1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ. TS. Bùi Thị Thu. Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 361,92 KB

Nội dung

BÀI XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS Bùi Thị Thu Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày khái niệm xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế Trình bày nguyên nhân, phạm vi phát sinh xung đột pháp luật Xác định cách thức giải xung đột pháp luật theo quy định Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Khái quát khái niệm quy phạm xung đột, đặc trưng loại quy phạm xung đột Trình bày nội dung phạm vi áp dụng hệ thuộc luật Tư pháp quốc tế CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Lý luận chung xung đột pháp luật Giải xung đột pháp luật 3.3 3.2 Quy phạm xung đột 3.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 3.1.1 Khái niệm xung đột pháp luật Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật 3.1.3 3.1.2 Phạm vi phát sinh xung đột pháp luật 3.1.1 KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Xung đột pháp luật tượng (tình huống) quan hệ Tư pháp quốc tế phát sinh, quan hệ chịu điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác 3.1.2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Do tính chất quan hệ Tư pháp quốc tế quan hệ có “Yếu tố nước ngoài” Nguyên nhân Do pháp luật nước có quy định khác 3.1.3 PHẠM VI PHÁT SINH XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Lĩnh vực công Xung đột pháp luật Lĩnh vực luật tư 3.2 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 3.2.1 Khái niệm giải xung đột pháp luật Phương pháp giải xung đột pháp luật 3.2.2 3.2.1 KHÁI NIỆM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT • Giải xung đột pháp luật cần lựa chọn pháp luật áp dụng để giải vấn đề có xung đột pháp luật; • Cơ quan có thẩm quyền dựa vào quy định Tư pháp quốc tế để chọn luật áp dụng, giải xung đột pháp luật; • Có hai phương pháp giải xung đột pháp luật 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Phương pháp thực chất Phương pháp Phương pháp xung đột 10 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT a Phương pháp thực chất • Phương pháp thực chất phương pháp quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm thực chất (luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh quan hệ có xung đột pháp luật; • Quy phạm thực chất quy phạm quy định rõ giải pháp cụ thể, nội dung pháp lý (quy định quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài…) Quy phạm thực chất thống (Điều ước quốc tế) Hình thức quy phạm thực chất Quy phạm thực chất thông thường (Pháp luật quốc gia) 11 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT b Phương pháp xung đột • Phương pháp xung đột phương pháp quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật phù hợp điều chỉnh quan hệ có xung đột pháp luật • Quy phạm xung đột quy phạm dùng để xác định hệ thống pháp luật áp dụng Quy phạm Xung đột thống (Điều ước quốc tế) Hình thức quy phạm xung đột Quy phạm xung đột thông thường (Pháp luật quốc gia) 12 3.3 QUY PHẠM XUNG ĐỘT 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm quy phạm xung đột Cơ cấu quy phạm xung đột 3.3.3 3.3.2 Các hệ thuộc luật 13 3.3.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM XUNG ĐỘT a Khái niệm quy phạm xung đột Quy phạm xung đột quy phạm xác định luật pháp nước áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi tình thực tế 14 3.3.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM XUNG ĐỘT b Đặc điểm quy phạm xung đột Đặc điểm quy phạm xung đột Chức quy phạm Trừu tượng, phức tạp Tính chất điều chỉnh gián xung đột dùng để xác tiếp, tính dẫn chiếu định hệ thống pháp luật áp dụng 15 3.3.2 CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM XUNG ĐỘT Phần phạm vi (Xác định quan hệ pháp lý phát sinh) Hai phần Phần hệ thuộc (Xác định pháp luật áp dụng) • Điều 126 Luật Hơn nhân gia đình 2015: “Trong việc kết (phạm vi) cơng dân Việt Nam người nước ngồi, bên tuân theo pháp luật nước (phần hệ thuộc) điều kiện kết hơn.” • Điều 673, Khoản Bộ luật Dân 2015: “Năng lực pháp luật dân (phạm vi) người nước xác định theo pháp luật nước mà người công dân (hệ thuộc).” 16 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN Hệ thuộc luật nguyên tắc xác định luật áp dụng quy phạm xung đột Luật nhân thân (lex personalis) Luật quốc tịch pháp nhân (lex societatis) Luật nơi có tài sản (lex rei sitae) Các hệ thuộc Luật bên thỏa thuận (lex voluntatis) Luật có mối quan hệ gắn bó (closest connection) Luật nơi thực hành vi (lex loci actus) Luật Tòa án (lex fori) 17 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN Khái niệm: Bao gồm hai hệ thống: Luật nước mà cá nhân có quốc tịch (Luật quốc tịch ) Luật nước nơi người cư trú (Luật nơi cư trú) Luật nhân thân Phạm vi áp dụng: Quy chế pháp lý nhân thân 18 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN Luật quốc tịch pháp nhân Luật nước nơi pháp nhân thành lập, nơi có trụ sở nơi pháp nhân thực tế hoạt động (tùy thuộc pháp luật nước) Luật quốc tịch pháp nhân Phạm vi áp dụng: Quy chế pháp lý pháp nhân 19 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN (tiếp theo) Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật nước nơi tài sản thực tế tồn Tài sản chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật nơi có tài sản Luật nơi có Đặc điểm tài sản Phạm vi áp dụng: Quy chế pháp lý tài sản, quyền sở hữu 20 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN (tiếp theo) Luật nơi thực hành vi luật nơi thực hành vi pháp lý kết hôn, giao kết hợp đồng, gây thiệt hại Luật nơi thực Đặc điểm hành vi Phạm vi áp dụng: Hiệu lực pháp lý hành vi; hậu pháp lý 21 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN (tiếp theo) Khái niệm: Là hệ thống pháp luật bên hợp đồng thỏa thuận lựa chọn Luật bên thỏa thuận luật quốc nội, luật quốc tế điều khoản thỏa thuận hợp đồng Luật bên thỏa thuận Phạm vi áp dụng: Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng 22 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN (tiếp theo) Khái niệm: Là hệ thống pháp luật bên phải thực nghĩa vụ (nghĩa vụ đặc trưng) Ví dụ: Điều 664 Khoản 3; Điều 683 Khoản Bộ luật Dân 2015 Luật có mối quan hệ gắn bó Phạm vi áp dụng: Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng Áp dụng trường hợp không xác định luật áp dụng 23 3.3.3 CÁC HỆ THUỘC LUẬT CƠ BẢN (tiếp theo) Khái niệm: Là luật nước nơi có Tịa án thụ lý giải vụ việc Tịa án thụ lý có quyền áp dụng luật nước (Luật Tòa án) để xác định thẩm quyền giải tranh chấp Luật Tòa án (Lex fori) Luật Tòa án bao gồm: Luật tố tụng; Tư pháp quốc tế (Luật Tòa án) Luật nội dung 24 TỔNG KẾT CUỐI BÀI Những nội dung nghiên cứu • Lý luận chung xung đột pháp luật: khái niệm, đặc trưng xung đột pháp luật; nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật; phạm vi phát sinh xung đột pháp luật • • Giải xung đột pháp luật: khái niệm; phương pháp giải xung đột pháp luật Quy phạm xung đột: khái niệm, đặc điểm; cấu trúc, hình thức quy phạm xung đột hệ thuộc luật 25

Ngày đăng: 27/08/2022, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN