ĐẶT VẤN ĐỀ 15 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn khoa Lịch Sử Đảng trường Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và thực hiện đề tài tiểu luận này Em xin bày[.]
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn khoa Lịch Sử Đảng trường Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập thực đề tài tiểu luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hảo , giảng viên môn Lịch sử giới tận tình hướng dẫn bảo em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch Sử Đảng tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu học kỳ vừa qua Em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy bạn Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Văn Quang Huy DANH MỤC VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội TB Tư CT Chính trị MỞ ĐẦU 1, Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Lịch sử nhân loại phát triển qua hình thái kinh tế xã hội, từ cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư xã hội chủ nghĩa Mỗi hình thái lại bước tiến lịch sử văn hóa nhân loại, hình thái lại nấc thang vĩ đại, mà để có chuyển biến nhờ cách mạng cách mạng xã hội cách mạng tư sản Khi nghiên cứu cách mạng tư biết, cách mạng tư sản cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản(CNTB) phát triển Nhưng theo định nghĩa hẹp có số trường hợp ngoại lệ mà coi la cách mạng tư sản Ví dụ cải cách nơng nơ Nga hồn tồn triều đình phong kiến Sa hoàng tiến hành theo đường “từ xuống” cách mạng tư sản Trường hợp tương tự Nhật (Minh Trị tân), Đức Italia với thống đất nước, dù có giai cấp tư sản tham gia lãnh đạo vai trò chủ yếu lại tầng lớp quý tộc tư sản hố Đó tầng lớp Daimyo Nhật, tầng lớp quý tộc Iuncơ Đức… Nhưng điểm chung tất cách mạng nhằm lật đổ chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho CNTB phát triển Để bắt đầu hàng loạt cách mjang không nhắc đến cách mjang tư sản có ý nghĩa lịch sử vô to lớn - cá ch mạng tư sản Hà Lan Từ ý nghĩa đó, em xin chọn phân tích đề tài:”Cách mạng tư sản Hà Lan 15661609”, với dung lượng hạn chế, làm khó tránh sai sót, mong nhận lời nhận xét góp ý thầy cơ, em xin tran trọng cảm ơn! 2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới *Cuộc cách mạng tư sản Pháp( cách mạng tiêu biểu thời kỳ này) Tình hình kinh tế 1.1 Kinh tế cơng thương nghiệp Trong kỷ XVIII, công thương nghiệp Pháp phát triển mạnh tạo nên phồn vinh cho nước Pháp Ðại diện cho ngành công nghiệp Pháp lúc công trường thủ công sản xuất thảm hoa, len dạ, tơ lụa, xà phòng, thủy tinh…Tuy nhiên qui định ngặt nghèo chế độ phường hội ảnh hưởng nhiều đến sản xuất công nghiệp Pháp, kìm hãm tự kinh doanh cải tiến sản xuất Thương nghiệp có tiến bật, ngoại thương Tuy nhiên nội thương khơng phát triển chế độ thuế quan nghiêm ngặt 1.2 Nông nghiệp Nông nghiệp Pháp nơng nghiệp lạc hậu Ngun nhân tình trạng chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Chế độ đẻ hàng loạt nghĩa vụ phong kiến vừa phi lý, vừa bất công, nặng nề đè lên lưng người nông dân, làm cho họ sáng kiến hứng thú sản xuất Tóm lại, cuối kỷ XVIII, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, yếu tố TBCN lên, chế độ phong kiến ngăn cản phát triển 2.2 Chế độ trị xã hội: 2.1 Nền Quân chủ chuyên chế Louis XVI Louis XVI người đại diện cho chế độ quân chủ chuyên chế Pháp Ơng nắm quyền hành, khơng chịu kiểm soát Vua cử quan thân cận để làm tổng quản địa phương, người độc đoán khắc nghiệt Sự quan liêu, tham nhũng bất công quan giám quận gánh nặng đời sống nhân dân địa phương 2.2 Chế độ ba đẳng cấp Pháp quốc gia phong kiến lâu đời Xã hội phong kiến Pháp chia làm ba đẳng cấp: hai đẳng cấp có đặc quyền đẳng cấp quý tộc đẳng cấp tăng lữ Họ nắm chức vụ cao máy nhà nước, quân đội giáo hội; có thứ đặc quyền, miễn loại thuế Ðẳng cấp Thứ Ba gồm: tư sản, nơng dân, bình dân thành thị + Giai cấp tư sản: đại diện cho phương thức sản xuất mới, giai cấp tiến Ðẳng cấp Thứ Ba + Giai cấp nông dân: giai cấp đông đảo họ chịu ba tầng áp bức: nhà nước, nhà thờ, lãnh chúa Ngoài thuế 1/10 nộp cho nhà thờ, nơng dân cịn phải đóng nhiều loại thuế cho lãnh chúa, thực chế độ lao dịch nặng nề nộp khoản phụ thu khác Căm thù lãnh chúa, nông dân sẵn sàng theo giai cấp tư sản, trở thành động lực chủ yếu cách mạng + Bình dân thành thị: gồm người làm nghề tự do, thợ thủ công, người bán hàng rong Trong tầng lớp bình dân thành thị, công nhân thợ thủ công tầng lớp tích cực cách mạng, họ theo giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến Toàn đẳng cấp thứ ba khơng có đặc quyền, đặc lợi mâu thuẫn gay gắt với hai đẳng cấp Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng Các nhà văn, nhà tư tưởng tiến công vào chế độ phong kiến giáo hội thông qua trào lưu "tư tưởng Ánh sáng" kỉ XVIII Nó có tác dụng dọn đường, chuẩn bị cho cách mạng xã hội bùng nổ 4 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến Giữa kỷ XVIII, quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Louis XVI thừa hưởng ngân khố trống rỗng chiến tranh Pháp với nước châu Âu thời Louis XV Bên cạnh đó, hoang phí vơ độ triều đình làm cho ngân sách ngày kịêt quệ Ðể giải nạn khủng hoảng tài chính, nhà vua cho triệu tập hội nghị Ba Ðẳng cấp Ðẳng cấp Thứ Ba tự tuyên bố đại diện cho dân tộc Pháp thành lập Hội nghị Quốc dân Sau Hội nghị Quốc dân đổi thành Quốc hội Lập hiến Diễn biến cách mạng Giai đoạn thống trị Tư sản Lập hiến: quân chủ lập hiến 1.1 Ngày 14/7/1789 Trước hành động cách mạng toàn thể đẳng cấp Thứ Ba, Louis XVI tìm cách chống đối Vua điều 20.000 quân từ Versailles Paris với mưu toan bóp chết cách mạng Trước tình hình đó, giai cấp tư sản tỏ bối rối, quần chúng nhân dân đứng lên cứu nguy cho cách mạng Từ ngày 12/7 đến 13/7/1789, họ xuống đường cướp vũ khí Ngày 14/7, họ kéo đến ngục đánh chiếm Bastille - biểu trưng chế độ chuyên chế bị lật đổ Lợi dụng công lao quần chúng nhân dân, tư sản tài lên nắm quyền, tuyên bố chế độ Quân chủ lập hiến 5 1.2 Diến biến cách mạng tư sản Các giai đoạn Những kiện quan trọng 14/7/1789 đến 10/8/1792 - Khởi nghĩa nhân dân Pari phá (Chế độ quân chủ lập hiến) ngục Baxti - 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền - 9/1791, Hiến pháp thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến 10/8/1792 đến 2/6/1793 -Khởi nghĩa nhân dân Pari lật đổ (Bước đầu cộng hòa) quân chủ lập hiến, thiết lập chế độ Cộng hịa - Vua Lu-i XVI bị tử hình 2/6/1793 đến 27/7/1794 - Phái Giacobin thực hiến nhiều (Chuyên dân chủ cách mạng sách tiến Gia-co-bin- Đỉnh cao cách + Thiết lập dân chủ cách mạng, mạng) trừng trị bọn phản cách mạng + Giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân + Ban hành tổng động viên - Đẩy lùi nạn ngoại xâm 27/7/1794 đến 9/11/1799 - Đảo phản cách mạng, phái Gia- (Thối trào cách mạng) cơ-banh bị lật đổ - Đảo Na-pơ-lê-ơng, chế độ độc tài qn thiết lập Ý nghĩa: Chấm dứt chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư san lên nắm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại đường phát triển giai cấp tư sản Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu đưa cách mạng lên đến đỉnh cao với chun Gia banh Tính chất: Cuộc cách mạng tư sản Pháp coi cách mạng tư sản triệt để Tuy nhiên chưa đáp ứng đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, khơng hồn tồn xóa bỏ chế độ phong kiến, có giai cấp tư sản hưởng lợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giai đoạn,tiến hành cách mjang tư sản Hà lan,đồng thời đưa ý nghĩa cách mạng với lịch sử nước lịch sử giới 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích nguyên dân diễn biến kết quả,ý nghĩa cách mạng tư sản Hà lan 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích cách mạn tư sản Hà Lan với tư sản thời kì trước 7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cách mạng tư sản Hà lan 1566-1609 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi lịch sử Hà Lan lịch sử giới casvh mjang tư sản Hà Lan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Các lập luận,các dẫn chứng lịch sử cách mạng tưu sản Hà lan cách mạng tư sản giới 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng linh hoạt tất phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích,so sánh,giả thiết…để làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu đề tài Gồm có phần mở đầu,nội dung(gồm chương ) kết luận 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN 1566-1609 Một số khái niệm chung cách mạng tư sản Hà Lan 1.1 Quan niệm cách mạng tư sản Cách mạng tư sản, theo học thuyết Mác, cách mạng giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Cách mạng tư sản kỷ 16 kéo dài tới kỷ 20 Nó thiết lập dân chủ vơ sản tạo phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đồng thời có tiến vượt bậc phương thức sản xuất, bước tiến có ý nghĩa lịch sử xã hội loài người Mặc dù vậy, học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho cách mạng tư sản thay chế độ bóc lột phong kiến chế độ bóc lột tư chủ nghĩa, chưa giải vấn đề xã hội xóa bỏ chế độ người bóc lột người 1.2 Hà Lan- Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội 1566 – 1609 Hà Lan, lãnh thổ nằm bờ biển bắc Âu vùng hạ lưu sông Escault, Meuse, Rhin Lãnh thổ Hà Lan xưa bao gồm phần đất nước Bỉ ngày Ðến năm 1831, Bỉ tách khỏi Hà Lan.Cách mạng tư sản giới nổ Hà Lan, mở đầu cho thời kỳ cận đại lịch sử giới Công thương nghiệp Thời trung đại, Netherlands vùng kinh tế công thương nghiệp phát triển châu Âu Cùng với len dạ, nghề dệt bông, vải gai, dệt thảm, làm đồ da, đồ kim loại, đóng thuyền phát triển mạnh 9 Trong lãnh vực thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển đáng kể Netherlands buôn bán với nước Anh, Nga, Tây Ban Nha thuộc địa nước nam Mỹ Trên sở phát triển công thương nghiệp, quan hệ phong kiến theo kiểu phường hội dần tan rã, đồng thời với q trình hình thành mối quan hệ mới, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Nông nghiệp Ở số vùng phía bắc nam Hà Lan Flandre, Brabant, Zéland xuất tình trạng lãnh chúa phong kiến đem ruộng đất cho thuê kinh doanh theo kiểu tư chủ nghĩa Tóm lại, đến kỷ XVI, kinh tế Netherlands có bước phát triển định quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xâm nhập vào lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp đất nước Trong trình phát triển ấy, Netherlands hình thành hai trung tâm kinh tế Amsterdam miền bắc Antwerpen miền nam 10 Chương PHÂN TÍCH VỀ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN 2.1 Nguyên nhân Cách mạng Hà Lan nổ nguyên nhân vùng đất Netherlands (thuộc Bỉ Hà Lan bây giờ, vùng đất thấp mực nước biển) lệ thuộc vào Áo vào cuối kỷ XV, kỷ sau lại chịu thống trị Vương quốc Tây Ban Nha Từ đầu kỷ này, vùng đất vùng kinh tế tư chủ nghĩa phát triển châu Âu với nhiều thành phố hải cảng, có trung tâm thương mại tiếng Utrecht, Amsterdam, Sự phát triển kinh tế Netherlands trùng thời điểm Phong trào Kháng cách diễn khắp lục địa già Đây nơi mà tư tưởng Tân giáo, hai xu hướng phong trào trên, Calvin phát triển Thấy điều Tây Ban Nha tìm biện pháp để kiểm sốt vùng đất Quốc vương Tây Ban Nha tăng cường kiểm soát thu lợi tức thuế nặng để kìm hãm phát triển vùng đất Thêm vào đó, Quốc vương đàn áp người theo Tân giáo Điều thể rõ quy định: tín đồ Tân giáo đàn ơng bị chặt đầu, đàn bà bị chơn sống bị thiêu tài sản bị tịch thu, người che giấu, giúp đỡ nói chuyện với họ bị tịch thu tài sản Từ đây, mâu thuẫn người dân Nederlands Vương quốc Tây Ban Nha ngày gay gắt nguy chiến tranh tránh khỏi 2.2 Diễn biến Tháng năm 1566 nhân dân miền bắc Nederlands dậy khởi nghĩa Mục tiêu họ Giá Hội chỗ dựa vững trãi người Tây Bang Nha Một năm sau, tháng năm 1567, Tây Bang Nha đưa thêm quân sang đàn áp dã man, ngăn cản phản kháng nhân dân thuộc địa Tháng năm 11 1572 quân khởi nghĩa làm chủ phía bắc Quý tộc tư sản hố Nederlands bất mãn với Tây Bang Nha nên gia nhập lực lượng người khởi nghĩa vươn lên lạnh đạo phong trào đấu tranh Tháng năm 1579, đại biểu tỉnh miền bắc họp Utrecht, tuyên bố định quan trọng Trong hội nghị đơn vị đo lường thống nhất, sách đối ngoại quân nêu ra, đạo Calvin chọn quốc giáo, quyền tự tín ngưỡng tơn trọng Tháng năm 1581, vua Felipe II Tây Ban Nha bị phế truất Hội nghị cấp gồm đại biểu tỉnh miền bắc trở thành quan quyền lực tối cao Các tỉnh thống với thành nước cộng Hồ có tên tỉnh Liên hiệp hay Hà Lan Sở dĩ có tên Hà Lan tỉnh có vai trị quan trọng đấu tranh Tuy nắm thất bại, Tây Ban Nha chưa chịu công nhận độc lập Hà Lan nên nhân dân Hà Lan tiếp tục đấu tranh Kết Hiệp định đình chiến hai bên ký kết vào năm 1609, đến năm 1648 độc lập Hà Lan cơng nhận thức 2.3 Kết ý nghĩa *Đối với Hà Lan Cách mạng Hà Lan mang tính chất cách mạng tư sản hình thức đấu tranh giành độc lập Đây tính chất chung nhiều cách mạng lớn thời kỳ Cận đại Cách mạng Hà Lan, phương diện dân tộc, giải phóng Hà Lan khỏi thống trị bên Từ đây, Hà Lan trở thành quốc gia độc lập phát triển Cách mạng Hà Lan cách mạng giới dọn đường cho chủ nghĩa tư phát triển, thể thắng giai cấp tư sản giai cấp phong kiến, báo hiệu suy vong giai cấp phong kiến 12 *Đối với giới Về phương diện giới, cách mạng Hà Lan ảnh hưởng tới nhiều cách mạng tiếng sau Cách mạng Anh Cách mạng Pháp chiến tranh giành độc lập bắc Mỹ 2.4:Tính chất Là cách mạng tư sản giới Mở đường cho chủ nghĩa TB Hà Lan phát triển Mở thời đại - bùng nổ cách mạng tư sản Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến tồn số nơi, nhân dân không hưởng quyền lợi KT, CT 13 Chương CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN VỚI CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN CÙNG THỜI KÌ 14 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng tư sản mở đầu lịch sử giới cận đại hàng loạt cách mạng lớn Anh, Pháp, Hoa kì …mà mở đầu cách mạng tư sản Hà Lan 1566-1609 có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử giới.Mặc dù đánh giá cách mạng tư sản không triệt để,tuy nhiên cách mạng giữ vai trò định nước giới.đồng thời, đời nhà nước tư sản hệ tất yếu trình phát triển phương thức tư chủ nghĩa song song với đời pháp luật tư sản Có thể nói đời pháp luật tư sản đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử lập pháp lịch sử nhân loại Từ loài người biết đến hiến pháp, quy định quyền tự công dân mà trước chưa dám nghĩ đến Rất nhiều tư tưởng tiến xuất phát từ ngày đầu hình thành nên pháp luật tư sản cịn giữ ngun giá trị khơng ngừng thúc đẩy phát triển xã hội Trong xã hội đại phát triển ngày nay, tiếp tục phát huy mặt mạnh loại trừ mặt yếu nó, góp phần làm nên giới hồ bình, phát triển bền vững đảm bảo “mọi người sinh có quyền bình đẳng, tự mưu cầu hạnh phúc…” hiến pháp nước Mỹ năm 1787 Ngay từ nhà nước tư sản thành lập, hàng loạt chế định pháp luật tư sản đời, phương tiện để bảo vệ chế độ tư hữu tư bản, địa vị quyền lợi giai cấp tư sản 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1995 Carane Brinton, John.B.Christopher, Robert Lee Wolff: Văn minh phương Tây, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1994 Will Durant: Lịch sử văn minh Arập, NXB Phục Hưng, Sài Gòn 1975 Paul Kennedy: Hưng thịnh suy vong cường quốc; NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 1992 Đỗ Đình Hãng: Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập II: Văn minh Trung Quốc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1993 Đàm Gia Kiện: Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 Nguyễn Hiến Lê: Khổng Tử, NXB Văn hóa, Hà Nội 1991 Trịnh Nhu: Đại cương lịch sử giới cổ đại, Tập I, Tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 Lương Ninh, Đinh Bảo Ngọc, Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 10 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998;