BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI PHÂN BIỆT XUNG ĐỘT LUẬT VÀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ? CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT HAI HIỆN TƯỢNG NÀY TRONG TƯ P.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: PHÂN BIỆT XUNG ĐỘT LUẬT VÀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ? CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT HAI HIỆN TƯỢNG NÀY TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ CÓ ĐIỂM GÌ CHUNG VÀ KHÁC BIỆT? TẠI SAO? CHO VÍ DỤ CỤ THỂ HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2021 MỤC LỤC I MỞ BÀI II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm 2.2 Phân biệt xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế 2.3 Cách thức giải xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế 2.4 Ví dụ cụ thể III KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Đề bài: Phân biệt xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế? Cách thức giải hai tượng tư pháp quốc tế có điểm chung khác biệt? Tại sao? Cho ví dụ cụ thể NỘI DUNG I MỞ BÀI Xung đột pháp luật tượng pháp lý hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia vào điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh hệ thống pháp luật khác Nguyên nhân nước có điều kiện sở hạ tầng khác nhau, pháp luật nước xây dựng tảng có khác Hiện nay, quan hệ có yếu tố nước ngồi phổ biến xu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nhu cầu hợp tác trao đổi chủ thể mở rộng khỏi biên giới quốc gia Việc xác định hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ mối quan tâm cân nhắc bên có yếu tố nước ngồi khơng đương nhiên điều chỉnh pháp luật quốc gia định hay điều ước quốc tế, tập quán quốc tế bên không thỏa thuận lựa chọn áp dụng cho hợp đồng Xung đột pháp luật tượng tránh khỏi mà tư pháp quốc tế, điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có ngun tắc quy định để giải Chính vậy, xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tư pháp quốc tế II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Thuật ngữ “xung đột” bắt nguồn từ chữ latinh Collisio, tượng mà vấn đề quy phạm pháp luật khác lại quy định cách khác nhau, hệ thống pháp luật khác quy định cách khác nhau1 Theo từ điển Luật học, xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, có khác pháp luật quốc gia tính chất đặc thù đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Vì vậy, quan hệ tư pháp quốc tế thường liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật Nếu quốc gia hữu quan chưa ký kết với điều ước quốc tế ngun tắc áp dụng pháp luật phát sinh tượng quan hệ tư pháp quốc tế có nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh Hiện tượng này, khoa học tư pháp quốc tế gọi xung đột pháp luật Có thể hiểu rằng, xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi (quan hệ tư pháp quốc tế)2 Xung đột thẩm quyền hiểu tượng hai hay nhiều quan tư pháp quốc gia khác có thẩm quyền giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề chọn quy phạm xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể để làm rõ tịa án nước có thẩm quyền thực tế giải vụ việc tư pháp quốc tế phát sinh Xung đột thầm quyền xét xử dân quốc tế giải cách xây dựng quy phạm pháp luật thống xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế cách vận dụng quy phạm xung đột thẩm quyền ghi văn pháp luật nước điều ước quốc tế liên quan Xung đột thẩm quyền tượng phổ biến lý luận thực tiễn giải tranh chấp có yếu tố nước Điều xuất phát từ lý sau: i) tính chất, đặc điểm tranh chấp dân có yếu tố nước Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung), Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Nxb.Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam, tr.101 Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.Tư pháp (2019), tr.50 tranh chấp thường liên quan đến hai hay nhiều nước khác ii) nước khác thường có quy định giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi khơng giống Để điều chỉnh quan hệ dân khơng có yếu tố nước ngồi tham gia, pháp luật quốc gia áp dụng Trong trường hợp khơng có xung đột pháp luật xảy Để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước tham gia, nguyên tắc pháp luật quốc gia khác có liên quan áp dụng để điều chỉnh, mà pháp luật quốc gia khác khác Vậy vấn đề đặt phải tìm hiểu nguyên nhân cách thức giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế 2.2 Phân biệt xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Xung đột pháp luật xung đột thầm quyền tư pháp quốc tế có nhiều điểm khác Nếu xung đột pháp luật phát sinh việc giải quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi xung đột thẩm quyền phát sinh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án Ngồi ra, xung đột pháp luật ln có xuất từ hai hệ thống pháp luật trở lên tham gia hệ thống pháp luật cần đừng mức khả Nghĩa xảy xung đột mà giải cách chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh tình tiết cụ thể hệ thống pháp luật khác khơng điều chỉnh thêm tình tiết nữa, hay nói cách khác điều chỉnh hệ thống pháp luật tình tiết cụ thể Trong đó, xung đột thẩm quyền lại ln có xuất hai quan tư pháp hai quốc gia khác không chắn xác định thẩm quyền giải vụ việc thuộc quan quốc gia Các quan tư pháp có thẩm quyền xét xử theo thẩm quyền khơng loại trừ thẩm quyền xét xử quan tư pháp quốc gia khác Bên cạnh đó, nguyên nhân xung đột luật hệ thống pháp luật quốc gia khác nhau, có hệ thống pháp luật riêng Trong nguyên nhân xung đột thẩm quyền xuất phát từ chủ quyền tài phán quốc gia; quốc gia có chủ quyền việc lập pháp, hành pháp, tư pháp nên việc xác định thẩm quyền tài phán quốc gia vụ việc thuộc chủ quyền quốc gia Ngồi ra, q trình giải xung đột luật xung đột thẩm quyền việc giải xung đột thẩm quyền phải diễn trước Nghĩa phải xác định chủ thể có quyền giải vụ việc giải xung đột pháp luật 2.3 Cách thức giải xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Hiện nay, việc giải xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế có điểm chung sử dụng phương pháp thực chất để giải mâu thuẫn phát sinh Phương pháp thực chất xây dựng dựa sở hệ thống quy phạm pháp luật thực chất trực tiếp giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Cùng với quy phạm pháp luật xung đột, quy phạm pháp luật thực chất hai yếu tố hệ thống quy phạm tư pháp quốc tế Tuy nhiên, để giải xung độ luật tư pháp quốc tế cịn sử dụng phương pháp xung đột, phương pháp mà quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật cụ thể áp dụng điều chỉnh quan hệ quốc tế tư pháp quốc tế Phương pháp sử dụng giải xung đột luật mà sử dụng giải xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Bên cạnh đó, trình tự giải xung độ chủ thể giải xung đột có nhiều điểm khác biệt 2.4 Ví dụ cụ thể Các vấn đề xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với Thông thường, có tranh chấp xảy ra, Tịa án u cầu giải xem xét vấn đề xung đột thẩm quyền trước, sau xác định có thẩm quyền xem xét đến vấn đề áp dụng pháp luật nước Tuy nhiên, không trường hợp, Tòa án phải xác định pháp luật áp dụng trước xác định thẩm quyền Ví dụ: Cơng ty A Pháp bán cho công ty B Việt Nam số thiết bị y tế Hàng chuyển qua đường biển, từ cảng X Pháp đến cảng Y Việt Nam Trong trình vận chuyển số hàng bị hỏng hai bên có tranh chấp Một bên kiện tịa án Việt Nam bên phản đối Trong trường hợp này, để biết có thẩm quyền hay khơng, Tòa án Việt Nam phải áp dụng quy phạm xung đột Việt Nam Theo điểm e, khoản 2, Điều 410 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử “tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn phần hợp đồng xảy lãnh thổ Việt Nam” Như vậy, điểm mấu chốt cần phải xác định nơi thực hợp đồng Theo khoản Điều 284 Bộ luật Dân Việt Nam, “trong trường hợp khơng có thoả thuận địa điểm thực nghĩa vụ dân xác định sau: b) Nơi cư trú trụ sở bên có quyền, đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản” Như vậy, trường hợp bên khơng có thỏa thuận quan tài phán pháp luật áp dụng để biết Tịa án nước có thẩm quyền theo quy định cần phải biết hợp đồng thực đâu Vì người mua bên Việt Nam bên có quyền số hàng có tranh chấp, nên áp dụng pháp luật Việt Nam địa điểm thực nghĩa vụ nơi bên Việt Nam có trụ sở, Việt Nam Tuy nhiên, theo điều 1247, Bộ luật Dân Pháp “nghĩa vụ phải thực theo địa điểm thỏa thuận Nếu địa điểm không thỏa thuận, nghĩa vụ phải thực nơi có vật vào thời điểm ký kết” Như vậy, áp dụng pháp luật Pháp, địa điểm thực hợp đồng khơng có thỏa thuận Pháp, vào thời điểm ký kết hợp đồng số hàng có tranh chấp Pháp Vì hợp đồng có quan hệ với Việt Nam với Pháp nên nguyên tắc, pháp luật hai nước áp dụng Nếu áp dụng pháp luật Việt Nam có kết Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, áp dụng pháp luật Pháp Tịa án Pháp có thẩm quyền Như vậy, có hai kết khác tùy thuộc vào luật áp dụng Để giải trường hợp này, châu Âu, thơng thường Tịa án thụ lý vụ việc xác định pháp luật điều chỉnh hợp đồng theo tư pháp quốc tế Tòa án Đối với vụ việc xem xét, Tịa án Pháp u cầu xử lý, Tịa án Pháp phải áp dụng tư pháp quốc tế Pháp để biết pháp luật nước điều chỉnh hợp đồng Sau biết pháp luật điều chỉnh hợp đồng, Tòa án nghiên cứu xem theo pháp luật điều chỉnh hợp đồng, địa điểm thực hợp đồng đâu để biết có thẩm quyền hay khơng Đây trường hợp đặc biệt mối quan hệ xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Vấn đề xung đột pháp luật có quan hệ chặt chẽ với vấn đề thẩm quyền công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi Bên cạnh đó, lý để không công nhận cho thi hành án, định dân nước ngoài, phán trọng tài nước mà tư pháp quốc tế hầu hết tất quốc gia quy định, định dân vi phạm trật tự cơng cộng, ngun tắc pháp luật nước nơi án, định dân yêu cầu công nhận cho thi hành Tại Việt Nam, án, định dân Tồ án nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam án “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Tương tự, theo điểm b, khoản 2, Điều 370 Bộ luật Tố tụng dân sự, định Trọng tài nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam, Tồ án Việt Nam xét thấy “việc cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Trong Dự thảo Bộ luật Dân 2015, khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” thay khái niệm “trật tự công cộng”, thực tế, quốc gia có quan điểm khơng giống trật tự công cộng Một báo cáo so sánh luật Tổng cục Chính sách nội khối Nghị viện châu Âu trật tự công khuôn khổ Liên minh châu Âu cho thấy, thân quốc gia thành viên Nghị định châu Âu có quy định trật tự cơng có cách hiểu khác hình thức biểu trật tự cơng (trật tự cơng hình thức trật tự công nội dung) nội hàm khái niệm trật tự công Việc án hay định dân nước ngồi có công nhận quốc gia phụ thuộc vào quan niệm quốc gia khái niệm trật tự cơng Chính quốc gia có quan niệm khơng giống trật tự công, nên án cơng nhận nước A, khơng công nhận nước B, hai nước A B thành viên Điều ước quốc tế Tương tự, vấn đề xung đột thẩm quyền có mối quan hệ chặt chẽ với việc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Một lý để án, định dân Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam, “vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Toà án Việt Nam” (Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam) Đồng thời, phán Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Toà án Việt Nam xét thấy “Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không giải theo thể thức trọng tài” (Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam) III KẾT LUẬN Xung đột pháp luật tượng đặc thù Tư pháp quốc tế, phát triển ngày phức tạp quan hệ có yếu tố nước ngồi địi hỏi cần có hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nhằm giải vụ việc cách nhanh chóng, triệt để, công dân chủ, làm cho hệ thống pháp quốc gia ngày áp dụng vào thực tiễn cách triệt để Từ tạo hành lang pháp lý vững góp phần vào việc xây dựng đất nước vững mạnh Bên cạnh đó, cần hệ thống pháp luật quốc tế cần tạo hệ thống pháp luật đặc thù, khung pháp luật chung để không bị chồng chéo, xung đột thẩm quyền đảm bảo thống việc áp dụng quốc gia thành viên tham gia ký kết điều ước quốc tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.Tư pháp (2019) Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung), Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Nxb.Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 11