Nghiên cứu và khảo sát một số thành phần dinh dưỡng trong mẫu nước thuộc thôn đông cao xã tiến xuân huyện thạch thất hà nội

93 14 0
Nghiên cứu và khảo sát một số thành phần dinh dưỡng trong mẫu nước thuộc thôn đông cao xã tiến xuân huyện thạch thất hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TỐNG CHUNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG MẪU NƯỚC THUỘC THÔN ĐÔNG CAO, XÃ TIẾN XUÂN, HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TỐNG CHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG MẪU NƯỚC THUỘC THÔN ĐÔNG CAO, XÃ TIẾN XUÂN, HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI Chun ngành: Hố phân tích Mã số: 60.440.118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Lan Anh Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Lê Lan Anh Người giao đề tài tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lưu Thị Nguyệt Minh giúp đỡ bảo thân tình tạo điều kiện tơi q trình nghiên cứu làm thực nghiệm Tôi xin gửi lời cám ơn tập thể nhân viên, cán phòng Hóa Phân Tích – Viện Hóa Học – Viên Khoa học Công Nghệ Việt Nam tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm thực nghiêm Cuối , xin cám ơn đến người thân u gia đình ln động viên, ủng hộ st q trình thực khoá luận tốt nghiệp Thái nguyên, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Học Viên Vũ Tống Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đề tài ―Nghiên cứu khảo sát phân tích số thành phần dinh dưỡng mẫu nước thuộc thôn Đông Cao, Xã Tiến Xuân , huyện Thạch Thất, Hà Nội” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI Thái nguyên, tháng 04 năm 2013 ĐỒNG CHẤM ĐIỂM Tác giả luận văn Vũ Tống Chung PGS.TS LÊ HỮU THIỀNG XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA HÓA HỌC TS.NGUYỄN THỊ HIỀN LAN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục hình iii Danh mục ký hiệu viết tắt iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 1.1.1 Nguồn gốc chất ô nhiễm hữu cơ, N P nước 1.1.2 Sự chuyển hóa chất nhiễm hữu cơ, N P nước 12 1.1.3 Tác hại chất ô nhiễm chứa N, P ô nhiễm hữu 14 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước 17 1.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước2 19 1.2.1 Chỉ số pH 19 1.2.2 Độ dẫn điện 19 1.2.3 Hàm lượng amoni NH4+ 19 1.2.4 Hàm lượng nitrit NO2- 20 1.2.5 Hàm lượng nitrat NO3- 20 1.2.6 Hàm lượng P 20 1.3 Các phương pháp phân tích 21 1.3.1 Chỉ số pH 21 1.3.2 Ion amoni (NH4+) 21 1.3.3 Ion nitrit (NO2-) 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.4 Ion nitrat (NO3- ) 23 1.3.5 Ion photphat (PO43-) tự 25 1.3.6 Xác định photpho tổng số 25 1.4 Nguyên tắc phương pháp trắc quang 26 1.4.1 Nguyên tắc 26 1.4.2 Phương pháp đường chuẩn phép phân tích định lượng trắc quang 26 1.4.3 Ưu nhược điểm phương pháp trắc quang 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1.Giới thiệu chung lưu vực Đồng Cao [2] 29 2.1.2 Thí nghiệm mưa giả [2] 30 2.1.4 Số lượng mẫu lấy 34 2.1.5 Ưu nhược hệ thí nghiệm mưa giả 34 2.2 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 35 2.2.1 Thiết bị 35 2.2.2 Dụng cụ 35 2.2.3 Hoá chất 35 2.3 Quá trình thực 39 2.3.1 Quan trắc trường 39 2.3.2 Phân tích phịng thí nghiệm 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-, PO43trong mẫu nước 47 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn NH4+ 47 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn NO2- 49 3.1.3 Xây dựng đường chuẩn NO3- 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.1.4 Xây dựng đường chuẩn PO43- 56 3.2 Thảo luận kết 59 3.2.1 Kết phân tích lấy 18 điểm thuộc nhóm sử dụng cách bón phân bón khác lưu vực Đông Cao 59 3.2.2 Thảo luận kết phân tích lưu vực Đơng Cao 63 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng chất thải người sinh hoạt đưa vào môi trường qua nuớc thải [6], [45] Bảng 1.2 Hàm lượng tác nhân ô nhiễm N, P nước thải sinh hoạt đô thị nông thôn Ixrael [7], [43] Bảng 1.3 Các đặc tính trung bình nước thải thị [4] Bảng 1.4 Hàm lượng chất thải hoạt động người [7] Bảng 1.5 Một số đặc trưng chất thải công nghiệp sữa [4] Bảng 1.6 Một số đặc trưng chất thải cơng nghiệp hố chất [4] Bảng 1.7 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, trích TCVN 5942-1995 [31] 17 Bảng 1.8 Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt, trích TCVN 6772 - 2000 [ 31] 18 Bảng 1.9 Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp, trích TCVN 5945 - 1995 [31] 18 Bảng 2.1: Đặc tính thí nghiệm 31 Bảng 2.2 : Dụng cụ đựng mẫu, điều kiện thời gian bảo quản mẫu 39 Bảng 3.1 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đường chuẩn xác định NH 4+ hỗn hợp thuốc thuốc thử oxi hóa phenat 47 Bảng 3.2 Xử lý thống kê kết phân tích mẫu giả amoni (NH4+-N/l) 48 Bảng 3.3 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đường chuẩn xác định NO2- - N/l thuốc thử Azo - Dye 50 Bảng 3.4 Tương quan mật độ quang nồng độ Nitrit (NO2- - N/l) 50 Bảng 3.5 Xử lý thống kê kết phân tích mẫu giả nitrit (NO2- - N/l) 51 Bảng 3.6 Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đường chuẩn xác định NO3- - N/l thuốc thử Azo - Dye 53 Bảng 3.7 Tương quan mật độ quang nồng độ Nitrat (NO3- - N/l) 53 Bảng 3.8 Xử lý thống kê kết phân tích mẫu giả NO3 - N/l 54 Bảng 3.9.Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đường chuẩn xác định photphat 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.10 Tương quan mật độ quang nồng độ Photphat (PO43—P/l) 57 Bảng 3.11 Xử lý thống kê kết phân tích mẫu giả PO43—P/l 58 Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng N, P 2, 7, 13 khơng sử dụng phân bón 60 Bảng 3.13 Kết phân tích hàm lượng N, P ô 4, 11, 17 sử dụng than sinh học 60 Bảng 3.14 Kết phân tích hàm lượng N, P 1, 8, 16 sử dụng phân chuồng 61 Bảng 3.15 Kết phân tích hàm lượng N, P ô 5, 9, 18 sử dụng phân chuồng + than sinh học 61 Bảng 3.16 Kết phân tích hàm lượng N, P ô 3, 12, 15 sử dụng phân chuồng ủ 62 Bảng 3.17 Kết phân tích hàm lượng N, P ô 6, 10, 14 sử dụng phân chuồng ủ + than sinh học 62 Bảng 3.18 Biểu diễn hàm lượng đạm bị rửa trơi bón loại phân khác 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Dạng đường chuẩn 27 Hình 2.1 : Toàn cảnh lưu vực Đồng Cao [2] 29 Hình 2.2 : Sơ đồ vị trí trí nghiệm giả mưa 31 Hình 2.3 Thiết kế ô giả mưa 33 Hình 3.1 Đường chuẩn xác định hàm lượng NH4+-N/l 48 Hình 3.2 Đường chuẩn xác định hàm lượng NO2—N/l 51 Hình 3.3 Đường chuẩn xác định hàm lượng NO3 N/l 54 Hình 3.4 Đường chuẩn xác định hàm lượng PO43—P/l 57 Hình 3.5 Sự biến thiên hàm lượng trung bình N-NH4+ N-NO3- ô mưa giả với cách bòn phân khác 64 Hình 3.6 Sự biến thiên hàm lượng trung bình N-NH4+, N – NO2- N-NO3trong mưa giả với cách bòn phân khác 65 Hình 3.7 Sự biến thiên hàm lượng trung bình P-PO43- P tổng ô mưa giả với cách bòn phân khác 66 Hình 3.8 : Hàm lượng đạm bị rửa trôi với ô có cách bón phân khác lưu vực Đơng Cao 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 10 mg/l Nếu xét giá trị trung bình N - NO2- 0.031mg/l chênh lệch N - NO2- thấp so với mục A tiêu chuẩn nước mặt (trích TCVN 5942 - 1995) [31] Tổng P chất dinh dưỡng nguồn nước có nguồn gốc từ trình tăng sinh khối hệ sinh thái nước Trong tiêu chuẩn nước mặt Việt Nam chưa xác định xác tổng P có quy định hàm lượng P -PO43- nước dùng loại A (nước phục vụ sinh hoạt) nhỏ 0.1 mg/l Còn theo Viện chất lượng nước Đan Mạch nước bị phú dưỡng, hàm lượng tổng P > 0.15 mg/l (B Đ Tuấn [36]) Nước lưu vực Đông Cao lượng tổng P với trị số trung bình khoảng 0.113 mg/l, biến đổi khoảng 0.025 - 0.204 mg/l, nằm mức cho phép Tuy vậy, tiêu OECD Cục bảo vệ môi trường Mỹ DEP nước khơng phú dưỡng lại địi hỏi nồng độ tổng P nằm giới hạn 0.084 mg/l 0.068 mg/l [36] Có thể thấy tiêu chí biến thiên phụ thuộc vào tiêu chuẩn quốc gia Kết luận: Xét mặt tổng thể hàm lượng chất dinh dương mẫu nước lưu vực Đông Cao tiến hành làm thực nghiệm giả mưa với bón loại phân khác Chúng nhận thấy hàm lượng chất gây ô nhiễm khu vực không nhiều, nước bị ô nhiễm hàm lượng chất dinh dưỡng không đáng kể Vì lưu vực Đơng Cao chăn ni gia súc, canh tác nông, lâm nghiệp theo kiểu tự cung tự cấpvới phạm vi nhỏ, lượng chất thải gia súc thải chưa nhiều, khu công nghiêp, khu đông dân cư xa lưu vực lên ảnh hưởng đến nguồn nước Theo kết đánh giá so với TCVN [31] nguồn nước nguồn nước chưa bị ô nhiễm, bị tác động từ yếu tố bên ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 3.2.2.3 So sánh lượng dinh dưỡng bị rửa trôi khu vực Đông Cao với khu vực khác Nghiên cứu: ―Xói mịn đất rửa trơi đạm lưu vực Đơng Cao, thí nghiệm mơ hình‖ Chúng tơi so sánh lưu vực Đơng Cao với lưu vực Quan Đình huyện Tam Dương cách Hà Nội 70 km phía Bắc có đặc điểm địa lý, đặc trưng nông nghiệp, canh tác chủ yếu loại sắn, ngô, đậu tương tương đối giống lưu vực Đông Cao tượng rửa trôi đạm khỏi tầng rễ tầng đất sâu [51] Ngun nhân thối hóa đất vùng đồi núi cao tượng xói mịn Q trình xảy nghiêm trọng quy mô ruộng lai thấp quy mô tiểu lưu vực lưu vực Hiện tượng rửa trôi đạm khỏi tầng rễ gây hậu ô nhiễm môi trường quy mô ô vùng làm giảm hiệu sử dụng phân đạm Kết thí nghiệm lưu vực Quan Đình huyện Tam Dương hàm lượng đạm cao tầng đất sâu, dấu hiệu q trình rửa trơi mạnh mẽ ảnh hưởng lượng mưa nước tưới cao, lượng hút thấp lượng phân bón cao Các kết mơ từ mơ hình cân đạm hiệu chỉnh với hàm lượng đạm thực đo cho thấy rửa trơi gia tăng lượng phân bón cao Ví dụ hệ thơng ln canh lúa – lúa – ngô đông lượng đạm bị rửa trôi mức bón phân theo thứ tự từ thấp, trung bình cao từ 52 kg/ha.năm đến 60 kg/ha.năm, 56 kg/ha.năm đến 114 kg/ha.năm 58 kg/ha.năm đến 154 kg/ha.năm Hiện tượng rửa trôi đạm đặc biệt cao trồng thâm canh với lượng phân bón cao Lượng đạm bị rửa trối hàng năm tính toán lên đến 193 kg/ha đất trồng hoa 115 kg/h đất trồng rau so với 50 kg/ha đất trồng lúa [51] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Chúng tơi so sánh hàm lượng đạm bị rửa trơi bón loại phân bón khác tạii lưu vực Đơng Cao để so sánh với hàm lượng đạm bị rửa trơi lưu vực Quan Đình huyện Tam Dương Kết tính tốn sau: Bảng 3.18 Biểu diễn hàm lƣợng đạm bị rửa trơi bón loại phân khác Khơng bón phân Than sinh học Phân chuồng Phân chuồng + Than sinh học Phân chuông ủ Phân chuồng ủ + N tổng N bị rửa Trung bình N bị rửa (mg/l) trơi(mg/m2.h) trơi (mg/m2.h) 0,298 3.576 0,152 1,824 0,276 3,312 0,221 2,652 0,201 2,412 0,215 2,580 0,302 3,624 0,216 2,592 0,224 2,688 0,196 2,352 0,273 3,276 0,183 2,196 0,330 3,960 0,212 2,544 0,152 1,824 0,188 2,256 0,220 2,640 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2,904 2,548 2,968 2,608 2,776 2,688 http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Than sinh học 0,264 3,168 Hình 3.8 : Hàm lƣợng đạm bị rửa trôi với ô có cách bón phân khác lƣu vực Đơng Cao Nhìn vào Hình 3.8 ta thấy bón phân chuồng hàm lượng đạm bị rửa trôi cao nhât 260 kg/ha.năm, hàm lượng đạm bị rửa trôi it thuộc bón than sinh học 223,2 kg/ha.năm Đánh giá kết hàm lương bị rửa trôi đạm lưu vực Quan Đình đất trồng hoa hàng năm thay đổi từ 88 kgN/ha đến 122 kgN/ha, 64 kg N/ha đến 82 kgN/ha đất trồng rau ― nhóm cải bắt‖ (ví dụ bắp cải, xu hào), 51 kgN/ha đến 76 kgN/ha đất trồng ớt, 56 kgN/ha đến 75 kgN/ha đất trồng rau nhóm bầu bí (ví dụ dưa chuột, cà chua, bí xanh ) 36 đến 55 đất lúa [51] Như vậy, hàm lượng đạm bị rửa trôi tất bón loại phân khác lưu vực Đông Cao so với loại đất trồng nông nghiệp lưu vực Quan Đình bị rửa trơi lớn nhiều Bởi vì: thời điểm bón phân trước thực thí nghiệm nên lượng phân bón bị rửa trơi cao thực tế Đồng thời sau mưa trực tiếp rơi xuống ô thí nghiệm chúng tơi thu nên chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 dinh dưỡng khơng có thời gian lưu đất, nước Do hàm lượng dinh dưỡng thu cao so với vùng khác Tuy nhiên đánh giá ban đầu hàm lượng đạm bị rửa trôi tác động mưa, liên quan đến việc bón phân cho khu vực chuyên biệt, cần bổ sung thêm việc theo dõi chất lượng nước biến đổi theo thời gian có đánh giá tổng quan Ghi chú: Để đánh giá hàm lượng dinh dưỡng bị rửa trôi ta có cơng thức tính tốn lượng chất dinh dưỡng bị rửa trơi sau : Ví dụ: Lượng mưa : 90mm/h 40 phút cho thí nghiệm 1m², tương đương lượng nước cấp cho 1m² 60 lít Biết lượng nước thu hồi 20% (80% lại thấm vào đất), từ hàm lượng dinh dưỡng đo ta tính lượng chất dinh dưỡng bị rửa trơi Tổng N bị rửa trôi = 60(L/m².h)*20%*N(mg/L) = X (mg/m².h) Từ lượng X (mg/m².h) quy đổi đơn vị kg/ha (đơn vị thường dùng để tính lượng chất bị rửa trơi) Ta có :1mg/m2.h = 87,6 kg/ha.năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài thu số kết sau; Đã xây dựng vận dụng quy trình phân tích thích hợp để xác định hàm lượng amoni, nitrat, nitrit, photphat, tổng phôtpho nước phương pháp trắc quang So sánh hàm lượng chênh lệch dinh dưỡng bón loại phân khác So sánh hàm lượng dinh dưỡng lưu vực Đông Cao với tiêu chuẩn Việt Nam: Hàm lượng N - NH4+, hàm lượng N - NO2-, hàm lượng N - NO3-, P – PO43-, P tổng So sánh tượng rửa trôi lưu vực Đông Cao với lưu vực Quan Đình, huyện Tam Dương cách Hà Nơi 70 km phía Bắc Tóm lại: Tình trạnh ô nhiễm nước lưu vực Đông Cao chưa bị tác động nhiều Vì người dân canh tác nông nghiệp nối canh tác thô sơ lấy sức người chính, lượng phân vơ bón vùng cịn ít, trang trai, nơng trương ni gia súc, thủy sản chưa hình thành Hiện tượng hàm lượng đạm rửa trôi đất so với khu vực Quan Đình nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt GS.TSKH Lê Huy Bá GS.TS Lâm Minh Triết, ― Sinh thái môi trường ứng dụng (Applied Environmental ecology) NXB Khoa hoc – Kỹ thuật BÁO CÁO : Xây dựng hệ thí nghiệm giả mưa và hệ thí nghiệm mesocosm phục vụ nghiên cứu quá trì nh vận chuyển và biến đổi chất tại lưu vực Đồng Cao – xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1994), Tổng quan trạng môi trường Việt Nam năm 1993, NXB Khoa học KT, Hà Nội Brault Jean Loius (1999), Sổ tay xử lý nước, Tập 1.2 - Tài liệu dịch từ tiếng Pháp, NXB xây dựng, Hà Nội Lê Văn Cát (1990), Cơ sở hoá học kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên, Hà Nội Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học & KT, Hà Nội Đặng Kim Chi (1998), Hố học mơi trường, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2001), Hố học phân tích, Phần 2, Các phản ứng ion dung dịch nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Vũ Đăng Độ (1999), Hố học nhiễm mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 11 Đỗ Thị Giang, Luận văn thạc sĩ khoa hố học, phân tích hàm lượng ion photphat, amoni, nitrit, nitrat số kim loại nặng môi trường nước bề mặt sông Nhuệ sông Tô Lịch, ĐHSPHN, 2002 12 Nguyễn Thị Hương Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, ứng dụng số cân áp suất riêng phần CO2 (EpCO2) nghiên cứu mức độ dinh dưỡng nước sông Nhuệ - sông Đáy Hà nội 2007 13.PTS Trần Đức Hạ - Th.S Nguyễn Thị Lan - GS.PTS Vũ Hữu Yêm, Các phương pháp phân tích đánh giá chất lượng mơi trường 14 Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang - Phổ hấp thụ UV - VIS, Nhà xuất ĐHQG Hà nội 15 Lê Văn Khoa CS, Phương pháp phân tích: Đất, Nước, Phân bón Cây trồng, NXB Giáo dục, 2001 16 Kreskov A.P (1989), Cơ sở Hoá học phân tích, Tập 2, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội NXB Mir, Matxcơva 17 Hoàng Lê (2004), ―rau Hà Nội bị ô nhiễm độc nước sông Tô Lịch‖, Báo Phụ nữ Việt Nam, 59 (2384), tr.10) 18 Phạm Luận, Môi trường quan trắc môi trường, ĐHTH Hà nội 1999 19 Phạm Luận, Giáo trình sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Hà nội 05/2000 20 Hồng Nhâm (2000), Hố học vô cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Ân Niên (1998), Tuyển tập kết khoa học công nghệ thuỷ nông cải tạo đất môi trường, NXB nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Đức Ngọc, Xử lý số liệu kế hoạch hoá thực nghiệm, Hà nội 122000 23 PGS.TSKH.Nguyễn Xuân Nguyên - PGS.TS.Trần Đức Hạ, Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội- 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 24.Ngun H÷u Phú (2001), Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý n-ớc tự nhiên, NXB Khoa học KT, Hà Nội 25 Sổ tay hướng dẫn ngành nước -Unicef, Nhà xuất nơng nghiệp 26.Đỗ Lê Tảo (2003), ―Sẽ có biện pháp mạnh, Báo Lao động, 6211 (250), 27 Lâm Ngọc Thụ (2000), Cơ sở Hố phân tích - phương pháp phân tích hố học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (1999), Giáo trình sở hố học mơi trường, NXB khoa học KT, Hà Nội 29.Trương Mạnh Tiến, Quan trắc môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà nội 30.Tiêu chuẩn Việt Nam, Nước thải- Phương pháp phân tích lý hoá học TCVN 4583: 1988 31.Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng xuất bản, Hà Nội 32 Lâm Minh Triết (1998), công nghệ môi trường, NXB Nông nghiệp 33 Lê Hữu Tuấn (2002), ―Đioxin kẻ thù số sinh thái‖, Báo an ninh giới, 74 (308) 34 Phạm Hùng Việt – Trần Tứ Hiếu – Nguyễn Văn Nội, Hoá học môi trường sở, ĐHTH Hà nội, 2/1999 35 Phạm Hùng Việt, Từ Bình Minh (2004), ―Ơ nhiễm chất độc hữu khó phân huỷ hố chất gây rối loạn nội tiết tố Việt Nam, tồn lưu, vận chuyển, xu biến đổi ảnh hưởng‖, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học môi trường lần thứ nhất, Hà Nội 36 Bùi Đức Tuấn, Một số nhận xét tình hình phú dưỡng hồ Trị an, Dầu tiếng, Thác mơ, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 Viện KH KTTV & MT, p 507-512, Hà Nội, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Tài liệu tiếng Anh 37 APHA - AWWA - AEF (1995), Standard Methods for Examination of water and wastewater, 19th Edition 1995, Washington DC 2005 38.EPA (1994), ―Monitoring of Phosphrus‖, The volunteer, Vol No.1 (http:/www.Epa.Gov/Volunteer/Spring 94/ppress f19.htm) 39.Fao http://www.fao.org/docrep/t0551e/t0551e05.htm, truy cập 19/06/08 G Langergraber, J Alex, N Weissenbacher, D Woerner, M Ahnert, T Frehmann, N Halft, I Hobus, M Plattes, V Spering, S Winkler 2007 Generation of diurnal variation for influent data for dynamic simulation 10th IWA Specialised Conference on Design, Operation and Economics of large Wastewater Treatment Plants, 61-64 Mara, D 2004 Domestic wastewater treatment in developing countries 40.HP – Company (Hewlett Packard), Water Analysis Organic Micropollutants, NXB HP - Company (Hewlett Packard), Printed in Germany, 1994 41.JIS (Japaness Standards Association) (2002), Handbook Environmental Technology, Tokyo, Japan 42.John, R Dean, Methods for Environmental Trace Analysis, NXB John Wiley and Sons, Ltd 2003 43.Peter M Vitousek, Chair, Jonh Aber, Robert W Howarth (2002), ―Human Alteration of Global Nitrogen Cycle: Causes and Comsequencs‖, Issues in Ecology - Hunman Atteration of Global Nitrogen Cycle.http://esa.sdse.edu/tilman.htm 44.Roger N Reeve (UK), Introduction to Environmental Analysis, NXB John Wiley and Sons, Ltd 2002 45.Scott C.Killpack and Daryl Buchholz (Department of Agronomy, University of Missouri - Columbia) (1993), ―Nitrogen in the Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Environment: Nitrification‖, Water quality Initiative publication WQ254, http://muextension.missouri edu/xplor/envqual/wq0254.htm 46 Scott C.Killpack and Daryl Buchholz (Department of Agronomy, University of Missouri - Columbia) (1993), ―Nitrogen in the Environment: 47 Speafico M (1992), Protection of Water resource, Water quality and Aquatic ecosystem, Mekong Secretariat, Bangkok 48.Stanley E Manahan, Environmental Chemistry, Lewis Publisher, Londo, Tokyo 1994 49.Le Trinh (1991), Water quality in Mekong Delta, Working Report for NEDECO 50 Le Trinh (1992), Water Pollution and control strategy for the Vietnamese part in the Mekong Basin, Mekong Secretariat, Bangkok 51.Mai Van Trinh_2007_soil erosion and N leaching in North Vietnam 52.USA EPA (Cục Môi trường Mỹ), EPA 846 (Analytical Methods for Water and Wastes), EPA 1996 53.V Dean Adams (1998), Water  waste water Examination Manual, Boca Raton Boston London NewYork Washington, DC 54 Water resource Characterization DDS-Phosphorus (2002), ―Phosphorus‖, (http:h2ospare.wqncsu.edu/info/pho.html) 55.WHO (1989), Management and Control of the Environment, Geneve 56.WHO-IUCN (1987), Setting Environmental Standards, WHO-Geneve 57 Ying-Feng Lin, Shuh-Ren Jing, Der - Yuan Lee, Tze - Wen Wang (Department of Environmental Engineering and Health, Department of Pharmacy, Chi-Nam University of Pharmacy and Science, Tainan 717 Taiwan) 2001), Aquaculture, 2009 (2002), p.169- 184.ww.elsevier.com/locate/aqua-online Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các số liệu đo lấy ô mưa giả đăt vị trí khác lưu vực thơn Đơng Cao, xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Hà Nội Phụ lục 2: Giá trị ứng với độ tin cậy P số bậc tự k = n-1 K P 0,09 0,95 0,99 6,31 12,7 63,7 2,92 4,30 9,92 2,35 3,18 5,84 2,13 2,78 4,60 2,01 2,57 4,03 1,94 2,45 3,71 1,89 2,36 3,50 1,86 2,31 3,36 1,83 2,26 3,25 10 1,81 2,23 3,17 15 1,75 2,13 2,95 20 1,73 2,06 2,79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÁY MĨC, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Cột Cadimi dưỡng dung Hệ thống máy quang phổ UV – VIS dich NH4Cl Cintra 40 (Úc) Cuvet thủy tinh máy UV – VIS Cân điện tử Cintra 40 ( Úc) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 HÌNH ẢNH VỀ ĐỒN CƠNG TÁC ĐI LẤY MẪU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu khảo sát số thành phần dinh dưỡng mẫu nước thuộc thôn Đông Cao, xã Tiến Xuân , huyện Thạch Thất, Hà Nội? ?? Với đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: + Xây dựng... PHẠM VŨ TỐNG CHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG MẪU NƯỚC THUỘC THÔN ĐÔNG CAO, XÃ TIẾN XUÂN, HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI Chuyên ngành: Hố phân tích Mã số: 60.440.118 LUẬN... Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đề tài ? ?Nghiên cứu khảo sát phân tích số thành phần dinh dưỡng mẫu nước thuộc thôn Đông

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan