0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I Khái quát chung về pháp nhân nước ngoài 1 1 1 Khái niệm pháp nhân 1 II Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam 3 2 1 Khái niệm địa.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung pháp nhân nước 1.1 Khái niệm pháp nhân II Địa vị pháp lý pháp nhân nước theo quy định pháp luật Việt Nam 2.1 Khái niệm địa vị pháp lý 2.2 Cơ sở xác định địa vị pháp lý cho pháp nhân nước 2.3 Đặc điểm pháp lý pháp nhân nước 2.4 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập ký kết III Quyền lợi nghĩa vụ pháp nhân nước Việt Nam 3.1 Quyền lợi pháp nhân nước Việt Nam 3.2 Nghĩa vụ pháp nhân nước Việt Nam IV Thực trạng giải pháp vấn đề giải vụ án có liên quan đến pháp nhân nước 4.1 Thực tiễn giải vụ án có liên quan đến pháp nhân nước 4.2 Giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Xu chung giới ngày trình quốc tế hóa mặt đời sống, đặc biệt đời dống kinh tế ngày đẩy mạnh Do dự phát triển mạnh mẽ q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới, giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học – công nghệ văn hóa quốc gia phát triển với tốc độ nhanh chóng dẫn đến việc gia tăng số lượng người nước đầu tư kinh doanh, lao động, học tập, du lịch… pháp nhân nước trực tiếp thực hoạt động đồng tư, sản xuất kinh doanh lãnh thổ quốc gia Trong bối cảnh đó, ngày xuất nhiều vụ việc phát sinh từ mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Do đó, việc nghiên cứu cá quy định pháp luật hành địa vị pháp luật pháp nhân nước việc làm cần thiết, có tác động mạnh mẽ tới trình thúc đẩy phát triển giao lưu mặt quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân, pháp nhân nước Việt Nam Và để tìm hiểu rõ vấn đề, em xin chọn đề tài số 19: “Làm rõ địa vị pháp lý pháp nhân nước Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam hành” cho tập học kỳ cá nhân lần NỘI DUNG I Khái quát chung pháp nhân nước 1.1 Khái niệm pháp nhân Theo từ điển bách khoa tồn thư pháp nhân định nghĩa luật pháp thực thể mang tính hội đồn, thường dùng luật kinh tế Về pháp nhân có nhiều quan điểm học thuyết như: có thuyết cho pháp nhân chủ thể giả tạo, có thuyết cho chủ thể thực sự… quan trọng phải pháp nhân có thực thể hội đồn có biểu tương tự thể nhân Qua quan điểm, học thuyết pháp nhân, có nhiều ý kiến khác lại, pháp nhân coi chủ thể pháp luật đích thực pháp nhân có đặc điểm thể lực chủ thể Pháp nhân coi cá thể riêng biệt, có tài sản chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thực hành vi pháp lý nhân danh mình, có quyền làm ngun đơn, bị đơn trước Tịa án, có trách nhiệm độc lập tài sản Quan điểm pháp lý Việt Nam: Trong thời kỳ Pháp thuộc thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, chế định pháp nhân vấn đề pháp lý nhắc đến phục vụ cho chủ trương sách quản lý ký kết hợp đồng kinh tế, tức với mục đích hẹp Đồng thời, quy chế pháp nhân không xây dựng tảng khoa học mà ban hành nhằm phục vụ cho mục tiêu chủ quan nhà nước Thời kỳ này, quan hệ dân chưa phát triển, nhiều quan hệ kinh tế kinh tế thị trường chưa đặt phá sản, giải tranh chấp hợp đồng kinh tế nên chế định pháp nhân chưa có quy định đầy đủ khía cạnh pháp lý Trong thời kỳ kinh tế thị trường, kinh tế nước ta bắt đầu có chuyển biến tích cực theo hướng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Theo pháp luật Việt Nam pháp nhân cá nhân, tổ chức có tư cách pháp lý độc lập để tham gia hoạt động pháp lý khác trị, kinh tế, xã hội… Một cá nhân, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân khơng pháp luật cơng nhân có quyền ký kết văn kiện pháp lý kinh tế, trị, xã hội (nếu cố tính ký kết văn bị coi vơ hiệu lực) BLDS quy định khái niệm pháp nhân với nội dung cụ thể Theo quy định Điều 74 BLDS 2015: “Một tổ chức công nhân pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu thổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” 1.2 Khái niệm pháp nhân nước Trong tư pháp quốc tế hầu giới thống quan điểm cho việc xác định pháp nhân nước phải dựa vào dấu hiệu quốc tịch pháp nhân Trong khoa học tư pháp quốc tế Việt Nam thừa nhận, pháp nhân nước tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo pháp luật nước ngồi cơng nhận có quốc tịch Như ta hiểu pháp nhân nước pháp nhân thành lập nước ngoài, theo pháp luật nước thành lập chi nhánh, văn phịng Việt Nam, có hoạt động thương mại Việt Nam coi pháp nhân nước II Địa vị pháp lý pháp nhân nước theo quy định pháp luật Việt Nam 2.1 Khái niệm địa vị pháp lý Định nghĩa “địa vị pháp lý” theo nghĩa hẹp hiểu tổng hợp quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Theo nghĩa rộng “địa vị pháp lý” khái niệm pháp lý phức tạp có nội dung rộng thể nhiều yếu tố quyền chủ thể, hệ thống quyền nghĩa vụ pháp lý, nguyên tắc pháp lý làm sở xây dựng hệ thống quyền nghĩa vụ pháp lý, lợi ích hợp pháp với bảo đảm pháp lý quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Trong quyền chủ thể, hệ thống quyền nghĩa vụ pháp lý, lợi ích hợp pháp chủ thể yếu tố cấu thành nên địa vị pháp lý chủ thể 2.2 Cơ sở xác định địa vị pháp lý cho pháp nhân nước Theo thực tiễn pháp luật nước giới, địa vị pháp lý pháp nhân nước ngồi nói chung xây dựng sở: Chế độ đối xử công dân, chế độ đối xử tối huệ quốc, chế độ đối xử đặc biệt chế độ có có lại Chế độ đối xử công dân (NT – National Treatment) Đây chế độ phổ biến luật pháp đông đảo quốc gia giới Nội dung chế độ là: chế độ cho phép người nước hưởng quyền thực nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng hưởng tương lai Ở Việt Nam, theo định số 122/CP ngày 25/04/1977 hội đồng Chính phủ sách người nước cư trú làm ăn Việt Nam: “Ngoại kiều hưởng quyền sở hữu cá nhân thu nhập hợp pháp, tư liệu sinh hoạt tư liệu sản xuất theo pháp luật Việt Nam”; “Ngoại kiều quyền thừa kế tài sản theo pháp luật Việt Nam” Theo khoản Điều 673 BLDS 2015 quy định: “Người nước ngồi có lực pháp luật dân Việt Nam công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật CHXHCN Việt Nam có quy định khác.” Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Nga khoản Điều quy định: “ Công dân bên ký kết hưởng lãnh thổ bên ký kết bảo hộ pháp lý nhân thân tài sản công dân bên ký kết kia” Người nước ngồi mua, nhận, tặng cho sở hữu nhà Việt Nam Chế độ đối tử tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation) Chế độ đối xử hệ quốc chế độ theo nước dành cho cơng dân pháp nhân nước quyền ưu đãi dành cho công dân pháp nhân nước thứ ba Nội dung chế độ tối huệ quốc thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, cơng dân nước ngồi quốc gia sở dành cho đối xử đặc biệt, bao gồm quyền ưu đãi Thứ hai, đối xử không thuận lợi đối xử mà nước sở dành cho công dân nước thứ ba Ở Việt Nam áp dụng chế độ tối huệ quốc trường hợp sau: 1) Pháp luật Việt Nam có quy định áp dụng đối xử tối huệ quốc; 2) Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định áp dụng đối xử tối huệ quốc; 3) Quốc gia vùng lãnh thổ thực tế áp dụng đối xử tối huệ quốc Việt Nam; 4) Các trường hợp khác phủ quy định Tuy nhiên chế độ tối huệ quốc ghi nhận trước hết chủ yếu điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam thành viên Chế độ đối xử đặc biệt dành cho cá nhân nước Theo chế độ này, cá nhân nước hưởng quyền ưu đặc biệt mà cơng đân nước sở khơng hưởng Đồng thời, người nước ngồi chịu trách nhiệm pháp lý mà công dân nước sở phải gánh chịu trường hợp tương tự Bên cạnh với việc hưởng chế đặc biệt, cơng dân nước ngồi cịn có nghĩa vụ tôn trọng tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nước sở Trong trường hợp vi pham pháp luật họ bị xử lý theo quy định pháp luật nước sở theo điều ước quốc tế hữu quan mà nước tham gia Việc này, nhằm đảm bảo chủ quyền lợi ích đáng nước sở bị xâm phạm Chế độ có có lại Nội dung chế độ thể chỗ quốc gia dành chế độ pháp lý định cho thể nhân pháp nhân nước tương ứng nước dành dành cho cơng dân pháp nhân sở có có lại Trong thực tiễn quan hệ hóa quốc tế, chế độ có có lại thực hai hình thức là: có có lại thực chất có có lại hình thức Có có lại thực chất hiểu nước dành cho thể nhân pháp nhân nước số quyền nghĩa vụ ưu đãi định quyền nghĩa vụ giống ưu đãi thực tế mà thể nhân pháp nhân nước hưởng ngước ngồi Quy định đơi áp dụng nước có chế độ kinh tế, trị, xã hội Có có lại hình thức thể chỗ nước dành cho thể nhân pháp nhân nước chế độ pháp lý định chế độ đãi ngộ công dân chế độ tối huệ quốc mà nước ta giành cho công dân pháp nhân nước chế độ tương ứng Quy định áo dụng hữu hiệu quốc gia có chế độ trị, xã hội khác 2.3 Đặc điểm pháp lý pháp nhân nước Pháp nhân mang quốc tịch nước định tổ chức hoạt động theo pháp luật nước Tuy nhiên, hoạt động với tư cách pháp nhân nước nước đó, lực pháp luật dân pháp nhân lãnh thổ nước sở tùy thuộc vào quy định pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch Việc cho pháp nhân nước vào hạo động hay không, cho phép vào để tiến hành hoạt động gì, lĩnh vực nào, phạm vi nào, cho pháp nhân hưởng thêm quyền có nghĩa vụ cụ thể, quyền nước sở ký kết tham gia Ví dụ theo Điều 16 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 pháp nhân nước ngồi chủ hoạt động Việt Nam hai hình thức: “Chi nhánh Văn phòng đại diện” 2.4 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập ký kết Tới nay, Việt Nam gia nhập ký kết điều ước quốc tế đa phương song phương liên quan tới việc xác định quyền nghĩa vụ Tố tụng dân cá nhân pháp nhân nước ngoài, bao gồm điều ước quốc tế đa phương Có thể kể đến cơng ước quan trọng như: Công ước La Haye năm 1954 vấn đề Tố tụng dân sự; Công ước năm 1965 tống đạt giấy tờ vụ việc dân thương mại; Công ước La Haye năm 1958 công nhận thi hành định Tòa án cấp dưỡng cho trẻ em; Công ước Viên năm 1961về quan hệ ngoại giao; Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết 18 hiệp định Tương trợ tư pháp với nước khác, là: Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt nam Liên bang CHXHCN Xô Viết (ký ngày 10/12/1981), với CHXHCN Tiệp Khắc (ký ngày 12/10/1982), với Cộng hòa Cu Ba (ký ngày 30/11/1984), với Cộng hòa nhân dân Hungary (ký ngày 18/01/1985), với Cộng hòa Bungary (ký ngày 03/10/1986), với Cộng hòa Ba Lan (ký ngày 22/03/1993), với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (ký ngày 06/07/1998), với Liên bang Nga (ký ngày 25/08/1998), với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (ký ngày 19/10/1998), với cộng hòa Pháp (ký ngày 24/02/1999), với Cộng hòa Ucraina (ký ngày 06/04/2000), với Cộng hòa Mơng Cổ (ký ngày 17/04/2000), với Cộng hịa Belarus (ký ngày 14/09/2000), với Cộng hòa dân chủ nhân dân Tiều Tiên (ký ngày 04/05/2002), với Cộng hòa dân chủ nhân dân Angiéri (ký ngày 14/04/2010), với Cộng hòa Kazakhstan (ký ngày 31/10/2011, chưa có hiệu lực), với Vương quốc Campuchia (ký ngày 21/01/2013, chưa có hiệu lực) III Quyền lợi nghĩa vụ pháp nhân nước Việt Nam 3.1 Quyền lợi pháp nhân nước Việt Nam Quyền cư trú lại: cho phép người nước tự lại, cư trú lãnh thổ Việt Nam trừ số lĩnh vực an ninh Quyền hành nghề: cho phép người nước tự chọn nghề nghiệp khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên hạn chế người nước làm việc số ngành nghề an ninh quốc phòng Được phép làm luật sư tư vấn pháp luật Việt Nam với điều kiện học qua trường Luật Việt Nam Quyền sở hữu thừa kế trường hợp thừa kế tài sản từ người khác hay phép sở hữu tài sản theo quy định Quyền học tập: cho phép người nước tự lựa chọn trường nhiên hạn chế số trường liên quan đến an ninh quốc phòng Quyền tác giả sở hữu công nghiệp quy định điều 774 775 Bộ luật dân Quyền lình vực nhân gia đình: cho phép người nước ngồi kết với người Việt Nam, phép nuôi nuôi đủ điều kiện ni, phải bảo đảm bình đẳng quyền lợi cho phụ nữ trẻ em Quyền tố tụng dân sự: áp dụng theo chế độ đãi ngộ quốc gia, người nước ngoài, pháp nhân nước khởi kiện Tòa án Việt Nam Nhà nước Việt Nam cho hưởng chế độ đối xử quốc gia tố tụng dân 3.2 Nghĩa vụ pháp nhân nước ngồi Việt Nam Tơn trọng pháp luật Việt Nam, tuân thủ theo quy định ban hành làm ăn, sinh sống làm việc Tôn trọng phong tục tập quán, truyền thống tín ngưỡng tơn giáo lịch sử Việt Nam Khi người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất vi phạm, họ bị xử phạt, bị trục xuất trước thời hạn chí bị truy cứu trách nhiệm hình IV Thực trạng giải pháp vấn đề giải vụ án có liên quan đến pháp nhân nước 4.1 Thực tiễn giải vụ án có liên quan đến pháp nhân nước ngồi Thực tế năm qua, vấn đề giải vụ án có liên quan đến pháp nhân nước ngồi có yếu tố nước ngồi cịn nhiều khúc mắc: Hiểu biết pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi cơng dân, chí pháp nhân Việt Nam chưa cao, tham gia quan hệ pháp luật dân nhiều chủ thể người Việt Nam, pháp nhân Việt Nam cịn tùy tiện, khơng thận trọng nên quyền lợi trước pháp luật Khi biết bị khởi kiện Tịa án, họ tìm cách rời khỏi Việt nam Đối với Tịa án nước ngồi u cầu Tịa án Việt Nam thực tốt, kết trả lời nhanh, việc Tòa án Việt Nam u cầu lại khơng có hiệu quả, Tịa án nước ngồi chưa đáp ứng, kết trả lời Trình độ thẩm phán chưa thực đáp ứng với yêu cầu Do không tạo bồi dưỡng thường xuyên nên Thẩm phán không nắm vững kiến thức chuyên môn tư pháp quốc tế Mặt khác, trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế tiếp cận với pháp luật nước tiến hành tố tụng vụ án có cơng dân nước ngồi, pháp nhân nước ngồi tham gia tố tụng cịn gặp nhiều khó khăn; việc mời phiên dịch khơng dễ dàng 4.2 Giải pháp hồn thiện Để hạn chế bất cập việc giải vụ án dân có yếu tố nước ngồi, ta cần có giải pháp sau: Cần quy định rõ quan có trách nhiệm cử người phiên dịch cho Tòa án giải vụ việc dân có người nước ngồi, pháp nhân nước tham gia Các quan Nhà nước, Tòa án cần thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức tư pháp quốc tế để giúp cho Thẩm phán, cán làm công tác pháp luật có điều kiện cách thức tiếp cận với hệ thống pháp luật nước ngồi Tịa án nhân dân tối cao nên mở lớp học ngoại ngữ cho Thẩm phán để họ có khả tiếp cận thông tin, kinh nghiệm phương pháp làm việc nước ngồi, có khả giao tiếp, giúp Thẩm phán tự tin giải vụ việc dân có người nước ngồi, pháp nhân nước ngồi tham gia tố tụng Pháp luật nên sửa đổi, bổ sung quy định BLDS xây dựng quy phạm xung đột phù hợp với hiệp định Tương trợ tư pháp mà Nhà nước Việt Nam ký kết nhằm nâng cao hiệu việc giải vụ việc dân có yếu tố nước KẾT LUẬN Trong bối cảnh ngày xuất nhiều vụ việc phát sinh từ mối quan hệ có yếu tố nước ngồi mà bên chủ thể pháp nhân nước ngồi Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hành địa vị pháp lý pháp nhân nước đồng thời khiếm khuyết, tồn tại, đối chiếu với cam kết hội nhập nhằm đưa phân tích u cầu hồn thiện pháp luật vấn đề việc làm cần thiết, có tác động mạnh mẽ tới q trình thúc đẩy phát triển giao lưu mặt quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích đáng pháp nhân nước Việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý pháp nhân nước tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi theo hướng ngày phù hợp với xu chung thời đại pháp luật quốc tế Trên kết tập học kỳ em, với vốn kiến thức cịn hạn chế nên làm em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý từ phía thầy để làm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB CAND, năm 2014 2) Bộ luật Dân 2015 3) Bộ luật Tố tụng dân 2015 4) Nghị số 19/2008/QH12 Về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước mua sở hữu nhà việt nam 5) https://luatduonggia.vn/dia-vi-phap-ly-cua-nguoi-nuoc-ngoai-oviet-nam 6) https://danluat.thuvienphapluat.vn/dia-vi-phap-li-cua-nguoi-nuoc-ngoaioviet-nam-158422.aspx 11