MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, già hóa dân số là một vấn đề toàn cầu đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, xu hướng mang tính lâu dài và không thể bị đảo ngược. Số lượng NCT tăng, kéo theo nhiều vấn đề đặt ra để thích ứng với giai đoạn già hóa dân số, đó là công tác chăm sóc sức khỏe và hệ thống an sinh xã hội đối với NCT. Thực tế cho thấy NCT Hiện nay, chúng ta đang đứng trước thực trạng cơ cấu dân số biến đổi nhanh chóng, từ giai đoạn “cơ cấu dân số trẻ” sang giai đoạn “già hóa dân số”. Sự chuyển đổi này đưa đến nhiều thời cơ hội thuận lợi, nhưng đồng thời đặt ra những thách thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và đối với công tác DS KHHGĐ nói riêng trong thời gian tới. Theo báo cáo Dân số lao động và việc làm tử Tổng cục Thống kê năm 2020, Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hiện nay, tuổi thọ trung bình của người dân đã đạt mức 73,7 năm tuổi thọ của nam giới là 71,0 tuổi, của nữ giới là 76,3 tuổi, tăng 8,5 lần so với năm 1989 đến nay. Ngoài ra, nhóm “dân số vàng” đang độ tuổi lao động trong 510 năm tới sẽ “ đẩy lên” thành NCT khiến số NCT ở nước ta tăng nhanh hơn, điều này đồng nghĩa với việc NCT sẽ chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số. Theo số liệu báo cáo của Hội Người cao tuổi tại Xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, tổng số toàn huyện có 2.879 NCT được chúc thọ, mừng thọ, trong đó có 217 cụ 90 tuổi, 150 cụ 95 tuổi, 19 cụ tròn 100 tuổi và 49 cụ trên 100 tuổi. Tại địa phương, UBND huyện Thạch Thất ban hành Kế hoạch thực hiện “Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 – 2025”, nhằm đáp ứng nhu cầu của người già cũng như từng bước nâng cao chất lượng dân số. Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Truyền thông, vận động nâng cao nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền, ban, ngành, người cao tuổi từ huyện đến các xã, thôn. Thực trạng cho thấy, khoảng 70% NCT làm nông nghiệp và chăn nuôi, trong số đó là 70% không có tích lũy vật chất, phụ thuôc vào con cháu là chủ yếu và 30% là sống bằng lương hưu hay trợ cấp xã hội. Vì vậy, địa phương cần hoàn thiện những biện pháp đúng đắn nhằm tạo cuộc sống ổn định cho NCT, giúp họ hưởng trọn vẹn tuổi già. Ở góc độ xã hội, NCT là những người đã đóng góp công sức, nỗ lực rất nhiều cho xã hội khi tuổi đời còn trẻ. Và giờ đây, khi họ đã bước sang tuổi xế chiều, sức khỏe hạn chế, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của cộng đồng xã hội. Do đó, vấn đề chăm sóc sức khỏe và phòng tránh bệnh tật ở độ tuổi ngoài 60 cực kỳ quan trọng trong xu hướng già hóa dân số hiện nay. Nhận thấy, trước tình hình dân số tại xã Tiến Xuân nói riêng và trên cả nước nói chung, cần phải triển khai tích cực các hoạt động trong công tác chăm sóc, quan tâm sức khỏe đối với NCT từ các cấp chính quyền, kết hợp cùng ban ngành, đoàn thể tại địa phương. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại địa bàn xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Hà Nội” để tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe NCT tại xã, từ đó đề xuất những kiến nghị giúp NCT có thể cải thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài
TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÁ TIẾN XUÂN HUYỆN THẠCH THẤT HIỆN NAY .13 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu (Xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Hà Nội) 13 2.2 Đặc điểm NCT 13 2.3 Thực trạng NCT chăm sóc sức khỏe .14 CHƯƠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA ĐƠ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRONG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 25 3.1 Cơng tác chăm sóc sức khỏe nước .25 3.2 Phân tích so sánh yếu tố liên quan đến cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT khu vực nông thôn đô thị 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phủ thông NCT Người cao tuổi UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế PVS Phỏng vấn sâu KCB Khám chữa bệnh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lý NCT cho chăm sóc sức khỏe cần thiết (%) 14 Biểu đồ 2.2 Đánh giá NCT tình trạng sức khỏe thể chất 15 địa bàn khảo sát (%) .15 Biểu đồ 2.3 Đánh giá NCT tình trạng sức khỏe tinh thần địa bàn khảo sát (%) .16 Biểu đồ 1.1.6 Cách khám chữa bệnh NCT địa bàn khảo sát (%) 17 Biểu đồ 2.5 Phương pháp NCT chăm sóc sức khỏe địa bàn khảo sát (%) 18 Biểu đồ 2.11 Số lượng hoạt động NCT tham gia khám, chữa bệnh địa phương (%) .19 Bảng 2.8 Tương quan người chăm sóc sức khỏe cho NCT NCT tự đánh giá sức khỏe thể chất 20 Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lòng NCT với chăm sóc từ gia đình địa bàn khảo sát (%) .20 Biểu đồ 2.6 Khó khăn NCT khám, chữa bệnh địa bàn khảo sát mùa Covid (%) 21 Biểu đồ 2.7 Khó khăn khám chữa bệnh địa phương (%) 22 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ tham gia BHYT NCT địa phương (%) 23 Biểu đồ 2.10 Trình độ học vấn ảnh hưởng đến tham gia BHYT NCT (%) 24 Bảng Trình độ học vấn nơi điều trị lâu theo khu vực đô thị (%) 27 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ người có thói quen điều trị nhà, điều trị bệnh với thầy lang, thầy mo hiệu thuốc khu vực thành thị (%) 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, già hóa dân số vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm, xu hướng mang tính lâu dài khơng thể bị đảo ngược Số lượng NCT tăng, kéo theo nhiều vấn đề đặt để thích ứng với giai đoạn già hóa dân số, cơng tác chăm sóc sức khỏe hệ thống an sinh xã hội NCT Thực tế cho thấy NCT Hiện nay, đứng trước thực trạng cấu dân số biến đổi nhanh chóng, từ giai đoạn “cơ cấu dân số trẻ” sang giai đoạn “già hóa dân số” Sự chuyển đổi đưa đến nhiều thời hội thuận lợi, đồng thời đặt thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng tác DSKHHGĐ nói riêng thời gian tới Theo báo cáo Dân số lao động việc làm tử Tổng cục Thống kê năm 2020, Cùng với phát triển kinh tế- xã hội đất nước, nay, tuổi thọ trung bình người dân đạt mức 73,7 năm tuổi thọ nam giới 71,0 tuổi, nữ giới 76,3 tuổi, tăng 8,5 lần so với năm 1989 đến Ngồi ra, nhóm “dân số vàng” độ tuổi lao động 5-10 năm tới “ đẩy lên” thành NCT khiến số NCT nước ta tăng nhanh hơn, điều đồng nghĩa với việc NCT chiếm tỷ trọng lớn cấu dân số Theo số liệu báo cáo Hội Người cao tuổi Xã Tiến Xn, huyện Thạch Thất, tổng số tồn huyện có 2.879 NCT chúc thọ, mừng thọ, có 217 cụ 90 tuổi, 150 cụ 95 tuổi, 19 cụ tròn 100 tuổi 49 cụ 100 tuổi Tại địa phương, UBND huyện Thạch Thất ban hành Kế hoạch thực “Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 – 2025”, nhằm đáp ứng nhu cầu người già bước nâng cao chất lượng dân số Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Truyền thơng, vận động nâng cao nhận thức lãnh đạo Đảng, quyền, ban, ngành, người cao tuổi từ huyện đến xã, thôn Thực trạng cho thấy, khoảng 70% NCT làm nơng nghiệp chăn ni, số 70% khơng có tích lũy vật chất, phụ thc vào cháu chủ yếu 30% sống lương hưu hay trợ cấp xã hội Vì vậy, địa phương cần hoàn thiện biện pháp đắn nhằm tạo sống ổn định cho NCT, giúp họ hưởng trọn vẹn tuổi già Ở góc độ xã hội, NCT người đóng góp cơng sức, nỗ lực nhiều cho xã hội tuổi đời trẻ Và đây, họ bước sang tuổi xế chiều, sức khỏe hạn chế, họ xứng đáng nhận quan tâm cộng đồng xã hội Do đó, vấn đề chăm sóc sức khỏe phịng tránh bệnh tật độ tuổi 60 quan trọng xu hướng già hóa dân số Nhận thấy, trước tình hình dân số xã Tiến Xuân nói riêng nước nói chung, cần phải triển khai tích cực hoạt động cơng tác chăm sóc, quan tâm sức khỏe NCT từ cấp quyền, kết hợp ban ngành, đoàn thể địa phương Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa bàn xã Tiến Xuân, Huyện Thạch Thất, Hà Nội” để tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT xã, từ đề xuất kiến nghị giúp NCT cải thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trước tượng già hóa dân số mang tính tồn cầu, thách thức lớn cho phát triển KT-XH an sinh xã hội Các nghiên cứu dân số NCT tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển chuyển sang giai đoạn già hóa dân số Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghiên cứu NCT nhiều phương diện, đặc biệt nhân phẩm, đặc điểm tâm sinh lý sinh lý lứa tuổi Thời gian chủ yếu tài liệu, viết cơng trình nghiên cứu NCT nói riêng Nghiên cứu nhân phẩm NCT Stratton Tadd (2005) đề cập đến nhân cách người cao tuổi, tập trung tìm hiểu nhìn nhận hiểu biết xã hội vấn đề nhân cách NCT số nước Anh, Ireland, Tây Ban Nha, Pháp, Slovakia Thụy Sỹ Xã hội dần giá trị truyền thống nhìn nhận người cao tuổi Xã hội cho NCT khơng khác trẻ con, họ nhóm người dư thừa, làm liên lụy người trẻ Trong gia đình, việc chăm sóc người cao tuổi cơng việc khó khăn, dẫn đến căng thẳng, tạo nên áp lực kinh tế sức khỏe.Tại trung tâm chăm sóc sức khỏe, nhân viên trung tâm, nhà dưỡng lão chăm sóc NCT thường đào tạo họ thường đối xử với NCT đối xử với trẻ em Chính điều ảnh hưởng đến nhân phẩm người cao tuổi Tadd Bayer (2006) đưa khái niệm nhân phẩm, nghiên cứu vấn đề nhân phẩm người cao tuổi hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số nước châu Âu Tác giả đưa gợi ý khía cạnh nhân phẩm nhằm giúp nhà hoạch định sách cho phù hợp với mong đợi người cao tuổi xã hội Theo đó, trung tâm chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm nhiều đến vấn đề giao tiếp, riêng tư, khác biệt cá nhân cảm giác dễ tổn thương người cao tuổi Vấn đề nhân phẩm người cao tuổi cần chuyển hóa thành khóa đào tạo dành cho người hoạt động lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Cùng với chủ đề nghiên cứu trên, không dừng lại việc Nhà nước nên không nên làm cho người cao tuổi, Agich (2010) tiếp cận người cao tuổi từ góc độ nhân phẩm Qua nghiên cứu, tác giả cho thấy vấn đề đảm bảo nhân phẩm cho NCT sách NCT không đảm bảo chưa hiểu cách đắn phù hợp Tác giả cho rằng, sách NCT cần phải quan tâm đến nhân phẩm đối tượng Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý NCT Nổi bật với công trình nghiên cứu nhà tâm lý học Mỹ Ann Bowling (1988) “Thuyết nghiên cứu thay đổi tâm lý nghỉ hưu” với 3 thuyết lão hóa nghiên cứu tâm lý người hưu, là: Thuyết khủng hoảng, đứt đoạn: cho lao động điều kiện hòa nhập xã hội nghỉ hưu sớm hịa nhập Thuyết liên tục: cho việc ngừng làm việc không thiết dẫn đến khủng hoảng tâm lý Lao động dễ chịu có tác dụng tốt sức khỏe trạng thái hài lịng với sống Thuyết kiểm sốt thích nghi tiếp cận tâm lý- xã hội tuổi già: cho NCT, việc kiểm soát lão hóa coi yếu tố thích nghi quan trọng Việc “thành cơng” trải qua tuổi già, theo nghĩa đảm bảo sống tốt có ích, dựa vào phần lớn khả mà cá nhân kiểm sốt xã hội quanh ý thức mà họ có xã hội Nhiều tác phẩm, viết tạp chí tiếng như: Năm 1998, tạp chí: “Tâm lý tuổi già” ba tác giả Neal Krause, Kersay Liang, Shengzu Gu nghiên cứu vấn đề “Sự căng thẳng tài chính, hỗ trợ nhận triệu chứng trầm cảm Trung Quốc”; nhà tâm lý học người Đức Martin Pinquar với tạp chí: “Tác động trạng thái, mạng lưới lực kinh tế - xã hội phồn thịch khách quan sống người già” (2000); nhà tâm lý học người Nga D.I.A Raigorodski với sách “Tâm lý học người cao tuổi” (2004) Như vậy, nói nghiên cứu sâu tìm hiểu chăm sóc sức khỏe NCT nói chung giới cịn ít, tâm tư nguyện vọng NCT cịn quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình số tác giả nói cúng có đóng góp đưa kiểu hình, chất lượng sống người cao tuổi, đề cao phúc lợi xã hội để giúp cho NCT sống khỏe, sống vui, sống có ích cho gia đình xã hội 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Vấn dề chăm sóc sức khỏe cho NCT nghiên cứu nhà khoa học quan tâm Những nghiên cứu họ làm rõ thưc trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng, hộ gia đình, có vai trị quan trọng Trong nghiên cứu “Xã hội học nghiên cứu nhóm tuổi, vấn đề bản”, PGS.TS Phạm Hương Trà, phân tích số khía cạnh NCT:đặc điểm NCT, thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT, sách an sinh xã hội NCT Đặc biệt, tác giả có nhấn mạnh tính bật, sức khỏe thể chất tinh thần giảm sút, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội giảm dần, sức lực độ nhanh nhạy hoạt bát khơng cịn trước Trong “Chiến lược sống người cao tuổi trước biến đổi gia đình nơng thơn nay” Bế Quỳnh Nga đăng tạp chí xã hội học số (89) năm 2005 “Con cháu người thân gia đình họ hàng yếu tố tạo nên mạng lưới sơ cấp cho NCT, yếu tố quan trọng người già