Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật 45 Tiết

112 1 0
Bài Giảng Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật 45 Tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Thời lượng 45 tiết Mục lục Chương 1 Những vấn đề chung về lịch sử nhà nước và pháp luật 4 1 Quan niệm về lịch sử nhà nước và pháp luật 4 2 Lịch sử nhà nước và p[.]

Bài giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Thời lượng: 45 tiết Mục lục Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử nhà nước pháp luật Quan niệm lịch sử nhà nước pháp luật Lịch sử nhà nước pháp luật giới Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Chương 2: Nhà nước pháp luật thời kỳ cổ đại Khái quát chung Khái lược trình hình thành phát triển nhà nước PL cổ đại Từ thời kỳ thị tộc lạc sang thời kỳ hình thành nhà nước Quá trình hình thành phát triển nhà nước PL thời cổ đại III Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội Cơ sở tư tưởng 10 Một số nhà nước điển hình 11 Nhà nước phương đông cổ đại 11 Nhà nước phương tây cổ đại 11 Pháp luật thời cổ đại 12 Những thành tựu lập pháp 12 Bộ luật Hammurabi (1792 – 1750 TCN) – Lưỡng Hà 13 10 Bộ luật Manou (thiên niên kỷ TCN) – Ấn Độ 13 11 Pháp luật Trung Quốc cổ đại (thế kỷ – năm 221 TCN) 14 12 Luật La Mã (thế kỷ TCN – năm 476 – năm 1453) 14 13 Nhà nước pháp luật Việt Nam thời cổ đại 16 14 Tổng quan nhà nước PL VN thời cổ đại 16 15 Nhà nước pháp luật Văn Lang – Âu Lạc 16 16 Nhà nước pháp luật VN thời bắc thuộc (179 TCN – 905 – 938) 16 17 Các quyền VN độc lập, tự chủ thời bắc thuộc 17 Thảo luận nhà nước PL cổ đại 17 Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật thời kỳ cổ đại 18 Tóm lược lịch sử nhà nước Việt Nam 18 Về sở kinh tế nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 19 Việt Nam thời bắc thuộc 20 Chương 3: Nhà nước pháp luật thời kỳ trung đại 21 Khái lược trình hình thành phát triển 21 Quá trình hình thành 21 Các đặc điểm kinh tế, xã hội 21 Các thành tựu pháp luật 23 Cơ sở hình thành phát triển nhà nước PL phong kiến 23 Cơ sở kinh tế 23 Cơ sở xã hội 24 Cơ sở tư tưởng 25 III Một số nhà nước phong kiến điển hình phương đông phương tây 25 Nhà nước phong kiến phương đông 25 Nhà nước phong kiến phương tây 25 Pháp luật thời phong kiến 26 Pháp luật phong kiến phương tây 26 Pháp luật phong kiến phương đông 26 Pháp luật phong kiến Việt Nam 26 Nhà nước pháp luật quân chủ phong kiến Việt Nam (thế kỷ 10 – 19) 27 Khái lược trình hình thành phát triển 27 Cơ sở hình thành phát triển nhà nước PL phong kiến VN 28 10 Nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam 31 11 Cải cách máy nhà nước Lê Thánh Tông 33 12 Cải cách máy nhà nước Minh Mệnh (18201847) 33 13 Lịch sử quan chế phong kiến Việt Nam 33 14 Đặc điểm nhà nước phong kiến Việt Nam 34 Chương 4: Pháp luật phong kiến Việt Nam 35 Khái quát pháp luật phong kiến Việt Nam 35 Bộ Quốc triều hình luật (1428 – 1788) 35 Khái quát luật 35 Một số nội dung 36 Đặc trưng giá trị luật 37 III PL phong kiến VN: Lĩnh vực hình 38 Những nguyên tắc 38 Các nhóm tội phạm 39 Hệ thống hình phạt, so sánh hình phạt 40 Đặc điểm hình phạt 41 PL phong kiến VN: Lĩnh vực nhân gia đình 41 Những nguyên tắc 41 Quan hệ hôn nhân 41 PL phong kiến VN: Lĩnh vực tố tụng 42 Trình tự thẩm quyền 42 10 Quy trình thủ tục tố tụng 42 11 PL phong kiến VN: Lĩnh vực dân 42 12 Chế định quyền sở hữu 42 13 Chế định hợp đồng, khế ước 43 14 Chế định thừa kế 43 VII Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ (1777 – 1788) 43 Khái quát luật 43 Một số nội dung 43 Đặc trưng giá trị luật 44 VIII Bộ Hoàng Việt luật lệ 44 Khái quát luật 44 Một số nội dung 44 Đặc trưng giá trị luật 44 Chương 5: Nhà nước pháp luật thời cận – đại 44 Khái quát nhà nước pháp luật thời cận – đại 44 Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật thời cận – đại 44 Cơ sở kinh tế 44 Cơ sở xã hội 44 Cơ sở tư tưởng, trị pháp lý 45 III Một số nhà nước tư sản điển hình 45 Pháp luật tư sản thời cận – đại 45 Nhà nước pháp luật Việt Nam thời cận – đại 45 Chương 6: Nhà nước pháp luật đương đại 46 Khái quát nhà nước pháp luật đương đại 46 Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật đương đại 46 III Một số nhà nước điển hình 46 Các nhà nước điển hình 46 Các tổ chức quốc tế 46 Nhà nước pháp luật Việt Nam đương đại 46   Tài liệu: Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới – ĐH Luật Hà Nội  Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – ĐH Luật Hà Nội  Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử nhà nước pháp luật Quan niệm lịch sử nhà nước pháp luật – Lịch sử gì?  Lịch sử giá trị khứ, tồn tại hướng tới tương lai Nói đến lịch sử nói đến lịch sử cộng đồng người, dòng họ, thể chế, ngành khoa học, vũ trụ – Nhà nước gì? Bản chất nhà nước tập trung quyền lực: cấu trúc quyền lực gồm: + quyền lực trị + quyền lực kinh tế + quyền lực quân + quyền lực pháp luật – Pháp luật gì? Là quy tắc xử xự chung, thể qua quy phạm PL – Lịch sử nhà nước PL môn học, ngành khoa học nghiên cứu hình thành phát triển nhà nước PL trình lịch sử giới Việt Nam Lịch sử nhà nước pháp luật giới – Địa Trung Hải (là giao khu vực châu Á, nam châu Âu, bắc Phi): trung tâm văn minh trị, pháp lý sớm nhân loại, vì: + hình thành máy quyền lực nhà nước sớm + có luật cổ xưa – Các văn minh cổ đại điển hình: + văn minh Hy Lạp + văn minh La Mã: thể cộng hịa, luật La Mã (đặc biệt luật dân La Mã) Ở thời kỳ đỉnh cao, La Mã biến Địa Trung Hải thành “cái ao nhà mình” + Lưỡng Hà: văn minh dịng sơng + Ai Cập: văn minh Ai Cập “tặng phẩm sông Nile” (tương tự với văn minh Ấn Độ tặng phẩm sông Hằng sông Ấn, Trung Quốc tặng phẩm sơng Hồng Hà sơng Trường Giang) + văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ: văn minh “gối” lên dãy Hilamaya (nóc nhà giới) – Mỗi văn minh có đặc điểm riêng, chia làm 2: + văn minh phương đơng: từ Địa Trung Hải phía đơng (đại diện Lưỡng Hà, Trung Quốc Ấn Độ) + văn minh phương tây: từ Địa Trung Hải phía tây (đại diện Hy Lạp La Mã) Khái niệm phương Tây sau mở rộng sang châu Mỹ, châu Đại dương (Úc), quốc gia chịu ảnh hưởng – Chú ý: phân biệt mơ hình NNPL phương đơng phương tây – Về luật cổ xưa: + luật Hammurabi vùng Lưỡng Hà (vùng trung đông, gồm Iran, Iraq, Syria) + luật La Mã, luật dân La Mã + luật Manou Ấn Độ + luật cổ Trung Quốc – Chú ý: luật Hammurabi luật La Mã coi là 2 thành tựu pháp lý nhân loại Trong nhận xét học giả giới, luật La Mã, luật dân La Mã luật nhân dân, luật Hammurabi luật thương gia Câu hỏi: dậu duệ người sinh luật Hammurabi ngày lại chìm khói lửa chiến tranh, hậu duệ người sinh luật La Mã lại trở thành cường quốc chinh phục  khắp giới? Ý kiến: Một lý (có thể) luật La Mã kế thừa phát triển liên tục, luật Hammurabi bị chìm vào quên lãng (đã nghìn năm bị lãng quên) – Trong trình phát triển NN PL giới, vùng Địa Trung Hải coi trung tâm văn minh trị, pháp lý nhân loại Cùng với Địa Trung Hải, cịn có vùng Tây Á, Đơng Bắc Á, ngày nhà khoa học thừa nhận vùng Đông Nam Á – Trong phân kỳ lịch sử Nhà nước pháp luật giới, môn học lịch sử nhà nước pháp luật chia làm giai đoạn lớn: + giai đoạn cổ đại: từ trình hình thành nhà nước (khoảng kỷ TCN) đến đế quốc La Mã chia làm Đông La Mã Tây La Mã (năm 476, khoảng kỷ sau CN) + giai đoạn trung đại: kỷ (từ năm 476) đến kỷ 15 (hành trình phương tây sang phương đơng đường biển, qua Đại Tây Dương) đến kỷ 17 (đến khoảng 1640) + giai đoạn cận – đại: kỷ 17 (cách mạng tư sản Anh 1640-1642), đến cách mạng tư sản toàn giới (cách mạng tư sản Nhật 1868) đến năm 1945 (sự sụp đổ chủ nghĩa phát-xít) + giai đoạn đương đại: từ 1945 đến Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – VN quốc gia Đơng Nam Á, trung tâm trị, văn hóa, pháp lý Trung Hoa Ấn Độ (thường gọi bán đảo Trung Ấn) Trong trình phát triển, VN chịu ảnh hưởng lớn từ trung tâm này, từ Trung Hoa – Việt Nam hình thành từ vương quốc: + nước Văn Lang – Âu Lạc: từ Hà Tĩnh trở bắc (truyền thuyết Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ, vua Hùng, An Dương Vương, Thục Phán) + nước Chăm-pa: từ Quảng Bình vào đến Bình Thuận + (một phần) đế quốc Phù Nam: từ Đồng Nai phía nam – Gắn liền với khu vực châu Á, Đơng Nam Á, VN chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ: + từ bắc trung trở bắc: chịu ảnh hưởng nhiều Trung Quốc + từ trung trung trở nam: chịu ảnh hưởng nhiều Ấn Độ – Phân kỳ lịch sử nhà nước Pháp luật: + giai đoạn cổ đại: từ trình hình thành đến kỷ 10 + giai đoạn trung đại: gắn liền với thời phong kiến VN: từ kỷ 10 (năm 938 Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng dành độc lập, năm 968 nhà Đinh lập Đại Cồ Việt) đến kỷ 19 (năm 1838 bị thực dân Pháp xâm lược, năm 1884 nước vào thực dân Pháp) + giai đoạn cận đại: từ 1884 đến 1945 + giai đoạn đại: từ 1945 đến – Nghiên cứu luật: + Quốc triều hình luật của triều Lê + Hồng việt luật của triều Nguyễn Là thành tựu quan trọng lịch sử PL VN, Quốc triều hình luật coi luật đặc biệt tiến giới – Pháp luật tố tụng: Quốc triều khám tụng điều lệ từ kỷ 16 (triều Lê), với luật tố tụng ghi danh VN quốc gia có luật tố tụng phạm vi toàn giới – Đến năm 2009, Viện Hán Nôm dịch thuật số văn PL thành tựu PL tố tụng VN thể từ kỷ 15, đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (tức trước nước phương Tây vài trăm năm)   —————— Chương 2: Nhà nước pháp luật thời kỳ cổ đại (Còn gọi Nhà nước PL chiếm hữu nô lệ) I Khái quát chung – Đặc trưng thời kỳ cổ đại xã hội chiếm hữu nô lệ (nhà nước chiếm nô): lý đất đai rộng, người ít, sức lao động người thứ tài sản quý giá Nô lệ thời cổ đại bị coi súc vật, thư tịch cổ viết “… đổi nô lệ khỏe mạnh lấy ngựa” Chủ nơ có tồn quyền nơ lệ, kể quyền đánh, giết nô lệ – Đặc trưng kinh tế chiếm hữu nô lệ: + chuyển sang kinh tế sản xuất (khác với thời kỳ nguyên thủy kinh tế hái – lượm, săn bắn, phụ thuộc vào thiên nhiên) + xuất công cụ lao động đồng, sắt + xác lập chế độ sở hữu công chế độ sở hữu tư ==> xuất quan hệ PL công – tư + xuất quy định thuế + lưu hành chế độ tiền tệ thương mại – Mơ hình nhà nước: + hầu phương đông quân chủ chuyên chế + nước phương tây thời cổ đại (chủ yếu nghiên cứu Hy Lạp, La Mã) mơ hình nhà nước cộng hịa q tộc chủ nơ (Spart), cộng hịa dân chủ chủ nơ (Athens) Chuyển sang thời kỳ đế quốc La Mã chế độ độc tài, bật độc tài Xi-la Xê-da (còn gọi thời quân chủ chuyên chế)

Ngày đăng: 13/07/2023, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan