1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Btl xhhnt thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại địa bàn xã tiến xuân, huyện thạch thất, hà nội

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI8 1 1 Các khái niệm liên quan đến đề tài8 1 2 Các lý thuyết áp dụng trong đề tài10 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÁ TIẾN[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI8 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài8 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÁ TIẾN XUÂN HUYỆN THẠCH THẤT HIỆN NAY13 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu (Xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Hà Nội)13 2.2 Đặc điểm NCT13 2.3 Thực trạng NCT chăm sóc sức khỏe14 CHƯƠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN TRONG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM25 3.1 Công tác chăm sóc sức khỏe nước25 3.2 Phân tích so sánh yếu tố liên quan đến cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT khu vực nông thôn đô thị25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ29 TÀI LIỆU THAM KHẢO30 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Xã hội học Phát triển truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô nên đề tài nghiên cứu em hoàn thiện tốt đẹp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Phạm Hương Trà người trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo kiến tập thời gian qua Với thời gian thực hạn chế, bước đầu vào thực tế em nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót , em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2021 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT THTiểu học THCSTrung học sở THPTTrung học phủ thông NCTNgười cao tuổi UBNDỦy ban nhân dân HĐNDHội đồng nhân dân BHYTBảo hiểm y tế PVSPhỏng vấn sâu KCBKhám chữa bệnh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lý NCT cho chăm sóc sức khỏe cần thiết (%)14 Biểu đồ 2.2 Đánh giá NCT tình trạng sức khỏe thể chất tại15 địa bàn khảo sát (%)15 Biểu đồ 2.3 Đánh giá NCT tình trạng sức khỏe tinh thần địa bàn khảo sát (%)16 Biểu đồ 1.1.6 Cách khám chữa bệnh NCT địa bàn khảo sát (%)17 Biểu đồ 2.5 Phương pháp NCT chăm sóc sức khỏe địa bàn khảo sát (%)18 Biểu đồ 2.11 Số lượng hoạt động NCT tham gia khám, chữa bệnh địa phương (%)19 Bảng 2.8 Tương quan người chăm sóc sức khỏe cho NCT NCT tự đánh giá sức khỏe thể chất mình20 Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lịng NCT với chăm sóc từ gia đình địa bàn khảo sát (%)20 Biểu đồ 2.6 Khó khăn NCT khám, chữa bệnh địa bàn khảo sát mùa Covid (%)21 Biểu đồ 2.7 Khó khăn khám chữa bệnh địa phương (%)22 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ tham gia BHYT NCT địa phương (%)23 Biểu đồ 2.10 Trình độ học vấn ảnh hưởng đến tham gia BHYT NCT (%)24 Bảng Trình độ học vấn nơi điều trị lâu theo khu vực đô thị (%)27 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ người có thói quen điều trị nhà, điều trị bệnh với thầy lang, thầy mo hiệu thuốc khu vực thành thị (%)28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, già hóa dân số vấn đề tồn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm, xu hướng mang tính lâu dài khơng thể bị đảo ngược Số lượng NCT tăng, kéo theo nhiều vấn đề đặt để thích ứng với giai đoạn già hóa dân số, cơng tác chăm sóc sức khỏe hệ thống an sinh xã hội NCT Thực tế cho thấy NCT Hiện nay, đứng trước thực trạng cấu dân số biến đổi nhanh chóng, từ giai đoạn “cơ cấu dân số trẻ” sang giai đoạn “già hóa dân số” Sự chuyển đổi đưa đến nhiều thời hội thuận lợi, đồng thời đặt thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng tác DSKHHGĐ nói riêng thời gian tới Theo báo cáo Dân số lao động việc làm tử Tổng cục Thống kê năm 2020, Cùng với phát triển kinh tế- xã hội đất nước, nay, tuổi thọ trung bình người dân đạt mức 73,7 năm tuổi thọ nam giới 71,0 tuổi, nữ giới 76,3 tuổi, tăng 8,5 lần so với năm 1989 đến Ngoài ra, nhóm “dân số vàng” độ tuổi lao động 5-10 năm tới “ đẩy lên” thành NCT khiến số NCT nước ta tăng nhanh hơn, điều đồng nghĩa với việc NCT chiếm tỷ trọng lớn cấu dân số Theo số liệu báo cáo Hội Người cao tuổi Xã Tiến Xn, huyện Thạch Thất, tổng số tồn huyện có 2.879 NCT chúc thọ, mừng thọ, có 217 cụ 90 tuổi, 150 cụ 95 tuổi, 19 cụ tròn 100 tuổi 49 cụ 100 tuổi Tại địa phương, UBND huyện Thạch Thất ban hành Kế hoạch thực “Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 – 2025”, nhằm đáp ứng nhu cầu người già bước nâng cao chất lượng dân số Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Truyền thơng, vận động nâng cao nhận thức lãnh đạo Đảng, quyền, ban, ngành, người cao tuổi từ huyện đến xã, thôn Thực trạng cho thấy, khoảng 70% NCT làm nơng nghiệp chăn ni, số 70% khơng có tích lũy vật chất, phụ thc vào cháu chủ yếu 30% sống lương hưu hay trợ cấp xã hội Vì vậy, địa phương cần hoàn thiện biện pháp đắn nhằm tạo sống ổn định cho NCT, giúp họ hưởng trọn vẹn tuổi già Ở góc độ xã hội, NCT người đóng góp cơng sức, nỗ lực nhiều cho xã hội tuổi đời trẻ Và đây, họ bước sang tuổi xế chiều, sức khỏe hạn chế, họ xứng đáng nhận quan tâm cộng đồng xã hội Do đó, vấn đề chăm sóc sức khỏe phịng tránh bệnh tật độ tuổi 60 quan trọng xu hướng già hóa dân số Nhận thấy, trước tình hình dân số xã Tiến Xuân nói riêng nước nói chung, cần phải triển khai tích cực hoạt động cơng tác chăm sóc, quan tâm sức khỏe NCT từ cấp quyền, kết hợp ban ngành, đồn thể địa phương Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa bàn xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Hà Nội” để tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT xã, từ đề xuất kiến nghị giúp NCT cải thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trước tượng già hóa dân số mang tính tồn cầu, thách thức lớn cho phát triển KT-XH an sinh xã hội Các nghiên cứu dân số NCT tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển chuyển sang giai đoạn già hóa dân số Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghiên cứu NCT nhiều phương diện, đặc biệt nhân phẩm, đặc điểm tâm sinh lý sinh lý lứa tuổi Thời gian chủ yếu tài liệu, viết công trình nghiên cứu NCT nói riêng Nghiên cứu nhân phẩm NCT Stratton Tadd (2005) đề cập đến nhân cách người cao tuổi, tập trung tìm hiểu nhìn nhận hiểu biết xã hội vấn đề nhân cách NCT số nước Anh, Ireland, Tây Ban Nha, Pháp, Slovakia Thụy Sỹ Xã hội dần giá trị truyền thống nhìn nhận người cao tuổi Xã hội cho NCT khơng khác trẻ con, họ nhóm người dư thừa, làm liên lụy người trẻ Trong gia đình, việc chăm sóc người cao tuổi cơng việc khó khăn, dẫn đến căng thẳng, tạo nên áp lực kinh tế sức khỏe.Tại trung tâm chăm sóc sức khỏe, nhân viên trung tâm, nhà dưỡng lão chăm sóc NCT thường đào tạo họ thường đối xử với NCT đối xử với trẻ em Chính điều ảnh hưởng đến nhân phẩm người cao tuổi Tadd Bayer (2006) đưa khái niệm nhân phẩm, nghiên cứu vấn đề nhân phẩm người cao tuổi hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số nước châu Âu Tác giả đưa gợi ý khía cạnh nhân phẩm nhằm giúp nhà hoạch định sách cho phù hợp với mong đợi người cao tuổi xã hội Theo đó, trung tâm chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm nhiều đến vấn đề giao tiếp, riêng tư, khác biệt cá nhân cảm giác dễ tổn thương người cao tuổi Vấn đề nhân phẩm người cao tuổi cần chuyển hóa thành khóa đào tạo dành cho người hoạt động lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Cùng với chủ đề nghiên cứu trên, không dừng lại việc Nhà nước nên không nên làm cho người cao tuổi, Agich (2010) tiếp cận người cao tuổi từ góc độ nhân phẩm Qua nghiên cứu, tác giả cho thấy vấn đề đảm bảo nhân phẩm cho NCT sách NCT không đảm bảo chưa hiểu cách đắn phù hợp Tác giả cho rằng, sách NCT cần phải quan tâm đến nhân phẩm đối tượng Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý NCT Nổi bật với cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học Mỹ Ann Bowling (1988) “Thuyết nghiên cứu thay đổi tâm lý nghỉ hưu” với thuyết lão hóa nghiên cứu tâm lý người hưu, là: Thuyết khủng hoảng, đứt đoạn: cho lao động điều kiện hòa nhập xã hội nghỉ hưu sớm hịa nhập Thuyết liên tục: cho việc ngừng làm việc không thiết dẫn đến khủng hoảng tâm lý Lao động dễ chịu có tác dụng tốt sức khỏe trạng thái hài lịng với sống Thuyết kiểm sốt thích nghi tiếp cận tâm lý- xã hội tuổi già: cho NCT, việc kiểm soát lão hóa coi yếu tố thích nghi quan trọng Việc “thành cơng” trải qua tuổi già, theo nghĩa đảm bảo sống tốt có ích, dựa vào phần lớn khả mà cá nhân kiểm sốt xã hội quanh ý thức mà họ có xã hội Nhiều tác phẩm, viết tạp chí tiếng như: Năm 1998, tạp chí: “Tâm lý tuổi già” ba tác giả Neal Krause, Kersay Liang, Shengzu Gu nghiên cứu vấn đề “Sự căng thẳng tài chính, hỗ trợ nhận triệu chứng trầm cảm Trung Quốc”; nhà tâm lý học người Đức Martin Pinquar với tạp chí: “Tác động trạng thái, mạng lưới lực kinh tế - xã hội phồn thịch khách quan sống người già” (2000); nhà tâm lý học người Nga D.I.A Raigorodski với sách “Tâm lý học người cao tuổi” (2004) Như vậy, nói nghiên cứu sâu tìm hiểu chăm sóc sức khỏe NCT nói chung giới cịn ít, tâm tư nguyện vọng NCT cịn quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình số tác giả nói cúng có đóng góp đưa kiểu hình, chất lượng sống người cao tuổi, đề cao phúc lợi xã hội để giúp cho NCT sống khỏe, sống vui, sống có ích cho gia đình xã hội 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Vấn dề chăm sóc sức khỏe cho NCT ln nghiên cứu nhà khoa học quan tâm Những nghiên cứu họ làm rõ thưc trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng, hộ gia đình, có vai trò quan trọng Trong nghiên cứu “Xã hội học nghiên cứu nhóm tuổi, vấn đề bản”, PGS.TS Phạm Hương Trà, phân tích số khía cạnh NCT: đặc điểm NCT, thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT, sách an sinh xã hội NCT Đặc biệt, tác giả có nhấn mạnh tính bật, sức khỏe thể chất tinh thần giảm sút, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội giảm dần, sức lực độ nhanh nhạy hoạt bát khơng cịn trước Trong “Chiến lược sống người cao tuổi trước biến đổi gia đình nơng thơn nay” Bế Quỳnh Nga đăng tạp chí xã hội học số (89) năm 2005 “Con cháu người thân gia đình họ hàng yếu tố tạo nên mạng lưới sơ cấp cho NCT, yếu tố quan trọng người già phải nghĩ đến xếp sống mình” Một nghiên cứu cho biết NCT đồng sông Hồng phần lớn sống với 73,75% Khoảng 7% sống độc thân, tỷ lệ cao nông thôn, phụ nữ cụ 70 tuổi Khoảng 57% sống hộ gia đình ba hệ (Bùi Thế Cường, 1999) Hơn nữa, NCT sống chung sống riêng hỗ trợ tiền bạc, lao động Nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe đời sống người cao tuổi Hải Dương Quảng Bình Đắk Lắk” TS Nguyễn Thế Huệ - GĐ Trung tâm nghiên cứu Dân số Phát triển, Viện Khoa học Xã hội VN đăng Tạp chí DS & PT, số 10/2004, Website Tổng cục DS - KHHGĐ (năm 2004) làm rõ tình trạng sức khỏe NCT, vấn đề cần lưu tâm Điều tra tỉnh cho thấy mơ hình gia đình NCT phổ biến hai vợ chồng cao tuổi sống cháu (chiếm 45,5 %), hai vợ chồng cao tuổi sống với (chiếm 31,3%), cụ cao tuổi sống với cháu (chiếm 16 %) Tình trạng NCT sống đơn khơng nơi nương tựa chiếm tỷ lệ nhỏ (6,3%) Lương hưu khoản thu nhập quan trọng NCT, chiếm 36,5% Tuy nhiên, tỷ lệ NCT có lương hưu khu vực nơng thơn cịn thấp so với khu vực thành thị, 23,2% so với 49,7% Ngoài khoản trợ cấp sức, trợ cấp xã hội khu vực nông thôn thấp Nghiên cứu mô tả thực trạng sức khỏe đời sống vật chất NCT mà chưa tập trung vai trò gia đình việc chăm sóc sức khỏe đời sống vật chất tinh thần cho họ

Ngày đăng: 27/05/2023, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w