phải nghĩ đến xếp sống mình” Một nghiên cứu cho biết NCT đồng sông Hồng phần lớn sống với 73,75% Khoảng 7% sống độc thân, tỷ lệ cao nông thôn, phụ nữ cụ 70 tuổi Khoảng 57% sống hộ gia đình ba hệ (Bùi Thế Cường, 1999) Hơn nữa, NCT sống chung sống riêng hỗ trợ tiền bạc, lao động Nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe đời sống người cao tuổi Hải Dương Quảng Bình Đắk Lắk” TS Nguyễn Thế Huệ - GĐ Trung tâm nghiên cứu Dân số Phát triển, Viện Khoa học Xã hội VN đăng Tạp chí DS & PT, số 10/2004, Website Tổng cục DS - KHHGĐ (năm 2004) làm rõ tình trạng sức khỏe NCT, vấn đề cần lưu tâm Điều tra tỉnh cho thấy mơ hình gia đình NCT phổ biến hai vợ chồng cao tuổi sống cháu (chiếm 45,5 %), hai vợ chồng cao tuổi sống với (chiếm 31,3%), cụ cao tuổi sống với cháu (chiếm 16 %) Tình trạng NCT sống đơn khơng nơi nương tựa chiếm tỷ lệ nhỏ (6,3%) Lương hưu khoản thu nhập quan trọng NCT, chiếm 36,5% Tuy nhiên, tỷ lệ NCT có lương hưu khu vực nơng thơn cịn thấp so với khu vực thành thị, 23,2% so với 49,7% Ngoài khoản trợ cấp sức, trợ cấp xã hội khu vực nông thôn thấp Nghiên cứu mô tả thực trạng sức khỏe đời sống vật chất NCT mà chưa tập trung vai trò gia đình việc chăm sóc sức khỏe đời sống vật chất tinh thần cho họ Như vậy, thấy có nhiều nghiên cứu sức khỏe, đời sống NCT Các cơng trình tiếp cận mặt đời sống văn hóa xã hội xoay quanh NCT từ nhiều góc độ khác nhau, từ tiêu cực tích cực Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích, mơ tả chưa sâu vào tìm hiểu cách tồn diện cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT hộ gia đình xã Tiến Xuân huyện Thạch Thất, Hà Nội 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm nhân xã hội đời sống NCT để vấn đề cấp thiết nhật chăm sóc sức khỏe NCT thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT hộ gia đình xã Tiến Xuân - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc chăm sóc sức khỏe NCT - Đề xuất số biện pháp hỗ trợ cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT 0.80% 24.50% 38.60% 16.60% 19.50% Không hoạt động Ba hoạt động trở lên Một hoạt động Khác Hai hoạt động Biểu đồ 2.11 Số lượng hoạt động NCT tham gia khám, chữa bệnh địa phương (%) Xã Tiến Xuân phối hợp ngành y tế, Hội Người cao tuổi tăng cường tổ chức hoạt động thăm khám tư vấn tình hình sức khỏe địa phương Tích cực tăng cường tuyên truyền, phát huy vai trị nịng cốt hội, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa xã hội, góp phần tạo sân chơi bổ ích cho người cao tuổi Vừa cải thiện sức khỏe, vừa niềm vui ngày người già Ngoài ra, gia đình ln chỗ dựa tinh thần, hỗ trợ cho người trải qua biến cố đời, hay đơn giản đối mặt với tuổi già, sức khỏe giảm sút, nhu cầu chăm sóc quan tâm tăng cao Vì vậy, trách nhiệm chăm sóc sức khỏe NCT đặt lên vai thành viên gia đình, truyền thống thể báo hiếu cha mẹ từ bao đời nay, mà phải gìn giữ Hầu hết, NCT đánh giá sức khỏe thể chất tốt, phụ thuộc vào (45.7%) Phụ thuộc vào trai/con gái (27,2%), vợ/chồng tự giúp đỡ lẫn (19.8%) dâu/con rể hỗ trợ công việc (7,4%) Còn mức sức khỏe kém, họ phụ thuộc vào nhiều (64.7%) vợ/chồng 21 chăm sóc (23.5%) Hơn nữa, NCT đánh giá sức khỏe thể chất mức yếu người chăm sóc sức khỏe trai/con gái (75%), tự chăm sóc thân chiếm 25% Người chăm sóc sức khỏe cho NCT Đánh giá sức khỏe thể chất Tốt Bình thường Kém Rất yếu Vợ/chồng 19.8% 15.1% 23.5 % 0% Con trai/con gái 27.2% 45.3% 52.9 % 75% Con dâu/con rể 7.4% 10.8% 11.8% 0% Tự chăm sóc 45.7% 25.9% 5.9% 25% Bảng 2.8 Tương quan người chăm sóc sức khỏe cho NCT NCT tự đánh giá sức khỏe thể chất Con cháu ln phải có nghĩa vụ quan tâm, hỏi han người già gia đình Do đó, điều tra xã, đa số NCT hài lòng với chăm sóc thành viên (85%) Số cịn lại cho khơng hài lịng chiếm 1,3% số nguyên nhân cách thức, thái độ chăm sóc chưa phù hợp với người già 22 13.61% 1.30% 85.09% Rất hài lịng Hài lịng bình thường Khơng hài lịng Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lịng NCT với chăm sóc từ gia đình địa bàn khảo sát (%) Với chăm sóc từ gia đình, NCT cảm thấy hài lịng với chăm sóc khơng có nhu cầu, địi hỏi thêm Một số chưa hài lịng chủ yếu mặt tinh thần chưa thoả mãn Nguyên nhân mâu thuẫn tâm lý, tính cách người già người trẻ Người già dễ nóng giận, đa nghi ln muốn đươc chăm sóc, quan tâm nhiều từ phía Ngược lại, cháu cịn mải cơng việc làm ăn, hạn chế thời gian bên cụ Vì vậy, ngày dẫn đến nhiều chưa hài lịng cách chăm sóc, quan tâm cụ già gia đình 2.3.4 Khó khăn NCT q trình khám chữa bệnh Trong thời gian dịch Covid xảy ra, có nhiều bất tiện, khó khăn đến với người dân nước nói chung Khảo sát có đề cập đến khó khăn NCT xã Tiến Xuân việc khám chữa bệnh Hầu hết NCT trả lời “Không ảnh hưởng” chiếm 64%, tiếp sau khó khăn “Khơng khám sợ dịch covid” chiếm 24% Thiếu thuốc chiếm 7% Khơng có người đưa khám chiếm 2% Không ảnh hưởng chiếm 2% 23 7.07% Thiếu thuốc 2.02% Khơng có người đưa khám 2.02% 24.24% Thiếu thông tin bệnh Sợ dịch Covid 64.65% Khong ảnh hưởng Biểu đồ 2.6 Khó khăn NCT khám, chữa bệnh địa bàn khảo sát mùa Covid (%) Với tình hinh dịch bệnh căng thẳng, NCT ln ln có ý thức cao bảo vệ sức khỏe thân người xung quanh Bởi tuổi già với khả nhiễm bệnh cao đối tượng khác, với điều kiện kinh tế tình hình dịch bệnh ngày khó khăn, họ lựa chọn dịch vụ chăm sóc nhà dịch vụ hỗ trợ điều trị từ xa để chủ động việc cải thiện, điều trị thường xuyên sức khỏe thân Hơn nữa, số NCT cịn cảm thấy khó khăn khám, chữa bệnh địa phương Những khó khăn đưa là: 12.9% NCT khơng đủ kinh phí để khám chữa bệnh, 10.4% NCT khám chữa bệnh địa phương nhiều thời gian, 7,9% NCT cảm thấy khó khăn khoảng cách địa lý, 6.6% NCT thấy khó khăn thủ tục rườm rà, cần qua nhiều phịng ban Tuy nhiên, khó khăn số NCT gặp phải Đa số NCT cảm thấy khám chữa bệnh địa phương khơng gặp khó khăn gì, chiếm 49,4% 24 Biểu đồ 2.7 Khó khăn khám chữa bệnh địa phương (%) Những năm qua, xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình (SKSSKHHGĐ) đặc biệt vấn đề sức khỏe NCT đạt kết đáng khích lệ Xã chủ động xây dựng đội ngũ cán y tế, cán dân số Cơ cán trạm y tế xã đáp ứng tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân Xã chọn lựa 18 cán y tế thôn cộng tác viên dân số 18 khu dân cư có lịng nhiệt tình đạt trình độ quy định Những thành tựu đáng kể xã khó khăn vậy, lý giải lý NCT đa số lựa chọn tư vấn, thăm khám sở y tế tin tưởng sở vật chất đại, đội ngũ y tế có trình độ chun mơn 2.3.5 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT Hiện nay, BHYT loại bảo hiểm cần thiết cá nhân Đặc biệt, với thực trạng sức khỏe người già, BHYT công cụ hữu hiệu thiếu việc thăm khám, chữa trị sức khỏe Tại xã Tiến Xuân, tỷ lệ NCT tham gia bảo hiểm y tế tương đối cao, BHYT tự nguyện loại bảo hiểm NCT tham gia nhiều Có 47,3% NCT tham gia BHYT tự nguyện, 30,7% tham gia BHYT miễn phí theo sách, 5,8% NCT tham gia BHYT bắt buộc Chỉ có 15.8% NCT địa phương không tham gia bảo hiểm y tế 25 Sales BHYT bắt buộc 15.86% 5.82% BHYT tự nguyện BHYT miễn phí theo sách 30.82% 47.49% Khơng mua BHYT Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ tham gia BHYT NCT địa phương (%) Những lý khiến NCT bị ảnh hưởng khơng tham gia BHYT tùy vào hồn cảnh khác NCT Tuy nhiên, trình độ học vấn tác động ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT Trình độ mù chữ, tiểu học tham gia BHYT cao 79,6%, có 20,4% NCT khơng tham gia BHYT trình độ Trình độ THPT trở lên tham gia BHYT chiếm 47.4%, thấp khoảng 1,6 lần so với bậc mù chữ, tiểu học có tới 52,6% NCT không tham gia BHYT Số lượng người tham gia BHYT cao trình độ THCS chiếm 88%, người không tham gia chiếm 12% 26 Biểu đồ 2.10 Trình độ học vấn ảnh hưởng đến tham gia BHYT NCT (%) Thực tế điều tra cho thấy, tỉ lệ người dân tham gia BHYT mức học vấn TH chiếm 79,6%; THCS chiếm 88% THPT trở lên có tỷ lệ 47,4% Nhìn chung tỉ lệ NCT có trình độ học vấn cao, hiểu rõ rủi ro bệnh tật đến lúc nào, hiểu rõ tầm quan trọng sức khỏe thân mà khám chữa bệnh thấy sức khỏe có dấu hiệu khơng tốt từ định tham gia BHYT hay không Người cao tuổi nhóm đối tượng suy giảm nhiều thể lực sau thời gian dài lao động cống hiến, người cao tuổi nhóm có tần suất khám chữa bệnh (KCB) chi phí khám bệnh bình qn cao nhóm đối tượng khác bệnh tuổi già chủ yếu bệnh mạn tính (như tim mạch, huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, thối hóa khớp…) phải điều trị suốt đời điều trị nhiều bệnh lúc; tính chất bệnh nặng Thời gian qua, quỹ khám, chữa bệnh BHYT bảo đảm tốt quyền lợi cho người cao tuổi có BHYT CHƯƠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN TRONG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 3.1 Cơng tác chăm sóc sức khỏe nước Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số năm 2011, với tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi chiếm 10% dân số Việt Nam có 10 triệu người cao tuổi, dự báo đến năm 2030, có gần 19 triệu năm 2050 28 triệu người Theo nhà nhân học, chuyển đổi nhân học lớn lao mang đến nhiều hội nhiều thách thức cho Việt Nam Với đời sống kinh tế - xã hội hệ thống y tế phát triển, tuổi thọ người Việt Nam tăng cao, với mức trung bình 73,7 tuổi, đứng thứ khu vực 27 đứng thứ 56 giới Tuy nhiên, gánh nặng bệnh tật người Việt lớn, thời gian đau ốm đời khoảng 15,3 năm Hiện nay, phải đối diện với gánh nặng bệnh tật kép, trung bình NCT Việt Nam mắc bệnh với khoảng 95% NCT có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây truyền Trong đó, hệ thống chăm sóc sức khỏe NCT chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng Thực tế cho thấy, hệ thống sở chăm sóc sức khỏe NCT bước đầu hình thành phát triển từ Trung ương địa phương Nhiều mơ hình chăm sóc NCT dựa vào cộng đồng nhân rộng Tuy nhiên, hệ thống chăm sóc sức khỏe cho NCT chưa bắt kịp với chuyển đổi nhân học mạnh mẽ Hiện nước có 49/63 bệnh viện tỉnh, thành phố có khoa Lão, sở đào tạo môn Lão khoa Khoa Lão vừa điều trị bệnh, vừa điều trị phục hồi chức cho NCT nên không cần thuốc men, trang thiết bị y tế mà chế độ dinh dưỡng, luyện tập phải lưu ý 3.2 Phân tích so sánh yếu tố liên quan đến cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT khu vực nông thôn đô thị 3.2.1 Tình hình kinh tế Tại khu vực nơng thơn, có tới 68% NCT Việt Nam nơng dân làm nông nghiệp, chăn nuôi 72,3% số NCT sống với cháu, xu hướng quy mô gia đình Việt Nam chuyển dần từ gia đình truyền thống sang gia đình hạt nhân Tình trạng NCT sống khơng có vợ/chồng chiếm tỷ lệ cao, số cụ bà cô đơn cao gấp 5,44 lần so với cụ ông; phụ nữ cao tuổi sống ly hôn, ly thân gấp 2,2 lần so với nam giới Với sức khỏe NCT cịn nhiều hạn chế việc phải sống một điều bất lợi với NCT, gia đình ln chỗ dựa cho thành viên già Khơng NCT có hồn cảnh khó khăn kinh tế, sức khoẻ, có người già chưa tư vấn chăm sóc sức khỏe, chưa người thân quan tâm Đặc biệt, 28 trước tác động đại dịch COVID -19 thiên tai, bão lũ người cao tuổi đối tượng dễ bị tác động tới sức khỏe Điều đáng nói nhiều nơi, NCT có tâm lý khơng khám sức khỏe định kỳ Một số người có hồn cảnh khó khăn, chưa thuộc diện hộ nghèo nên khơng chi tiền mua BHYT lúc ốm đau khơng có tiền để khám Trong đó, thống kê Bộ Y tế tới hết năm 2019 có 54% người cao tuổi có bệnh cao huyết áp, 42% có bệnh xương khớp, 20% có bệnh phổi, 18% có bệnh liên quan đến tiêu hóa… Tại khu vực đô thị, điều kiện kinh tế - xã hội cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tồn dân cải thiện rõ rệt, mạng lưới y tế công tư nhân phát triển mạnh mẽ, người dân ý thức đến việc khám định kỳ phát bệnh sớm, tự chi trả kinh phí chăm sóc sức khỏe cho khơng phụ thuộc vào tổ chức Đặc biệt, NCT đa số có điều kiện tham gia vào lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước thành phố nhiều tỉnh Ngay số lượng người hưu, tiếp tục tham gia hoạt động xã hội cao có đóng góp định 3.2.2 Trình độ học vấn Trình độ học vấn người dân yếu tố quan trọng liên quan đến lựa chọn NCT cách thức chăm sóc sức khỏe thân So sánh kết nghiên cứu xã Tiến Xuân trình độ học vấn ảnh hưởng đến định lựa chọn sở khám chữa bệnh Những người có trình độ học vấn mức tiểu học chiếm 75%, THCS chiếm 39,8% THPT có 11,5% có xu hướng chọn trạm y tế khám bệnh, mua thuốc bệnh viện So với tình hình thị nói chung, người dân thường lựa chọn sở y tế có chất lượng cao (bệnh viện tỉnh/ thành phố, phịng khám tư nhân), họ nghĩ có sở vật chất, đội ngũ bác sĩ y tế có trình độ chun mơn cao, uy tín Bảng Trình độ học vấn nơi điều trị lâu theo khu vực đô thị (%)