(TIỂU LUẬN) lý LUẬN về NHÀ nước và PHÁP LUẬT 2 đề bài tìm hiểu về quy trình làm luật ở nhật bản

11 5 0
(TIỂU LUẬN) lý LUẬN về NHÀ nước và PHÁP LUẬT 2 đề bài tìm hiểu về quy trình làm luật ở nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề bài: “Tìm hiểu quy trình làm luật Nhật bản” Thành viên nhóm 4: - Chu Hà Phương – MSV: 11218361 - Vương Hoàng Nga – MSV: 11218354 - Đoàn Yến Ngọc – MSV: 11218356 - Trần Thị Bích Ngọc – MSV: 11214407 - Nguyễn Hồng Nhung – MSV: 11218358 - Phạm Linh Phương – MSV: 11214870 - Phạm Thị Ngọc Quyết – MSV: 11218365 QUY TRÌNH LÀM LUẬT Ở NHẬT BẢN I Giới thiệu chung Quốc hội Nội Các Nhật Bản Quốc hội lập pháp lưỡng viện Nhật Bản Quốc hội bao gồm Tham Nghị viện (tức Thượng viện) Chúng Nghị viện (tức Hạ viện) Cả hai viện bầu cử trực hệ thống bầu cử song song Ngồi việc thơng qua đạo luật, Quốc hội có quyền lựa chọn Thủ tướng điều hành phủ Quốc hội thành lập vào năm 1889, kết việc thơng qua Hiến pháp thời Minh Trị Được Hiến pháp quy định quan quyền lực nhà nước cao Hạ nghị viện có nhiệm kì bốn năm Độ tuổi ứng cử 25 tuổi Hiến pháp quy định Hạ nghị viện bị giải tán Sắc lệnh Thiên hoàng sở đề nghị Thủ tướng cịn Thượng nghị viện khơng Hạ nghị viện gồm có 500 ghế Hội đồng Uỷ ban Hạ viện quan hoạt động thường xuyên, thực chức thẩm định dự án luật trước trình để thơng qua hai viện giám sát hoạt động Nội Nghị khơng tín nhiệm Nội Thủ tướng Thượng nghị viện gồm 252 nghị sĩ bầu chọn theo cách thức khác Độ tuổi ứng cử 30 tuổi Nhiệm kỳ Thượng Nghị viện Nhật Bản năm năm lần lại bầu lại nửa số Thượng Nghị sĩ Số thượng nghị sĩ Uỷ ban Kiểm tra tư cách Thượng Nghị viện kiểm tra tư cách khoá họp năm bầu bổ sung Cũng khoá họp này, Thượng Nghị viện tiến hành việc xác định cấu tổ chức như: bầu Chủ tịch Thượng Nghị viện, Hội đồng quan chuyên môn, giúp việc Thượng Nghị viện Nội Nhật Bản nhánh hành pháp quyền Nhật Bản Đứng đầu nội Thủ tướng Giúp việc cho Thủ tướng Bộ trưởng Bổ nhiệm miễn nhiệm trưởng thuộc quyền Thủ tướng Tập thể Nội chịu trách nhiệm trước Quốc hội phải từ chức xin Thiên hoàng giải tán Chúng Nghị viện bị Chúng Nghị viện tín nhiệm Nội Nhật Bản đại thành lập theo Hiến pháp năm 1946 Nhật II Các quan chịu trách nhiệm hoạt động xây dựng pháp luật Nhật Bản Theo điều 41 Hiến pháp Nhật Bản quy định Quốc hội quan độc hữu quyền lập pháp Trong hoạt động lập pháp theo nghĩa thực chất, Quốc hội phải quy định tất cả, trừ ngoại lệ HP quy định Quy chế nghị viện, Quy chế tòa án tối cao (khoản Điều 58 khoản Điều 77 HP) Tức là, có Quốc hội thực hoạt động lập pháp không cho phép quan khác Quốc hội tham dự vào Và vậy, nghị định Nội ban hành phải văn nhằm mục đích thi hành luật dựa ủy quyền cụ thể luật Trong Điều Luật Nội có quy định: “Thủ tướng Nội thay mặt Nội trình dự án luật, ngân sách nội dung khác theo đề xuất Nội lên Quốc hội ” Trong hoạt động xây dựng pháp luật Nhật, dự án luật Nội nghị sĩ trình tùy vào chủ thể đề xuất trình lên Quốc hội Một dự luật trở thành luật phải hai Viện (thượng viện hạ viện) thông qua Nếu dự luật Hạ viện thông qua Thượng viện định khác với Hạ viện, dự luật trở thành luật thông qua lần Hạ viện theo đa số (được 2/3 thành viên có mặt trở lên bỏ phiếu thuận) Việc khơng thực hành động cuối (nghĩa trường hợp phản ứng dự luật) vịng 60 ngày Thượng viện sau nhận dự luật, Hạ viện định bác bỏ dự luật Số lượng dự án luật Nội trình thơng qua nhiều hẳn so với dự án luật nghị sĩ trình phần lớn dự án luật quan trọng Nội trình Để thực có hiệu hoạt động trình dự án luật Chính phủ soạn thảo trình Quốc hội, Chính phủ Nhật thành lập Tổng cục Pháp chế để giúp Chính phủ thẩm định dự án luật Chính phủ trình Quốc hội Tổ chức máy Tổng cục Pháp chế Phủ Nội gồm có Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng cục Tổng cục trưởng có hàm Bộ trưởng Trong đó, Cục 1, 2, Tổng cục pháp chế có trách nhiệm thẩm định dự án, văn tham mưu cho Thủ tướng, Nội vấn đề pháp luật Cục Tổng cục Pháp chế thực nhiệm vụ tổng hợp, hành tài vụ v v Về hoạt động xây dựng Pháp luật, Tổng cục pháp chế Phủ Nội có nhiệm vụ: tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vấn đề pháp luật; thẩm định dự án luật, dự thảo nghị định điều ước quốc tế trước trình Chính phủ xem xét Việc thẩm định phân định cách rành mạch cục Tổng cục Pháp chế sau: + Cục chịu trách nhiệm thẩm định dự án luật, dự thảo nghị định liên quan đến cải cách hệ thống tư pháp + Cục chịu trách nhiệm thẩm định dự án luật, dự thảo nghị định liên quan đến tổ chức hoạt động Nội các, Văn phòng Nội các, Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Công nghệ, Bộ Điền địa, Hạ tầng sở Giao thông + Cục chịu trách nhiệm thẩm định dự án luật, dự thảo nghị định liên quan đến quan dịch vụ tài chính, Bộ Quản lý cơng, Nội vụ, Bưu chính, Viễn thơng, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài Tổng cục Thống kê + Cục chịu trách nhiệm thẩm định dự án luật, dự thảo nghị định liên quan đến Bộ Thương mại, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế, Lao động Bảo hiểm, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản, Bộ Kinh tế Công nghiệp Như vậy, vào lĩnh vực phụ trách Tổng cục pháp chế Phủ Nội quy định cho cục nhiệm vụ thẩm định cụ thể, khắc phục chồng chéo chức nhiệm vụ đảm bảo đượctính chun mơn cao Quy trình thẩm định Tổng cục Pháp chế Phủ Nội thực theo nguyên tắc thẩm định dự án văn dự án gửi tới Thủ tướng Chính phủ q trình thẩm định có tham khảo ý kiến quan soạn thảo, quan khác có liên quan, đảng phái trị, hiệp hội dự án văn Với cấu tạo vậy, Ban Pháp chế viện Tổng cục Pháp chế Văn phòng Chính phủ coi phận giúp việc hữu hiệu cho Quốc hội Nhật Bản thực tốt chức lập pháp III Quy trình lập pháp Nhật Bản Dự luật thảo đạo luật chuẩn bị, xem xét trước để bàn bạc Dự luật quan, tổ chức cá nhân có quyền trình dự án luật mà chuẩn bị theo giai đoạn quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật chặt chẽ pháp luật quy định để trình Quốc hội xem xét, định việc thông qua, ban hành thành Luật Dự luật kết tổng hợp nhiều quy trình pháp lý, quy trình pháp lý địi hỏi có kết quả, văn pháp lý tổng kết quy trình đó.Vì mà dự luật tổng hợp nhiều văn pháp lý, văn pháp lý quy trình giai đoạn khác nhằm mục tiêu chung tạo luật chung thống nhất.Vì văn pháp lý mang tính thống mục tiêu xây dựng,dự luật văn cốt lõi mang nội dung hoàn chỉnh luật, văn khác dự án xoay quanh làm rõ Dự án luật Nội trình dự án luật nghị sĩ trình: - Các dự án luật chia thành dự án luật Nội trình dự án luật nghị sĩ trình tùy vào chủ thể đề xuất trình lên Quốc hội Quy trình lập pháp dự án luật có khác tùy vào dự án luật Nội hay nghị sĩ trình, nhiên thủ tục xem xét, thẩm tra Quốc hội giống - Về số lượng dự án luật thơng qua dự án luật Nội trình nhiều hẳn dự án luật nghị sĩ trình; dự án luật quan trọng phần lớn Nội trình Bảng tổng hợp số lượng trình số lượng thông qua loại dự án luật Nội trình dự án luật nghị sĩ trình thời gian gần Quốc hội lần thứ 183 (28/1  26/6/2013) Số lượng trình Số lượng thơng qua Dự án luật Nội trình 75 63 Dự án luật nghị sĩ trình 81 10 Quốc hội lần thứ 186 (24/1  22/6/2014) Số lượng trình Số lượng thông qua Dự án luật Nội trình 81 79 Dự án luật nghị sĩ trình 75 21 Quốc hội lần thứ 189 (26/1  27/9/2015) Số lượng trình Số lượng thơng qua Dự án luật Nội trình 75 66 Dự án luật nghị sĩ trình 72 12 Từ lúc lập dự thảo lúc dự án luật thông qua 2.1 Trường hợp dự án luật Nội trình a) Động soạn thảo dự án luật Có động sau để Nội soạn thảo trình dự án luật: - Soạn thảo dựa định sách đảng nắm quyền Chính phủ - Soạn thảo dựa điều chỉnh lĩnh vực Bộ ngành phụ trách - Soạn thảo dựa nhu cầu xã hội, yêu cầu đối tượng khác Bộ ngành - Soạn thảo nhằm hoàn thiện hệ thống luật nước phù hợp với điều ước quốc tế ký kết - Soạn thảo dựa phúc trình hội đồng thẩm định b) Xây dựng dự thảo ban đầu Việc dự thảo luật Nội trình thực Bộ ngành chủ quản Các Bộ xây dựng dự thảo sơ sau phương hướng ban hành luật sửa đổi/bãi bỏ luật hành định nhằm thực mục tiêu sách đề q trình triển khai cơng tác quản lý lĩnh vực phụ trách Dự thảo sơ đưa lấy ý kiến Bộ ngành liên quan Ngoài ra, thấy cần thiết tham vấn hội đồng thẩm định nghe ý kiến phiên điều trần Tiếp theo, sau có lộ trình để trình dự án luật Bộ ngành chủ quản cụ thể hóa thành văn hồn thành dự thảo c) Thẩm tra Cục Pháp chế Nội Tất dự án luật Nội đề xuất thẩm tra Cục Pháp chế Nội trước trình phiên họp Nội Công tác thẩm tra Cục Pháp chế Nội nguyên tắc bắt đầu sau nhận dự thảo trình phiên họp Nội Bộ ngành chủ quản gửi cho Thủ tướng Nội các, nhiên cách làm Cục Pháp chế Nội tiến hành hình thức thẩm tra sơ dự thảo mặt thủ tục thống ý kiến Bộ chủ quản Theo đó, việc trình họp Nội (thủ tục yêu cầu họp Nội các) tiến hành dựa dự thảo qua thẩm tra sơ Cục Pháp chế Nội Khi thẩm tra dự thảo Bộ ngành xây dựng, Cục Pháp chế Nội xem xét góc độ pháp luật, kỹ thuật lập pháp vấn đề “Mối quan hệ với Hiến pháp hệ thống pháp luật hành, phù hợp mặt pháp lý nội dung lập pháp”, “Ý đồ lập pháp có thể xác phương diện văn hay không”, “Cách diễn đạt bố cục hợp lý chưa”, “Thuật ngữ, từ chuyên ngành có bị sai không” Về kỹ thuật lập pháp, có nhiều sách giải thích cơng tác pháp chế, sách giải thích thuật ngữ dùng văn quy phạm pháp luật xuất bản, dự thảo luật xây dựng dựa tiêu chuẩn kỹ thuật lập pháp định hình Hơn nữa, việc sử dụng chữ Hán văn quy phạm pháp luật thống theo hướng dẫn “Sử dụng chữ Hán văn quy phạm pháp luật” theo Quyết định Cục trưởng Cục Pháp chế Nội Sau công tác thẩm tra sơ Cục Pháp chế Nội kết thúc tiến hành thủ tục trình phiên họp Nội các, nhiên theo thơng lệ trước dự thảo cịn phải trải qua bước thẩm tra phê duyệt đảng cầm quyền Dự án luật Nội đề xuất, Nhật Bản theo thể chế đại nghị nên địi hịi tính thể Nội đảng cầm quyền Lấy ví dụ Đảng Tự dân chủ, dự án luật cần phải có chấp thuận từ quan Đảng Ban Nghiên cứu sách, Ban Tổng hợp Ủy ban vấn đề Quốc hội Sau kết thúc thẩm tra sơ Cục Pháp chế Nội đảng cầm quyền Bộ trưởng phụ trách tiến hành thủ tục đề nghị Thủ tướng mở phiên họp Nội để định việc trình Quốc hội Sau nhận đề nghị này, Văn phòng Nội gửi dự thảo trình phiên họp Nội sang cho Cục Pháp chế Nội các, Cục Pháp chế Nội vừa rà soát, đối chiếu với kết thẩm tra sơ trước vừa thực khâu thẩm tra cuối cùng, cần thiết chỉnh lý gửi lại Văn phòng Nội d) Quyết định trình Quốc hội họp Nội các/ Trình Quốc hội Dự án luật trình phiên họp Nội thông qua Nội mà khơng có ý kiến phản đối Thủ tướng trình Quốc hội Khi đó, Nội định việc trình dự án luật lên Hạ viện hay Thượng viện Trên thực tế, việc định dựa tình hình Quốc hội có bàn bạc trước với Ủy ban vấn đề Quốc hội đảng cầm quyền Yêu cầu dự án luật Nội đệ trình tương tự dự án luật nghị sỹ đệ trình, trừ yêu cầu số lượng cần thiết nghị sỹ ủng hộ dự luật Theo thơng lệ dự án luật có kèm theo ngân sách trình lên Hạ viện Lý là, theo quy định khoản Điều 60 Hiến pháp vấn đề ngân sách Hạ viện xem xét trước, việc trình dự án luật có kèm theo ngân sách để Hạ viện xem xét trước phù hợp Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản hay nói cách khác Nội chủ thể phép trình dự án ngân sách trước Hạ viện Để phù hợp với thời điểm bắt đầu năm ngân sách vào ngày tháng hàng năm, thời điểm trình dự án ngân sách thường vào đầu kỳ họp Nghị viện vào tháng Giêng Nhật Bản không xây dựng chương trình lập pháp Việt Nam, nhiên kỳ họp thông thường, dự án luật Nội đề xuất, Nội trình Quốc hội “Danh sách đề cương dự án luật dự kiến trình Nội các” để thơng báo trước nội dung thời điểm dự kiến trình dự án luật theo Bộ ngành “Danh sách đề cương dự án luật dự kiến trình Nội các” tài liệu trình bày nội dung thời điểm dự kiến trình lên Quốc hội dự án luật Nội đề xuất phân theo Bộ ngành Việc xây dựng tài liệu hoạt động mang tính hình thức, khơng có phối hợp với Quốc hội trình xây dựng Tuy nhiên, trình bày trên, dự án luật Nội đề xuất, theo thông lệ, phải qua bước thẩm tra phê duyệt nội đảng cầm quyền trước trình phiên họp Nội Ví dụ trường hợp Đảng Tự dân chủ, dự án luật phải chấp thuận Ban nghiên cứu sách, Ban Tổng hợp Ủy ban vấn đề Quốc hội Đứng khía cạnh phối hợp Nội Quốc hội (đảng cầm quyền) Như vậy, Nhật Bản khơng xây dựng chương trình lập pháp mang tính dài hạn, mà theo thơng lệ, đưa định hướng Nội dự án luật trước khai mạc kỳ họp Và thứ tự ưu tiên xác định trình định định hướng Ví dụ, dự án Luật Cải cách bưu điện thời Nội Thủ tướng Koizumi hay dự án Luật Đảm bảo an ninh thời Nội Thủ tướng Abe dự án luật trình xem xét Quốc hội với mức độ ưu tiên cao Dự án luật sau trình Quốc hội người phụ trách Bộ ngành chủ quản phải giải trình nội dung dự án luật với Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm Ủy ban dự kiến giao thẩm tra, Phòng nghiên cứu thuộc Cục Điều tra nghiên cứu Hạ viện, Phòng nghiên cứu ủy ban thuộc Thượng viện Phòng nghiên cứu thuộc Cục Điều tra nghiên cứu Hạ viện Phòng nghiên cứu thuộc Thượng viện dựa giải trình người phụ trách từ phía Bộ ngành chủ quản, tài liệu liên quan để biên soạn tài liệu tham khảo bao gồm khái quát chung luận điểm dự án luật Nội đề xuất lên Tài liệu tham khảo phát cho thành viên ủy ban giao phụ trách dự án luật Pháp luật ghi nhận quyền trình dự án luật chủ thể quy định cho chủ thể quyền rút lại dự án luật trình Tuy nhiên, việc rút lại dự án luật trình có hạn chế định, dự án luật Nội trình để rút lại dự án trình trước đây, Nội cần đồng ý Viện xem xét dự án Việc rút lại dự án không chấp thuận dự án hai viện trí thơng qua 2.2 Trường hợp dự án luật nghị sĩ trình: a) Động soạn thảo dự án luật: Có động sau để nghị sĩ soạn thảo trình dự án luật: Soạn thảo nhằm đáp ứng nguyện vọng nhân dân Soạn thảo dựa nắm bắt ý kiến nguyện vọng cử tri tổ chức, đoàn thể đơn vị bầu cử Soạn thảo dựa định sách đảng Soạn thảo dựa nguyện vọng tổ chức ủng hộ ví dụ hiệp hội ngành nghề 5 Soạn thảo trình dạng dự án luật Nội đề xuất hạn chế mặt thời gian Soạn thảo có ban hành mới, sửa đổi, bãi bỏ luật có liên quan tới Quốc hội b) Quyết định nội dung dự án luật: Nghị sĩ soạn thảo dự án luật với động nêu a), nhiên trước tiên cần phải nghiên cứu xem dự thảo luật cần có nội dung định nội dung Thơng thường, dự thảo biên soạn thành văn dạng đề cương dự án luật tóm tắt dự án luật Cũng có trường hợp nghị sĩ tự soạn thảo đề cương tóm tắt dự án luật này, thường có máy giúp việc hỗ trợ Bộ máy giúp việc bao gồm loại sau Các tổ chức thực đơn lẻ phối hợp với để soạn thảo đề cương dự án luật • Văn phịng đảng Thơng thường đảng thành lập phận văn phòng để nghiên cứu xây dựng sách đảng Thường văn phịng có tên Văn phịng Ban thẩm nghị sách Văn phịng đảng thu thập tài liệu, soạn thảo để cương dự án luật theo yêu cầu nghị sĩ Đặc biệt dự án luật dựa định sách đảng phần lớn có tham gia Văn phịng đảng • Thư ký nghị sĩ Quốc hội Các nghị sĩ bố trí thư ký nguồn ngân sách nhà nước Trong có người chủ yếu làm nhiệm vụ hỗ trợ xây dựng sách hoạt động lập pháp cho nghị sĩ, thường gọi thư ký sách Khơng nghị sĩ Quốc hội tuyển dụng thêm thư ký khác kinh phí cá nhân bên cạnh thư ký công vụ kể Những thư ký gọi thư ký riêng • Cục Điều tra nghiên cứu Hạ viện Phòng Điều tra nghiên cứu thuộc Ủy ban Thượng viện: Cục Điều tra nghiên cứu Hạ viện Phòng Điều tra nghiên cứu thuộc Ủy ban Thượng viện chủ yếu làm công việc soạn thảo đề cương dự án luật, soạn thảo tài liệu tham khảo cho dự án luật, xử lý yêu cầu nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực phụ trách để phục vụ công tác thẩm tra dự án luật hai viện Cũng có trường hợp hỗ trợ soạn thảo đề cương dự án luật giai đoạn trước xây dựng dự thảo nhận yêu cầu nghị sĩ • Thư viện Quốc hội Quốc gia: Điều 130 Luật Quốc hội quy định: “Thành lập Thư viện Quốc hội Quốc gia thuộc Quốc hội theo luật riêng nhằm phục vụ việc điều tra, nghiên cứu nghị sĩ.” Một luật riêng Luật Thư viện Quốc hội Quốc gia Điều Luật Thư viện Quốc hội Quốc gia quy định: “Thư viện Quốc hội Quốc gia sưu tầm sách tài liệu thư viện khác nhằm mục đích phục vụ cho việc thực nhiệm vụ nghị sĩ Quốc hội, đồng thời cung cấp dịch vụ thư viện quy định Luật cho hệ thống hành pháp tư pháp, cho người dân Nhật Bản.” Cục Nghiên cứu tra cứu lập pháp thuộc Thư viện Quốc hội Quốc gia có nhiệm vụ làm công tác nghiên cứu lập pháp cho Quốc hội, cơng việc Cục nghiên cứu vấn đề sách quốc gia liên quan tới tồn lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội tình hình, chế độ pháp luật ngồi nước; phân tích, đánh giá dự án luật nội dung khác; hỗ trợ cung cấp dịch vụ khởi thảo nội dung cho hai viện, ủy ban nghị sĩ trình chuẩn bị lập pháp (Điều 15 Luật Thư viện Quốc hội Quốc gia) • Cơ quan khác: Cục Pháp chế nghị viện nêu mục c) máy giúp việc có nhiệm vụ xây dựng dự thảo luật, nhiên quan hỗ trợ soạn thảo đề cương dự án luật, bước trước xây dựng dự thảo Ngoài ra, tùy trường hợp, yêu cầu quan hành cung cấp tài liệu cần thiết qua trình xây dựng đề cương dự án luật ... đoạn quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật chặt chẽ pháp luật quy định để trình Quốc hội xem xét, định việc thơng qua, ban hành thành Luật Dự luật kết tổng hợp nhiều quy trình pháp lý, quy trình. .. (24 /1  22 /6 /20 14) Số lượng trình Số lượng thơng qua Dự án luật Nội trình 81 79 Dự án luật nghị sĩ trình 75 21 Quốc hội lần thứ 189 (26 /1  27 /9 /20 15) Số lượng trình Số lượng thông qua Dự án luật. .. lý, quy trình pháp lý địi hỏi có kết quả, văn pháp lý tổng kết quy trình đó.Vì mà dự luật tổng hợp nhiều văn pháp lý, văn pháp lý quy trình giai đoạn khác nhằm mục tiêu chung tạo luật chung thống

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:09

Hình ảnh liên quan

Bảng dưới đây tổng hợp số lượng trình và số lượng thơng qua của từng loại dự án luật do Nội các trình và dự án luật do nghị sĩ trình trong thời gian gần đây - (TIỂU LUẬN) lý LUẬN về NHÀ nước và PHÁP LUẬT 2 đề bài tìm hiểu về quy trình làm luật ở nhật bản

Bảng d.

ưới đây tổng hợp số lượng trình và số lượng thơng qua của từng loại dự án luật do Nội các trình và dự án luật do nghị sĩ trình trong thời gian gần đây Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan