MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN YÊN DŨNG

15 2 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN YÊN DŨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN YÊN DŨNG , TĨNH BẮC GIANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN YÊN DŨNG , TĨNH BẮC GIANG SỐ BÁO DANH: 023 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Võ Trương Kim Chi MSSV: 1653404040409 LỚP: D16NL3 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TPHCM, ngày 20 tháng năm 2018 Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam bước vào thập niên tăng trưởng thứ ba sở hội nhập vào kinh tế toàn cầu Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Trong thập niên chín mươi kỉ XX, Việt Nam cịn nước nghèo giới Nhưng trở thành kinh tế có thu nhập trung bình có đổi thay mạnh mẽ trình phát triển kinh tế đất nước Hai thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ phi thường giúp Việt Nam vượt lên nhanh chóng sánh bước nước khu vực Đông Nam Á Nền kinh tế chuyển đổi nhờ phát triển từ kinh tế tập trung bao cấp chủ yếu dựa vào nông nghiệp công nghệ thấp chuyển sang kinh tế thị trường với thành phố khu vực phát triển sôi động, với ngành công nghiệp phát triển mạnh Sự đổi thay lớn lao nhờ vào việc sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lao động Việc làm mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Giải việc làm sách quan trọng quốc gia khơng tác động phát triển kinh tế mà cịn đời sống xã hội quốc gia Đối với nước ta giải việc làm giải vấn đề cấp thiết xã hội đồng thời tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, yếu tố định để phát huy nguồn lực người Yên Dũng huyện miền núi nằm phía Đơng Nam tỉnh Bắc Giang, gồm 19 xã thị trấn Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Bắc Giang 16 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km theo quốc lộ 1A Tổng diện tích tự nhiên huyện 19042 km2, dân số khoảng 136.000 người, mật độ dân số 713 người/km2 Những năm qua huyện Yên Dũng tranh thủ quan tâm, ủng hộ Trung ương, tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập khu, cụm công nghiệp địa bàn Khu cơng nghiệp Song Khê - Nội Hồng Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế dẫn tới chuyển dịch cấu lao động, cân cung - cầu lao động Vậy vấn đề đặt giải việc làm cho lao động địa bàn huyện cho hiệu quả, đảm bảo sống ổn định cho người lao động, đạt mục tiêu phát triển kinh tế, đời sống xã hội bền vững Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng thực cần thiết không tạo việc làm cho người lao động mà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Do đó, tơi chọn đề tài: “Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng” làm đề tài nghiên cứu Thực trạng việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng giai đoạn 2012- 2014 2.1 Thực trạng việc làm người lao động huyện Yên Dũng Theo kết điều tra cung cầu lao động giai đoạn 2012 - 2014 huyện n Dũng tỷ trọng lao động có việc làm tổng số lực lượng lao động tương đối cao, trung bình 92,42% gần khơng có biến động lớn qua năm Tỷ trọng lao động khơng có việc làm có thay đổi khơng có tính đột biến giai đoạn này, năm 2012 7,4% giảm 0,2% so với năm 2013, giảm 0,1% so với năm 2014 Số liệu cụ thể thể qua bảng sau: Bảng 1: Tình trạng việc làm huyện Yên Dũng giai đoạn 2012-2014 Năm ĐVT 2012 Người % Người % Người % 2013 2014 Tổng số lực Có việc làm Khơng có việc lượng lao động làm 69.314 63.699 5.615 100,0 92,6 7,4 72.106 66.917 5.189 100,0 92,8 7,2 74.043 68.526 5.517 100,0 92,5 7,5 Nguồn: phòng LĐTB&XH Yên Dũng Số liệu cho thấy người có việc làm huyện có xu hướng tăng lên qua năm tăng mức độ ổn định, gần khơng có biến động đột biến Số người có việc làm năm 2014 68.526 người, tăng 1.609 người so với năm 2013, tăng 4.827 người so với năm 2012 Tương ứng với số 58 người khơng có việc làm giảm thời gian qua, năm 2013 giảm 126 người so với năm 2012; Riêng năm 2014 số người khơng có việc làm lại tăng 328 người so với năm 2013, sách tạo việc làm năm 2014 khơng đạt hiệu kế hoạch, kinh tế huyện gặp nhiều khó khăn năm trước Tỷ lệ người khơng có việc làm cịn cao chủ yếu lao động nông nghiệp, tập trung khu vực nông thôn Nguyên nhân tỷ lệ lao động nông thôn chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật cịn cao nên khả tìm kiếm việc làm tạo việc làm hạn chế 2.2 Việc làm phân theo khu vực giới tính Ta có số liệu bảng sau: Bảng 2: Quy mơ cấu lao động có việc làm chia theo khu vực giới tính huyện Yên Dũng DVT:% Năm 2013 Số lao động có việc làm 66.917 A: Phân theo khu vực (người) Thành thị 15.598 Nơng thơn 31.319 Cơ cấu có việc làm theo 100,00 khu vực (%) Thành thi 23,31 Nơng thơn 76,65 B: Phân theo giới tính (người) Nam 30.481 Nữ 36.436 Cơ cấu lao động có việc 100,00 làm theo giới tính (%) Nam 45,55 Nữ 54,45 Năm 2014 68.526 16.857 51.669 100,00 24,60 75,40 31.262 37.264 100,00 45,62 54,38 Nguồn: Phòng LĐTB&XH Yên Dũng Trong giai đoạn vừa qua, số lao động có việc làm theo khu vực có biến động rõ nét hai khu vực thành thị nông thôn Số lao động có việc làm khu vực thành thị tăng cao cịn số lao động có việc làm khu vực nông thôn lại giảm dần giai đoạn này, cụ thể: Năm 2014 số lao động có việc làm khu vực thành thị tăng 1,29% tương ứng tăng 781 người so với năm 2013; số lao động khu vực nông thôn giảm 1,25%, số lao động lại không giảm so với năm 2013 Ngun nhân tốc độ thị hóa ngày cao, dân cư sống khu vực nông thơn có xu hướng chuyển dần sinh sống làm việc đô thị Lao động nữ giới chiếm tỉ trọng cao so với lao động nam giới Năm 2014, số lao động nữ cao lao động nam giới 6.002 người, cao so với năm 2013 828 người Nhìn chung, lao động nữ cao lao động nam chênh lệch lao động nam nữ năm sau ngày tăng cao Nguyên nhân dân số huyện tiếp tục tăng cao cân giới tính Sự chênh lệch lao động nam nữ huyện nam giới huyện có xu hướng xuất lao động nhiều nữ giới, làm việc khu cơng nghiệp ngồi địa bàn huyện 2.3 Việc làm phân theo ngành kinh tế Bảng 3: Quy mô cấu lao động làm việc theo ngành kinh tế huyện Yên Dũng stt I II Chỉ tiêu Lao động làm việc ngành kinh tế Nông nghiệp CN-XD Dịch vụ Cơ cấu lao động theo ngành Nông nghiệp CN-XĐ Dịch vụ ĐVT Người Năm 2013 66.917 Năm 2014 68.526 Người Người Người % 35.131 20.610 11.175 100,0 33.235 23.779 11.512 100,0 % % % 52,5 48,5 30,8 34,7 16,7 16,8 Nguồn: Phòng LĐTB&XH Yên Dũng Cơ cấu lao động ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm, năm 2013 có 35.131 người lao động làm việc ngành nơng nghiệm (chiếm 52,5% tổng số) đến năm 2014 giảm xuống cịn 33.235 người có việc làm, giảm 1.896 người lao động Ngành công nghiệp thu hút nhiều việc làm năm 2013 có 20.610 người lao động đến 2014 23.779 người (chiếm 34,7% so với lao động có việc làm) Mặc dù dịch vụ có số lao động thấp nhiên số lao động tăng với tốc đọ chậm so với hai ngành năm 2014 11.512 người ( chiếm 16,8% tổng số lao động có việc làm dân số) Từ ta nhận thấy có chuyển dịch cỏ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tiến tới trình CNH-HĐH đất nước 2.4 Việc làm phân theo thành phần kinh tế Yên Dũng huyện