Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀO NGỌC BẰNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG VAN MỘT CHIỀU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀO NGỌC BẰNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG VAN MỘT CHIỀU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9.72.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đồng Khắc Hƣng PGS.TS Tạ Bá Thắng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hƣớng dẫn khoa học tập thể cán hƣớng dẫn Các kết nêu luận án trung thực đƣợc công bố phần báo khoa học Luận án chƣa đƣợc cơng bố Nếu có điều sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngƣời cam đoan Đào Ngọc Bằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BB : (Blue bloater) Xanh phị BMI : (Body mass index) Chỉ số khối thể BN : Bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C : (Compliance) Độ đàn hồi phổi CAT : (COPD Assessment Test) Nghiệm pháp đánh giá BPTNMT CCQ : (Clinical COPD Questionare) Câu hỏi lâm sàng BPTNMT CLVT : Cắt lớp vi tính CNHH : Chức hơ hấp COPD : (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CV : (Closing volume) Thể tích đóng kín DLCO : (Diffusing capacity of the lung for carbon monoxide) Khuếch tán carbon monoxit phổi E : (Esionophil) Bạch cầu toan FEV1 : (Forced expiratory volume in the first second) Thể tích thở tối đa giây FRC : (Functional residual capacity) Dung tích cặn chức FVC : (Forced vital capacity) Dung tích sống thở mạnh GOLD : (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) Chiến lƣợc toàn cầu BPTNMT HI : (Heterogenity index) Chỉ số đồng HU : (Hounsfield unit) Đơn vị Hounsfield IL8 : Interleukin ICS : (Inhaled corticosteroid) Corticoid dạng hít KPT : Khí phế thũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT L : (Lympho) Bạch cầu Lympho LABA : (Long-acting beta-adrenocetor agonists) Cƣờng β2 tác dụng dài LAMA : (Long-acting muscarinic antagonists) Kháng muscarinic tác dụng kéo dài LTB4 : Leucotrien B4 mMRC : Modified British Medical Research Council MVV : (Maximal voluntary ventilation) Thơng khí tự ý tối đa N : (Neutrophil) Bạch cầu Neutro PaCO2 : Phân áp riêng phần carbonic máu động mạch PaO2 : PEF : (Peak expiratory flow) Lƣu lƣợng thở đỉnh PP : (Pink puffer) Hồng thổi Raw : (Airway resistance) Sức cản đƣờng thở RLTK : Rối loạn thơng khí RV : (Thể tích khí cặn) Residual volume SLT : Số lý thuyết SABA : (Short-acting beta-adrenocetor agonist) Cƣờng β2 tác dụng Phân áp riêng phần oxy máu động mạch ngắn SAMA : (Short-acting muscarinic antagonists) Kháng muscarinic tác dụng ngắn Độ bão hòa oxy máu động mạch SaO2 : SGRQ : St George Respiratory Questionare SMWD : (Six-minute walk distance) Khoảng cách phút TGHH : Trung gian hóa học TKMP : Tràn khí màng phổi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TLC : (Total lung capacity) Dung tích tồn phổi TNF-α : (Tumor necrosis Factor α) Yếu tố hoại tử u α VC : (Vital capacity) Dung tích sống VPQ : Van phế quản MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SINH LÝ BỆNH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Sinh lý bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng 1.1.3 Giải phẫu bệnh khí phế thũng 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH XQUANG VÀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HƠ HẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ KHÍ PHẾ THŨNG NẶNG 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2.2 Hình ảnh Xquang 1.2.3 Rối loạn chức hô hấp 13 1.3 ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI 16 1.3.1 Lịch sử điều trị giảm thể tích phổi 16 1.3.2 Cơ sở khoa học điều trị giảm thể tích phổi 17 1.3.3 Cải thiện chức phổi sau điều trị giảm thể tích phổi 18 1.3.4 Nội soi điều trị giảm thể tích phổi 18 1.4 NỘI SOI PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI BẰNG ĐẶT VAN PHẾ QUẢN MỘT CHIỀU 27 MỤC LỤC 1.4.1 Nguyên lý hoạt động van phế quản chiều 27 1.4.2 Các loại van phế quản chiều 27 1.4.3 Chỉ định đặt van phế quản chiều 28 1.4.4 Chống định đặt van phế quản chiều 28 1.4.5 Tai biến, biến chứng của kỹ thuật đặt van phế quản chiều 29 1.4.6 Các nghiên cứu nội soi điều trị giảm thể tích phổi van phế quản chiều điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới nƣớc 29 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.3 Điều trị nội khoa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định 52 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá tiêu nghiên cứu 53 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 57 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 57 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH LỒNG NGỰC VÀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 59 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 59 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực 63 3.1.3 Đặc điểm rối loạn chức hô hấp 65 3.1.4 Tƣơng quan mức độ khí phế thũng hình ảnh cắt lớp vi tính với thơng số chức hô hấp 68 MỤC LỤC 3.2 KẾT QUẢ ĐẶT VAN PHẾ QUẢN MỘT CHIỀU 71 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân trƣớc đặt van phế quản 71 3.2.2 Số lƣợng, kích thƣớc vị trí đặt van 73 3.2.3 Thay đổi lâm sàng sau đặt van 74 3.2.4 Thay đổi hình ảnh khí phế thũng cắt lớp vi tính sau đặt van 76 3.2.5 Thay đổi thông số thơng khí phổi thể tích ký thân sau đặt van 77 3.2.6 Thay đổi thông số khí máu động mạch sau đặt van 86 3.2.7 Biến chứng sau đặt van 90 CHƢƠNG BÀN LUẬN 92 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH LỒNG NGỰC VÀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 92 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 92 4.1.2 Đặc điểm khí phế thũng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 99 4.1.3 Đặc điểm rối loạn chức hô hấp 102 4.1.4 Tƣơng quan mức độ khí phế thũng hình ảnh cắt lớp vi tính thơng số chức hô hấp 105 4.2 KẾT QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN ĐẶT VAN PHẾ QUẢN MỘT CHIỀU GIẢM THỂ TÍCH PHỔI 106 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đặt van nhóm chứng 106 4.2.2 Kết đặt van phế quản chiều 111 4.2.3 Biến chứng đặt van phế quản 123 4.2.4 Hạn chế đề tài 125 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Kết nghiên cứu đặt van tiêu biểu giới 33 2.1 Bảng câu hỏi mMRC 39 2.2 Bảng câu hỏi CAT (COPD Assessment Test) 40 2.3 Các loại catheter mang van 48 2.4 Các kích cỡ van Zephyr 49 2.5 Lựa chọn thuốc điều trị BPTNMT đợt ổn định 53 2.6 Phân loại số khối thể 53 2.7 Phân loại mức độ tắc nghẽn đƣờng thở 55 2.8 Phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 56 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 59 3.2 Thời gian mắc bệnh 60 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy 60 3.4 Đặc điểm triệu chứng toàn thân, quãng đƣờng phút số đợt bùng phát năm 61 3.5 Đặc điểm triệu chứng hô hấp điểm CAT 62 3.6 Phân loại thể khí phế thũng hình ảnh cắt lớp vi tính 64 3.7 Mức độ khí phế thũng hình ảnh cắt lớp vi tính 64 3.8 Giá trị trung bình thơng số thơng khí phổi 65 3.9 Giá trị trung bình thơng số đo thể tích ký thân 66 3.10 Giá trị trung bình thơng số khí máu động mạch 67 3.11 Đặc điểm rối loạn khí máu động mạch 67 3.12 Tƣơng quan mức độ khí phế thũng với thơng số thơng khí phổi 68 121 Tƣơng tự nhƣ FEV1, giá trị trung bình thơng số RV TLC BN nghiên cứu Sterman D.H CS (2010) thay đổi không đáng kể sau thực thủ thuật [122] Trong nghiên cứu Yim A.P.C CS (2004), BN đặt VPQ có thay đổi RV TLC Tuy nhiên, thay đổi chƣa có ý nghĩa thống kê [119] Nghiên cứu Wan I.Y.P CS (2006) cho kết quả, BN nghiên cứu có giảm RV có ý nghĩa thống kê (p = 0,025) [99] Giá trị trung bình RV BN đặt van phế quản nghiên cứu Venuta F CS (2012) giảm đáng kể sau năm (p < 0,05) [97] Sau tháng đặt VPQ, nhóm BN nghiên cứu Eberhardt R CS (2012) giảm RV rõ rệt (p = 0,001) [101] Tóm lại, thay đổi RV TLC có khác tùy nghiên cứu tích cực cho BN BPTNMT Sự khác biệt liên quan đến khác số lƣợng, kích thƣớc vị trí đặt van nhƣ chế độ chăm sóc điều trị trì sau thủ thuật 4.2.2.5 Thay đổi thơng số khí máu động mạch sau đặt van Sau tháng đặt VPQ, giá trị trung bình PaO2 nhóm đặt van phế quản tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), giá trị trung bình PaO2 BN nhóm chứng giảm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Cả nhóm BN có PaCO2 giảm Tuy nhiên, thay đổi PaCO2 chƣa có khác biệt đáng kể Giá trị trung bình SaO2 giới hạn bình thƣờng Khơng có khác biệt thay đổi thông số PaCO2 SaO2 nhóm bệnh nhóm chứng Tỷ lệ BN có cải thiện PaO2 máu động mạch cao rõ rệt so với nhóm chứng (68,75% so với 40,91%) Tỷ lệ BN có PaCO2 giảm cao Tuy nhiên, khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.31 3.32) 122 Sau đặt VPQ, giá trị trung bình PaO2 tăng PaCO2 giảm thời điểm theo dõi Sự cải thiện rõ thời điểm tháng sau đặt van phế quản, PaO2 tăng so với trƣớc đặt van có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), với mức tăng 8,09 ± 14,20 mmHg PaCO2 thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê so với trƣớc đặt van Sự khác biệt thông số PaO2 PaCO2 thời điểm theo dõi sau đặt số lƣợng van khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) So sánh với trƣớc đặt VPQ, BN có tăng PaO2 giảm PaCO2 máu động mạch chiếm tỷ lệ cao thời điểm theo dõi Số lƣợng BN có thay đổi PaO2 PaCO2 thời điểm theo dõi khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Bảng 3.33 3.34) Sau đặt van tháng, giá trị trung bình PaO2 tăng PaCO2 giảm Tuy nhiên, thay đổi chƣa rõ rệt (p > 0,05) Giá trị trung bình SaO2 thay đổi khơng rõ rệt nằm giới hạn bình thƣờng (Bản 3.35) Kết nghiên cứu cho thấy BN đặt VPQ có cải thiện trao đổi khí phổi, đƣợc thể rõ sau tháng đặt van Nghiên cứu Venuta F CS (2012) cho kết PaO2 máu động mạch tăng PaCO2 máu động mạch giảm sau đặt van phế quản Tuy nhiên, thay đổi rõ rệt chƣa đƣợc nhận thấy (p > 0,05) [97] Trong nghiên cứu Sterman D.H CS (2009), thông số PaO2 PaCO2 máu động mạch có biến đổi không đáng kể so với trƣớc thực thủ thuật [122] Kết nghiên cứu Ninane V CS (2012) cho thấy, PaO2 máu động mạch nhóm BN đặt VPQ có cải thiện rõ rệt so với nhóm chứng thời điểm tháng sau đặt van (p = 0,045) [127] 123 Nghiên cứu Wood D.E CS (2014) cho thấy giảm PaCO2 rõ rệt nhóm đặt VPQ so với nhóm chứng thời điểm tháng sau đặt van [117] So sánh với kết nghiên cứu trƣớc đây, nhận thấy thay đổi thơng số khí máu động mạch khác nghiên cứu Sự khác biệt liên quan đến tiêu chuẩn lựa chọn BN nghiên cứu, đặc điểm số lƣợng, vị trí kích thƣớc van đƣợc đặt nghiên cứu Ngồi ra, thơng số khí máu động mạch liên quan đến nhiều yếu tố khách quan nhƣ thời điểm lấy máu, thời gian đƣa máu xét nghiệm… Đặc điểm khí máu động mạch liên quan đến tỷ lệ BN BPTNMT có đợt bùng phát đến kiểm tra Các BN BPTNMT đợt bùng phát thƣờng có PaO2 máu động mạch giảm PaCO2 máu động mạch tăng, điều làm ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu 4.2.3 Biến chứng đặt van phế quản Biến chứng hay gặp tuần thứ sau đặt van xuất đợt bùng phát BPTNMT Tỷ lệ xuất đợt bùng phát 9,09% (3/33 BN) Biến chứng tràn khí màng phổi gặp BN sau đặt van tuần (3,03%) Các biến chứng đƣợc xử trí biện pháp nội khoa, khơng có BN phải nội soi lại để tháo van Khơng có BN di lệch van Khơng có biến chứng nặng ảnh hƣởng đến tính mạng BN (Bảng 3.36) Biến chứng xa sau đặt van hay gặp nhầy bít tắc van, với tỷ lệ 9,09% Ho máu gặp BN (6,06%) tổ chức hạt phát triển vị trí đặt van gặp 6,06% Khơng có BN di lệch van phải tháo bỏ van (Bảng 3.37) Việc xử trí biến chứng BN đƣợc thực qua nội soi phế quản ống mềm biện pháp nội khoa Các BN có nhầy bít tắc van đƣợc rửa phế quản nƣớc muối sinh lý ấm đến nhầy van Các BN ho máu đƣợc điều trị cầm máu theo nguyên tắc, đồng thời đƣợc soi phế quản để kiểm 124 tra tình trạng chảy máu lịng phế quản sử dụng Adrenalin 1mg pha loãng cầm máu chỗ Các biến chứng gặp BN nghiên cứu gặp tỷ lệ thấp với mức độ nhẹ so với nghiên cứu trƣớc Điều giải thích BN đƣợc đặt van với số lƣợng hơn, đồng thời thủ thuật đặt van đƣợc thực lần soi phế quản thời gian ngắn Đối với nghiên cứu đặt nhiều van, BN đƣợc nội soi thực thủ thuật nhiều lần Đồng thời, thời gian thủ thuật kéo dài, dẫn tới tỷ lệ mức độ biến chứng cao Bệnh nhân nghiên cứu Sterman D.H CS (2009) gặp nhiều loại biến chứng nặng sớm sau thủ thuật, BN xuất suy hơ hấp nhồi máu tim, BN phải nội soi lấy bỏ tồn van liên quan đến tình trạng co thắt phế quản liên tục, BN mắc viêm phổi vị trí đặt van, BN có tràn khí màng phổi bệnh nhân tử vong liên quan đến tràn khí màng phổi Đồng thời, 16/91 BN (17,58%) phải tháo bỏ toàn van liên quan đến tình trạng viêm phổi, tăng co thắt phế quản, tăng đợt cấp BPTNMT tràn khí màng phổi sau 12 tháng [122] Các biến chứng tƣơng tự gặp nhóm BN đặt VPQ Wood D.E CS (2007) Sau đặt VPQ chiều, biến chứng thƣờng gặp lần lƣợt viêm phổi (6%), đau thắt ngực (9%) co thắt phế quản (6%) Các biến chứng xa hay gặp nhƣ viêm phế quản (4%), đau ngực (3%) ho máu (1%) [121] Tỷ lệ biến chứng nghiên cứu Sciubar F.C CS (2010) sau tháng 4,2%, tràn khí màng phổi gặp 4,2%, viêm phổi gặp 3,2% ho máu gặp 5,6% 9,3% BN có đợt bùng phát BPTNMT Đặc biệt, 85 van phải lấy 31 BN sau 12 tháng [94] 125 Trong nghiên cứu Herth F.J CS (2012), biến chứng xảy sau tháng gặp tỷ lệ 13,5% Trong đó, tỷ lệ viêm phổi tràn khí màng phổi mức 4,5% ho máu gặp tỷ lệ thấp (0,9%) Tuy nhiên, tỷ lệ BN suy hô hấp cao (3,6%) [99] Trong nghiên cứu Wan I.Y CS (2006), biến chứng sau đặt van xảy đa dạng Các biến chứng nặng nhƣ tràn khí màng phổi cần phải phẫu thuật chiếm 3,1%, rị khí sau thủ thuật chiếm 4,1% BN tử vong nhƣng chƣa đƣợc xác định liên quan đến thủ thuật Biến chứng tăng đợt bùng phát BN hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 17,3% Một số biến chứng khác nhƣ viêm phổi (5,1%), tràn khí màng phổi cần dẫn lƣu khí (2%) tràn dịch màng phổi (1%) Các biến chứng khác chiếm tỷ lệ 5,1% [95] Nhƣ vậy, biến chứng sau đặt van gặp nghiên cứu thực kỹ thuật đặt VPQ Tuy nhiên, biến chứng xử trí đƣợc Số lƣợng mức độ biến chứng liên quan đến số lƣợng van đƣợc đặt, thời gian làm thủ thuật số lần thực thủ thuật BN Đánh giá tần suất mức độ biến chứng kỹ thuật, tác giả có nhận xét kỹ thuật đặt van phế quản chiều kỹ thuật an tồn, với tai biến biến chứng gặp nhẹ 4.2.4 Hạn chế đề tài Số lƣợng BN tham gia nghiên cứu hạn chế (33 BN đƣợc đặt van phế quản), với số lƣợng van cho BN (trung bình 1,1 van/BN) Chỉ có BN đặt van BN đặt van Thời gian theo dõi BN ngắn, chƣa đánh giá đƣợc hết hiệu VPQ Các BN sau đặt van đƣợc đánh giá vòng tháng Việc tuân thủ quy trình điều trị BN chƣa tốt, số lƣợng BN nhóm đặt van nhóm chứng đến kiểm tra lại chƣa đầy đủ 126 Các BN đặt van nghiên cứu chƣa phải nhóm BN có định phù hợp để đặt van phế quản Phần lớn BN đƣợc đặt van thùy dƣới có KPT tồn tiểu thùy Phƣơng pháp trực quan đánh giá KPT CLVT lồng ngực chƣa phản ánh xác đặc điểm, tính chất mức độ KPT Đề tài chƣa đánh giá đƣợc đặc điểm thay đổi DLCO sau đặt van phế quản nhóm BN nghiên cứu 127 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị giảm thể tích phổi đặt van chiều qua nội soi phế quản BN BPTNMT, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực rối loạn chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng ngồi đợt cấp - Đặc điểm lâm sàng: + Chỉ số BMI thấp (18,26 ± 2,46 kg/m2) Tỷ lệ BN gầy chiếm 66,60% + Điểm mMRC trung bình 2,38 ± 0,84 điểm 72,27% BN khó thở mức độ trung bình + Điểm CAT trung bình cao (19,38 ± 3,26 điểm) + Khoảng cách phút trung bình 302,82 ± 59,33 mét - Hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực: + Khí phế thũng nặng thùy dƣới phổi chiếm tỷ lệ 78,79%, với 80,30% BN có KPT toàn tiểu thùy đơn + Điểm KPT trung bình cao (2,76 ± 0,48 điểm) 96,97% BN có KPT độ nặng nặng (độ 4) - Chức hơ hấp: + Giá trị trung bình VC FVC giảm nhiều FEV1 trung bình 35,02 ± 13,22 %SLT + Giá trị trung bình RV (252,00 ± 72,81 %SLT), Raw (9,28 ± 4,14 cmH2O/lít/giây) tăng cao TLC(140,67 ± 26,17 %SLT) tăng vừa + 65,15% BN giảm PaO2 30,30% BN tăng PaCO2 máu động mạch - Tƣơng quan mức độ KPT thơng số CNHH: + Điểm KPT có mối tƣơng quan nghịch vừa với thông số VC, MVV (p < 0,01) FEV1 (p < 0,05) 128 + Điểm KPT có mối tƣơng quan thuận chặt chẽ với giá trị RV (r = 0,537, p < 0,01) TLC (r = 0,479, p < 0,01) Hiệu điều trị giảm thể tích phổi đặt van chiều qua nội soi phế quản bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng đợt cấp - Thay đổi lâm sàng sau tháng đặt van: Điểm CAT khoảng cách phút trung bình nhóm đặt van cải thiện tốt so với nhóm chứng - Thay đổi CLVT: Điểm KPT có xu hƣớng giảm sau đặt van, rõ sau đặt van tháng - Thay đổi CNHH: + Giá trị trung bình FVC tăng rõ rệt sau đặt van Số lƣợng BN có FEV1 tăng sau đặt van tháng so với trƣớc điều trị 15 BN (45,45%) BN (9,09%) tăng FEV1 > 10% sau đặt van tháng + Giá trị trung bình RV TLC giảm sau đặt van, với RV giảm trung bình -35,27 ± 62,00 %SLT (p < 0,01) TLC giảm trung bình -11,96 ± 27,43 %SLT (p < 0,05) Mức độ giảm RV TLC nhóm đặt van nhiều so với nhóm chứng sau tháng đặt van (p < 0,05) + Nhóm BN đƣợc đặt van phế quản có tỷ lệ giảm RV cao, 73,91% tháng thứ 60,87% tháng thứ Sau đặt van tháng, tỷ lệ BN có RV giảm > 20% SLT 65,21% + 73,91% BN giảm TLC nhiều sau đặt van tháng Tỷ lệ BN giảm TLC 20% thời điểm theo dõi (30,43%) - Tai biến, biến chứng: + Tỷ lệ tai biến, biến chứng thấp Tỷ lệ xuất đợt bùng phát 9,09% Tràn khí màng phổi gặp BN sau đặt van tuần (3,03%) Nhầy bít tắc van gặp 9,09% Ho máu tổ chức hạt phát triển vị trí đặt van gặp 6,06% Các biến chứng đƣợc xử lý phƣơng pháp nội khoa + Khơng có BN tử vong thủ thuật Khơng có BN phải tháo van 129 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu hiệu kỹ thuật số lƣợng BN số lƣợng van đặt nhiều hơn, với thời gian theo dõi sau đặt van lâu dài hơn, để đánh giá toàn diện hiệu nhƣ biến chứng kỹ thuật DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đào Ngọc Bằng, Tạ Bá Thắng, Đồng Khắc Hƣng (2017) Nghiên cứu đặc điểm khí phế thũng hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học Việt Nam, 457(1): 126-129 Dao Ngoc Bang, Ta Ba Thang, Dong Khac Hung, et al (2017) Results of one-way bronchial valve in treatment severe emphysema Journal of Military Pharmaco-medicine, 42 (7): 78-88 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH Hình 1: Hình ảnh khí phế thũng tồn Hình 2: Hình ảnh khí phế thũng cạnh tiểu thùy vách (Bệnh nhân Lý Văn D 54 tuổi, (Bệnh nhân Lê Đình T 63 tuổi, chụp ngày 22.05.2015) chụp ngày 12.05.2014) Hình 3: Hình ảnh bóng khí thũng khí phế thũng cạnh vách (Bệnh nhân Nguyễn Thanh Tr 74 tuổi, chụp ngày 13.05.2015 ) HÌNH ẢNH CĂT LỚP VI TÍNH Hình 4: Hình ảnh khí phế thũng nặng Hình 5: Hình ảnh xẹp thùy phổi thùy trƣớc đặt van phải sau đặt van (Bệnh nhân Chu Đình Ngh 72 tuổi) Hình 6: Hình ảnh bóng khí thũng lớn Hình 7: Hình ảnh bóng khí thũng thùy thùy phải trƣớc đặt van phải xẹp sau đặt van (Bệnh nhân Dƣơng Hồng Đ 80 tuổi) HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH VÀ NỘI SOI PHẾ QUẢN Hình 8: Khí phế thũng tồn tiểu Hình 9: Khí phế thũng toàn tiểu thùy thùy dƣới phải trƣớc đặt van thùy thùy dƣới phải giảm sau đặt van Bệnh nhân Phạm Văn H., 69 tuổi Hình 10: Hình ảnh nội soi phế quản Hình 11: Hình ảnh Xquang van phế quản chiều thùy dƣới phải van phế quản chiều thùy dƣới phải (Bệnh nhân Đỗ Nhƣ V 58 tuổi) HÌNH ẢNH NỘI SOI PHẾ QUẢN SAU ĐẶT VAN Hình 11: Nhầy phủ bề mặt van Hình 12: Van đóng lại hít vào Bệnh nhân Đặng Quang Kh 58 tuổi Bệnh nhân Trịnh Xuân L 64 tuổi HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP LÂM SÀNG Hình 13: Bệnh nhân tự điền vào bảng điểm CAT Hình 14: Bệnh nhân thực nghiệm pháp phút Bệnh nhân Đỗ Đồng Đ 69 tuổi Bệnh nhân Trần Thanh X 59 tuổi HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN ĐO CHỨC NĂNG HƠ HẤP Hình 15: Bệnh nhân đo chức hô hấp Bệnh nhân Lê Văn Nh 72 tuổi Hình 16: Cải thiện thơng số thơng khí phổi (FVC, FEV1) sau đặt van Bệnh nhân Chu Quang T 74 tuổi