1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ LUẬT

18 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 50,85 KB
File đính kèm NHÓM 3 - BÀI TẬP NHÓM.rar (46 KB)

Nội dung

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ LUẬT BÀI 1 Trong buổi tổng kết nhiệm vụ KT XH của tỉnh M, đồng chí CT UBND tỉnh M nêu Trên địa bàn tỉnh M có 876 tổ chức hành nghề luật sư tuy nhiên có 216 tổ.

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ LUẬT BÀI 1: Trong buổi tổng kết nhiệm vụ KT-XH tỉnh M, đồng chí CT UBND tỉnh M nêu: Trên địa bàn tỉnh M có 876 tổ chức hành nghề luật sư nhiên có 216 tổ chức hành nghề luật sư vi phạm khoản 11 Điều 40 Luật Luật sư 2012 Theo a/c có đồng ý nhận định khơng? Vì sao? Đầu tiên ta nhận định theo khoản 11 Điều 40 Luật Luật sư 2012 quy định việc thực báo cáo tổ chức hoạt động tổ chức theo quy định pháp luật nghĩa vụ bắt buộc tổ chức hành nghề luật sư Chế độ báo cáo năm nội dung báo cáo tổ chức, cá nhân hành nghề luật sư quy định Thơng tư 05/2021/TT-BTP Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm báo cáo định kỳ năm gửi Đoàn Luật sư Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam gửi Bộ Tư pháp Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở theo Khoản Điều 23 Thông tư 05/2021/TT-BTP Đây quy phạm mệnh lệnh hay gọi bắt buộc, nghĩa toàn tổ chức hành nghề luật sư tỉnh M phải tuân theo Tại khoản quy định: “Thời gian gửi báo cáo năm tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam chậm vào ngày 05 tháng cuối kỳ báo cáo” Định kỳ cập nhật biểu mẫu quy định Khoản Điều 23 Thông tư 05/2021/TT BTP: “Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam thực việc cập nhật số liệu tổ chức, hoạt động định kỳ 06 tháng theo biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định số nội dung hoạt động thống kê Ngành Tư pháp; báo cáo đột xuất tổ chức hoạt động theo yêu cầu Bộ Tư pháp Sở Tư pháp.” Hình thức thời gian chốt số liệu báo cáo tuân theo Khoản Điều này: “Hình thức báo cáo thời gian chốt số liệu thực theo Thông tư số 12/2019/TT-BTP ngày 31 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý Bộ Tư pháp.” Báo cáo tổ chức hành nghề luật sư dù Việt Nam hay nước phải có nội dung quy định Khoản Điều 24 Thơng tư này, gồm: “a) Tóm tắt tình hình tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; b) Những kết đạt được, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân; c) Đề xuất, kiến nghị.” Khoản Điều 25 Thông tư 05/2021/TT-BTP nêu nghĩa vụ báo cáo tổ chức hành nghề luật sư nước: “Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam thực nghĩa vụ báo cáo theo quy định khoản Điều 40 Luật Luật sư, hướng dẫn Điều 23 Điều 24 Thông tư Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định số nội dung hoạt động thống kê Ngành Tư pháp Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam có trách nhiệm lập hồ sơ, sổ sách theo mẫu quy định khoản 35, 36, 37 38 Điều 26 Thông tư này, theo quy định pháp luật lao động, thuế, tài chính, kế toán, thống kê quy định pháp luật khác có liên quan.” Chiếu theo Điều 26 Thơng tư hồ sơ sổ sách sau đây: Sổ theo dõi văn đi/văn đến (Mẫu TP-LS-35); Sổ theo dõi việc sử dụng lao động (Mẫu TP-LS-36); Sổ theo dõi hợp đồng dịch vụ pháp lý (Mẫu TP-LS-37); Sổ theo dõi việc tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng/thực trợ giúp pháp lý miễn phí (Mẫu TP-LS-38) Ngồi hướng đến tổ chức thuộc Việt Nam, Khoản nói đến nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài: “Tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi Việt Nam có trách nhiệm lập hồ sơ, sổ sách theo mẫu quy định khoản 35, 36 37 Điều 26 Thông tư này, theo quy định pháp luật lao động, thuế, tài chính, kế tốn, thống kê quy định pháp luật khác có liên quan.” Xét theo Điều 26 Thơng tư này, là: Sổ theo dõi văn đi/văn đến (Mẫu TP-LS-35); Sổ theo dõi việc sử dụng lao động (Mẫu TP-LS-36); Sổ theo dõi hợp đồng dịch vụ pháp lý (Mẫu TP-LS-37) Bên cạnh đó, cịn có quy định pháp luật cho phép lập sổ sách điện tử nghĩa vụ lập sổ sách Khoản Điều 25 Thơng tư này, nhiên phải có điều kiện kèm theo: “Tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư lập sổ sách điện tử Khi hết năm, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phải in, đóng thành đóng dấu giáp lai theo quy định pháp luật Việc lưu trữ báo cáo, hồ sơ, sổ sách thực theo quy định pháp luật lưu trữ.” → Trên toàn quy phạm pháp luật chế độ báo cáo tổ chức hành nghề luật sư Các tổ chức hành nghề luật sư tỉnh M, dù Việt Nam hay nước ngồi có nghĩa vụ tn theo Ngồi ra, tình trên, chủ tịch UBND M công bố thông tin tổ chức hành nghề luật sư vi phạm Khoản 11 Điều 40 Luật Luật sư 2012 Đây số liệu thống kê Bộ Tư pháp ngành tư pháp Theo sử dụng thơng tin phải ghi rõ nguồn gốc thông tin Chủ tịch UBND M sử dụng thông tin mà không nêu cụ thể nguồn gốc khơng thể xác định tính xác tuyên bố theo khoản Điều 17 TT 03/2019/TT-BTP: “Thông tin thống kê công bố thông tin có giá trị pháp lý Việc trích dẫn, sử dụng thông tin thống kê ngành Tư pháp công bố phải trung thực ghi rõ nguồn gốc thơng tin.” Vì việc xác định nhận định hay sai cần dựa vào nhiều yếu tố xác thực thơng tin với quan có thẩm quyền Nếu có chứng xác thực đáng tin cậy nhận định coi Đúng XỬ LÝ VI PHẠM Cho đến nay, địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn xử phạt vi phạm hành hoạt động tư pháp chưa nhiều; quan tra chun ngành tư pháp cịn thực thẩm quyền Thực tiễn, phát hành vi vi phạm hành hoạt động luật sư, số người có thẩm quyền cịn nhiều lúng túng vận dụng quy định pháp luật để xử phạt Trong đó, ý thức chấp hành pháp luật phận lớn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoạt động chưa cao Xử lý vi phạm tổ chức hành nghề luật vi phạm thực nghĩa vụ báo cáo tổ chức hoạt động tổ chức theo quy định pháp luật (khoản 11 Điều 40 Luật Luật sư 2012) Căn theo Điều Nghị định 82/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Hành vi vi phạm quy định hoạt động tổ chức hành nghề luật sư sau: Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: a) Đăng ký hoạt động đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động không thời hạn với quan có thẩm quyền; b) Thơng báo khơng thời hạn cho quan, tổ chức có thẩm quyền việc đặt sở hành nghề luật sư nước chấm dứt hoạt động sở hành nghề luật sư nước ngoài; c) Thông báo, báo cáo không thời hạn cho quan, tổ chức có thẩm quyền việc đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề; d) Thông báo, báo cáo không thời hạn cho quan có thẩm quyền việc thành lập, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động tự chấm dứt hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam; đ) Thông báo không thời hạn cho quan có thẩm quyền việc thuê luật sư nước ngồi; e) Báo cáo khơng thời hạn, khơng đầy đủ khơng xác tình hình tổ chức, hoạt động cho quan có thẩm quyền; g) Công bố không nội dung, thời hạn, số lần, hình thức theo quy định nội dung đăng ký hoạt động, nội dung thay đổi đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; h) Đăng báo không thời hạn số lần việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam; i) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không đầy đủ cho luật sư thuộc tổ chức mình; k) Khơng lập, quản lý, sử dụng sổ sách, biểu mẫu theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau: a) Không thông báo văn cho quan, tổ chức có thẩm quyền việc đặt sở hành nghề luật sư nước chấm dứt hoạt động sở hành nghề luật sư nước ngồi; b) Khơng thơng báo, báo cáo văn cho quan, tổ chức có thẩm quyền việc đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, tạm ngừng hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề; c) Khơng thơng báo, báo cáo văn cho quan có thẩm quyền việc tạm ngừng, tiếp tục hoạt động tự chấm dứt hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam; d) Không thông báo văn cho quan có thẩm quyền việc thuê luật sư nước ngồi; đ) Khơng báo cáo tổ chức, hoạt động cho quan có thẩm quyền; e) Khơng công bố nội dung đăng ký hoạt động nội dung thay đổi đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; g) Không đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động; h) Không đăng báo, thông báo việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi Việt Nam; i) Phân cơng 01 luật sư hướng dẫn 03 người tập hành nghề luật sư thời điểm; k) Khơng có biển hiệu sử dụng biển hiệu khơng nội dung giấy đăng ký hoạt động; l) Nhận người không đủ điều kiện tập hành nghề luật sư vào tập hành nghề tổ chức mình; không nhận người tập hành nghề luật sư theo phân cơng Đồn luật sư mà khơng có lý đáng; m) Khơng mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức mình; n) Không cử người làm việc không cung cấp cung cấp khơng đầy đủ, khơng xác, chậm trễ thông tin, giấy tờ, tài liệu theo yêu cầu quan có thẩm quyền Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: a) Tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy phép thành lập chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam; b) Tẩy xố, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam; c) Cho người luật sư tổ chức hành nghề luật sư danh nghĩa tổ chức mình; d) Hoạt động khơng lĩnh vực hành nghề không trụ sở ghi giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, giấy phép thành lập giấy đăng ký hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam; đ) Không cử luật sư tổ chức tham gia tố tụng theo phân cơng Đoàn luật sư; e) Hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi Việt Nam khơng bảo đảm có 02 luật sư nước ngồi có mặt hành nghề Việt Nam từ 183 ngày trở lên khoảng thời gian liên tục 12 tháng, kể trưởng chi nhánh, giám đốc cơng ty luật nước ngồi; g) Cho tổ chức khác sử dụng giấy đăng ký hoạt động, giấy phép thành lập để hoạt động hành nghề luật sư; h) Hợp đồng dịch vụ pháp lý văn thiếu nội dung theo quy định Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Nhận, đòi hỏi khoản tiền lợi ích khác khoản thù lao chi phí thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý; b) Sử dụng giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư khác giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi khác Việt Nam để hoạt động hành nghề luật sư; c) Cung cấp dịch vụ pháp lý thông qua văn phòng giao dịch tổ chức hành nghề luật sư; d) Thay đổi nội dung hoạt động tổ chức hành nghề luật sư chưa cấp lại giấy đăng ký hoạt động; thay đổi nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam chưa có văn chấp thuận quan có thẩm quyền; đ) Hoạt động không phạm vi hành nghề chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước Việt Nam Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sau: a) Thực dịch vụ pháp lý mà không ký hợp đồng dịch vụ pháp lý văn bản; b) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ, việc; c) Hoạt động chưa cấp giấy đăng ký hoạt động Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi sau: a) Không đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư; chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, cơng ty luật nước ngồi, chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam với quan có thẩm quyền; b) Hoạt động tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý, hoạt động với danh nghĩa tổ chức hành nghề luật sư treo biển hiệu tổ chức hành nghề luật sư mà tổ chức hành nghề luật sư Hình thức xử phạt bổ sung: a) Đình hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng hành vi vi phạm quy định điểm c, d g khoản 3, điểm đ khoản 4, điểm a b khoản Điều này; b) Tịch thu tang vật giấy phép, giấy đăng ký hoạt động bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung hành vi vi phạm quy định điểm a b khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Kiến nghị quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét, xử lý giấy tờ, văn bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung quy định điểm a b khoản Điều này; b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định điểm c d khoản 3, khoản 4, Điều =>> Như vậy, tổng số 216 tổ chức hành nghề luật sư tỉnh M bị vi phạm nghĩa vụ thực báo cáo tổ chức hoạt động tổ chức theo quy định pháp luật bị phạt với quy định mức mức phạt tiền, với khung xử phạt thấp từ triệu đến 10 triệu đồng, cao 40 triệu đến 50 triệu đồng; ngồi mức phạt vi phạm hành cịn quy định thêm 02 hình thức xử phạt bổ sung 02 biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định 82/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Bên cạnh nay, số tổ chức hành nghề luật sư chưa thực tốt nghĩa vụ tổ chức Do đó, ngày 20/4/2023, Sở Tư pháp tiếp tục ban hành Công văn số 682/STP-NV2 đề nghị Đoàn Luật sư tỉnh tổ chức hành nghề luật sư địa bàn tỉnh lưu ý thực số nội dung sau: Đối với Đoàn Luật sư tỉnh, Sở Tư pháp đề nghị khẩn trương rà soát, lập danh sách luật sư gia nhập Đồn Luật sư có văn gửi Sở Tư pháp chậm ngày 28/4/2023 để theo dõi, quản lý; đồng thời đề nghị nghiên cứu thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 61 Luật Luật sư 2012 văn hướng dẫn Sở Tư pháp; theo đó, định kỳ năm, Đồn Luật sư phải tổ chức thực rà soát đánh giá chất lượng đội ngũ luật sư sớm có văn đánh giá chất lượng đội ngũ luật sư địa bàn tỉnh định kỳ đến thời điểm tại, gửi Sở Tư pháp để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh Bộ Tư pháp theo quy định Yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư thực đầy đủ nghĩa vụ tổ chức theo quy định Điều 40 Luật Luật sư 2012, lưu ý chấp hành quy định pháp luật lao động, thuế, tài chính, thống kê; gửi báo cáo thống kê, báo cáo tình hình tổ chức hoạt động cho Sở Tư pháp theo thời gian quy định Sở Tư pháp tiến hành kiểm tra xử lý nghiêm theo quy định pháp luật thời gian tới tổ chức hành nghề luật sư không thực nghĩa vụ tăng cường cơng tác phối hợp quản lý luật sư hoạt động hành nghề luật sư địa bàn tỉnh, thành phố nước BÀI 2: Xây dựng tập tình huống: nhận vụ việc, thực vụ việc kết thúc vụ việc Luật sư quan hệ với khách hàng Tình huống: Ngày 01/5/2023, Bà A có ý định đơn phương ly với chồng tìm đến Cơng ty Luật TNHH K thuộc đoàn Luật sư TP HCM nhờ tiếp nhận vụ việc Sau xem xét đánh giá cơng ty thấy vụ việc phù hợp với khả chuyên môn luật sư B nên chấp nhận yêu cầu xử lý vụ việc bà A giao cho luật sư B phụ trách Vậy q trình tư vấn vụ việc ly bà A luật sư B tiếp nhận vụ việc, thực vụ việc kết thúc vụ việc nào? Nhận vụ việc: a Tiếp nhận vụ việc khách hàng: Tình huống: Sau tiếp nhận vụ việc từ Luật sư B bà A có hỏi tơi đơn phương ly có quyền ni khơng khơng có tìm cách thể giành quyền nuôi không? Trả lời: Luật sư B phải có trách nhiệm tư vấn cho bà A bên có quyền u cầu ni Tuy nhiên giao cho tòa xem xét nhiều yếu tố điều kiện hoàn cảnh bên, tâm sinh lý trẻ,…để đảm bảo phát triển tốt trẻ Con 36 tháng tuổi ưu tiên cho mẹ nuôi Con tuổi phải xem xét nguyện vọng nên trả lời chắn có quyền ni Trong trình tiếp nhận vụ việc Luật sư B thực tư vấn phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng yêu cầu khơng có tìm cách thể giành quyền ni khơng bà B khơng chấp nhận lỡ cách vi phạm pháp luật Luật sư B khơng có quyền tư vấn vấn đề theo khoản 10.3 quy tắc 10 Tiếp nhận vụ việc khách hàng Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 sau: Luật sư nhận vụ việc theo điều kiện, khả chun mơn thực vụ việc phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng  Ngồi q trình tiếp nhận vụ việc bà A Luật sư B nên ý quy tắc 10 Tiếp nhận vụ việc khách hàng Quyết định 201/QĐHĐLSTQ năm 2019 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam sau: + Khi khách hàng yêu cầu tiếp nhận vụ việc, luật sư cần nhanh chóng trả lời cho khách hàng biết việc có tiếp nhận vụ việc hay không + Luật sư không phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tơn giáo, quốc tịch, tuổi tác, sức khỏe, khuyết tật, tình trạng tài sản khách hàng tiếp nhận vụ việc Trường hợp biết khách hàng thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí luật sư thơng báo cho họ biết + Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng biết quyền, nghĩa vụ trách nhiệm họ quan hệ với luật sư; tính hợp pháp yêu cầu khách hàng; khó khăn, thuận lợi lường trước việc thực dịch vụ pháp lý; quyền khiếu nại thủ tục giải khiếu nại khách hàng luật sư + Khi nhận vụ việc khách hàng, luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý phải xác định rõ yêu cầu khách hàng, mức thù lao nội dung khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định pháp luật b Những trường hợp luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách hàng: Tình huống: Bà A chồng khơng thỏa thuận có quyền ni đứa 10 tuổi Bà A muốn nuôi nên cung cấp cho luật sư việc chồng bà thường xuyên bạo lực gia đình tâm lý với bà ngoại tình Tuy nhiên, thông tin việc bà A bị bạo lực gia đình tâm lý bà thổi phồng lên việc ngoại tình hồn tồn dựa nghi ngờ Trong trường hợp này, luật sư có tiếp nhận vụ việc khơng? Trả lời: Luật sư B phải từ chối tiếp nhận vụ việc Theo Quy tắc 11.3 Bộ quy tắc ban hành kèm theo Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách hàng trường hợp “Có rõ ràng xác định khách hàng cung cấp chứng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật” Như vậy, có rõ ràng xác định bà A đa cung cấp chứng việc bà A bị bạo lực gia đình tâm lý chồng bà ngoại tình giả, bà A tự thổi phồng Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc  Ngoài ra, Luật sư B phải từ chối tiếp nhận vụ việc bà A xảy trường hợp theo Quy tắc 11 Bộ quy tắc ban hành kèm theo Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 sau: + Khách hàng thông qua người khác yêu cầu luật sư mà luật sư biết rõ người có biểu lợi dụng tư cách đại diện cho khách hàng để mưu cầu lợi ích khơng đáng làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp khách hàng + Khách hàng yêu cầu dịch vụ pháp lý luật sư mà luật sư biết rõ khách hàng có ý định lợi dụng dịch vụ cho mục đích vi phạm điều cấm pháp luật khách hàng không tự nguyện mà bị phụ thuộc theo yêu cầu người khác + Có rõ ràng xác định khách hàng cung cấp chứng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật + Vụ việc khách hàng có xung đột lợi ích theo quy định Quy tắc 15 Bộ quy tắc ban hành kèm theo Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Thực vụ việc: a Thực vụ việc khách hàng: - Trong trình thực vụ việc bà A Luật sư B phải tuân theo Quy tắc 12 Thực vụ việc khách hàng Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam sau: + Luật sư chủ động, tích cực giải vụ việc khách hàng thơng báo tiến trình giải vụ việc để khách hàng biết + Luật sư nhận có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài liệu, hồ sơ mà khách hàng giao cho theo quy định pháp luật thỏa thuận với khách hàng + Khi thực vụ việc, luật sư phải có thái độ ứng xử phù hợp, tránh làm phát sinh tranh chấp với khách hàng Nếu có bất đồng luật sư khách hàng có khiếu nại khách hàng, luật sư cần có thái độ mực, tơn trọng khách hàng, chủ động thương lượng, hịa giải với khách hàng + Trong trường hợp thực vụ việc, có khơng thống ý kiến luật sư gây bất lợi cho khách hàng luật sư phải thơng báo để khách hàng thực quyền lựa chọn b Từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng: Tình huống: Trong trình tứ vấn bà A có đưa yêu cầu cho Luật sư B, chồng bà ông C không chấp nhận ly th giang hồ tới đe dọa ơng C để ơng C chấp nhận tịa ly với bà B Và bà cịn có đe dọa Luật sư B giải không thành vụ ly bà bà th người bắt cóc Luật sư B để buộc ơng B phải tìm cách để giải vụ việc ly bà Trường hợp Luật sư B có chấp nhận yêu cầu bà B hay không? sao? Trả lời: - Luật sư B phải từ chối yêu cầu bà B, yêu cầu bà A vi phạm vào khoản 13.1.1 quy tắc 13 Từ chối thực vụ việc khách hàng Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 sau: Luật sư từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây: Khách hàng đưa yêu cầu mà yêu cầu không thuộc phạm vi hành nghề luật sư trái đạo đức, trái pháp luật Như việc bà A yêu cầu Luật sư B thuê giang hồ để uy hiếp, đe dọa chồng để đồng ý ly việc trái với đạo đức trái pháp luật nên Luật sư B bắt buộc phải từ chối tiếp tục thực yêu cầu - Việc bà A đe dọa đến Luật sư B Luật sư B phải từ chối thực vụ việc bà A, theo khoản 13.1.4 quy tắc 13 Từ chối thực vụ việc khách hàng Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 sau: Luật sư từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây: Có đe dọa áp lực vật chất tinh thần từ khách hàng người khác buộc luật sư phải làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Như việc bà A có đe dọa gây áp lực tinh thần lên Luật sư B để trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp luật sư Luật sư B buộc phải từ chối tiếp tục thực vụ việc ly bà A  Ngồi ra, Luật sư B có quyền từ chối tiếp tục thực vụ việc bà B xảy trường hợp quy định Quy tắc 13 Từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam sau: - Luật sư từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây: + Khách hàng đưa yêu cầu mà yêu cầu không thuộc phạm vi hành nghề luật sư trái đạo đức, trái pháp luật; + Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải vụ việc pháp luật, phù hợp với đạo đức luật sư đưa ra, luật sư cố gắng phân tích thuyết phục; + Khách hàng vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ pháp lý mà bên thỏa thuận quan hệ luật sư với khách hàng bị tổn hại lỗi luật sư; + Có đe dọa áp lực vật chất tinh thần từ khách hàng người khác buộc luật sư phải làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp; + Có xác định khách hàng lừa dối luật sư - Luật sư phải từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây: + Có xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư để thực hành vi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức; + Phát vụ việc thuộc trường hợp quy định Quy tắc 11; + Các trường hợp phải từ chối quy định pháp luật trường hợp bất khả kháng c Giải luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý: Nếu Luật sư B muốn đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý phải thực theo Quy tắc 14 Giải luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam sau: Khi đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý theo Quy tắc 13, luật sư cần có thái độ tơn trọng khách hàng, thơng báo văn cho khách hàng thời hạn hợp lý để khách hàng có điều kiện tìm luật sư khác, đồng thời giải nhanh chóng vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết d Xung đột lợi ích: Tình huống: Khi Luật sư B tư vấn pháp luật cho bà A để chuẩn bị thủ tục ly với chồng bà A (ơng C) nhận yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho ông C vụ án ly hôn với A Hỏi trường hợp này, Luật sư B có nhận vụ việc hay khơng? Vì sao? Trả lời: Luật sư B phải từ chối tiếp nhận vụ việc Nếu Luật sư B nhận vụ việc C phát sinh xung đột quyền lợi C đối lập với quyền lợi A (quy tắc 15.3.1) Theo Quy tắc 15.1, xác định xung đột lợi ích phát sinh Luật sư nhận vụ việc Luật sư phải từ chối nhận vụ việc, trừ có quy định pháp luật cho phép đồng ý khách hàng (quy tắc 15.4) Do đó, nguyên tắc Luật sư B phải từ chối tiếp nhận yêu cầu C  Ngoài ra, Luật sư B cần phải ý quy định Quy tắc 15 xung đột lợi ích Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam sau: - Xung đột lợi ích trường hợp ảnh hưởng từ quyền lợi luật sư, nghĩa vụ luật sư khách hàng tại, khách hàng cũ, bên thứ ba dẫn đến tình luật sư bị hạn chế có khả bị hạn chế việc thực nghĩa vụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng - Luật sư không nhận thực vụ việc trường hợp có xung đột lợi ích, trừ trường hợp phép theo quy định pháp luật theo Quy tắc - Trong trình thực vụ việc, luật sư cần chủ động tránh để xảy xung đột lợi ích Nếu phát có xung đột lợi ích xảy ngồi ý muốn luật sư luật sư cần chủ động thông báo với khách hàng để giải - Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây: + Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập nhau; + Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng tại; vụ việc khác khách hàng người có quyền lợi đối lập với khách hàng vụ việc luật sư thực + Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng cũ vụ việc vụ việc khác có liên quan trực tiếp mà trước luật sư thực cho khách hàng cũ; + Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với quyền lợi luật sư cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em luật sư; + Vụ việc mà luật sư tham gia giải với tư cách người tiến hành tố tụng, cán bộ, công chức khác quan nhà nước, trọng tài viên, hòa giải viên; + Vụ việc khách hàng cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý có quyền lợi đối lập với khách hàng luật sư; - Trường hợp luật sư không nhận thực vụ việc cho khách hàng quy định Quy tắc 15.3 này, luật sư khác làm việc tổ chức hành nghề luật sư không nhận thực vụ việc, trừ trường hợp Quy tắc 15.3.4 15.3.6 - Luật sư nhận thực vụ việc trường hợp Quy tắc 15.3, có đồng ý văn khách hàng, trừ trường hợp sau đây: + Các trường hợp bị cấm theo quy định pháp luật; + Các vụ án, vụ việc tố tụng, vụ việc khiếu nại hành chính, vụ việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, hòa giải thương mại; + Trường hợp Quy tắc 15.3.5 Kết thúc vụ việc Sau kết thúc vụ việc ly hôn bà A Luật sư B phải thơng báo kết thực vụ việc cho bà A biết lý hợp đồng theo thỏa thuận quy định Quy tắc 16 Thông báo kết thực vụ việc Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam sau: Khi kết thúc vụ việc, luật sư cần thông tin cho khách hàng biết kết thực vụ việc lý hợp đồng theo thỏa thuận

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w