble traduisant les éléments majeurs du programme, d’en indiquer les délais de réalisation et d’examiner leur compatibilité avec la partie de l’enveloppe financière prévisionnelle retenue par le mtre de l’ouvrage et affectée aux travaux ; de vérifier la faisabilité de l’opération au regard des différentes contraintes du programme et du site Établissement Public d’Aménagement (EPA) : Un EPA est, en France, un type d’établissement public caractère industriel et commercial, qui consiste en une structure opérationnelle sous l’autorité de l’Etat ayant pour vocation de réaliser des opérations foncières et pour le compte de celui-ci, d’une col-lectivité territoriale ou d’un établissement public Etablissement Public caractère Industriel et Commercial (EPIC) : Un EPIC est un organisme ayant pour but la gestion d’une activité de service public Les EPIC ont été créés pour faire face un besoin qui pourrait être assuré par une entreprise industrielle ou commerciale, mais qui, compte tenu des cir-constances, ne peut pas être correctement effectué par une entreprise privée soumise la concurrence Ils sont rattachés l’État ou une collectivité territoriale de tutelle : une région, un département ou une commune Il existe quelques établissements publics non rattachés Mtrise d’ouvrage (MOA) et conduite d’opération : Le mtre d’ouvrage d’une opération de construction est le donneur d’ordre client C’est la personne physique ou morale qui décide de réaliser l’opération, qui en fixe le programme, qui dispose du terrain, qui réunit le financement, qui paie, qui fixe le calendrier, qui choisit les professionnels chargés de la réalisation (le concepteur du projet, le ou les entrepreneurs, le contrôleur technique et parfois même les fabricants de produits), qui signe les marchés et contrats d’études et de travaux Il a une fonction essentielle ; il ne fait pas, mais il fait faire Il n’est pas nécessairement un technicien de la construction mais il doit conntre les rôles et les responsabilités des spécialistes auxquels il fait appel et il doit veiller ce que chacun joue son rôle Il arbitre les conflits éventuels On distingue parfois deux principales missions dans la mtrise d’ouvrage : la direction d’investissement et la conduite d’opération La direction d’investissement concerne la responsabilité financière et de programmation ; elle ne peut pas être déléguée, ce qui n’exclut pas le recours aux conseils de spécialistes, par exemple pour l’établissement du programme La conduite d’opération est plus technique : elle concerne les phases d’étude et d’exécution du projet; elle implique des relations directes et régulières avec les professionnels choisis et l’arbitrage des conflits éventuels ; elle implique de contrôler que les intervenants accomplissent bien leur mission, la détermination des droits paiements, la réception des travaux leur achèvement La conduite d’opération peut être déléguée par contrat une entité juridiquement distincte Dự án sơ bộ: giai đoạn trước lập dự án thức Đây giai đoạn xác định khuôn khổ dự án thức (ngân sách dự kiến, bước dự án, chủ thể có liên quan dự án, lộ trình thực dự án ) Dự án sơ gồm hai bước: nghiên cứu, thiết kế sơ nghiên cứu, thiết kế chi tiết Nghiên cứu thiết kế sơ bộ: mục tiêu bước xác định quy mô dự án, đề giải pháp kỹ thuật, xác định rõ kế hoạch thực hiện, lập bảng ước tính chi phí dự án Nghiên cứu, thiết kế chi tiết: mục tiêu xác định rõ diện tích cơng trình dự án, lập vẽ thiết kế chi tiết mặt cắt, mặt bên xác định rõ kích thước cơng trình; xác định rõ ngun tắc xây dựng, vật liệu xây dựng trang thiết bị kỹ thuật; xác định rõ chi phí thi cơng, phân chia việc thi cơng thành gói thầu; giúp cho chủ đầu tư chốt nội dung dự án; xác định tổng chi phí tư vấn thiết kế, quản lý dự án theo điều kiện dự kiến hợp đồng tư vấn Hệ số sử dụng đất: quyền thành phố định Nó xác định tổng diện tích sàn xây dựng sở diện tích khu đất Hệ số sử dụng đất yếu tố định quy mơ cơng trình xây dựng Chỉ thị quy hoạch lãnh thổ phát triển bền vững: tài liệu quy hoạch thị Chính phủ lập, mang tính chiến lược có tầm nhìn dài hạn Các tài liệu quy hoạch địa phương phải tuân thủ Chỉ thị Quy hoạch lãnh thổ Phát triển bền vững Chỉ thị thể định hướng chiến lược Chính phủ quy hoạch lãnh thổ, vị trí cơng trình sở hạ tầng giao thơng trọng điểm, cơng trình cơng cộng mục tiêu bảo vệ mơi trường Tun bố lợi ích cơng: văn hành cơng nhận tính cơng ích dự án thực Tun bố lợi ích cơng điều kiện cần thiết phải có để tiến hành thủ tục trưng mua bất động sản, giải phóng mặt phục vụ cho dự án Nghiên cứu sơ bộ: nghiên cứu thực trước có dự án Nghiên cứu nhằm đề nhiều phương án tổng thể cho dự án Các phương án cụ thể hóa nội dung dự kiến dự án, thời hạn thực hiện, mức độ phù hợp nội dung dự án với ngân sách dự kiến chủ đầu tư rõ tính khả thi dự án so với ràng buộc nội dung địa điểm thực dự án Ban Quản lý dự án quy hoạch, đầu tư, xây dựng: Pháp, đơn vị nghiệp có thu, Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ thực dự án quy hoạch, đầu tư, đất đai cho Chính phủ, Chính quyền địa phương đơn vị công lập khác Đơn vị nghiệp có thu: quan cơng lập có nhiệm vụ quản lý dịch vụ cơng Đơn vị nghiệp có thu thành lập để đảm nhận hoạt động mà nhà nước giao cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện, phải cạnh tranh nên đơn vị tư nhân khơng thể thực tốt hoạt động Đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Chính phủ Chính quyền địa phương: vùng, tỉnh, thành phố Tuy nhiên, có số đơn vị nghiệp khơng trực thuộc Chủ đầu tư dự án: người chủ dự án Chủ đầu tư thể nhân pháp nhân, có quyền định thực dự án, nội dung dự án, có kinh phí thực hiện, định kế hoạch dự án, lựa chọn đơn vị chịu trách nhiệm thực dự án (thiết kế, nhà thầu thi công, giám sát kỹ thuật nhà sản xuất trang thiết bị) Chủ đầu tư người ký hợp đồng nghiên cứu, tư vấn thiết kế thi công Chủ đầu tư không trực tiếp thực cơng trình, mà đặt hàng cho đơn vị có chun mơn thực cơng trình Chủ đầu tư không thiết phải chuyên gia kỹ thuật xây dựng, phải biết vai trò trách nhiệm đơn vị tham gia thực dự án phải đảm bảo đơn vị làm vai trị Chủ đầu tư định vấn đề mà bên tham gia dự án chưa thống Đôi khi, người ta phân biệt hai nhiệm vụ chủ đầu tư: quản lý đầu tư quản lý dự án Quản lý đầu tư liên quan đến trách nhiệm tài nội dung dự án Đây cơng việc mà chủ đầu tư phải trực tiếp thực hiện, giao cho người khác Tuy nhiên, chủ đầu tư sử dụng chuyên gia tư vấn, ví dụ tư vấn xác lập nội dung dự án Quản lý dự án liên quan đến vấn đề kỹ thuật: nghiên cứu thực dự án, quan hệ trực tiếp thường xuyên với đơn vị lựa chọn tham gia dự án; xử lý, dung hòa tranh chấp, kiểm tra, giám sát công việc đơn vị thực dự án, nghiệm thu tốn Chủ đầu tư ủy quyền quản lý dự án cho đơn vị chuyên nghiệp thông qua hợp đồng Đơn vị tư vấn: đơn vị chủ đầu tư chọn để lập dự án quản lý việc triển khai thực dự án Đơn vị tư vấn ê-kíp gồm chuyên gia lĩnh vực xây dựng: kiến trúc sư, kỹ sư Nhiệm vụ đơn vị tư vấn đảm bảo tính phù hợp khả thi dự án với địa điểm thực dự án môi trường xung quanh; thiết kế dự án phù hợp với quy định, nội dung chi phí mà chủ đầu tư xác định; thực thủ tục hành cần thiết (ví dụ xin giấy phép xây dựng); chuẩn bị hồ sơ gói thầu thi công; tham gia đàm phán lựa chọn Theo Từ điển quy hoạch đô thị, Chủ biên Pierre Merlin Franỗoise Choay, PUF, 1988 Daprốs : Dictionnaire de lurbanisme et de l’aménagement, sous la direction de Pierre Merlin et Franỗoise Choay, PUF, 1988 / Certu : www.certu.fr/ Legifrance : www.legifrance.gouv.fr Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Giải thích từ ngữ D ÉFINITIONS1 15 Mtre d’œuvre (MOE) : Le MOE est désigné par la MOA pour établir un projet et en contrôler l’exécution Le MOE est un professionnel de la construction : architecte, ingénieurconseil, bureau d’études, cabinet d’ingénierie Son rôle consiste s’assurer que le programme est viable et réalisable eu égard au terrain et son environnement ; concevoir le projet et en établir les pièces écrites et dessinées en respectant la réglementation, les règles de l’art, le programme et le coût d’objectifs fixés par la MOA ; introduire des demandes d’autorisation administrative (permis de construire par exemple) ; préparer le dossier de consultation des entreprises ; participer la négociation avec les entreprises et la mise au point du marché ; s’assurer que les travaux sont exécutés conformément aux clauses du marché ; proposer les versements d’acompte aux entreprises ; assister la MOA lors des opérations de réception des travaux Opération d’intérêt national (OIN) : Une OIN est, en France, une opération d’urbanisme laquelle s’applique un régime juridique particulier en raison de son intérêt majeur L’État conserve dans ces zones la mtrise de la politique d’urbanisme Les opérations d’intérêt national sont soumises l’article L121-2 du code de l’urbanisme Un décret en Conseil d’État peut créer ou supprimer une OIN Définitions Dans une opération d’intérêt national, c’est l’Etat et non la commune qui délivre les autorisations d’occupation des sols et en particulier les permis de construire De même, c’est le préfet et non la commune qui décide de la création d’une zone d’aménagement concertée (ZAC) l’intérieur d’une OIN 16 On compte 12 OIN en France, qui recouvrent des natures de projet très différentes, dont : les villes nouvelles de Marne-laVallée et Sénart, le quartier d’affaire de La Défense, l’opération d’aménagement et de renouvellement urbain de SaintEtienne, les complexes industriels et portuaires d’Antifer (Le Havre) et les aérodromes de Paris-Charles-de-Gaulle, ParisOrly et Paris-Le Bourget Ordonnancement Pilotage et Coordination (OPC) : La mission de l’OPC a pour objectif essentiel l’optimisation des délais de l’opération, le contrôle et le suivi de l’avancement et de la coordination entre les différents intervenants Etudes de projet (PRO) : Le PRO a pour objet de préciser par des plans, coupes et élévations, les formes des différents éléments de la construction, la nature et les caractéristiques des matériaux et les conditions de leur mise en œuvre ; de déterminer l’implantation, et l’encombrement de tous les éléments de structure et de tous les équipements techniques ; de préciser les tracés des alimentations et évacuations de tous les fluides ; d’établir un coût prévisionnel des travaux décomposés par corps d’état, sur la base d’un avant-métré ; de permettre au mtre de l’ouvrage, au regard de cette éva- luation, d’arrêter le coût prévisionnel de la réalisation de l’ouvrage et, par ailleurs, d’estimer les coûts de son exploitation ; de déterminer le délai global de réalisation de l’ouvrage Le PRO est lancé l’issue de la phase d’avant-projet nhà thầu thi công; soạn thảo hợp đồng với nhà thầu thi công; kiểm tra, giám sát để đảm bảo tiến độ thi công theo quy định hợp đồng; đề xuất khoản tạm ứng cho nhà thầu thi cơng; hỗ trợ chủ đầu tư nghiệm thu cơng trình Programmation urbaine : la programmation urbaine touche l’ensemble des composantes d’un tissu urbain - le logement, les activités économiques, les équipements collectifs, les transports, la logistique et la circulation - qu’elle analyse, dimensionne et organise au regard des besoins des usagers (résidents, actifs, utilisateurs et services, visiteurs et touristes) d’un territoire, d’un tissu existant et d’une évolution court, moyen et long termes Dans le cadre d’un projet urbain, la pratique de la programmation l’échelle urbaine vise la définition des différents besoins fonctionnels des usagers existants ou futurs d’un territoire pouvant s’étendre au-delà du secteur d’aménagement projeté, par exemple les équipements d’un centre-ville qui touchent l’ensemble de la population de la ville, voire de l’agglomération La programmation urbaine doit également s’envisager dans le temps en mesurant l’impact d’une nouvelle programmation sur le tissu urbain Dự án trọng điểm lợi ích quốc gia: Ở Pháp, dự án trọng điểm lợi ích quốc gia dự án quy hoạch thị có chế độ pháp lý đặc biệt gắn với lợi ích lớn Trong dự án này, Chính phủ nắm quyền kiểm sốt sách quy hoạch, đầu tư, xây dựng Các dự án trọng điểm lợi ích quốc gia tn theo Điều L121-2 Bộ luật quy hoạch đô thị Một Nghị định Hội đồng Nhà nước xác lập hủy bỏ dự án trọng điểm lợi ích quốc gia Programme Local de l’Habitat (PLH) : Le PLH est un document de programmation ans qui détaille les objectifs et orientations, les actions et moyens pour répondre aux besoins en logements d’une commune ou d’un groupement de communes et assurer entre les territoires une répartition équilibrée et diversifiée de l’offre en logements Plan Local d’Urbanisme (PLU) : Le PLU est un document d’urbanisme réglementaire qui, l’échelle d’une commune ou d’un groupement de communes, établit un projet global d’urbanisme et d’aménagement et fixe en conséquence les règles générales d’utilisation du sol sur le territoire considéré Un PLU peut être intercommunal, on parle alors de PLUI Surface Hors Œuvre Nette (SHON) : La SHON d’une construction est la somme des surfaces de plancher de chaque niveau calculées partir du nu extérieur des murs, de laquelle ont été retranchés les surfaces non-aménageables (sous-sols et combles non aménageables, toiture-terrasse, balcons, loggias, surfaces non closes du rez-de-chaussée et garages) Zone d’Aménagement Concertée (ZAC) : Opération d’aménagement et d’équipement d’initiative publique, la ZAC représente un mode de production de terrains construire viabilisés Zone de Protection du Patrimoine Architectural, Urbain et du Paysage (ZPPAUP) : La ZPPAUP est un document d’urbanisme réglementaire délimitant des servitudes d’utilité publique pour lesquelles sont définies des prescriptions particulières en matière d’architecture et de paysage Les travaux de construction, de démolition, de déboisement, de transformation ou de modification de l’aspect des immeubles compris dans le périmètre de la zone de protection sont soumis autorisation spéciale Trong dự án trọng điểm lợi ích quốc gia, Chính phủ, khơng phải Thành phố quan cấp giấy phép xây dựng Tỉnh trưởng (là người đại diện Trung ương địa phương), Thị trưởng, người định thành lập Khu quy hoạch có phối hợp nằm khn khổ dự án trọng điểm lợi ích quốc gia Hiện nay, Pháp có 12 dự án trọng điểm lợi ích quốc gia có dự án khu đô thị Marne-la-Vallée Sénart, khu trung tâm thương mại, dịch vụ, văn phòng La Défense, dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng cải tạo đô thị Saint-Etienne, khu phức hợp công nghiệp cảng Antifer (Le Havre) sân bay Paris-Charles-de-Gaulle, ParisOrly Paris-Le Bourget Chương trình nhà địa phương: chương trình cho giai đoạn năm thể rõ mục tiêu, định hướng, hành động phương tiện cần có để đáp ứng nhu cầu nhà thành phố địa bàn liên thành phố Chương trình nhằm đảm bảo đa dạng cân nguồn cung nhà địa phương Quy hoạch đô thị địa phương (Quy hoạch chi tiết): tài liệu quy hoạch thị mang tính pháp quy, bao phủ địa bàn thành phố địa bàn liên thành phố xã Quy hoạch xác định quy tắc sử dụng đất địa bàn Diện tích sàn hữu ích: tổng diện tích sàn thơng thủy trừ phần diện tích khơng sử dụng (phần hầm áp mái không sử dụng được, ban công, loggias, diện tích khơng có mái che cửa đóng tầng trệt, chỗ đậu xe) Khu quy hoạch có thoả thuận: khu quy hoạch nhà nước xác lập để tạo nguồn cung đất có sở hạ tầng Khu bảo tồn di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị: tài liệu quy hoạch thị mang tính pháp quy, xác định phạm vi phục vụ cho lợi ích cơng phạm vi có quy định đặc biệt kiến trúc cảnh quan Việc xây dựng, phá bỏ, đốn hạ xanh, thay đổi cơng trình phạm vi phải có giấy phép đặc biệt Nhiệm vụ theo dõi điều phối: mục tiêu nhiệm vụ tối ưu hóa thời gian thực dự án, kiểm tra, giám sát theo dõi tiến độ; điều phối hành động chủ thể tham gia dự án Hồ sơ thiết kế dự án: tài liệu bao gồm vẽ, mặt cắt cơng trình, hình dáng tịa nhà, tính chất đặc điểm vật liệu xây dựng, điều kiện xây dựng, hệ thống kỹ thuật; bảng chiết tính chi phí thi công để giúp chủ đầu tư đánh giá, định chi phí thực dự án Hồ sơ có tài liệu ước tính chi phí vận hành tịa nhà kế hoạch tiến độ xây dựng tòa nhà Hồ sơ thiết kế dự án lập sau giai đoạn lập dự án sơ • Giải thích từ ngữ du directeur d’investissement : on parle alors de mtrise d’ouvrage délége Chương trình phát triển thị: tài liệu liên quan đến tất thành phần cấu thành đô thị: nhà ở, hoạt động kinh tế, cơng trình cơng cộng, vận tải, logistic giao thơng Tài liệu • phân tích, xác định quy mơ, bố trí hoạt động, cơng trình cho phù hợp với nhu cầu người sử dụng (người dân, người sử dụng dịch vụ, khách vãng lai khách du lịch) địa bàn ngắn hạn, trung dài hạn Trong khuôn khổ dự án thị, chương trình phát triển thị tài liệu xác định nhu cầu người sử dụng tương lai cơng trình cơng cộng địa bàn, rộng lớn địa bàn dự án Ví dụ cơng trình cơng cộng khu trung tâm thành phố có ảnh hưởng đến toàn cư dân thành phố, chí khu vực thị xung quanh Chương trình dự kiến việc đánh giá tác động cơng trình xây dựng dự án đô thị 17 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 PARTIE – LES PROBLÉMATIQUES DU RENOU- P HẦN – CÁC VẤN ĐỀ TRONG CẢI TẠO ĐÔ THỊ I LES PRINCIPAUX ENJEUX EN POINTS I THÁCH THỨC CHÍNH La dédensification résidentielle : la pression démographique est importante, l’inverse de l’Europe où les centres-villes sont délaissés et redynamiser Ici, on cherche desserrer le centre pour soulager les infrastructures2 M Ly Khanh Tam Thao du Département de la Planification Urbaine et de l’Architecture (DUPA) présente une synthèse des enjeux auxquels Hô Chi Minh-Ville est confrontée en matière de renouvellement urbain : Partie 1 Le partage des coûts et des recettes des projets Actuellement, il n’y a pas encore de mécanisme efficace et favorable au partage des coûts et des intérêts entre les acteurs impliqués dans les projets de rénovation urbaine Par exemple, parmi les habitants, on distingue les gagnants et les perdants : ceux qui bénéficient directement du projet (comme dans le cas de ceux qui après restructuration du quartier se retrouvent sur front de rue plutôt que dans les ruelles), contre ceux qui se situaient sur l’emprise de la route et qui bénéficient d’une indemnisation parfois insuffisante ou non compatible avec leurs souhaits De plus, les acteurs concernés ne voient pas toujours clairement leurs intérêts dans le projet 18 Les espaces publics : dans les quartiers résidentiels existants, les espaces verts et les espaces publics sont insuffisants Le financement pour l’investissement et l’entretien de ces espaces est encore limité Les investisseurs ne sont pas intéressés par la création de ces espaces car ils ne représentent que des coûts La perte du patrimoine « ordinaire » : pagodes, maisons typiques, entrepôts anciens,… ces ouvrages ont de la valeur mais elle n’est pas assez élevée pour qu’ils soient classés et protégés Le cadre législatif est par ailleurs insuffisant L’environnement et le cadre de vie modifiés par le renouvellement urbain faire perdre une identité un quartier et des repères aux habitants Le mode d’indemnisation et de relogement Il existe deux modes de relogement : relogement sur place ou hors site (en appartement ou sur une parcelle construire) S’ils ne souhaitent pas être relogés, les habitants peuvent toucher leurs indemnités et trouver par eux-mêmes leurs nouveaux logements Chaque mode présente des avantages et des inconvénients Dans les zones où le parc de logements destinés au relogement est limité, le relogement hors site est plus facile organiser Pourtant, il arrive que le lieu de relogement se trouve loin des bassins d’emploi et de sociabilité des habitants Ceci entrne parfois de nouveaux déménagements et la création de nouveaux bidonvilles Le relogement sur site : l’aménageur réserve une place sur site pour les habitants reloger Mais le relogement sur place peut poser des problèmes de conflits entre habitants Le financement : on observe un manque de cadre juridique et d’outils efficaces de négociation avec les investisseurs Il manque également des mesures coercitives au cas où les investisseurs retardent ou ne réalisent pas les projets Ở TPHCM Không gian công cộng: khu dân cư hữu, công viên không gian cơng cộng khơng đủ Kinh phí cho đầu tư bảo dưỡng công viên, xanh không gian công cộng cịn khó khăn Các nhà đầu tư thường ngại đầu tư vào khơng gian phải tốn chi phí Ơng Lý Khánh Tâm Thảo, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (Sở QHKT) trình bày tóm tắt thách thức mà TPHCM phải đối mặt công tác cải tạo đô thị Chia sẻ chi phí lợi ích dự án: Hiện nay, chưa có chế hiệu thuận lợi cho việc chia sẻ chi phí lợi ích bên liên quan dự án chỉnh trang cải tạo đô thị Chẳng hạn số người dân chịu ảnh hưởng dự án, có người lợi có người bị thiệt thịi: người hưởng lợi trực tiếp từ dự án (ví dụ người trước dự án nhà hẻm, sau thực dự án nhà trở thành nhà mặt tiền); người bị thiệt thòi người nằm phạm vi dự án bị giải tỏa di dời với mức đền bù có khơng thỏa đáng phù hợp với nguyện vọng Ngồi ra, chủ thể có liên quan có cịn chưa thấy lợi ích dự án Phương thức bồi thường - tái định cư: Có hai phương thức: người dân bố trí tái định cư chỗ phạm vi dự án (căn hộ đất); nhận tiền đền bù tự lo nơi Mỗi phương thức có lợi bất lợi Đối với số khu vực có quỹ nhả tái định cư hạn chế, việc tái định cư phạm vi dự án dễ thực hơn, nhiên có trường hợp nơi cách xa nơi làm việc mối quan hệ xã hội; điều có dẫn tới tình trạng người dân tiếp tục chuyển hình thành khu nhà tự phát Đánh di sản “bình thường”: nhà truyền thống, chùa, nhà kho cũ cơng trình có giá trị, chưa cao để xếp hạng bảo vệ Khung pháp lý chưa đầy đủ Một số dự án cải tạo thị làm sắc khu phố điểm truyền thống cư dân Tài chính: cịn thiếu hành lang pháp lý công cụ hiệu để đàm phán với nhà đầu tư; cịn thiếu chế tài để ứng phó với trường hợp nhà đầu tư chậm không thực dự án Những vấn đề tìm thấy nghiên cứu trường hợp cải tạo đô thị khu vực Bến Bình Đơng (xem nghiên cứu trường hợp thực tế phần 3) Phần VELLEMENT URBAIN À HCMV 19 Giảm mật độ dân số: áp lực dân số TPHCM lớn, không giống Châu Âu, nơi phải thu hút dân số vào trung tâm thành phố Ở TPHCM, cố gắng giảm áp lực dân số khu trung tâm để giảm sức ép lên sở hạ tầng Điều số thành phố Khu trung tâm số thành phố khác có sức hút người dân, mức độ có thấp ở TPHCM Ceci n’est pas vrai pour toutes les villes, mais ce qui est vrai c’est que les centres-villes gagnent en population, même si c’est un rythme moins élevé que HCMV Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 II ANALYSE DES TRAVAUX DES PARTICIPANTS ET RECOMMANDATIONS II PHÂN TÍCH BÀI TRÌNH BÀY CỦA CÁC NHĨM VÀ KHUYẾN NGHỊ Partant de trois scenarios d’aménagement différents, il est remarquable de noter que les groupes ont adopté trois positionnements différents dans le jeu d’acteurs du montage d’une opération, alors que les métiers de tous les participants s’inscrivent du côté des autorités publiques : Bắt đầu từ phương án quy hoạch khác nhau, nhóm có cách tiếp cận khác dự án, thành viên nhóm làm việc cho quan nhà nc: Partie ããLe groupe ô scenario B ằ a au contraire adopté le rôle de l’opérateur privé, prenant en charge la totalité de l’opération (de l’acquisition des terrains en l’état la livraison de logements neufs) et très attentif son bilan Les discussions de groupe ont en effet été orientées principalement sur le calcul et l’optimisation du résultat ; les ratios utilisés pour le calcul des coûts des infrastructures et équipements publics sont probablement sous-estimés La logique opérationnelle n’est pas clairement définie : attend-on de mtriser toute l’emprise du projet pour démarrer ou un phasage est-il envisagé? 68 ••Le groupe « scenario C » a pu confronter deux hypothèses : d’une part une opération de requalification foncière qui permet de mettre disposition des terrains pour des opérateurs de construction (cf groupe A); d’autre part une opération d’ensemble (cf groupe B) Même si l’exercice n’a pu faute de temps être poussé son terme pour faire le bilan coût / avantage de chaque hypothèse pour la puissance publique, il permet de bien appréhender les étapes du processus opérationnel : un phasage est proposé, privilégiant les espaces disponibles et les secteurs stratégiques pour attirer de nouveaux habitants ; sur les secteurs secondaires, l’hypothèse d’amélioration de l’existant (plutôt que démolition/reconstruction) est évoquée Distinguer le rôle d’aménageur et de celui de promoteur : des missions différentes, des bilans économiques différents Aménageur RECETTES DEPENSES Acquisition de terrains Relogement Démolition Etudes Vente de terrains prêts construire Travaux de viabilisation des terrains Remise des équipements publics la collectivité compétente Travaux d’équipements publics (espaces ou équipements : parcs, école, crèche, gymnase…) Promoteur RECETTES DEPENSES Acquisition de terrains Vente de logements, construire bureaux Construction d’immeubles de logements, bureaux Raccordement aux réseaux Aménagement des abords Remise des espaces publics Le rôle de la conduite d’opération est précisément de faire converger les intérêts de ces catégories d’acteurs pour que le projet puisse voir le jour dans les meilleures conditions et répondent le plus possible aux intérêts des parties Pour ce faire, il s’agit non seulement de bien savoir où sont les intérêts de chacun pour mieux les préserver, mais aussi de bien conntre la logique des autres pour anticiper leur stratégie et adapter la sienne Pour les autorités publiques, il s’agit de mtriser la méthode dite du compte-à-rebours10 utilisée par les promoteurs pour définir le prix d’achat d’un terrain par exemple ••Nhóm A tiếp cận dự án góc độ quyền địa phương đưa phương án ưu tiên tái định cư chỗ; 2.000 cư dân để thay số người bị tái định cư phạm vi dự án (10% tổng dân số phạm vi dự án) Trước tiên, dự án sử dụng quỹ đất có để tái định cư cho hộ bị giải tỏa đợt Sau đó, triển khai dự án khu vực bị giải tỏa Tuy nhiên, Nhóm A chưa đưa bảng cân đối tài vững kế hoạch thực cụ thể (chuẩn bị đất/xây dựng nhà mới): bảng tổng kết tài chính, phần chi bao gồm chi phí xây dựng nhà ở; phần thu từ tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ••Nhóm B lập bảng cân đối tài góc độ nhà đầu tư nhân, thực toàn dự án (từ đền bù, giải phóng mặt đến xây dựng bán hộ mới) Các thảo luận nhóm chủ yếu tập trung vào cách tính tốn làm để tối ưu hóa lợi nhuận Chỉ tiêu sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng đơn giá xây dựng lấy mức thấp Quá trình thực dự án chưa xác định rõ ràng: triển khai dự án sau giải tỏa toàn khu vực dự án hay thực chiếu theo giai đoạn ? ••Nhóm C có hai phương án: phương án cải tạo đô thị theo hướng thực cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù, giải tỏa Sau đó, nhóm nhượng lại quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư thứ cấp (xem thêm nhóm A); phương án hai thực tồn dự án từ giải phóng mặt đến xây dựng bán sản phẩm cuối (xem thêm nhóm B) Mặc dù khóa học khơng có đủ thời gian để phân tích thuận lợi bất lợi phương án nhà nước, việc thực tập nói giúp cho học viên hiểu rõ bước trình lập dự án: phân kỳ dự án, ưu tiên thực dự án khu vực có đất trống địa điểm chiến lược trước nhằm thu hút dân cư mới; khu vực lại, phương án cải tạo, chỉnh trang chỗ đề Những khó khăn học viên gặp phải thực tập cho thấy: • Nhu cầu cần làm rõ vai trò mối quan tâm riêng chủ thể có liên quan dự án: nhà nước, nhà đầu tư người dân Nói cách đơn giản hóa: - Lợi ích nhà nước đáp ứng nhu cầu địa bàn thực chương trình phát triển đề - Lợi ích chủ đầu tư thứ cấp có lãi - Mối quan tâm người dân điều kiện sống cải thiện, sống bị xáo trộn Phân biệt vai trị Cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng với Công ty phát triển bất động sản (nhà ở, văn phòng): Các nhiệm vụ khác nhau, bảng tổng kết tài khác Công ty đầu tư phát triển hạ tầng CHI Mua đất Tái định cư Phá bỏ cơng trình cũ Nghiên cứu THU Bán đất có hạ tầng để chủ đầu tư thứ cấp xây dựng Bàn giao cơng trình cơng cộng cho quyền địa Xây dựng cơng trình công phương cộng (công viên, trường học, nhà trẻ, nhà tập thể dục thể thao ) Xây dựng sở hạ tầng Cơng ty phát triển nhà ở, văn phịng CHI Mua đất để xây dựng THU Bán nhà ở, văn phòng Xây dựng chung cư, văn phòng Đấu nối vào mạng lưới hạ tầng kỹ thuật Xây dựng khuôn viên Bàn giao không gian công cộng cho nhà nước Vai trị cơng tác quản lý dự án đảm bảo cân lợi ích nhóm chủ thể nói để dự án thực điều kiện tốt đáp ứng cách tốt nhu cầu bên Để làm điều này, phải biết rõ đâu lợi ích bên cần bảo vệ mà cịn phải biết rõ logic bên để đón đầu chiến lược họ điều chỉnh chiến lược cho phù hợp Ví dụ: Nhà nước cần phải nắm rõ phương pháp trừ ngược13 chủ đầu tư bất động sản sử dụng để xác định giá mua đất Les difficultés rencontrées et le raisonnement suivi par les participants ont montré : • Le besoin de clarifier davantage les rôles et intérêts propres chaque type d’acteur impliqué dans le montage 10 13 Voir méthode de calcul dite du compte-à-rebours page 58 Xem thêm phương pháp trừ ngược trang 59 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Phn ããLe groupe ô scenario A ằ sest positionné clairement du côté des autorités locales et a proposé une opération donnant la priorité au relogement des habitants actuels ; 2000 nouveaux habitants seulement viennent remplacer les 10% de ménages relogés hors du quartier Le déploiement progressif de l’opération est imaginé, en utilisant les terrains disponibles pour les premiers relogements et libérer ainsi progressivement l’ensemble du secteur Le bilan par contre n’est pas clairement mtrisé, ainsi que ses étapes (préparation des terrains / construction des nouveaux logements) : le bilan comprend des dépenses de construction de logements alors que les recettes comportent des ventes de terrain d’une opération : autorité publique, promoteur, habitants De manière simplifiée : ‐‐L’intérêt d’une autorité publique est de répondre aux besoins du territoire et de réaliser son programme, ‐‐L’intérêt du promoteur est d’avoir un bilan économique positif, ‐‐L’intérêt des habitants est d’améliorer leurs conditions de vie en étant le moins dérangés possible 69 lué, site patrimonial…); les points « mous » ou points de leviers sont ceux sur lesquels l’opération peut s’appuyer prioritairement (mtrise foncière, propriétaire/ occupant très collaboratif ) ••La nécessité de fiabiliser les coûts unitaires (terrain, construction, réseaux, infrastructures…) Les travaux ont en effet fait état de rapport de entre les données utilisées par les uns et les autres Ces imprécisions ont toutefois peu d’impact sur l’intérêt de l’exercice qui était de se confronter la méthode du bilan économique et non de réaliser des calculs Cette disparité de coûts de référence rend néanmoins peu fiables les bilans économiques ainsi réalisés et empêche toute comparaison ••Une telle analyse permet de guider le phasage de l’opération, d’étaler les investissements et de donner rapidement des signes d’amélioration du quartier aux habitants et aux promoteurs Cette approche s’oppose celle qui suppose d’avoir une mtrise foncière totale ou de tout raser avant de lancer l’opération ••La nécessité de renforcer l’analyse stratégique du terrain pour faire ressortir les points « durs » et les points « mous » Les points « durs » sont les points identifiés comme difficiles pour le déroulement opérationnel (site occupé, propriétaire récalcitrant, site pol- ••La capacité de réaliser une telle analyse stratégique suppose de disposer de l’ensemble des données relatives au territoire de projet11 phóng mặt bằng, chủ sở hữu đất khó thuyết phục, đất bị nhiễm, có cơng trình di sản…); điểm “mềm” điểm dự án ưu tiên triển khai thực trước (đã giải phóng mặt bằng, chủ sở hữu/ người sử dụng đất có tinh thần hợp tác…) ••Sự cần thiết việc xác định đơn giá (đất, xây dựng, mạng lưới, sở hạ tầng…) Các nhóm sử dụng đơn giá khác (chênh lệch đến lần) để tính tốn bảng cân đối thu chi Sự chênh lệch ảnh hưởng đến mục tiêu tập mục tiêu để học viên quen với phương pháp lập bảng cân đối tài chính, khơng phải thực tính tốn Tuy nhiên, chênh lệch số liệu lớn nên Bảng cân đối tài có độ tin cậy thấp so sánh với ••Phân tích nói giúp định hướng phân kỳ đầu tư cho người dân nhà đầu tư nhanh chóng thấy thay đổi khu phố Cách tiếp cận ngược với cách tiếp cận giải tỏa toàn khu vực triển khai dự án ••Cần thiết tăng cường phân tích yếu tố liên quan đến đất đai để làm rõ điểm “cứng” điểm “mềm” Các điểm “cứng” điểm gây khó khăn cho việc thực dự án (địa điểm chưa giải ••Việc thực phân tích chiến lược địi hỏi cần phải có đầy đủ liệu liên quan đến khu vực dự án14 Scenario C: đề xuất phân kỳ dự án / Scenario C : proposition de phasage de l’opération Scenario C : proposition qui mêle renouvellement urbain et l’amélioration de l’existant Phần Partie Phương án C: đề xuất kết hợp phát triển cải tạo đô thị hữu 70 71 11 14 Voir liste indicative des données nécessaires l’étude de faisabilité en annexe Xem danh mục liệu cần thiết cho nghiên cứu khả thi phần phụ lục Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 L’AIDE À LA DẫCISION ET LA MAẻTRISE DOUVRAGE PUBLIQUE Partie ããPrộciser le rôle de l’autorité publique dans le montage d’une opération : il lui appartient de définir les besoins de son territoire et de les traduire en programme Ce programme initial lui servira de référence pour réaliser son étude de faisabilité et pour négocier avec les promoteurs Dans ce cadre, si les promoteurs peuvent être force de proposition, in fine, il revient tout de même l’autorité publique de décider de ce qui est bon pour le territoire 72 ••Faire preuve de souplesse et de réalisme dans le processus de définition du programme : la définition du programme, du bilan économique et du phasage se fait de manière itérative en interne l’autorité publique Il est nécessaire de solliciter des compétences variées pour cet exercice : architecture, ingénierie, économie, droit… La confrontation du programme au bilan économique doit se mener aussi avec les partenaires notamment les promoteurs Pousser le programme jusqu’à l’étude de faisabilité et le confronter aux contraintes opérationnelles permet de le réajuster, de prévoir un déroulement réaliste De nombreux aller-retour entre le programme et l’étude de faisabilité incluant le bilan économique sont donc nécessaires pour trouver un point d’équilibre Il est nécessaire de consacrer du temps cette phase déterminante pour la suite de l’opération A Saint-Etienne, les études d’implantation d’un nouveau centre commercial ont donné lieu neuf versions du projet et deux années de négociation entre l’aménageur et l’opérateur privé Par exemple, dans le cas du projet du quartier Ben Binh Dong, la planification impose une population constante en 2025 Or, le bilan de l’opération montre qu’il peut être intéressant d’augmenter la population, d’autant que d’autres quartiers du district sont moins densément peuplés que la moyenne du district, pour la diversifier et développer le projet ••Renforcer l’efficacité opérationnelle de la MOA : faire primer la logique du projet sur la logique de structure dans l’organisation de la conduite de projet Les métiers nécessaires au montage d’une opération devraient être réunis dans un même organe de pilotage de projet type UCCI, ICA Thu Thiem ou Saïgon South selon une organisation en mode « projet » par opération et non par métier L’organisation par métier segmente en effet le suivi du projet qui est examiné et géré par des services aux métiers différents au fil de l’opération L’organisation en mode « projet » réunit au contraire l’ensemble des professionnels de métiers différents en une équipe qui suit l’opération du début la fin Qu’est-ce qu’un programme ? Le programme est l’expression des besoins d’un mtre d’ouvrage que l’opération devra satisfaire Il ne s’agit pas des besoins exhaustifs du territoire Ces besoins sont d’origine endogène, liés au développement du secteur de projet lui-même (exemple : logements, bureaux, équipements pour les habitants déjà présents) ; et d’origine exogène, liés au développement de l’agglomération, dépassant l’intérêt strictement local (exemple : logements, bureaux destinés attirer de nouveaux habitants, stade, espaces verts interdistricts) Le programme incarne les objectifs fixés l’opération et permet tout au long de l’avancement de vérifier que le projet répond ces objectifs PHẦN – KHUYẾN NGHỊ: TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ••Làm rõ cụ thể hóa vai trị nhà nước việc lập dự án: nhà nước cần xác định rõ nhu cầu địa bàn cụ thể hóa nhu cầu nội dung dự án đầu tư, phát triển Nội dung làm sở tham chiếu để thực nghiên cứu khả thi đàm phán với nhà đầu tư Trong khn khổ đó, nhà nước ln ln có quyền định điểm tốt cho địa bàn mình, nhiều dự án nhà đầu tư đề xuất ••Linh hoạt thực tế trình xác định nội dung: việc xác định nội dung, bảng tổng kết tài phân kỳ quyền thực Để làm điều này, cần huy động nhân nhiều chuyên ngành khác nhau: kiến trúc sư, kỹ sư, chuyên gia kinh tế, luật… Việc đối chiếu nội dung với bảng tổng kết tài cần thực với tham gia đối tác, đặc biệt nhà đầu tư bất động sản Việc nghiên cứu kỹ nội dung đối chiếu với ràng buộc dự án giúp điều chỉnh nội dung cho phù hợp có tính khả thi Việc đối chiếu nhiều lần nội dung, nghiên cứu khả thi bảng cân đối tài điều cần thiết để tìm điểm cân Cần phải dành thời gian cho giai đoạn định để thực phần dự án Ở Saint-Etienne, nghiên cứu xây dựng trung tâm thương mại phải qua phiên năm đàm phán nhà nước nhà đầu tư tư nhân Ví dụ, trường hợp khu vực Bến Bình Đơng, theo quy hoạch, dân số giữ ổn định đến năm 2025 Tuy nhiên, bảng cân đối tài dự án dân số tăng có lợi để đảm bảo đa dạng phát triển ••Phát triển tính liên ngành tăng cường lực lĩnh vực kinh tế cho đơn vị quản lý nhà nước dự án ••Tăng cường hiệu hoạt động Ban Quản lý dự án: ưu tiên cho công tác quản lý theo dự án việc tổ chức máy Ban quản lý Những ngành nghề cần thiết cho việc lập dự án cần tập trung vào Ban Quản lý dự án Ban Quản lý nên tổ chức theo nhóm, nhóm quản lý xuyên suốt nhiều dự án, khơng nên tổ chức theo phịng, ban chun mơn Phương thức tổ chức theo phịng, ban chun mơn làm cho việc theo dõi dự án bị đứt đoạn mảng phịng, ban phụ trách Ngược lại, phương thức tổ chức theo dự án tập hợp tất ngành, nghề chuyên môn cần thiết vào nhóm nhóm theo dõi liên tục xuyên suốt dự án từ đầu đến cuối Nội dung dự án gì? Nội dung dự án tài liệu thể nhu cầu chủ đầu tư mà dự án phải đáp ứng Đây nhu cầu toàn địa bàn Các nhu cầu nội sinh, gắn với phát triển thân khu vực dự án (ví dụ: nhà ở, văn phịng, cơng trình cơng cộng cho người dân hữu); Các nhu cầu ngoại sinh, gắn với phát triển nói chung thành phố, vượt lên phát triển khu vực dự án (ví dụ: nhà ở, văn phòng để thu hút cư dân mới, sân vận động, công viên) Nội dung thể mục tiêu ấn định cho dự án sử dụng suốt q trình để theo dõi xem dự án có đáp ứng mục tiêu đặt hay khơng ••Développer la pluridisciplinarité et renforcer les compétences économiques dans les équipes de mtrise d’ouvrage publique Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Phần PARTIE – RECOMMANDATIONS : RENFORCER 73 Organigramme de l’Etablissement Public d’Aménagement de Saint-Etienne : une organisation en mode projet Sơ đồ tổ chức Cơ quan công quy hoạch Saint-Etienne: cấu trúc theo dự án Mơ hình tở chức theo dự án Directeur général Tổng giám đốc Attachée de Direction Chef de Projet Manufacture Plaine Achille Chef de Projet Pt de l’AneMonthieu & Cœur de Ville Chef de Projet Châteaucreux Chef de Projet Renouvellement Urbain Chargée mission Amélioration Processus Dir Marketing Territorial Responsable opérations Responsable opérations Responsable opérations Responsable opérations Chargée d’opérations Responsable opérations Responsable Opérations Responsable opérations Responsable opérations Chargé d’affaires Assistante technique Responsable opérations Resp Dvlt commercial Assistante technique Stagiaire Assistante technique Apprentie Apprentie Assistante technique Apprentie Apprentie Marketing PROJETS Partie Fonctions Operationnelles 74 Assistante Marketing (50%) Pour prendre en compte l’ensemble des enjeux propres au site de l’opération, le porteur de projet organise des « groupes de travail » thématiques rassemblant les techniciens des services ou autorités concernés, par exemple les différents services du district, et par thème en fonction des enjeux de l’opération : « déplacements » (transport, voirie, sécurité routière), « environnement » (espaces verts, assainissement), « habitat » (et relogement si besoin), « développement économique » (commerce, tourisme, entreprises), etc Developt Economique Chuyên viên tổng hợp Directeur Admin & Financier Attaché Moyens Gx & Maintenance Bât Chargée de mission Admin- RH Contrôleur de Gestion Attachée Gestion financière Directeur Communication Resp Achats Juridique Chargé de missions jurid ques Achats Chargée de ommunication Resp Concertation Attaché achats/ Marchés publics Assistante Communication (50%) Trưởng dự án Plaine Achille Trưởng dự án Pt de l’AneMonthieu & Cœur de Ville Trưởng dự án Châteaucreux Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Trợ lý kỹ thuật Trợ lý kỹ thuật Trợ lý kỹ thuật Phụ trách dự án Thực tập sinh Apprentie Comm Học việc Học việc Trưởng dự án Renouvellement Urbain Trợ lý kỹ thuật Chịu trách nhiệm cải thiệ quy trình Giám đốc Maketing Chịu trách nhiệm dự án Chịu trách nhiệm mua bán Phụ trách thương mại Trợ lý Marketing (50%) Học việc Giám đốc hành tài Phụ trách trang thiết bị bảo trì Phụ trách hành nhân Kiểm soát quản lý Nhân viên quản lý tài Giám đốc truyền thơng Phụ trách pháp lý mua hàng Chịu trách nhiệm truyền thông Chịu trách nhiệm pháp lý mua hàng Phụ trách thống Nhân viên mua bán thị trường công cộng Trợ lý truyền thông (50%) Học việc từ truyền thông Học việc Marketing Finances Gestion Communication Juridique Et Achats DỰ ÁN Fonctions Support Chức thực dự án ••Renforcer l’aide la décision politique ‐‐en fournissant de manière méthodique, structurée et argumentée les éléments nécessaires la prise de décision politique : étude de faisabilité complète : technique, économique, sociale ; parti pris d’aménagement, bilan économique, phasage ‐‐en proposant la décision des scenarios alternatifs également approfondis et incluant par exemple des variables démographiques L’équipe projet réalise la synthèse de ces travaux et présente le résultat au « Comité de Pilotage » qui regroupe les directeurs et élus des services concernés (du district et de la ville) et habilités faire les arbitrages nécessaires l’avancement du projet Để bao quát hết toàn thách thức dự án, đơn vị quản lý dự án tổ chức làm việc theo nhóm chuyên đề Mỗi nhóm gồm chuyên viên nhiều quan, sở ngành quận/ huyện phụ trách chuyên đề: “di chuyển” (giao thông, đường giao thông, an tồn giao thơng), “mơi trường” (cơng viên, xanh, xử lý nước thải), “nhà ở” (tái định cư cần), “phát triển kinh tế” (thương mại, du lịch, doanh nghiệp) Đơn vị quản lý dự án tổng hợp kết làm việc nhóm trình lên cho Ban đạo, bao gồm lãnh đạo thành phố, sở, ban ngành quận/huyện để Ban đạo đưa định cần thiết cho tiến độ dự án Phát triển kinh tế Quản lý tài Truyền thơng Pháp lý mua Chức hỗ trợ ••Tăng cường cơng tác hỗ trợ định ‐‐Cung cấp tài liệu cách có hệ thống với lập luận chặt chẽ để hỗ trợ lãnh đạo định: nghiên cứu khả thi đầy đủ mặt kỹ thuật, kinh tế, xã hội; bảng cân đối tài dự kiến; bảng phân ‐‐Bằng cách trình bày cho lãnh đạo nhiều phương án, phương án có thay đổi số thơng số đầu vào, ví dụ: thay đổi quy mô dân số Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Phần Chargé de mission Direction Générale Trợ lý giám đốc 75 A NNEXES PHỤ LỤC ANNEXE - CHECK-LIST INDICATIVE DES DONNÉES NÉCESSAIRES À L’ÉTUDE DE FAISABILITÉ PHỤ LỤC - DANH MỤC DỮ LIỆU CẦN CÓ ĐỂ LÀM NGHIÊN CỨU KHẢ THI Type de données Données Cadastre et référentiel foncier Faisabilité Données terrain Données terrain Données terrain Données terrain Levée topographique Géotechnique (et test d'infiltration) Pollution Réseaux (eaux, assainissement, électricité) Dữ liệu Cần có trước giai đoạn Faisabilité Faisabilité Faisabilité Faisabilité Dữ liệu đất đai Bản đồ địa Bản đồ phân tích đất đai Nghiên cứu khả thi Dữ liệu đất đai Dữ liệu đất đai Dữ liệu đất đai Dữ liệu đất đai Bản đồ địa hình Địa kỹ thuật (và kiểm tra độ thấm đất) Ô nhiễm Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật (cấp, thoát nước, điện) Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi Dữ liệu liên quan đến cơng trình xây dựng (cần phá bỏ cải tạo) A obtenir avant la phase Données terrain Loại liệu Khảo sát kết cấu móng Nghiên cứu khả thi Données bâtiment (à démolir ou réhabiliter) Diagnostic structure et fondations Faisabilité Données bâtiment (à démolir ou réhabiliter) Relevés, plans, coupes, élévations Faisabilité Données bâtiment (à démolir ou réhabiliter) Diagnostic amiante et plomb Faisabilité Dữ liệu liên quan đến cơng trình xây dựng (cần phá bỏ cải tạo) Bản vẽ thiết kế Nghiên cứu khả thi Données socio-économiques Ressources des habitants, entreprises, emplois, … Diagnostic Dữ liệu liên quan đến cơng trình xây dựng (cần phá bỏ cải tạo) Khảo sát amiant chì Nghiên cứu khả thi Données financières Coûts d'aménagement (ratio) (infrastructures, équipements) Faisabilité Dữ liệu kinh tế - xã hội Données financières Etudes de marché (recette) Faisabilité Nguồn lực người dân, doanh nghiệp, việc làm Données réglementaires et juridiques PLU et annexes Faisabilité Dữ liệu tài Nghiên cứu khả thi Données réglementaires et juridiques Procédures Suất đầu tư (cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng) Données réglementaires et juridiques Cahier des charges des cession de terrains Dữ liệu tài Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu khả thi Design urbain Orientations, esquisses, … Dữ liệu liên quan đến quy định pháp lý Bản đồ quy hoạch phụ lục Nghiên cứu khả thi Dữ liệu liên quan đến quy định pháp lý Quy trình Nghiên cứu khả thi Dữ liệu liên quan đến quy định pháp lý Điều kiện sách kèm với việc giao đất cho nhà đầu tư thứ cấp Thiết kế đô thị Định hướng, vẽ phát thảo Annexes Bilan, planning Mời gọi đầu tư Phụ lục Faisabilité Consultation Nhận định Bảng cân đối tài chính, Bảng kế hoạch thực 76 77 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 ANNEXE - CONSIGNES DE TRAVAIL ET MÉTHODE DE RESTITUTION SUIVIE PAR LES GROUPES PHỤ LỤC - YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO TỔNG HỢP Consignes de travail Méthode de restitution suivie par les participants Yêu cầu tập Phương pháp trình bày Etat des lieux et élaboration du programme (à partir des données relatives au territoire de projet) Présenter l’hypothèse retenue par le groupe Sur le projet : a Nombre d’habitants relogés sur place, nombre de nouveaux habitants b Occupation du sol, programme et principes d’aménagement Sur le positionnement : choisir le rôle d’autorité locale ou d’investisseur Xác định trạng lập dự án (từ liệu liên quan tới địa bàn dự án) Các nhóm trình bày phương án mình: Về nội dung quy hoạch: a Số người dân tái định cư chỗ, số cư dân đến b Sử dụng đất, nội dung nguyên tắc quy hoạch Lập dự án góc độ quyền nhà đầu tư a Définition des besoins satisfaire par l’opération (logements, services, commerce, équipements publics, espaces libres, etc.) b Prise en compte des projets existants validés c Identification des points durs et des points mous pour anticiper les difficultés éventuelles Propositions de scénarios contrastés : nombre de logements, hauteur et densité des constructions, % d’espaces libres, etc et suivant deux approches, la première envisageant le démarrage des nouvelles constructions après acquisition complète, relogement et démolition de l’ensemble du site, la seconde prévoyant un aménagement par étapes Faire le bilan économique de l’opération12 Expliquer le phasage de l’opération a Xác định nội dung quy hoạch (nhà ở, dịch vụ, thương mại, cơng trình cơng ích, khơng gian cơng cộng…) b Có tính đến dự án phê duyệt c Xác định điểm (khu vực) khó thực điểm dễ thực nhằm lường trước khó khăn gặp phải dự án d Đề xuất tiêu quy hoạch cho dự án: số lượng nhà ở, chiều cao, mật độ xây dựng, diện tích dành cho khơng gian cơng cộng… theo hai cách tiếp cận: Cách 1: thực đồng loạt toàn phạm vi dự án (đền bù, giải tỏa toàn khu vực, sau xây dựng hồn tồn) Cách 2: thực cải tạo bước Lập bảng cân đối tài chính15 Giải thích phân kỳ dự án Làm việc theo nhóm sở nội dung quy hoạch điểm En petits groupes, partir du scénario choisi a Elaboration du bilan prévisionnel et du planning d’opération, b Identification des principales dépenses : acquisitions foncières, travaux d’aménagement (démolition, voirie, réseaux, espaces verts,…), équipements publics construire (école), relogements et relocalisation des activités, c Estimation des recettes : cession des terrains construire, participation des investisseurs déjà propriétaires de leur terrain, participation en nature des investisseurs, d Déroulement du planning de l’opération Annexes Phụ lục a Lập bảng cân đối tài kế hoạch triển khai dự án b Xác định khoản chi dự án: chi phí đền bù, giải tỏa, thu hồi đất, sở hạ tầng (đường giao thông, điện, nước, không gian xanh…), công trình cơng cộng (trường học…), tái định cư người dân, tái bố trí hoạt động kinh tế c Ước tính khoản thu dự án: tiền sử dụng đất, đóng góp chủ sở hữu hưởng lợi trực tiếp từ dự án, đóng góp (bằng tài vật chất) nhà đầu tư… d Trình bày kế hoạch tiến độ thực dự án 78 79 12 Cf page 58 15 Xem trang 59 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 ANNEXE - RÉSULTATS DES TRAVAUX DIRIGÉS : BILAN ÉCONOMIQUE DES TROIS SCENARIOS D’OPÉRATION PHỤ LỤC - KẾT QUẢ BÀI TẬP NHÓM: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH CỦA BA PHƯƠNG ÁN Pour des raisons de temps, le travail s’est appuyé uniquement sur les ratios de la planification alors qu’un travail fin d’analyse des besoins puis de programmation partir de données économiques, sociales, urbaines et techniques, aurait été nécessaire Vì khơng đủ thời gian, nên nhóm dựa vào tiêu quy hoạch có sẵn để lập dự án Lẽ ra, cần phân tích nhu cầu kỹ dựa liệu tài chính, xã hội, thị kỹ thuật để sau đề xuất nội dung dự án Les participants ne disposaient pas par ailleurs de toutes les données nécessaires pour élaborer un projet urbain, ni des mêmes prix unitaires de référence pour procéder aux calculs La disparité des coûts de références rend donc peu fiable les bilans économiques ainsi réalisés et empêche toute comparaison Mais l’objectif de l’exercice ne portait ni sur le programme ni sur le projet urbain Học viên khơng có đầy đủ liệu cần thiết để lập dự án, khơng có đơn giá thống để thực việc tính tốn Sự chênh lệch đơn giá nhóm dẫn đến độ tin cậy bảng cân đối tài thấp đó, khơng thể so sánh phương án Nhưng mục đích tập khơng phải xây dựng nội dung dự án, mà để giúp học viên quen với việc tính tốn bảng cân đối tài cách phân kỳ dự án Il s’agissait de confronter les participants la logique opérationnelle travers l’exercice du bilan économique et travers la construction du phasage de l’opération Phương án A: Dưới góc độ quyền địa phương CHI Scénario A : du point de vue des autorités locales Đơn vị Đơn giá Tổng số 15,5 28 triệu/m2 4340 tỷ ĐẤT ĐAI DEPENSES Unité Prix unitaire Đền bù, tái định cư người dân di dời doanh nghiệp Prix total Tiền sử dụng đất FONCIER Indemnités, relogement, et délocalisation des usines 15,5 28 millions/m2 THI CÔNG 4340 milliards Argent de l’usage du sol Đường giao thông + mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 31 33,85 tỷ/ha 1049 tỷ TRAVAUX Không gian xanh 4,1 300 ngàn/m2 12,3 tỷ 3,36 triệu/m2 80 tỷ 13 Voirie + réseaux 31 33,85 milliards/ha 1049 milliards Cơng trình cơng ích Espaces verts 4,1 300 000/m2 12,3 milliards Tổng đất đai + thi công Bâtiments publics 3,36 millions/m Total foncier + travaux 230 tỷ Chiếm 5% tổng chi KHÁC 5% du TOTAL des dépenses 230 milliards 20% tổng chi 20% du TOTAL des dépenses 6850 milliards 6850 tỷ 782 milliards TOTAL des dépenses 782 tỷ Tổng chi DIVERS THU Bán đất bán hộ cho cư dân RECETTES 5,8 de terrains 552 000 m2 de surface 16 millions/m2 58 000 m2 au sol 20 millions/m2 Bán đất bán hộ cho người tái định cư 4080 milliards 5,8 đất 552 000 m2 sàn 16 triệu/m2 58.000 m2 sàn 20 triệu/m2 4080 tỷ 1160 tỷ 1160 milliards Khác 5240 tỷ 5240 milliards Annexes Phụ lục Vente de terrains ou immeubles pour nouveaux habitants Autres recettes 1150 tỷ NGHIÊN CỨU 80 milliards 1150 milliards ETUDES Vente de terrains ou immeubles pour le relogement 80 81 13 « Tiền sử dụng đất » est « l’argent de l’usage du sol » : il s’agit du paiement que doivent effectuer les organismes et les particuliers àl’Etat en contrepartie de l’attribution par celui-ci de terrains C’est un paiement en une seule fois (Source : Laurent Pandolfi) Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Scenario B : du point de vue de l’opérateur privé Phương án B: Nhà đầu tư tư nhân DEPENSES CHI Unité Prix unitaire Đơn vị Đơn giá Giá 18,4 3312 tỷ 10 18 triệu/m2 25 triệu/m2 12,5 triệu/m2 375 tỷ 18 0,5 triệu/m² 90 tỷ 721000 m² Prix total FONCIER triệu/m 0,5 triệu/m2 5,047 tỷ ĐẤT ĐAI 18,4 Indemnités, relogement Đền bù, tái định cư người dân 3312 milliards 10 2500 milliards Đền bù, di dời doanh nghiệp 12,5 Indemnités, délocalisation des usines Argent de l’usage du sol 18 millions/m2 25 millions/m2 millions/m2 375 milliards Tiền sử dụng đất TRAVAUX THI CÔNG 18 0.5 millions/m² 90 milliards 721000 m² millions/m 0.5 millions/m2 5047 milliards Voirie + réseaux Logement Espaces verts 2,3 Autres que prévu 10,6 Bâtiments publics 2% Đường giao thông + mạng lưới hạ tầng kỹ thuật Nhà 53 milliards Không gian xanh 10,6 161 milliards millions/m2 Cơng trình cơng ích 2,3 107.02 milliards Ngồi dự kiến 267.55 milliards triệu/m2 KHÁC 5% du TOTAL des dépenses 2% 53 tỷ 161 tỷ 107,02 tỷ 267,55 tỷ 5% tổng chi DIVERS 1070,2 tỷ 20% tổng chi 20% du TOTAL des dépenses Tổng chi 1.2982.770 tỷ (650 triệu USD) RECETTES THU Vente de terrains ou immeubles pour nouveaux habitants 175000 m² 25 millions/m² 6750 milliards Bán đất bán hộ cho cư dân 175.000 m² 25 triệu/m² 4375 tỷ Vente de terrains ou immeubles pour le relogement Autres recettes (surface des fins commerciales) 48 block* étages 450000 m² 15 millions/m² Bán đất bán hộ cho cư dân 450.000 m² 15 triệu/m² 6750 tỷ 96000 m² 30 millions/m² 6750 milliards 2880 milliards Khác (sàn thương mại) 48 block* tầng 96.000 m² 30 triệu/m² Phụ lục TOTAL des dépenses 12982.770 milliards (650 millions USD) Annexes NGHIÊN CỨU 1070.2 milliards ETUDES 82 2500 tỷ 2880 tỷ Total de recettes 14005 milliards (700,25 millions USD) Bénéfice 1022,23 milliards (50,25 millions USD) 83 Tổng thu 12.982.770 tỷ (700,25 triệu USD) Lời 1022,23 tỷ (50,25 triệu USD) Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Scenario C - hypothèse : point de vue de l’aménageur Phương án C 1: Đầu tư phát triển hạ tầng, sau nhượng lại đất cho nhà đầu tư thứ cấp CHI: 9026,2 TỶ DEPENSES : 9026,2 MILLIARDS Unité Prix unitaire Đơn vị Giá 28 triệu/m² 6390 tỷ 22,64 33,85 tỷ/ha 766,36 tỷ 12,5 triệu/m² 3210 tỷ ĐẤT ĐAI FONCIER Indemnités, relogement 22,64 Indemnités, délocalisation des usines Đền bù, tái định cư người dân 6390 milliards 28 millions/m² Đền bù, di dời doanh nghiệp Argent de l’usage du sol Tiền sử dụng đất TRAVAUX THI CƠNG Voirie + réseaux Đường giao thơng + mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 22,64 Espaces verts 33,85 milliards/ha Khơng gian xanh 766,36 milliards Cơng trình cơng ích Bâtiments publics CONSTRUCTION DES IMMEUBLES COLLECTIFS 12,5 XÂY DỰNG CHUNG CƯ 3210 milliards millions/m² NGHIÊN CỨU ETUDES 5% du TOTAL des dépenses 5% tổng chi 361 milliards KHÁC DIVERS 20% du TOTAL des dépenses 20% tổng chi 1440 milliards 14,8 1440 tỷ THU: 9700 TỶ RECETTES : 9700 MILLIARDS Vente de terrain aux promoteurs 361 tỷ Phụ lục Annexes Đơn giá 22,64 Prix total 80 – 100 millions/m² Bán đất cho nhà đầu tư thứ cấp 9700 milliards 14,8 80 - 100 tr/m² 9700 tỷ 84 85 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 SCENARIO C – hypothèse : point de vue du promoteur Phương án C 2: Đầu tư phát triển sở hạ tầng xây dựng cơng trình đất sạch, sau bán sản phẩm cuối DEPENSES: 13105,7 MILLIARDS Unité CHI: 13105,7 TỶ Prix unitaire Prix total Đơn vị FONCIER Đơn giá Giá 22,64 28 triệu/m² 6390 tỷ ĐẤT ĐAI Indemnités, relogement 22,64 Indemnités, délocalisation des usines Đền bù, tái định cư người dân 6390 milliards 28 millions/m² Argent de l’usage du sol Đền bù, di dời doanh nghiệp Tiền sử dụng đất 206,3 milliards TRAVAUX Voirie + réseaux 206,3 tỷ THI CƠNG Đường giao thơng + mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 22,64 Espaces verts 33,85 milliards/ha 766,36 milliards millions/m² 3210 milliards 22,64 Bâtiments publics 33,85 tỷ/ha 766,36 tỷ 12,5 Không gian xanh triệu/m² 3210 tỷ Cơng trình cơng ích CONSTRUCTION DES IMMEUBLES COLLECTIFS 12,5 XÂY DỰNG CHUNG CƯ ETUDES NGHIÊN CỨU 5% du TOTAL des dépenses 515,8 milliards 5% tổng chi DIVERS 515,8 tỷ KHÁC 20% du TOTAL des dépenses 2063 milliards 20% tổng chi RECETTES : 13730 MILLIARDS Vente d‘immeubles pour nouveaux habitants + relogement 2063 tỷ THU: 13730 TỶ 20 – 25 millions/m² 11670 milliards Bán hộ cho cư dân + tái định cư 20 - 25 tr/m² 11670 tỷ 960 milliards Bán hộ phức hợp 960 tỷ Centres commerciaux 1100 milliards Bán diện tích sàn thương mại 1100 tỷ Annexes Phụ lục Vente d’immeubles complexes 86 87 Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN LISTE DES ATELIERS PASSÉS En ans, Le PADDI a organisé 46 sessions de formation sur des sujets très variés, faisant intervenir une quarantaine dexperts franỗais diffộrents : Trong 07 nm, PADDI ó tổ chức 46 khóa đào tạo tập huấn với nhiều chủ đề đa dạng có tham gia, điều phối khoảng 40 chuyên gia Pháp: 46 Gestion des risques concernant les arbres en milieu urbain, 22/04 - 26/04/2013 - Frộdộric Sộgur et Jean-Franỗois Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon) 46 Quản lý xanh đô thị: 22/04/2013 - 26/04/2013 - Frộdộric Sộgur v Jean-Franỗois Uliana (Cng đồng đô thị Lyon) 45 Renforcement des compétences en matière de gestion administrative des grandes villes, 01/04 - 05/04/2013 - Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon) 45 Tăng cường lực quản lý cho máy hành đô thị lớn: 01/04/2013 05/04/2013 - Christine Malé (Ban điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon) 44 Le montage de projet de Partenariat Public-Privé ; secteurs de l’approvisionnement en eau et l’assainissement industriel, co-organisé par PADDI-AFD-CEFEB, 11/03 - 14/03/2013 - Jean-Pierre Florentin et Daniel Tapin (Nodalis Conseil) 44 Lập dự án quan hệ đối tác công tư lĩnh vực cấp nước xử lý nước thải công nghiệp: 11/03/2013 - 14/03/2013 – Jean-Pierre Florentin Daniel Tapin (NODALIS Conseil) 43 Quản lý quy hoạch vườn thú, vườn thực vật: 07/01/2013 - 11/01/2013 - Daniel Boulens (Thành phố Lyon) 43 Aménagement et gestion des jardins zoologiques et botaniques : 07/01- 11/01/2013 - Daniel Boulens (Direction des Espaces Verts, Ville de Lyon) 42 Dữ liệu phương pháp phân tích thị: 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Viện quy hoạch đô thị Lyon) 42 Données et méthodes d’analyse urbaine : 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Agence d’urbanisme du Grand Lyon) Liste des ateliers passés 88 Danh sách khóa tập huấn 41 Khởi xướng, thiết lập triển khai dự án quy hoạch: 04/06 - 08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint-Etienne) 41 Initialisation, montage et déroulement d’une opération d’aménagement : 04/06 08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint-Etienne) 40 Thể chế tài cho chương trình quản lý chất thải rắn TPHCM: 21/05 25/05/2012 – Roland Silvain (Ban Vệ sinh Grand Lyon) 40 Organisation et mode de financement du service des déchets HCMV : 21/05 25/05/2012 – Roland Silvain (Direction de la Propreté, Grand Lyon) 39 Quỹ đất, phương pháp tạo giữ quỹ đất khuôn khổ dự án cải tạo thị có yếu tố giao thơng: 07/05 - 11/05/2012 - Sybille Thirion (Giám đốc CERF-Rhône-Alpes) 39 Le parc foncier, les mesures d’acquisitions et de réserves foncières dans le cadre de projet de réaménagement urbain composante transport : 07/05 -11/05/2012 - Sybille Thirion (Directrice du CERF-Rhône-Alpes) 38 Cân nhắc rủi ro liên quan đến nước Tiến tới quy hoạch yếu tố có tính hệ thống: 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, MétropoleSavoie 38 Prise en compte des risques liés l’eau Vers une planification d’éléments systémiques : 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia (Chargé de mission urbanisme, Métropole Savoie) 37 Đối tác công - tư: 05/12 - 09/12/2011 - Thierry Gouin (CERTU, Chuyên gia vùng Rhône-Alpes), Jan G Janssens (Chuyên gia AFD), Đặng Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam) 37 Partenariats Public-Privé : 05/12 - 09/12/2011,co-organisé par le PADDI, l’AFD et le CEFEB/AFD - Thierry Gouin, Expert en mobilité urbaine (CERTU) et Jan Janssens, expert indépendant (ancien expert de la Banque Mondiale sur les PPP eau et assainissement) 89 36 An tồn giao thơng: thách thức giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chun gia An tồn giao thơng, CERTU) 36 Sécurité routière : enjeux et solutions : 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Ingénieurexpert en sécurité des déplacements, CERTU) 35 Quy hoạch đô thị, khung pháp lý thực quy hoạch, thách thức mặt đất đai tích hợp yếu tố kinh tế quy hoạch thị: 27/06 - 01/07/2011 - P Berger, X Laurent, G Rouet (AUGL) 35 « Planification urbaine, urbanisme réglementaire et opérationnel, enjeux foncier et intégration de l’économie dans la planification urbaine : 27/06 - 01/07/2011 - P Berger, X Laurent, G Rouet (AUGL) 34 Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche) 34 Architecture verte : concepts et pratiques : 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Architecte DPLG, gérant de l’Atelier Thierry Roche) Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 31 Điều hành đầu tư tài dịch vụ thị cấp thoát nước xử lý nước thải: 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (Viện Nghiên cứu phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE), Abderrahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN) 30 Mise en œuvre de la planification urbaine HCMV : 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Agence d’Urbanisme du Grand Lyon) 30 Thực quy hoạch đô thị TPHCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 29 Copropriété et propriété privée dans le logement : 28/06 - 02/07/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 29 Sở hữu chung riêng quản lý chung cư phương thức tài dành cho nhà ở: 26/04 - 30/04/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 28 Observatoire foncier et immobilier : 12/04 -16/04/2010 - Robert Wacheux (Service foncier du Grand Lyon) 28 Cơ sở liệu hệ thống theo dõi, giám sát đất đai bất động sản: 12/04 16/04/2010 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 27 Réaménagement urbain : expropriation, relogement et indemnisation : 22/03 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Directeur Mission GPV - Grand Lyon) 27 Cải tạo chỉnh trang thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Trưởng Ban Lập trình Quản lý Cơ chế Nhà - Ban Giám đốc Nhà Đồn kết Phát triển thị - Cộng đồng đô thị Lyon) 26 Réaménagement urbain autour des nouveaux axes : 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) Danh sách khóa tập huấn 32 Quy hoạch quản lý khơng gian xanh, sách bảo tồn phát triển xanh: 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon) 31 Inclusion urbaine, fabrication de la ville et réseaux Gouvernance et financement des services en eau et assainissement : 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (IRD), Christophe Cluzeau (Directeur Projet INDH-INMAE) et Abderrahmane Ifrassen (Directeur Général IDMAJ SAKAN) 90 33 Hỗ trợ chủ đầu tư nhà nước cơng trình xanh, xây dựng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu: 09/05 - 13/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon) 32 Aménagement et gestion publique des espaces verts, politique de protection et de développement de l’arbre : 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Ingénieur responsable du service Arbres et Paysage du Grand Lyon) Liste des ateliers passés 33 Appui la mtrise d’ouvrage publique dans le cadre de bâtiments verts et constructions durables face au changement climatique : 09/05 - 12/05/2011 - Cécile Wicky (Chef de projet/référent QEB, Ville de Lyon) 26 Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - JeanCharles Castel (CERTU) 25 Application SIG dans la gestion urbaine : 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Direction de l’Urbanisme du Grand Lyon) 25 Ứng dụng GIS quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon) 24 Protection du patrimoine architectural urbain et perspective d’une stratégie de gestion du patrimoine HCMV : 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Service de la Culture et du Patrimoine, Ville de Lyon) 24 Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị triển vọng chiến lược quản lý di sản khu trung tâm lịch sử TPHCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa Di sản Thành phố Lyon) 23 Autorités organisatrices des transports et modèles de gestion des compagnies d’exploitation : 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (expert indépendant, ex Directeur du Cabinet du Président du Syndicat des Transports en Commun de Grenoble) 23 Cơ quan tổ chức giao thơng mơ hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (nguyên Giám đốc Văn phịng Chủ tịch Cơng đồn Giao thơng cơng cộng Grenoble) 22 Démonstrateurs technologiques et bâtiments verts : 07/12 - 11/12/2009 - Franỗoise Cadiou (CEA), Melissa Merryweather (VGBC) 91 22 Mơ hình cơng nghệ xây dựng cơng trình xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Franỗoise Cadiou (y ban Nng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Cơng trình xanhViệt Nam VGBC) 21 Outils et dispositifs d’une politique foncière : 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Grand Lyon) 21 Các sách chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 20 Développement du logement social : 09/02 - 13/02/2009 - P Peillon (Union des Organismes HLM) 20 Phát triển nhà xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P Peillon (Hiệp hội Tổ chức Nhà Xã hội dành cho người thu nhập thấp) Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 19 Planification urbaine et transports publics : 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) et Patrice Berger (AUGL) 19 Mối quan hệ Quy hoạch xây dựng đô thị Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 18 Planification des transports dans les pays en développement : 10/11 - 11/11/2008 Huzayyin (Université du Caire) 18 Quy hoạch giao thông nước phát triển: 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Giáo sư Trường Đại học Cai-rô Ai Cập) 17 Renouvellement urbain : 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de SaintEtienne) 17 Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm Lợi ích Cộng đồng Dự án quy mô lớn Thành phố Saint-Etienne) 16 Gestion des déchets : règlements et financement : 09/06 - 13/06/2008 - Christelle Neciolli (Grand Lyon) 16 Quản lý chất thải rắn: quy chế thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 15 Gestion d’une ligne de bus : 26/05 - 30/05/2008 - H Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole) 15 Quản lý tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole) 14 Fonctionnement et exploitation des parkings : 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Société ASCO consulting) 14 Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty Tư vấn ASCO) 13.Gestion et traitement des déchets : 07/05 - 12 /05/2007 - Christelle Neciolli (Grand Lyon) 13 Quản lý xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 12 Design urbain : 26/03 - 31 /03/2007 - M Perret-Blois (Agence Patrick Chavanes) 12 Thiết kế đô thị: 26/03 - 31/03/2007 - M Perret-Blois (Văn phòng Tư vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick Chavanes) 92 11 Xã hội hóa dịch vụ thị sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E Baye (Công ty ASCONIT) 10 Planification et gestion des ouvrages souterrains : 29/01 - 05/02/2007 - A Chaussinand (Ville de Saint-Etienne) Logement social : 15/01 - 22 /01/2007 - Jean-Franỗois Rajon (Habitat & Humanisme) 10 Quy hoạch quản lý cơng trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A Chaussinand (Thành phố Saint-Etienne) Passage d’un plan d’aménagement la réalisation : 20/11 - 27 /11/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Chính sách nhà quản lý nhà xó hi: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-Franỗois Rajon (Mụi trường sống Nhân văn) Planification et gestion des ressources foncières : 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) Danh sách khóa tập huấn Liste des ateliers passés 11 Privatisation des infrastructures et des services urbains : 05/02 - 12 /02/2007 - E Baye (Société ASCONIT) Triển khai thực quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Quy hoạch quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) Gestion du logement social : 03/04 - 12 /04/2006 - Jean-Franỗois Rajon (Habitat & Humanisme) Qun lý nhà xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống Nhân văn) Montage des projets d’aménagement : 22/03 - 31/03/2006 - C Marquand (SED de HauteSavoie) Gắn kết dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Politique et gestion des villes : 10/03 - 21 /03/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) 93 Chính sách quản lý thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch đô thị Công trình cơng cộng CERTU) Renouvellement urbain : 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de SaintEtienne) Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm Lợi ích Cộng đồng Dự án quy mô lớn Thành phố Saint-Etienne) Sociologie urbaine : 16/02 - 27/02/2006 - P Chaudoir (IUL) Gestion des infrastructures et services urbains : 06/02 - 15/02/2006 - E Baye (Société ASCONIT) Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL) Quản lý sở hạ tầng dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E Baye (Công ty ASCONIT) Region Region Les Livrets du PADDI au juin 2012 Tài liệu PADDI 04-08/06/2012 Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Stéphane Quadrio, Bà Lý Khánh Tâm Thảo Ơng Nguyễn Anh Tuấn tham gia khóa tập huấn đóng góp lớn cho việc xuất tài liệu L’équipe du PADDI tient adresser tous ses remerciements Stéphane Quadrio, Ly Khanh Tam Thao et Nguyen Anh Tuan pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation l’élaboration de ce livret Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy, Morgane Perset Ngày in / Date d'impression : 23/12/2013 Số / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG Tải tập tài liệu thông tin bổ sung có sẵn trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Tài liệu Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Region SÀI GÒN TP HỒ CHÍ MINH ... Trưởng dự án Plaine Achille Trưởng dự án Pt de l’AneMonthieu & Cœur de Ville Trưởng dự án Châteaucreux Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án. .. Trưởng dự án Plaine Achille Trưởng dự án Pt de l’AneMonthieu & Cœur de Ville Trưởng dự án Châteaucreux Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án Phụ trách dự án. .. échanges II CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG LẬP DỰ ÁN QUY HOẠCH, ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .33 Các bước dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng Hợp đồng thực dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng Các bước phê duyệt Kêu gọi

Ngày đăng: 22/05/2014, 08:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tổ chức này đảm bảo tính liên tục trong việc theo  dừi và quản lý dự ỏn. Điều này là khả thi vỡ cỏc nhõn viờn cú - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Hình t ổ chức này đảm bảo tính liên tục trong việc theo dừi và quản lý dự ỏn. Điều này là khả thi vỡ cỏc nhõn viờn cú (Trang 14)
Bảng cân đối tài chính, kế hoạch dự kiến  Bản đồ quy hoạch - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Bảng c ân đối tài chính, kế hoạch dự kiến Bản đồ quy hoạch (Trang 17)
Bảng phân tích đất đai - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Bảng ph ân tích đất đai (Trang 24)
Bảng cân đối tài chính dự kiến giúp ước lượng kinh phí cần  thiết, xác định mức thâm hụt và suy nghĩ về cách thức huy  động vốn cho dự án (kể cả nguồn vốn công và tư nhân, chẳng  hạn qua phương thức đổi đất lấy hạ tầng) - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Bảng c ân đối tài chính dự kiến giúp ước lượng kinh phí cần thiết, xác định mức thâm hụt và suy nghĩ về cách thức huy động vốn cho dự án (kể cả nguồn vốn công và tư nhân, chẳng hạn qua phương thức đổi đất lấy hạ tầng) (Trang 26)
Bảng danh mục dữ liệu Công trình công cộng cần thực hiện (chi phí và chủ đầu tư) - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Bảng danh mục dữ liệu Công trình công cộng cần thực hiện (chi phí và chủ đầu tư) (Trang 27)
Bảng  cõn  đối  tài  chớnh  thể  hiện  rừ  chi  phớ  đất  đai,  chi  phớ  nghiên cứu, chi phí cơ sở hạ tầng và công trình công cộng,  chi phí khác (bao gồm cả thù lao của Ban Quản lý dự án) - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
ng cõn đối tài chớnh thể hiện rừ chi phớ đất đai, chi phớ nghiên cứu, chi phí cơ sở hạ tầng và công trình công cộng, chi phí khác (bao gồm cả thù lao của Ban Quản lý dự án) (Trang 29)
Bảng cân đối tài chính dự án mẫu - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Bảng c ân đối tài chính dự án mẫu (Trang 30)
Bảng cân đối tài chính, Bảng kế hoạch thực hiện - Khởi xướng, lập và triển khai thực hiện dự án quy hoạch
Bảng c ân đối tài chính, Bảng kế hoạch thực hiện (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w