mà lao động chủ yếu lao động làm việc khu vực kinh tế nhà nước Những năm gần huyện trọng phát triển nông nghiệp thông qua chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển đa dạng nhiều thành phần – từ giá trị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày nâng cao Mà chủ yếu 62 ngành thuộc thành phần kinh tế khu vực nhà nước nên lao động thuộc thành phần kinh tế tăng lên đáng kể Bảng 2.8 thể rõ thực trạng việc làm lao động huyện theo thành phần kinh tế Dựa vào số liệu ta có bảng sau: Bảng 4: Quy mô cấu lao động có việc làm qua năm chia theo thành phần kinh tế huyện Yên Dũng Chỉ tiêu Số lao động có việc làm KT nhà nước KT ngồi nhà nước KT có vốn đầu tư nước ngồi Cơ cấu lao động có việc làm theo thành phần KT KT nhà nước KT ngồi nhà nước KT có vốn đầu tư nước DVT Người Năm 2013 66.917 Năm 2014 68.526 Người Người Người 6.558 58.753 1.606 6.578 60.303 1.645 % 100,0 100,0 % % % 9,8 87,8 2,4 9,6 88,0 2,4 Nguồn: phòng LDTB&XH Yên Dũng Năm 2013 đến 2014 số lao động làm việc khu vực giảm 63 20 người tương ứng giảm 20 chỗ việc làm, năm 2014 giảm 47 người so với năm 2010 Điều hội việc làm khu vực kinh tế nhà nước không nhiều Đối với thành phần kinh tế nhà nước, hàng năm số lao động làm việc khu vực không ngừng tăng lên, số lao động tạo việc làm khu vực nhà nước chủ yếu chiếm đến 80% tổng số người có việc làm Cụ thể năm 2013 số lao động làm việc khu vực 58.753 người đến năm 2014 58.753 người, tăng 3.080 người Nhìn chung, tỷ lệ lao động làm việc khu vực so với tổng số lao động có việc làm ổn định không đổi giai đoạn Nguyên nhân khu cơng nghiệp hình thành phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, khu vực kinh tế ngồi nhà nước sở sản xuất kinh doanh làng nghề - tiểu thủ công nghiệp địa bàn như: mây tre đan, tăm lụa, mộc, tương , khu vực khơng địi hỏi khắt khe trình độ CMKT người lao động, nên thu hút nhiều đối tượng lao động người già, trẻ - người tuổi lao động Như vậy, ba khu vực khu vực kinh tế ngồi nhà nước thu hút nhiều lao động so với hai khu vực cịn lại Khu vực kinh tế ngồi nhà nước ngày thu hút nhiều lao động vào làm việc cho thấy dấu hiệu đáng mừng cần phát huy năm tới 2.5 Thu nhập lao động huyện Yên Dũng Tình hình việc làm huyện Yên Dũng có ảnh hưởng định đến thu nhập người lao động huyện Nhìn chung, thu nhập người lao động tăng lên qua năm Từ 20,29 triệu đồng vào năm 2012 tăng lên 21,10 triệu đồng vào năm 2014; tăng cao lao động làm việc ngành dịch vụ, sau ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp ngành tăng chậm có mức thu nhập thấp Ngun nhân q trình thị hóa tạo hội, điều kiện cho NLĐ mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho NLĐ Bảng 5: Thu nhập bình quân người lao động huyện Yên Dũng giai đoạn 2012-2014 DVT: triệu đồng/người/năm Thu nhập bình qn Chung Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Năm 2012 20,29 10,61 19,71 30,56 Năm 2014 21,1 11,35 20,37 Nguồn: phịng LDTB&XH n Dũng 2.6 Một số hình thức tạo việc làm huyện Yên Dũng + Tạo việc làm qua phát triển kinh tế  Thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Trong thời gian vừa qua, nhằm khai thác hiệu lợi phát triển kinh tế, huyện tập trung tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, lợi địa phương, cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thân thiện, tin tưởng nhà đầu tư, vận dụng linh hoạt sách, thủ tục liên 67 quan đến thu hút đầu tư làm chuyển biến nhận thức cán bộ, nhân dân vai trị quan trọng cơng tác thu hút đầu tư vào địa bàn, để người đồng thuận ủng hộ dành quỹ đất giải phóng mặt bàn giao đất cho nhà đầu tư  Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Một ưu tiên hàng đầu phát kinh tế Yên Dũng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hàng năm doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện góp phần tạo việc làm cho hàng ngàn lao động huyện Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ huyện thời gian qua tăng, thu hút giải số lượng lớn việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng năm Việc phát triển doanh nghiệp đồng nghĩa với hội tạo việc làm cho NLĐ  Phát triển làng nghề truyền thống Trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang số lượng làng nghề phát triển mạnh mẽ, làng nghề hình thành sở tiếp thu học hỏi kinh nghiệm, truyển thống làng nghề có địa bàn Trước chưa công nhận quy mô chưa đủ lớn Làng nghề hình thành, giải vấn đề lao động nhàn rỗi nông thôn, việc làm thu nhập tăng lên, xây dựng kinh nông thôn dần chuyển dịch theo hướng tích cực, phát triển cơng nghiệp – TTCN thương mại  Phát triển nông nghiệp Yên Dũng giữ truyền thống sản xuất nông nghiệp với 40% số lao động huyện Hơn nữa, Yên Dũng lại huyện phát triển, động, có mạng lưới giao thơng thuận lợi; có đủ điều kiện để tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng Việc chuyển dịch cấu nông, lâm nghiệp, thủy sản chưa hướng chung định hướng huyện Theo đó, tỷ trọng ngành lâm nghiệp có xu hướng giảm dần từ năm 2011 – 2014 chiếm tỷ trọng thấp, có ngành nơng nghiệp thủy sản chuyển dịch qua lại, đóng góp chủ yếu vào giá trị sản xuất Vấn đề đặt cần có đầu tư hợp lý nhằm phát huy mạnh kinh tế nông nghiệp huyện Tức phải xếp quy hoạch lại đất đai vùng, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến khoa học công nghệ, việc chuyển đổi cấu trồng hợp lý Tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng tăng, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao có xu hướng ngày giảm, dịch vụ phục vụ trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ thấp, giá trị gia tăng qua năm Phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt: Là ngành sản xuất huyện với trồng chủ yếu lúa hoa màu Hầu hết nhóm thực phẩm năm gần phát triển tương đối khá, suất tăng Lâm nghiệp: Có phát triển hiệu chưa cao, thơng qua sách hỗ trợ nhà nước dự án khác như: dự án WB3, dự án triệu hecta rừng sách tín dụng ưu đãi khác tạo thuận lợi để nhân dân phát triển ngành sản xuất lâm nghiệp Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2014 đạt 28.254 triệu đồng, chiếm 1,15% tổng giá trị nông nghiệp Thủy sản: Năng lực đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy sản, hải sản tăng Đây ngành kinh tế phát triển huyện Tổng sản lượng sản phẩm thủy sản đạt 8-10 tấn/ha/năm tổng diện tích thâm canh khoảng 30  Phát triển dich vụ Hiện tồn mơ hình DV quy mơ nhỏ, chất lượng lao động chưa cao, việc thuê mướn lao động không thức nên khơng đảm bảo quyền lợi cho người lao động, bất bình đẳng giới thu nhập việc làm, hay xảy tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự địa bàn huyện + Tạo việc làm qua xuất lao động Trong hình thức XKLĐ Yên Dũng có hình thức XKLĐ chủ yếu: XKLĐ theo doanh nghiệp tổ chức nghiệp hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi Trong lao động xuất theo hợp đồng với doanh nghiệp phép hoạt động dịch vụ XKLĐ chiếm 93% tổng số lao động xuất NLĐ 79 huyện lựa chọn việc XKLĐ theo doanh nghiệp bởi: thị trường XKLĐ phong phú, đơn hàng nhiều ngành nghề, đơn hàng doanh nghiệp thường đơn hàng yêu cầu lao động phổ thơng, khơng địi hỏi cao trình độ, nhiều lao động tỉnh có khả đáp ứng tham gia Lao động xuất theo hợp đồng tổ chức nghiệp (Trung tâm GTVL trực thuộc Sở LĐ-TB&XH tỉnh) chiếm chủ yếu lao động tham gia chương trình cấp phép Hàn Quốc (EPS), theo chương trình XKLĐ sang Nhật Bản số nước khác phân bổ tiêu từ Bộ LĐ- TB&XH tỉnh XKLĐ theo hợp đồng cá nhân: NLĐ XKLĐ theo hình thức chiếm số lượng chủ yếu người nhà giới thiệu, bảo lãnh Phần lớn lao động tham gia xuất lao động tập trung khu vực nông thôn Những người tham gia XKLĐ chủ yếu tập trung nơng thơn thuộc gia đình có kinh tế khó khăn, có khả tìm việc làm + Tạo việc làm qua đào tạo nghề Trong năm qua, công tác đào tạo nghề nhằm tạo việc làm cho người lao động địa bàn quan tâm coi trọng Tuy nhiên sở vật chất sở dạy nghề thiếu thốn, kỹ thuật công nghệ chưa đầu tư, đổi để phục vụ công tác dạy nghề, chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa cao, ngành nghề đào tạo chưa đa dạng, chủ yếu số nghề: điện dân dụng, hàn, may công nghiệp, điện công nghiệp Các sở dạy nghề chủ yếu đào tạo nghề ngắn hạn, Trung tâm tổ chức xã, thị trấn địa bàn huyện + Tạo việc làm qua vay vốn quốc gia giải việc làm + Phát triển thị trường lao động Hiện nay, huyện Yên Dũng chưa có TTGTVL, việc tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động địa bàn thông qua TTGTVL tỉnh Bắc Giang Cho đến nay, tỉnh Bắc Giang có 06 trung tâm giới thiệu việc làm trực thuộc Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, bào gồm: trung tâm giới thiệu việc làm Tỉnh Đoàn, TTGTVL thuộc Liên đoàn lao động Việt Nam, TTGTVL hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, TTGTVL Hội nông dân, TTGTVL Ban quản lý khu công nghiệp Các đối tượng lao động tư vấn, giới thiệu bao gồm: lao động nông thôn, lao động khuyết tật, lao động qua đào tạo nghề hay học sinh trung học phổ thông, lao động thuộc diện sách xã hội… thơng tin thị trường lao động tư vấn, giới thiệu bao gồm: ngành nghề có xu hướng tuyển dụng, tư vấn xuất lao động, sách bảo hiểm thất nghiệp; ngành nghề giới thiệu đa dạng như: giúp việc gia đình, may mặc, điện dân dụng, điện tử 2.7 Đánh giá chung 2.7.1 Kết đạt Trong năm qua Yên Dũng khai thác tiềm năng, mạnh huyện công tác tạo việc làm Yên Dũng cửa ngõ thành phố Bắc Giang có giao thơng thuận lợi cho việc giao thương, thu hút đầu tư, có lực lượng lao động dồi dào, tiềm lớn du lịch tâm linh, có khí hậu thuận lợi cho việc chăn ni trồng trọt, phát triển nơng nghiệp Có kết tốt đẹp có quan tâm, đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp ủy đảng, coi tạo việc làm sách quan trọng hàng đầu huyện góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời có phối hợp, kiểm tra, giám sát ban, ngành, đoàn thể để đạt kết tốt công tác tạo việc làm Triển khai thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến sách tạo việc làm, vốn mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, sách 89 xuất lao động, đào tạo nghề thơn, xóm, xã, thị trấn để người lao động địa bàn nắm bắt thơng tin kịp thời, xác Thực tốt đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước việc làm, dạy nghề sách xuất lao động Đồng thời huyện ban hành chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện Huyện có sách hiệu nhằm thu hút dự án đầu tư, riêng khu công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng thu hút 23 dự án; ngành thu hút đầu tư đa dạng hơn; doanh nghiệp đăng ký thành lập tiếp tục tăng, trì phát triển làng nghề Mộc Đông Thượng, làng mây tre đan Song Khê, làng tăm lụa xã Nội Hoàng Huy động phân bổ có hiệu vốn mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác dạy nghề cho 06 sở dạy nghề địa bàn Trong giai đoạn vừa qua, huyện đưa tổng số 4.114 người lao động làm việc có thời hạn nước Số lao động xuất huyện cao, chiếm 19% tổng số lao động xuất tỉnh Điều có ý nghĩa lớn với công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện 2.7.2 Hạn chế Cho đến năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp cao, người lao động thiếu việc làm 5.734 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng đến năm 2014 chiếm 47% so với tổng số Việc làm hai khu vực thành thị nông thôn cịn có chênh lệch lớn Huyện chưa có chế, sách thu hút doanh nghiệp XKLĐ đóng địa bàn, chưa tạo điều kiện để NLĐ tiếp cận trực tiếp với doanh nghiệp XKLĐ dẫn đến tình trạng lừa đảo, cị mồi, tiêu cực cịn diễn nhiều Chất lượng lao động xuất chưa cao, chủ yếu tập trung số thị trường khơng địi hỏi nhiều trình độ, lực như: Đài Loan, Ả Rập Saudi, Malaysia… Các sở dạy nghề chưa đảm bảo điều kiện phòng học lý thuyết, phịng xưởng thực hành; có 03/06 đơn vị cịn thiếu trang thiết bị dạy nghề cho nghề đào tạo; có 02/06 đơn vị cịn thiếu khơng có giáo viên dạy nghề….một số giáo viên dạy nghề chưa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Thông tin thị trường lao động cập nhật, thiếu tính xác, kịp thời Cán làm cơng tác tư vấn, giới thiệu việc làm TTGTVL hạn chế lực Tuy nhận thức tầm quan trọng trung tâm giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động tạo việc làm cho NLĐ địa bàn hình thức chưa quan tâm trọng, chưa tạo hiệu ứng tích cực tạo việc làm cho người lao động trung tâm giới thiệu việc làm chưa đầu tư đồng bộ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giới thiệu việc làm thiếu, kết nối người lao động - doanh nghiệp - trung tâm giới thiệu việc làm yếu, chưa có liên hệ chặt chẽ 2.7.3 Nguyên nhân Xuất phát điểm kinh tế cịn thấp, tích lũy từ nội kinh tế huyện chưa cao, khả thu hút đầu tư hạn chế 10 Chính quyền địa phương cịn thiếu động, thiếu phối hợp chặt chẽ việc thực sách tạo việc làm Trình độ người lao động địa phương chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp kinh tế huyện; Khả học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ năng, tay nghề hạn chế, ý thức người lao động chưa cao Đa số lao động tập trung khu vực nơng thơn nên trình độ dân trí cịn thấp, nhận thức phận nhân dân chưa đầy đủ toàn diện, tư tưởng muốn làm thầy, khơng muốn làm thợ NLĐ cịn cao, chưa có ý thức tự tạo việc làm Người lao động chưa hiểu thật đầy đủ cần thiết lợi ích việc học nghề, chưa chủ động, tích cực tham gia học nghề Một số giải pháp 3.1 Tạo việc làm nông nghiệp - Đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, tăng suất vật nuôi, trồng - Chú trọng phát triển số lĩnh vực mạnh địa phương, đẩy mạnh phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, gia trại, ni trồng thủy sản; Tăng diện tích trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng tạo việc làm cho lao động nông thôn - Xây dựng vùng sản xuất tập trung theo hướng cơng nghiệp hố Trên sở đó, hình thành nhóm sản phẩm hàng hoá chủ lực huyện thực phẩm chất lượng cao (rau, đậu, dưa, gia vị ), công nghiệp (lạc, đậu tương) - Đẩy nhanh phát triển chăn nuôi, tập trung vào tăng số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản, đưa ngành trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp - Phát triển nơng nghiệp phải gắn với giảm nghèo, giảm cách biệt mức sống nhóm dân cư vùng huyện 3.2 Tăng cường hoạt động xuất lao động địa bàn -Đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết xã/thị trấn với doanh nghiệp XKLĐ nhằm đưa nhiều người XKLĐ - Tăng cường phối hợp chặt chẽ hoạt động có hiệu ban, ngành công tác XKLĐ nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực cơng tác XKLĐ huyện 11 - Phịng LĐ-TB&XH huyện cần tổ chức đợt tư vấn XKLĐ cho thôn, tổ dân phố, cần phổ biến tư vấn XKLĐ tất thị trường - Các doanh nghiệp địa phương XKLĐ cần cử cán có trình độ hiểu biết XKLĐ để đủ khả tư vấn cho NLĐ -Địa phương cần cử cán làm cơng tác XKLĐ nhiệt tình, có trình độ để hiểu truyền đạt lại cách xác thông tin XKLĐ cho NLĐ - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền XKLĐ 3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Huy động tối đa sở vật chất, đội ngũ giáo viên sở dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, cá nhân điển hình sản xuất giỏi… tham gia dạy nghề - Tuyển chọn, bố trí cán chuyên trách dạy nghề phải đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, dạy nghề Chấn chỉnh trường hợp bố trí kiêm nhiệm nhiều cơng việc Mỗi trung tâm dạy nghề cần bố trí biên chế giáo viên hữu cho nghề đặc trưng địa phương - Đổi phương pháp giảng dạy để đảm bảo: chương trình đào tạo phù hợp với trình độ, nhận thức đối tượng lao động, áp dụng thực tế để hồn thành khóa học, học viên có kỹ thực hành - Tăng cường liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp Các ngành nghề đào tạo cần đa dạng hơn, tập trung chủ yếu vào việc đào tạo nghề TTCN như: may công nghiệp, điện dân dụng, Chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, nuôi thủy sản, chăn nuôi thú y, dịch vụ nông nghiệp… để phát huy mạnh sẵn có địa phương Thực liệt đồng giải pháp chuyển mạnh hình thức đào tạo nghề theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động Đào tạo nghề sản xuất công nghiệp dịch vụ để cung ứng nhu cầu lao động địa phương cho KCN, khu chế xuất, xuất lao động - Tăng cường công tác tư vấn giúp cho lao động lựa chọn hình thức học nghề, cấu ngành nghề cần học phương thức tự tạo việc làm phù hợp với thân mình; đồng thời giới thiệu điển hình cá nhân tập thể tiên tiến, mơ hình làm hay, làm tốt dạy nghề gắn với việc làm tuyên truyền, quảng bá nhân rộng, góp phần đạt mục tiêu chung chất lượng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho NLĐ 3.4 Phát triển thị trường lao động 12 - Quy hoạch, nâng cao lực hoạt động đại hóa trung tâm GTVL nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường lao động - Đồng hệ thống thông tin thị trường lao động từ cấp tỉnh đến cấp huyện nhằm cung cấp thông tin cho người lao động nhanh chóng, kịp thời, xác có hiệu cao - Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm GTVL, tăng khả tư vấn cho NLĐ - Trang bị hệ thống thông tin điện tử đồng bộ, thiết lập sàn giao dịch việc làm, tạo sở vật chất đồng - Chú trọng, quan tâm tới đội ngũ cán nhân viên làm việc TTGTVL, đặc biệt đội ngũ nhân viên làm công tác tư vấn, giới thiệu việc làm thơng qua sách lương, thưởng, khen thưởng, kỷ luật chế độ đãi ngộ khác 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm Niên giám thống kê huyện Yên Dũng giai đoạn 2010-2014 Phòng Lao động – TB&XH, Các văn báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác ngành LĐ-TBXH từ năm 2010 đến năm 2014 PGS.TS Trần Xuân Cầu (2013), giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Quyết định số 1201/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 14

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan