Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu chức cột sống Cột sống trụ cột chịu trọng lực thân người, nằm thành sau thân, chạy dài từ mặt xương chẩm đến hết xương cụt.Cột sống bao bọc bảo vệ tủy sống Nhìn nghiêng cột sống có đoạn cong, từ xuống gồm có: đoạn cổ cong lõm sau; đoạn ngực cong lõm trước; đoạn thắt lưng cong lõm sau đoạn cụt cong lõm trước Cấu trúc đoạn cong cột sống để thích nghi với tư đứng thẳng thể người.Đồng thời đáp ứng vận động thể cúi, ngửa, nghiêng bên xoay thân Cột sống có từ 33 - 35 đốt sống xếp chồng lên nhau.Có 24 đốt sống rời tạo thành đốt sống cổ ký hiệu từ C1 - C7; 12 đốt sống lưng ký hiệu từ Th1 - Th12; đốt sống thắt lưng ký hiệu từ L1 - L5 Xương gồm đốt sống dính lại thành ký hiệu từ S1 - S5 Xương cụt có đốt cuối nhỏ, cằn cỗi dính lại làm tạo thành ký hiệu từ Co1 - Co6 dính vào đỉnh xương 1.1.1 Đặc điểm chung đốt sống Mỗi đốt sống gồm phần: Thân đốt sống: Thân đốt sống có hình trụ, có mặt (trên, dưới) lõm để tiếp khớp với đốt sống bên Cung đốt sống: Là phần xương từ bên rìa mặt sau thân, vịng phía sau, qy lấy lỗ đốt sống, chia phần Phần trước dính vào thân gọi cuống nối từ mỏm ngang vào thân.Bờ bờ lõm vào gọi khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp thành lỗ gian đốt (để cho dây thần kinh sống chui qua Phần sau mảnh nối từ cuống đến gai đốt sống tạo nên thành sau lỗ đốt sống Các mỏm đốt sống: Mỏm ngang có mỏm ngang từ cung đốt sống chạy ngang bên Mỏm gai có mỏm gai hay gai sống sau dính vào cung đốt sống Mỏm khớp có mỏm khớp, hai mỏm khớp mỏm khớp dưới, nằm điểm nối cuống, mỏm ngang mảnh (các mỏm khớp khớp với mỏm khớp nó) Hình 1.1 Hình ảnh đốt sống [5] Đĩa đệm Các thân đốt sống nối với đĩa đệm.Đĩa đệm gồm nhân nhầy vòng sợi bao quanh.Vai trò đĩa đệm giảm lực đè ép lên cột sống Hệ thống dây chằng Các dây chằng có chức bảo vệ cột sống chống lại cử động không mong muốn gấp mức duỗi mức 1.1.2 Đặc điểm riêng loại đốt sống Đoạn sống cổ - Thân đốt sống: đường kính ngang dài đường kính trước sau - Cuống đốt sống: khơng dính vào mặt sau mà dính vào phần sau mặt bên thân đốt sống - Mảnh: rộng bề ngang bề cao - Mỏm ngang: dính vào thân cuống rễ, giới hạn lên lỗ gọi lỗ mỏm ngang cho động mạch đốt sống chui qua - Mỏm gai: đỉnh mỏm gai tách đôi - Lỗ đốt sống: to đốt khác Đoạn sống ngực Thân đốt sống dầy thân đốt sống cổ, đường kính ngang gần đường kính trước sau Ở mặt bên thân đốt có diện khớp, hai trên, hai để tiếp khớp với chỏm xương sườn (mỗi chỏm sườn tiếp khớp với diện dưới) Đoạn thắt lưng - Thân đốt sống to rộng chiều ngang - Mỏm gai hình chữ nhật, chạy ngang sau - Mỏm ngang dài hẹp coi xương sườn thoái hoá - Đốt sống thắt lưng I: mỏm ngang ngắn - Đốt sống thắt lưng V: chiều cao thân đốt sống phía trước dày 1.1.3.Xương lồng ngực Lồng ngực (cavum thoracis) tạo khung xương 12 đốt sống ngực, xương sườn xương ức quây thành khoang để chứa đựng tạng quan trọng tim, phổi Lồng ngực giống thùng rỗng phình giữa, có đường kính ngang lớn đường kính trước sau Hình 1.2 Khung xương lồng ngực (nhìn mặt trước) [5] 1.1.4 Các lưng Lớp nông: Cơ thang: Là mỏng, hình tam giác, phần lưng Cơ lưng rộng: Động tác: Khép, xoay cánh tay vào nâng thân leo trèo Cơ nâng vai: Động tác: nâng xương vai, nghiêng cổ Cơ trám: Động tác: nâng kéo xương vai vào Cơ sau trên:Động tác: nâng xương sườn lên hít vào Cơ sau dưới: Động tác: hạ xương sườn Nhìn chung lớp nông chạy từ cột sống đến xương vai xương cánh tay Tác dụng chủ yếu trợ lực thêm cho chi để tăng thêm khả phạm vi hoạt động Còn hai sau dưới, tác dụng thở vào cịn đai giữ cạnh sống Lớp sâu: Lớp thứ nhất: dựng sống, bao gồm chậu sườn, dài gai Động tác: nghiêng duỗi cột sống Lớp thứ hai: Là ngang-gai: Chức xoay cột sống Lớp thứ ba: gồm hai loại: gian gai gian ngang, có chức vận động cạnh sống 1.1.5 Cử động cột sống Gấp duỗi mặt phẳng đứng dọc Duỗi cột sống: Các làm duỗi cột sống, gồm nằm mặt sau thân cổ Cấu trúc mặt sau thể phức tạp thay đổi theo vùng cột sống Thần kinh chi phối vận động cho chủ yếu ngành sau dây thần kinh tủy sống Ngoại trừ có tác dụng động tác hơ hấp (hít vào thở ra), tác dụng duỗi cột sống hỗ trợ (như sau, nâng sườn ), nhóm duỗi cột sống bao gồm: Cơ ưỡn cột sống (erector spinae) Cơ kéo dài suốt dọc chiều dài cột sống, từ xương cụt đến tận xương sọ lấp đầy rãnh mỏm gai mỏm ngang, tạo thành hai ụ lỗi nằm dọc theo mỏm gai đốt sống hai bên phải trái Các duỗi cột sống mạnh Cơ gối đầu cổ (splenius capitis & splenius cervicis) Khi co bên, làm đầu nghiêng bên sau Nếu hoạt động đồng thời hai bên làm ngẩng đầu duỗi đoạn cột sống cổ Nghiêng sang bên mặt phẳng đứng ngang Nghiêng cột sống: Động tác nghiêng cột sống sang bên xảy theo nguyên tắc hình bình hành lực, tức gấp duỗi cột sống bên hoạt động đồng thời hướng cột sống bên theo hợp lực chúng Giúp thêm cho cịn có sau: Xoay quanh trục dọc: • Cơ ức địn chũm làm nghiêng đầu sang bên quay mặt sang phía đối diện • Các bậc thang với nâng xương bả vai phía bên đối diện tạo thành ngẫu lực làm quay đầu cổ • Cơ chéo ngồi bụng bên hoạt động với chéo bên đối diện • Các xoay nằm sâu rãnh mỏm gai mỏm ngang, tăng cường sâu lưng Gấp duỗi cột sống Xoay cột sống Nghiêng bên cột sống Hình 1.3 Gấp, duỗi, nghiêng xoay cột sống [6], [83] 1.2 Các dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh X quang tỷ lệ vẹo cột sống 1.2.1 Dấu hiệu lâm sàng Đối với vẹo cột sống cần quan sát từ phía sau thể tư đứng để xác định dấu hiệu lâm sàng [6] Các dấu hiệu lâm sàng thấy thơng thường là: • Một bên mỏm vai nhô cao mỏm vai bên đối diện • Xương bả vai bên không cân • Khi đứng thân người nghiêng sang bên • Cột sống cong vẹo sang hai bên • Ụ gồ lưng (rõ trẻ đứng cúi lưng) • Cột sống ưỡn trước gù sau • Khung chậu bị nghiêng lệch bị xoay • Khớp háng bên cao bên đối diện • Ngấn mơng bên cao bên đối diện • Khớp gối khơng cân đối nằm gập gối • Một chân ngắn chân bên đối diện • Có thể kèm theo dị tật khác • Có thể bị liệt số chi, thân • Khi trưởng thành bị đau lưng 10 Hình 1.4 Một số hình ảnh vẹo cột sống lâm sàng (Ảnh minh hoạ chụp Bệnh viện Nhi Trung ương) 1.2.2 Phân loại vẹo cột sống Là cột sống bị vẹo kèm theo thay đổi cấu trúc đốt sống bị xoay gây biến dạng không nắn chỉnh thẳng hàng bệnh nhân nghiêng cột sống phía đỉnh đường cong lâm sàng Xquang Vẹo cột sống tự phát vẹo cột sống có đường cong lớn mà kèm theo thay đổi cấu trúc xoay đốt sống Theo Hiệp hội nghiên cứu vẹo cột sống (Scoliosis Research Society) chia loại sau [4]: a Vẹo cột sống tự phát: VCS tự phát trẻ nhỏ tuổi bao gồm: VCS tự khỏi trẻ nhỏ, 90 – 95% tự khỏi, không cần điều trị [4], VCS tự phát trẻ nhỏ tiên lượng thường dẫn đến biến dạng lớn không can thiệp PHCN sớm giai đoạn tiến triển Các đường cong VCS tự phát trẻ nhỏ hay gặp ngực, chiều lồi đường cong bên trái trẻ trai thường 11 gặp trẻ gái.Vẹo cột sống tự phát tuổi thiếu nhi: tuổi từ 4-9 tuổi, chiếm từ 10 đến (20%) loại VCS tự phát trẻ em [4] Vẹo cột sống tự phát tuổi vị thành niên loại VCS lứa tuổi từ 10 tuổi đến xương trưởng thành Đây loại VCS phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ (85%) số bệnh nhi vẹo cột sống cần điều trị, thường gặp trẻ gái đường cong phổ biến ngực phải [4], [6] b Vẹo cột sống biến dạng cột sống bẩm sinh: Vẹo cột sống biến dạng cột sống bẩm sinh phát triển bất thường xương, biến dạng bất thường thân đốt sống, phát triển bất thường tủy sống loạn sản tủy nguyên nhân phối hợp bất thường xương phối hợp với liệt [6], [133], [134], [135] c Vẹo cột sống nguyên nhân thần kinh cơ: bệnh lý thần kinh: Bại liệt, bại não, bệnh rỗng tủy sống bệnh lý teo tiến triển d Vẹo cột sống rối loạn mô giữa: Vẹo cột sống rối loạn mô bệnh Marfan co rút đa khớp bẩm sinh e Vẹo cột sống chấn thương: thường dogẫy cột sống, phẩu thuật cột sống ngun nhân ngồi cột sống: bỏng tạo hình ngực f Vẹo cột sống tượng kích thích: thường bệnh lý u tủy sống kích thích rễ thần kinh g Vẹo cột sống nguyên nhân khác: thường rối loạn chuyển hóa, rối loạn dinh dưỡng rối loạn nội tiết 1.2.3 Hình ảnh Xquang vẹo cột sống [7], [153] Các dấu hiệu Xquang thường thấy có biểu bất thường cột sống giúp xác định mức độ cong vẹo để can thiệp sớm 12 Hình 1.5 Hình ảnh vẹo cột sống Xquang Có thể sử dụng số cách đo phim Xquang để xác định vẹo cột sống Có số kỹ thuật đo sau đây: * Đo góc vẹo phim Xquang Cách đo VCS theo phương pháp COBB [7]: - Xác định vùng vẹo cốt sống - Xác định đốt sống nghiêng nhiều phía đỉnh đường cong - Kẻ đường tiếp tuyến với mặt phẳng đốt sống mặt phẳng đốt sống - Kẻ đường vng góc với đường kẻ trên, góc giao đường vng góc góc vẹo cột sống (Nếu có P>T T>P cm) Chênh lệch chiều dài chân (Nếu có P>T T>P cm) Nghiệm pháp tay đát (nếu có hạn chế cm) Khơng Có Khơng Có -cm cm Khơng Độ Dấu hiệu cốt hóa xương chậu Độ (Shelton line) Độ Độ Apex(Đỉnh đường cong) Cobb đường cong CS ngực Convec(Chiều cong) Degree(Độ cong) Apex(Đỉnh đường cong) Cobb đường cong CS lưng Convec(Chiều cong) Degree(Độ cong) Apex(Đỉnh đường cong) Cobb đường cong CS thắt Convec(Chiều cong) lưng Degree(Độ cong) Scoliometer Số ngày điều trị:………………………………………………… Các phương pháp điều trị: TLSO LSO Tập vật lý trị liệu 4.Kéo dãn Điện trị liệu Các phương pháp điều trị: TLSO LSO Tập vật lý trị liệu 4.Kéo dãn Điện trị liệu Ngày……tháng ….năm…… Điều tra viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2.Phiếu vấn cha/mẹ trẻ từ 13 -18 tuổi bị vẹo cột sống Mã số phiếu: Tên điều tra viên: Phỏng vấn ngày tháng năm 20013 Họ tên bố/mẹ trẻ:……………………………………………………………… Họ tên trẻ:…… .………………… Giới tính trẻ Nam Nữ Sinh ngày .tháng năm .(sử dụng lịch dương) Tuổi …… Địa chỉ: Thôn/Đội: Xã huyện tỉnh Điện thoại: ………… Mã Chỉ số Giá trị A Thông tin chung A1 Tuổi trẻ (Ghi rõ tuổi dương lịch) A2 Giới trẻ Nam 1.[ ] Nữ 2.[ ] A3 Thứ tự trẻ gia đình Thứ 1.[ ] Thứ hai 2.[ ] Thứ ba trở lên 3.[ ] A4 Cấp học trẻ Tiểu học 1.[ ] THCS 2.[ ] THPT 3.[ ] Không học 4.[ ] A5 Giới người vấn Nam 1.[ ] Nữ 2.[ ] A6 Tuổi cha/mẹ trẻ Dưới 30 tuổi 1.[ ] Từ 30-49 tuổi 2.[ ] Trên 49 tuổi 3.[ ] A7 Hiện Anh/Chị làm nghề ? Bn bán 1.[ ] Nông dân 2.[ ] Lao động tự 3.[ ] Công nhân 4.[ ] Viên chức 6.[ ] Công chức 5.[ ] A8 Anh/Chị học hết bậc nào? Không biết chữ 1.[ ] Tiểu học 2.[ ] THCS 3.[ ] THPT 4.[ ] THPT 5.[ ] Trung cấp 6.[ ] Cao đẳng 7.[ ] ĐH 8.[ ] Trên ĐH 9.[ ] Chuyển A9 B1 B2 B3 B4 B5 B6 B6a B7 Gia đình anh/chị có giấy chứng Có 1.[ ] nhận hộ nghèo? (Chuẩn hộ nghèo Không 2.[ ] giai đoạn 2011 – 2015 theo định 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) B Kiến thức vẹo cột sống PHCN vẹo cột sống cha/mẹ trẻ Theo Anh/chi CVCS Là tình trạng cột sống bị nào? cong sang bên hai bên, thân đốt sống bị vẹo (Xoay) 1.[ ] Không biết 2.[ ] Anh chị có biết dấu hiệu Một vai cao vai 1.[ ] sau dấu hiệu vẹo cột sống ? Một hông cao hông 2.[ ] Xương bả vai nhô phía 3.[ ] Vịng eo khơng đồng 4.[ ] Đi giày không đồng 5.[ ] Nghiêng bên 6.[ ] Tất ý 7.[ ] Không biết 8.[ ] B3 9.[ ] Anh/chị có biêt thơng tin từ Đài/ti vi/tài liệu 1.[ ] đâu, có từ nguồn nào? Cán Y tế 2.[ ] Qua tập huấn 3.[ ] Nhân viên PHCNCĐ 4.[ ] Truyền miệng 5.[ ] Ai người phát hiện? Cán y tế 1.[ ] Không phải cán y tế 2.[ ] Cháu chẩn đoán vẹo cột sống Bệnh viện Nhi TW 1.[ ] đâu? Bệnh viện tỉnh 2.[ ] Bệnh viện huyện 3.[ ] Khác (ghi cụ thể) 4.[ ] Anh/Chị nghe nói Có 1.[ ] PHCN vẹo cột sống ? Chưa 2.[ ] B6 Nếu có từ nguồn nào? Đài/ti vi/tài liệu 1.[ ] Cán y tế 2.[ ] Qua tập huấn 3.[ ] Nhân viên PHCNCĐ 4.[ ] Truyền miệng 5.[ ] Anh/Chị có biết PHCN giúp Ngăn ngừa biến dạng 1.[ ] cho cháu ? Giảm độ cong vẹo 2.[ ] Không biết 3.[ ] B8 B9 B10 B11 B12 C1 C2 C2a C3 Theo anh/chị biện pháp điều trị vẹo cột sống biện pháp sau đây? Tập luyện theo hướng dẫn BS PHCN Đeo nẹp chỉnh hình Kéo dãn cột sống điều chỉnh tư sinh hoạt, học tập Tất biện pháp Khơng biết Anh/chị có biết nội dung tập Có PHCN vẹo cột sống không? Không biết Anh/chi co biet cách deo nẹp chỉnh hình cho cháu khơng? Anh chị có biết để đè phịng điều Biết tri CVCS trẻ ngồi học phải Không biết ngồi theo tư sau không? Đầu thẳng Gáy thẳng Lưng thẳng Thắt lưng thẳng Đùi vng góc với thân Cẳng chân vng góc với đùi Bàn chân đặt sát với nhà Cẳng tay đặt bàn - Khuỷu tay gập nhẹ nhàng Anh/chị có biết để đè phịng điều Biết tri CVCS trẻ phải theo Khơng biết tư sau không? Đầu thảng Lưng thảng Ngực ưỡn trước C Thái độ cha/mẹ trẻ PHCN vẹo cột sống Anh /chị có quan tâm tìm hiểu tài Có liệu cách điều trị CVCS cho Khơng cháu? Anh /chị có tài liệu hướng dẫn Có cách điều trị CVCS cho cháu? Khơng Đọc kỹ Nếu có anh/ chị sử dụng tài liệu Xem qua chỗ cần thiết nào? Không đọc Anh/ chị cho cháu khám Có chưa? Khơng 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 4.[ ] 5.[ ] 6.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] B11 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 1.[ ] 2.[ ] C3 C4 C3a Nếu có khám đâu? C3b Anh/chị cung cấp loại dịch vụ Y tế nào? C3c Nếu điều trị phục hồi chức Theo anh/chị hiệu nào? C4 Nếu cháu PHCN để điều trị anh/ chị có động viên cháu hợp tác điều trị hướng dẫn khơng? C5 Anh/chị có tin tưởng vào kết PHCN CVCS không? D1 D2 D3 D4 D5 Y tế quan Y Tế phường quận Phòng khám tư nhân Bv thành phố Bệnh viện TW Khám Đơn thuốc Châm cứu bấm huyệt Hướng dẫn PHCN nhà Điều trị phục hồi chức (Tập vận động điều trị điện, nẹp…) Phẫu thuật Tốt Không tốt Không tốt Khơng có ý kiến 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 4.[ ] 5.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] Có Khơng 1.[ ] 2.[ ] 4.[ ] 5.[ ] 6.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 4.[ ] Tin tưởng 1.[ ] Không tin tưởng 2.[ ] Hồn tồn khơng tin 3.[ ] C Thực hành PHCN cha mẹ trẻ bị vẹo cột sống Anh/ chị có nhắc cháu tập luyện, Thường xuyên 1.[ ] đeo nẹp thường xuyên (hàng ngày) 1-2 lần tuần 2.[ ] khơng? Khơng 3.[ ] Anh/chị có trực tiếp đeo nẹp cho Đã làm 1.[ ] cháu không? Chưa làm 2.[ ] Anh/chị có hướng dẫn cho trẻ tập Có 1.[ ] luyện khơng? Khơng 2.[ ] Anh/chị có hỗ trợ kiểm tra cháu Có 1.[ ] tập luyện khơng? Khơng 2.[ ] Anh/ chị có thường xuyên nhắc Có 1.[ ] cháu ngồi theo tư sau Không 2.[ ] học tập không? Đầu thẳng Gáy thẳng Lưng thẳng Thắt lưng thẳng Đùi vng góc với thân Cẳng chân vng góc với đùi Bàn chân đặt sát với nhà Cẳng tay đặt bàn - Khuỷu tay gập nhẹ nhàng D6 E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 E9 E10 E11 E12 Anh/ chị có thường xuyên nhắc Có cháu theo tư sau không? Không Đầu thảng Lưng thảng Ngực ưỡn trước D Thời gian tập nhà Cháu có tập hay khơng? Có Khơng Cháu có tập thường xun (hàng Có ngày) khơng? Khơng Cháu tập lần ngày? lần lần Nhiều lần Cháu tập phút Ghi cụ thể ………… lần tập? Tại cháu không tập? Khơng biết tập Khơng có dụng cụ Khơng biết Cháu có nẹp khơng? Có Khơng Cháu có đeo nẹp khơng? Có Khơng Cháu có đeo nẹp thường xun Có (hàng ngày) không? Không Cháu đeo nẹp giờ/ngày? Ghi cụ thể………… Tại cháu không đeo nẹp? Không có biết cách đeo để giúp cháu Đeo nẹp khó chịu Khơng biết Ngồi việc đeo nẹp tập luyện Có PHCN cháu có tập xà, bơi khơng? Khơng Cháu có thường xuyên ngồi Có theo tư hoc tập không? Không Đầu thẳng Gáy thẳng Lưng thẳng Thắt lưng thẳng Đùi vng góc với thân Cẳng chân vng góc với đùi Bàn chân đặt sát với nhà Cẳng tay đặt bàn - Khuỷu tay gập nhẹ nhàng 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 1.[ ] 2.[ ] E5 E10 E10 E13 Cháu có thường xun theo tư sau khơng? Đầu thảng Lưng thảng Ngực ưỡn trước Khơng biết Có Khơng 1.[ ] 2.[ ] Kết thúc vấn cảm ơn cha/mẹ trẻ Điều tra viên (Ký tên) Phụ lục 3.Bảng kiểm đánh giá kỹ tập luyện PHCN trẻ vẹo cột sống Mã số: ……… Họ tên trẻ: Ngày đánh giá: Họ tên người đánh giá: Chấm điểm dựa quan sát trẻ tập tập theo tài liệu hướng dẫn tập luyện PHCN vẹo cột sống Bệnh viện Nhi TW Cách cho điểm: Làm hoàn toàn thành thục toàn nội dung tập:3 điểm Làm ≥ 3/4 nội dung tập: điểm Làm từ 1/2 đến < 3/4 nội dung tập: điểm Làm < 1/2 nội dung tập: điểm Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt yêu cầu: ≥ điểm Chưa đạt yêu cầu: ≤ điểm Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Bảng kiểm đánh giá kỹ đeo nẹp cha/mẹ trẻ bị vẹo cột sống Mã số: ……… Họ tên trẻ: Họ tên cha/mẹ trẻ………………………… Ngày đánh giá: Họ tên người đánh giá: Chấm điểm dựa quan sát cha/mẹ trẻ đeo nẹp cho trẻ bị vẹo cột sống vẹo cột sống Cách cho điểm: Đeo nẹp hồn tồn thành thục trẻ khơng đau, khơng q khó chịu, đảm bảo độ nắn chỉnh:3 điểm Đeo nẹp khơng thành thục trẻ có đau, chịu được, đảm bảo độ nắn chỉnh: điểm Đeo nẹp không thành thục, trẻ đau chịu được: điểm Không đeo nẹp được: điểm Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt yêu cầu: ≥ điểm Chưa đạt yêu cầu: ≤ điểm Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Một số tập Phục hồi chức vẹo cột sống không rõ nguyên nhân ... Lao cột sống, Chấn thương cột sống Các nguyên nhân khác: Tư xấu, sử dụng ba lô cặp, tập thể dục không gây chứng vẹo cột sống 1.2.6 Các giả thuyết nguyên nhân vẹo cột sống không rõ nguyên nhân. .. 2001, Bunge báo cáo kết nghiên cứu hồi cứu 105 trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân điều trị áo nẹp Chêneau cho thấy 34 nẹp Chêneau có hiệu ngăn chặn tiến triển góc Cobb độ xoay cột sống, trường... liệu: Phỏng vấn trẻ vẹo cột sống cha mẹ trẻ để thu thập thông tin cá nhân, yếu tố nguy vẹo cột sống Khám lâm sàng nhằm phát vẹo cột sống, mức độ vẹo cột sống hình thái vẹo cột sống Chụp Xquang