I Đặc trưng cơ bản của Nhà nước (Để phân biệt nhà nước so với các tổ chức chính trị – xã hội trong xã hội có giai cấp) 1 1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Trong xã hội cộng sản nguyên[.]
I: Đặc trưng Nhà nước (Để phân biệt nhà nước so với tổ chức trị – xã hội xã hội có giai cấp): 1.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hồ nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước Quyền lực tồn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích chung cộng đồng Khi xuất Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt thiết lập Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực để quản lý xã hội, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị; 1.2 Nhà nước có lãnh thổ phân chia dân cư theo lãnh thổ: Lãnh thổ, dân cư yếu tố hình thành quốc gia Quyền lực Nhà nước thực toàn lãnh thổ, nhà nước thực việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính, … Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Người dân có mối quan hệ với Nhà nước chế định quốc tịch, chế định xác lập phụ thuộc công dân vào nước định ngược lại nhà nước phải có nghĩa vụ định cơng dân 1.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Tất cá nhân, tổ chức sống lãnh thổ nước sở phải tuân thủ pháp luật nhà nước Nhà nước người đại diện thức, đại diện mặt pháp lý cho toàn xã hội đối nội đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự Nhà nước sách đối nội đối ngoại, khơng phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn với Nhà nước 1.4 Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: Với tư cách đại diện thức cho tồn xã hội, người thực thi quyền lực cơng cộng, trì trật tự xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực với biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục 1.5 Nhà nước có quyền quy định thực việc thu loại thuế: Nhà nước đặt loại thuế nhu cầu ni dưỡng máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách khỏi lao động, sản xuất để thực chức quản lý Chỉ có nhà nước độc quyền quy định loại thuế thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức toàn xã hội để thực quản lý xã hội II Hình thức Nhà nước Hình thức nhà nước cách tổ chức máy quyền lực nhà nước phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước gồm yếu tố: 2.1 Hình thức thể: Hình thức thể cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước (ở trung ương) xác lập mối quan hệ quan Có hai loại hình thức thể bản: 2.1.1 Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế tập Chính thể quân chủ có dạng: - Quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước có quyền lực vơ hạn; - Quân chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh cịn có quan quyền lực khác (ngày gọi chế độ quân chủ lập hiến); ví dụ: Vương quốc Thái Lan, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen 2.1.2 Chính thể cộng hòa: Quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian xác định; ví dụ: Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Cộng hịa liên bang Đức Chính thể cộng hồ có dạng: - Cộng hồ q tộc: quyền bầu cử để thành lập quan đại diện (quyền lực) nhà nước dành cho tầng lớp quý tộc; - Cộng hoà dân chủ: quyền bầu cử quy định mặt hình thức pháp lý toàn thể nhân dân Hiện nay, nhà nước đại tồn hình thức thể Cộng hồ dân chủ với biến dạng chủ yếu là: Cộng hoà Tổng thống (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ…), Cộng hoà đại nghị (Cộng hịa Italia…), Cộng hồ hỗn hợp (Cộng hịa Pháp…), Cộng hồ xã hội chủ nghĩa (Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc nhà nước phân chia nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ quan nhà nước trung ương với địa phương Có hai loại hình thức cấu trúc nhà nước phổ biến: - Nhà nước đơn nhất: có chủ quyền nhất, cơng dân có quốc tịch, có hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật thống nhất; ví dụ: Vương quốc Thụy Điển, Cộng hòa Cuba…; - Nhà nước liên bang (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành): vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền nhà nước thành viên, cơng dân có hai quốc tịch, có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật; ví dụ: Cộng hịa liên bang Nga, Liên bang Braxin… 2.3 Chế độ trị: tổng thể phương pháp mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Có hai phương pháp bản: - Phương pháp dân chủ: dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp…; - Phương pháp phản dân chủ: thể tính độc tài, đáng ý phương pháp phát triển đến cao độ trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít III Chức nhà nước Khái niệm: Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ Chức nhà nước xuất phát từ chất nhà nước Phân loại: Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, người ta phân chia thành hai chức sau: - Chức đối nội: phương diện hoạt động nhà nước phạm vi nội đất nước đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quản lý kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ phát triển kinh tế, …; - Chức đối ngoại: hoạt động nhà nước quan hệ với quốc gia, dân tộc khác thiết lập quan hệ ngoại giao, phòng thủ đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, … Các chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng lẫn Việc thực tốt chức đối nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt chức đối ngoại ngược lại Hình thức phương pháp thực chức năng: Để thực chức đối nội đối ngoại, Nhà nước sử dụng nhiều hình thức, phương pháp hoạt động khác nhau: - Hình thức: Có hình thức hoạt động chính: + Xây dựng pháp luật; + Tổ chức thực pháp luật; + Bảo vệ pháp luật - Phương pháp: Có phương pháp hoạt động chính: + Giáo dục, thuyết phục; + Cưỡng chế Tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh, đặc thù quốc gia mà nhà nước định sử dụng phương pháp nhiều Trong Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa lấy phương pháp giáo dục, thuyết phục làm phương pháp Chức Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa: *Chức kinh tế Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, chức kinh tế nhà nước có khác định chức bản, quan trọng nhà nước ta Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chức kinh tế nhà nước Việt Nam có nội dung chủ yếu sau đây: - Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể phát triển nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt; tạo mơi trường kinh doanh cho kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân phát triển; phát triển đa dạng kinh tế tư nhà nước; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi - Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế * Chức xã hội Chức xã hội nhà nước toàn mặt hoạt động nhà nước nhằm tác động vào lĩnh vực cụ thể xã hội Trong điều kiện đất nước chuyển sang chế thị trường, chức xã hội nhà nước hướng vào mục tiêu sau đây: - Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước coi trọng việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Nhà nước xây dựng thực sách khoa học công nghệ quốc gia, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển đồng ngành khoa học - Giải việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động cải cách chế độ tiền lương cán công chức, bảo đảm cho doanh nghiệp tư chủ việc trả lương tiền thưởng sở suất lao động hiệu doanh nghiệp - Thực chương trình xóa đói, giảm nghèo; thực sách xã hội để bảo đảm an toàn sống cho thành viên cộng đồng; thực sách ưu đãi xã hội người có cơng, sách cứu trợ xã hội người gặp rủi ro, bất hạnh; thực đồng sách bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, chăm sóc bảo vệ trẻ em IV Khái quát tổ chức máy nhà nước Khái niệm máy nhà nước: 1.1 Định nghĩa máy nhà nước: Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước thành lập hoạt động theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định; có vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn khác chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành hệ thống thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ chung nhà nước 1.2 Phân loại quan nhà nước 1.2.1 Căn vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước: Bộ máy nhà nước chia thành bốn hệ thống quan sau đây: - Các quan quyền lực nhà nước (hay gọi quan dân cử) bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; - Các quan quản lý nhà nước (hay cịn gọi quan hành nhà nước quan chấp hành – điều hành) bao gồm Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn trực thuộc; - Các quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân sự; - Các quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân 1.2.2 Căn vào phạm vi thực thẩm quyền theo lãnh thổ: Bộ máy nhà nước chia thành hai loại quan sau đây: - Các quan nhà nước trung ương bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang bộ; - Các quan nhà nước địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 1.2.3 Căn vào chế độ làm việc: Bộ máy nhà nước chia thành ba loại quan sau đây: - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân; - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân, quan chuyên mơn trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp Vị trí, vai trị, chức số quan nhà nước VN Quốc hội: 1.1 Vị trí, tính chất pháp lý: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội có hai tính chất pháp lý sau: - Tính đại biểu cao nhân dân thể hiện: + Quốc hội tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra; + Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri nước; + Quốc hội, thông qua đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri; biến ý chí, nguyện vọng đáng cử tri thành sách Quốc hội - Tính quyền lực nhà nước cao thể thông qua chức thẩm quyền Quốc hội quy định Hiến pháp pháp luật 1.2 Chức Quốc hội: - Quốc hội có ba chức sau: + Chức lập hiến, lập pháp: Quốc hội quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; thông qua, sửa đổi, bổ sung đạo luật khác; + Chức định vấn đề quan trọng đất nước: Quốc hội quan có thẩm quyền định sách đối nội đối ngoại; nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước; xây dựng, củng cố phát triển máy nhà nước; + Chức giám sát tối cao: Quốc hội quan thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước - Ba chức nói cụ thể hóa thành 14 loại nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định Điều 84 Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; - Về đối nội, Chủ tịch nước người có quyền trực tiếp gián tiếp thành lập chức vụ cao cấp máy nhà nước đóng vai trị điều phối hoạt động quan nhà nước then chốt, … - Về đối ngoại, Chủ tịch nước đại diện cao thức nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ quốc tế, thức hố định đối ngoại Nhà nước biểu tượng cho chủ quyền quốc gia, … - Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chủ tịch nước quyền ban hành hai loại văn lệnh định Chính phủ: 3.1 Vị trí, tính chất pháp lý: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Chính phủ có hai tính chất sau đây: - Cơ quan chấp hành Quốc hội: + Chính phủ Quốc hội thành lập Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội; + Chính phủ phải báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước Quốc hội; + Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội ban hành - Cơ quan hành cao đất nước: + Chính phủ đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương tới địa phương; + Chính phủ lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội 3.2 Chức Chính phủ: - Hoạt động quản lý nhà nước Chính phủ hoạt động chủ yếu, chức Chính phủ Chức quản lý nhà nước Chính phủ có hai đặc điểm: + Chính phủ quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; + Hoạt động quản lý Chính phủ có hiệu lực phạm vi nước - Chức nói cụ thể hóa điều 112 Hiến pháp hành (quy định Chính phủ có 11 loại nhiệm vụ, quyền hạn) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Chính phủ có quyền ban hành nghị định Hội đồng nhân dân cấp: 4.1 Vị trí, tính chất pháp lý: Theo quy định điều 119 Hiến pháp hành, “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Xét mặt tính chất, Hội đồng nhân dân có hai tính chất: - Tính đại diện cho nhân dân địa phương thể chỗ: + Hội đồng nhân dân quan địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu ra; + Hội đồng nhân dân đại diện tiêu biểu cho tiếng nói trí tuệ tập thể nhân dân địa phương - Tính quyền lực nhà nước địa phương thể chỗ: + Hội đồng nhân dân quan nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước địa phương; + Hội đồng nhân dân định vấn đề quan trọng địa phương; + Hội đồng nhân dân thể chế hóa ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương thành chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành địa phương 4.2 Chức Hội đồng nhân dân: - Hội đồng nhân dân có hai chức sau đây: Chức định tổ chức thực định tất lĩnh vực đời sống xã hội địa phương phạm vi thẩm quyền; + + Chức giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa phương - Pháp luật có khả hạn chế, loại bỏ quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy quan hệ xã hội tích cực Dấu hiệu đặc trưng (thuộc tính) pháp luật: So với loại quy phạm khác đời sống xã hội, pháp luật có ba dấu hiệu đặc trưng sau đây: 2.1 Tính quy phạm phổ biến: - Pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người xác định cụ thể; - Pháp luật đưa giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép; - Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn: điều chỉnh quan hệ xã hội bản, phổ biến, điển hình; tác động đến cá nhân, tổ chức điều kiện, hồn cảnh mà dự liệu 2.2 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: - Phương thức thể hiện: pháp luật phải thể thơng qua hình thức xác định (tập qn pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật) ngơn ngữ pháp lý (rõ ràng, xác, nghĩa, có khả áp dụng trực tiếp); - Phương thức hình thành: pháp luật phải xây dựng theo thủ tục, thẩm quyền cách chặt chẽ minh bạch Đảm bảo tính nghiêm ngặt hiệu lực pháp lý, trình tự ban hành, sửa đổi 2.3 Tính đảm bảo nhà nước: - Pháp luật nhà nước ban hành, phương thực quyền lực nhà nước Vì vậy, pháp luật nhà nước ban hành, pháp luật có sức mạnh quyền lực nhà nước, có tính bắt buộc chung chủ thể xã hội nhà nước bảo đảm thực công cụ, biện pháp nhà nước; - Nhà nước đảm bảo tính hợp lý nội dung cho quy phạm pháp luật; - Nhà nước đảm bảo việc thực pháp luật cách hiệu thực tế biện pháp đảm bảo kinh tế, tư tưởng, phương diện tổ chức hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nước Mối liên hệ pháp luật với tượng xã hội khác: 3.1 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế: - Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế: Các điều kiện, quan hệ kinh tế không nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật, mà cịn định tồn nội dung, hình thức, cấu phát triển pháp luật - Sự tác động trở lại pháp luật kinh tế theo hướng: + Tác động tích cực: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội; + Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội pháp luật phản ánh khơng trình độ phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Mối quan hệ pháp luật với nhà nước: - Sự tác động nhà nước pháp luật: nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật thực sống; - Sự tác động pháp luật nhà nước: quyền lực nhà nước triển khai có hiệu lực sở pháp luật Đồng thời, nhà nước phải tôn trọng pháp luật 3.3 Mối quan hệ pháp luật với quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức, quy phạm tơn giáo, quy phạm tập qn, quy phạm trị… Cụ thể: - Nhà nước thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập qn, tơn giáo, trị… thành quy phạm pháp luật; - Phạm vi mục đích điều chỉnh pháp luật so với loại quy phạm xã hội khác thống với nhau; - Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội VII Mối quan hệ pháp luật đạo đức, hình thức, giải pháp giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật, liên hệ vào thực tiễn Việt nam * khái niệm: - Luật pháp: hình thái ý thức xã hội, hệ thống nguyên tắc xử mang tính chất bắt buộc chung Thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước ban hành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội - Đạo đức: hình thái ý thức xã hội, bao gồm quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nhờ người tự nhận thức, tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp trước lợi ích đặt * giống nhau: - Đạo đức pháp luật góp phần điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với lợi ích, yêu cầu chung xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội - Đều có quan hệ trách nhiệm, bao gồm: + Yếu tố chủ quan: việc tiếp nhận người + Yếu tố khách quan: chuẩn mực , yêu cầu người - Đều hình thái ý thức xã hội nên chịu thay đổi tồn xã hội thay đổi - Đánh giá đạo đức pháp luật liên quan tới hành vi người có tính tự giác hay khơng * khác nhau: Đạo Đức Luật Pháp - Nguồn gốc đời trước pháp luật - Trong xã hội có giai cấp đối kháng: đạo đức mang tính giai cấp, tồn hệ thống đạo đức thống trị bị trị Giai cấp thống trị xã hội đạo đức biểu đặc trưng cho xã hội - Việc thực thi mang tính tự giác, tự nguyện, tự thân - Mang tính chủ quan - Phạm vi tác động đạo đức mang tính rộng rãi - Pháp luật đời có phân chia giai cấp - Thì có hệ thống pháp luật chung, giai cấp thống trị thể ý chí gai cấp thống trị Vì pháp luật cơng cụ để quản lý xã hội vịng trật tự - Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu - Căn vào khách quan - Hẹp hơn, có điều luật pháp cho phép làm lại vi phạm đạo đức Vd: việc sử dụng súng Mỹ - Ở bên ngồi bị bắt buộc - Động hành vi bên chủ thể thơi thúc người hành động * Mối quan hệ đạo đức pháp luật: - Đạo đức pháp luật có mối liên hệ khăng khít với Pháp luật bị vi phạm xã hội có mơi trường đạo đức tha hóa Ngược lại, pháp luật không nghiêm chỉnh ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức - Trong xã hội có giai cấp: pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền, giai cấp cầm quyền tiến luật pháp tiến bộ, tính nhân văn, nhân đạo thống với đạo đức Trong xã hội phát triển chuẩn mức luật pháp hóa Vì mà đạo đức chặt chẽ - Trong xã hội có giai cấp đối kháng: giai cấp cầm quyền tiến luật pháp đề phù hợp với xã hội Hoặc ngược lại, giai cấp cầm quyền mà bảo thủ lạc hậu luật pháp bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị - Trong xã hội chủ nghĩa: + Sự tồn nhà nước XHCN tất yếu + Còn nhà nước cịn pháp luật, công cụ để điều tiết quản lý xã hội, nhà nước pháp quyền +Nhà nước pháp quyền XHCN khác với nhà nước TBCN + Nhà nước XHCN thể quyền lợi nghĩa vụ công dân, hướng đén xã hội văn minh + Liên hệ với nhà nước pháp quyền CHXHCNVN: NNPQVN đảm bảo hệ thống pháp luật hồn chỉnh Hiến pháp có tính chất tối cao giữ vai trò quan trọng Cơ sở kinh tế VN kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ sở trị cảu NNPQVN nhà nước chế độ quân chủ nguyên lãnh đạo Đảng CSNVN Cơ sở xã hội NNPQVN khối đại đoàn kết toàn dân tộc NNPQVN xây dựng sở mối quan hệ nhà nước với công dân giải đắn, quyền lợi ích đáng tôn trọng bảo vệ * Ý nghĩa phương pháp luận thực tiễn cách mạng: - Vận dụng nhận thức sâu sắc, vận dụng vào thực tiễn, phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật , giáo dục tuyên truyền để nâng cao ý thức cho người dân - Đẩy mạnh giáo dục nhận thức để nâng cao ý thức đạo đức cho cá nhân có cách hành xử với chuẩn mực VIII Ý thức pháp luật: khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật, mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật; biện pháp xây dựng ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật nước ta Ý thức pháp luật: 1.1 Khái niệm, đặc trưng ý thức pháp luật XHCN: - Khái niệm ý thức pháp luật XHCN: Là tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành xã hội XHCN, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá người tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người tổ chức hoạt động quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội công dân - Đặc trưng ý thức pháp luật: + Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn xã hội: Thể hai khía cạnh: Ý thức pháp luật vừa phụ thuộc vào tồn xã hội (do tồn xã hội định), vừa có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước so với tồn xã hội); + Ý thức pháp luật tượng có tính giai cấp: Hiểu biết, thái độ giai cấp pháp luật khác nhau, có ý thức pháp luật giai cấp cầm quyền phản ánh pháp luật 1.2 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật XHCN: * Sự tác động ý thức pháp luật pháp luật XHCN: - Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể cho hoạt động soạn thảo, xây dựng đề án, dự thảo văn pháp luật; yếu tố chủ quan có ý nghĩa định nội dung văn pháp luật Cần nâng cao ý thức pháp luật cho nhà làm luật nhân dân, người góp ý kiến việc xây dựng văn pháp luật