Phân tích chiến lược kinh doanh ngành dệt may việt nam

20 0 0
Phân tích chiến lược kinh doanh ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Nhóm MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM I Giới thiệu chung Ngành dệt may hiện đang là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng cao qua các năm Sản phẩm Dệt may[.]

Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM I Giới thiệu chung Ngành dệt may mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao qua năm Sản phẩm Dệt may Việt Nam thiết lập vị thị trường khó tính Mỹ, EU Nhật Bản Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo định chủ hàng phụ thuộc lớn vào nhập hạn chế hội cải thiện lợi nhuận doanh nghiệp ngành Lịch sử phát triển - Chính thức hình thành từ cuối kỷ 19 Các hoạt động dệt may mang tính chất truyền thống thủ cơng Việt Nam có từ lâu đời Một số làng nghề truyền thống tồn phát triển Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội), Triều Khúc ( Thanh Trì, Hà Nội), Mẹo ( Hưng Hà, Thái Bình)…Sự hình thành ngành Dệt may Việt Nam với vai trị ngành cơng nghiệp đánh dấu đời nhà máy liên hợp Dệt Nam Định năm 1897 Năm 1976, sản phẩm bắt đầu xuất tới nước thuộc khối Liên Xô cũ thông qua hợp đồng tương trợ kinh tế với bạn hàng quan trọng Liên Xô cũ bán thành phẩm cho Liên Xô ( gọi thỏa thuận 19/5), theo đó, Liên Xơ cung cấp tất nguyên liệu thiết kế mẫu mã Việt Nam thực công đoạn sản xuất Với hợp đồng gia công vậy, ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng năm 1987-1990, xí nghiệp Dệt may thành lập khắp nước, thu hút hàng trăm nghìn lao động nguồn đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, với sụp đổ Liên Xô cũ nước Đơng Âu, giai đoạn 1990-1992 giai đoạn khó khăn cho ngành Dệt May Việt Nam đầu vào đầu - Hội nhập quốc tế rộng rãi từ cuối kỷ 20 Nhờ có tiến trình Đổi trình dịch chuyển sản xuất ngành công nghiệp Dệt may sử dụng nhiều lao động từ nước phát triển sang nước phát triển, ngành Dệt may Việt Nam bước sang giai đoạn có hội nhập quốc tế rộng rãi đánh dấu Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam cộng đồng Châu Âu ký kết ngày 15/12/1992 Các khách hàng quốc tế lớn ngành Dệt may Việt Nam Mỹ, Nhật Bản EU Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM 2.Tổng quan ngành Việt Nam thuộc top 10 nước xuất hàng dệt may Theo số liệu Trung tâm thương mại giới, Việt Nam đứng danh sách top 10 nước có kim ngạch xuất lớn giới hàng dệt may giai đoạn 2007-2009, đứng vị trí thứ năm 2010 với thị phần xuất gần 3%, sau Trung Quốc( thị phần 36,6%), Bangladesh (4,32%), Đức (5,03%), Italy (5%), Ấn Độ (3,9%), Thổ Nhĩ Kỳ (3,7%) - Hàng Dệt may ngành hàng xuất hàng đầu Việt Nam Theo tập đoàn Dệt May Việt Nam ( Vinatex) dệt may chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trong nă m 2006-2008, Dệt may ngành hàng có giá trị xuất khẩ u lớn thứ củ a Việ t Nam, đứng sau dầu thơ Tuy nhiên, từ năm 2009 tính đến hết 10 tháng đầu năm 2011, Dệt may vươn lên vị trí hàng đầu tỷ trọng tổng kim ngạch xuất có giảm nhẹ Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Kim ngạch XK Dệt may(tr 7,750 9,120 9,066 11,175 14,04 USD) % tổng kim ngạch XK 16.02% 14.50% 16.02% 15.60% VN 17.00 % Tăng trưởng so với kỳ 17.68% -0.59% 23.26% năm trước theo giá 25.66 % hành Nguồn : GSO - Xuất Dệt may tăng trưởng mạnh trở lại từ năm 2010 nhờ mở rộng thị trường giá xuất tăng - Các thị trường chủ yếu chiếm gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Đài Loan - Việt Nam có xu hướng giảm phụ thuộc vào khách hàng lớn Mỹ Sang năm 2011, ngành Dệt may chủ động đẩy mạnh xuất sang thị trường Châu Á: Hàn Quốc, Nhật Bản, thị trường EU giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ (9 tháng đầu năm 2011, tỷ trọng xuất sang Mỹ giảm từ 55% xuống cịn 50%) Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM - Dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu đầu vào nhập đặc biệt vải, nguyên phụ liệu - Giá xuất tăng tăng chậm giá đầu vào I Phân tích mơi trường vĩ mơ 1.Mơi trường kinh tế: Nhân tố môi trường kinh tế phải kể đến tăng trưởng kinh tế: Từ 2000-2005 kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,6% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng 2005-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn năm đạt 7% Điều cho thấy quy mô kinh tế tăng lên, đời sống nhân dân ngày nâng cao, kéo theo cầu tiêu dùng tăng cao có nhu cầu hàng dệt may Đây thuận lợi cho ngành thời trang may sẵn Mặt khác khủng hoảng kinh tế xuất phát từ hệ thống tài Mỹ khoảng cuối 2007, bùng nổ mạnh vào năm 2008 làm cho kinh tế Mỹ suy giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến nước EU ( hai thị trường xuất ngành dệt may Việt Nam) nhiều quốc gia khác giới Nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc người dân thị trường giảm rõ rệt, ảnh hưởng không nhỏ đến kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Lạm phát: Lạm phát Việt Nam năm gần liên tục mức cao Năm 2007 tốc độ tăng giá tiêu dùng 12,63% cao tốc độ tăng GDP cao so với tốc độ tăng 15 năm trước Đến năm 2008 CPI đạt ngưỡng 22,97%, cao nhiều so với tốc độ tăng GDP CPI nhiều năm trước Từ 2009 đến lạm phát kìm giữ mức 10% Lạm phát cao gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam CPI tăng kéo theo giá nhân công tăng đặc thù ngành dệt may sử dụng nhiều lao động Cùng với giá nguyên vật liệu tăng cao, đặc biệt không giá nước mà giá giới tăng cao, mà nguồn nguyên liệu may sẵn chủ yếu nhập (khoảng 70%) Một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ lãi suất cho vay mức cao Năm 2009, lãi suất cho vay mức 17% Năm 20102011 lãi suất lên tới 20% gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn để trì hoạt động sản xuất kinh doanh Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Về phía cầu, trước tình hình lạm phát mức cao, giá trị đồng tiền sụt giảm nhanh chóng người tiêu dùng đắn đo việc tiêu dùng thời trang may sẵn Tỷ giá: Ngành may sẵn trọng vào hoạt động xuất chính, mà biến động thị trường tiền tệ có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp ngành Do biến động tỷ giá cần xem xét đến định kinh doanh ngành Mơi trường trị, pháp luật Mơi trường trị, luật pháp nước: Việt Nam coi nước có tình hình trị ổn định, định hướng phát triển kinh tế xã hội Đảng Cộng Sản Việt Nam phù hợp với xu thời đại, có sức hút nhà đầu tư nước nước Sự ổn định trị góp phần lớn giúp phủ Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia giới, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng có hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư Trong suốt trình phát triển mình, ngành dệt may ln nhận quan tâm nhà nước-một lợi lớn mà ngành có Chính phủ Việt Nam có nhiêu sách ưu tiên phát triển ngành dệt may Ví dụ Quyết định 55 Chính phủ kí năm 2001, theo định ngành dệt may vay vốn ưu đãi để thực dự án đầu tư phát triển ngành hoạt động xúc tiến thương mại Tuy ưu đãi khơng cịn nhờ mà doanh nghiệp có tảng phát triển sau Hay sách miễn thuế nhập cho nguyên liệu thô với mục đích sản xuất sản phẩm may tái xuất vòng 3-4 tháng Những vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế: Từ sau giải phóng, đất nước bước phát triển, mở rộng quan hệ ngoại giao với quốc gia giới Chúng ta tham gia vào tổ chức ASEAN, WTO, kí kết hiệp định song phương đa phương… Đặc biệt nhập WTO bước đột phá tiến trình hội nhập Việt Nam Theo thị trường may mặc nước đầu tư cải thiện sở hạ tầng nguồn nhân lực Thị trường giới mở giúp cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với công nghệ tiên tiến, giảm bớt tụt hậu công nghệ nước ta Nhưng ngược lại doanh nghiệp nước phải chia sẻ thị Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM trường nội địa cho đối thủ nước ngoài, cạnh tranh trở nên gay gắt sách hỗ trợ phủ cho ngành khơng cịn hàng rào thuế quan bảo hộ doanh nghiệp nội địa bị dỡ bỏ Sản phẩm ngành dệt may chủ yếu phục vụ xuất với ba thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Trên thị trường Mỹ không Quota Mỹ áp dụng chế giám sát chống bán phá giá với mặt hàng may sẵn đặc biệt sơ mi quần âu Xuất hàng dệt may sang thị trường chủ yếu Mỹ gặp nhiều khó khăn Mỹ thức áp dụng luật tiêu chuẩn an toàn sản phẩm hầu hết mặt hàng xuất vốn sản phẩm xuất mạnh Việt Nam có hàng may mặc Thị trường EU dành cho Việu Nam chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho nước phát triển, xóa bỏ Quota từ 2005 Một hội cho ngành dệt may phát huy lực cách tối đa Tuy biến động kinh tế tiêu cực khu vực kinh tế EU tác động đến xuất ngành dệt may thời gian tới Bên cạnh yêu cầu khắt khe chất lượng nguyên liệu đầu vào, quy định kỹ thuật chặt chẽ thị trường nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng môi trường Quy định sử dụng hóa chất (Reach) có hiệu lực từ năm 2009 tiếp tục rào cản công nghệ cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam điều kiện vốn hạn hẹp trình độ hạn chế Theo hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt Nam- Nhật Bản, sản phẩm dệt may mặt hàng có mức cam kết tự hóa mạnh mẽ năm 2010 năm Việt Nam hưởng ưu đãi thuế cho mặt hàng Tuy Nhật Bản thị trường khó tính với địi hỏi cao chất lượng kiểu dáng mức độ an toàn vệ sinh, đặc biệt sản phẩm may mặc trẻ em Rõ ràng khai thác thị trường doanh nghiệp Dệt may Việt Nam có hội có khơng khó khăn Việt Nam hưởng lợi từ thay đổi cấu sản xuất dệt may Hàn Quốc theo hướng tập trung vào phân khúc thị trường cao cấp, tạo nhiều hội cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam phân khúc thị trường sản phẩm trung cấp Nhóm : MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Đồng thời theo cam kết hiệp định thương mại tự ASEAN5-Hàn Quốc, dệt may sản phẩm mà Việt Nam hưởng thuế suất thấp Mơi trường văn hóa- xã hội Dân số nước ta vào khoảng 87 triệu người, lực lượng lao động dồi với đức tính cần cùa chăm chỉ, khéo léo lợi cho ngành sử dụng nhiều lao động ngành dệt may Việt Nam nước có văn hóa lâu đời, 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét văn hóa riêng nên nhu cầu may mặc phong phú đa dạng Kinh tế ngày phát triển, đời sống ngày cao người ngày trọng đến sản phẩm phục vụ tiêu dùng, có quần áo Thêm vào xu hướng thẩm mỹ người tiêu dùng với sản phẩm may mặc thay đổi liên tục Đây rõ ràng hội thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nếu không trọng đầu tư cho cơng tác thiết kế nhanh chóng bị tụt hậu cạnh tranh khốc liệt Nhân tố công nghệ Công nghệ điểm yếu ngành dệt may Việt Nam, dẫn đến suất lao động khơng cao, khối lượng mẫu mã sản phẩm cịn đơn điệu Đã có nhiều doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cao theo tiêu chuẩn ISO thực tế thiết bị ngành đổi đến 50%, trình độ tự động hóa đạt mức trung bình khu vực Tính chung trình độ cơng nghệ ngành cịn lạc hậu so với mặt chung khu vực Công nghệ dẫn đến suất lao động thấp, nguyên liệu cung cấp cho ngành chất lượng kém, không ổn định, chủ yếu phải nhập từ nước ngoài.Do giá trị thực tế mà ngành thu không cao so với số kim ngạch xuất ngành II Phân tích mơi trường ngành Áp lực từ phía khách hàng Khách hang phận cấu thành ngành sản xuất kinh doanh, yếu tố định mơi trường Marketing Sự tín nhiệm khách hang sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp tài sản vô giá Ngành dệt may chia thị trường làm hai phần: + Thị trường nội địa phục vụ khách hàng nước Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM + Thị trường xuất khu phc v khỏch nc ngoi, chủ yếu thÞ trêng EU, NhËt, Mü, Hàn Quốc :Ngành Dệt may Việt Nam chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng gia công, nguồn doanh thu chủ yếu doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều thách thức lớn thị trường xuất chính: yêu cầu khắt khe chất lượng nguyên liệu đầu vào, quy định kỹ thuật bảo vệ sức khỏe người môi trường, khách hàng có nhiều thơng tin u cấu cao thông số kỹ thuật sản phẩm Khách hàng thị trường tập trung,chi phí chuyển đổi khơng cao, khả tìm sản phẩm thay dễ dàng :sản phẩm từ Trung Quốc, Banglades,….(do giá nhân công rẻ khơng cịn lợi dài hạn Việt Nam) Tiềm thị trường xuất lớn vị ngành Dệt may Việt Nam khiêm tốn.Tư cách thành viên ASEAN, APEC, WTO,… hiệp định thương mại tự do, song phương đa phương tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Dệt may Việt Nam có mặt nhiều rộng thị trường quốc tế Hàng Dệt may Việt Nam xuất sang hầu hết thị trường quan trọng giới Mỹ, EU, Nhật Bản, ….kim ngạch nhập hàng Dệt may giới đạt 450 tỷ USD/ năm cho thấy tiềm tiêu dùng ngành lớn Mặc dù đứng top 10 nước xuất toàn cầu, cải thiện đáng kể 2010 chiếm gần 3% tổng kim ngạch xuất toàn cầu( cải thiện đáng kể so với năm 2009) tỷ lệ khiêm tốn có khoảng cách xa với mức 36,7% nước đứng đầu danh sách Tóm lại sức mạnh người mua Doanh nghiệp ngành Dệt – may cao Tuy nhiên, thực tế nhu cầu quần áo may sẵn cho trẻ em, quần áo lót phụ nữ, quần áo ngủ phụ nữ…trên thị trường nội địa tiềm cịn lớn Các doanh nghiệp ngành may có nhiều hội để phát triển kinh doanh đầu tư nghiên cứu thiết kế mặt hang may sẵn Đây yếu tố cho thấy ngành Dệt – may “hấp dẫn” doanh nghiệp ngành Sức mạnh người mua yếu tố quan trọng việc phân tích cấu ngành, cần có nghiên cứu đáng kể Áp lực từ phía nhà cung cấp Các nhà cung cấp hình thành thị trường cung cấp yếu tố đầu vào khác bao gồm người bán thiết bị, nguyên vật liệu, người cấp vốn người cung cấp lao động cho doanh nghiệp Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM + Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn đầu vào nhập khẩu: ngành dệt may sản xuất theo hình thức gia cơng theo đơn hàng, hình thức sản xuất cấp thấp hướng đến nâng cấp theo hình thức OEM OBM lực sản xuất ngành loại nguyên liệu phụ liệu hạn chế, Việt Nam phải nhập đầu vào cho ngành với giá trị lớn, chiếm bình quân khoảng 60% tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2007-2011 ( phụ lục 1) Trong kim ngạch nhập nói chung, vải sản phẩm nhập nhiều nhất, chiếm bình quân 55% giá trị nhập nguyên liệu Dệt may đạt 16 triệu USD giai đoạn 2009-2011 Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai nguyên phụ liệu (26%) Những nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Cơng Ngồi ra, doanh nghiệp Dệt May Việt Nam chủ yếu gia công xuất nên phải sử dụng nguyên liệu khách hàng định từ nguồn bên Sự đe dọa sản phẩm thay Các sản phẩm may mặc nói chung có đặc thù riêng nên áp lực thay sản phẩm khác không cao Tuy nhiên, sản phẩm thay hang dệt may Việt Nam thị trường chủ yếu gồm nhóm sau: - Hàng dệt may nhập thức khơng thức từ nhiều nguồn khác nhau, có hang dệt may Trung Quốc xâm nhập mạnh thị trường miền Bắc lẫn miền Nam nước ta, nguồn hang mẫu mã đa dạng nhiều chủng loại, giá phù hợp với túi tiền đa số khách hang có thu nhập trung bình thấp, chất lượng thấp không chiếm long trung thành khách hang - Các nguồn hang dệt may Hàn Quốc xâm nhập vào Việt Nam với chủng loại mẫu mã đa dạng chiến lược Marketing qua phim ảnh hiệu quả, thu hút đông đảo khách hang thuộc tầng lớp niên - Hàng may mặc SIDA tràn ngập thị trường nước ta với giá thấp - Sản phẩm doanh nghiệp dệt may có 100% vốn đầu tư nước ngồi phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, máy móc thiết bị đại có kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh, thu hút lao động giỏi từ doanh nghiệp dệt may Việt Nam,thị trường tiêu thụ chủ yếu họ Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM nước không bị khống chế “qoata”… Đây lợi họ so với sản phẩm doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường giới Mối đe doạ thay sản phẩm thay cho hang dệt may Việt Nam lớn lý sau đây: - Khách hàng tuỳ ý lựa chọn người cung ứng chuyển đổi từ người cung ứng sang người cung ứng khác mà khơng phải chịu khoản chi phí - Các sản phẩm thay có mẫu mã đa dạng, giá lại phù hợp với phần đông khách hang nước ta Trên thị trường giới, sản phẩm thay cơng ty nước ngồi có lợi đáng kể so với sản phẩm dệt may Việt Nam - Khách hàng Việt Nam đa phần có thu nhập thấp trung bình, họ ln có xu hướng tìm kiếm nơi bán sản phẩm thay có cơng dụng tươn ứng với giá rẻ Như vây, áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay cao Sự đe dọa đối thủ tiềm ẩn Mối đe doạ doanh nghiệp tham gia thị trường – nguời gia nhập đánh giá “độ cao hang rào gia nhập” Nếu hàng rào gia nhập cao mối đe doạ người gia nhập không đáng kể, ngược lại hàng rào gia nhập thaaos người gia nhập có sức mạnh đáng kể Đọ cao hàng rào ngành Dệt – may phụ thuộc vào yếu tố sau: - Tính kinh tế quy mơ: Ngành Dêt – may Việt Nam ngành có tính kinh tế quy mô không cao.Đặc biệt, doanh nghiệp gia nhập muỗn có lợi phải chịu chi phí cao doanh nghiệp ngành, hàng rào gia nhập ngành cao - Sự khác biệt sản phẩm lòng trung thành với nhãn hàng: hàng may mặc Việt Nam nhìn chung khơng có khác biệt - Địi hỏi vốn: Đòi hỏi vốn doanh nghiệp nhập ngành không cao, doanh nghiệp nhập mà khơng cần phải q quan tâm vốn - Chi phi chuyển đổi người mua: Trong ngành dệt mat khách hàng sẵn sàng thay đổi người cung ứng họ khơng phí cao cho chuyển đổi họ Nên người gia nhập bù đắp cho khách hàng chi phí mà có khách hàng Hàng rào gia nhập trườn hợp cao Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM - Có kênh phân phối: Các doanh nghiệp ngành Dệt – may nước ta có quan hệ tốt với kênh phân phối Các doanh nghiệp gia nhập khó có kênh phân phối phải có với chi phí cao Sự đe dọa ngưởi gia nhập không đáng kể - Lợi chi phí tuyệt đối: Các doanh nghiệp ngành khơng có lợi cơng nghệ, có lợi họ có kinh nghiệm người gia nhập, điều khơng đủ để họ hạ giá nhằm ngăn chặn gia nhập Do hàng rào ngăn chặn gia nhập khơng cao - Chính sách phủ Việt Nam: Chính phủ nước ta có nhiều hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành may ( ph ân t ích m tr ờng v ĩ m ơ) Tuy nhiên có hoạt động gây khó khăn cản trở cho phát triển ngành việc cấp phép đầu tư dự án Dệt may, đặc biệt may xuất Bộ, Sở kế hoạch đầu tư, UBND Tỉnh, Thành phố…thực gây nhiều khó khăn cho chiến lược phát triển ngành Dệt – may nước ta Đây nguyên nhân khiến ngành may xuất phát triển dư thừa, dẫn đến lãng phí lực sản xuất phạm vi nước, cạnh tranh nội gia tăng… Như vậy, qua phân tích nhân tố mơi trường nội ngành Dệt – may Việt Nam ảnh hưởng đến “ đe dọa người gia nhập”, thấy sức mạnh “người gia nhập” đáng kể doanh nghiệp ngành Còn doanh nghiệp ngồi ngành ngành hấp dẫn để đầu tư Áp lực cạnh tranh nội ngành Có nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến “ mức độ cạnh tranh” – thước đo cạnh tranh doanh nghiệp, cụ thể là: - Cơ cấu ngành: ngành Dệt – may Việt Nam năm gần có tốc độ tăng trưởng cao ( 6.5%) Hơn nữa, hàng may mặc Việt Nam thay đổi thị trường chuyển dần sang nước tư phát triển giá trị sản lượng may mặc xuất ngày tăng Do doanh nghiệp Dệt – may nước ta trọng đến việc mở rộng quy mô, tăng suất cách phù hợp trì tăng trưởng chiếm thị phần “đồi thủ” Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM - Số doanh nghiệp, quy mô tương ứng doanh nghiệp đa dạng chúng: theo thống kê có khoảng 3710 doanh nghiệp Dệt may Các dạng doanh nghiệp may chủ yếu nước ta gồm: + Các cơng ty xí nghiệp may cơng nghiệp sản xuất hàng may sẵn: + Các doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng may sẵn máy may gia đình: + Hệ thống nhà máy + Cầu ngành: - Cầu thị trường nội địa: Thị trường tiêu dùng hàng dệt may nội địa chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lý ‘’sính ngoại’’, ưa chuộng hàng hiệu, thích kiểu dáng tinh xảo, màu sắc, chất liệu đa dạng nên cầu hàng dệt may lớn cầu hàng dệt may nước lại thấp Hàng Dệt may Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt từ thị trường bình dân đến thị trường cao cấp Các trung tâm thương mại lớn thành phố lớn Tp.HCM Hà Nội nơi tập trung đông đảo hầu hết thương hiệu thời trang nước ngòai Valentino Rydy, Guess, Ungaro, Levis's, Gucci, Calvin Klein, Bossini, Giordano… So giá cả, hàng may mặc thương hiệu nước rẻ nhiều lần hàng ngoại, người chuộng hàng hiệu không tiếc tiền mua sắm họ thích kiểu dáng bắt mắt tinh xảo, chất liệu vải, màu sắc đẹp Hàng Trung Quốc "đánh" mạnh khu vực bán buôn chợ, hệ thống hàng thời trang, lại kênh thu hút phần lớn người tiêu dùng Như đánh giá nhà nghiên cứu thị trường với tác động khó khăn kinh tế nhu cầu mua sắm mặt hàng quần áo giảm tháng tới Các họat động bán buôn thị trường dồn vào dòng hàng giá thấp chất lượng trung bình, sức tiêu thụ dịng hàng giá cao chậm lại Vì tần suất mua sắm người dân giảm lại từ tác động diễn biến kinh tế nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dệt may Trung Quốc lớn thực cam kết ACFTA giảm 90% thuế nhập hàng hóa hàng Trung Quốc thị trường ASEAN( theo lộ trình đến năm 2015 Việt Nam phải thực cam kết này) Trong thời gia qua, thị trường lên số thương hiệu Nino Maxx, Foci, Nem, Việt Tiến, PT 2000, Blue, An phước, Phương Đơng Tuy nhiên,sản Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM phẩm thương hiệu na ná dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt Như vậy, thị trường nội địa cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm nhập - Cầu thị trường xuất khẩu: tiềm lớn Hàng dệt may hàng thiết yếu nên dù thị trường nhập lớn khó khăn, giảm sút người dân phải tiêu dùng hàng thiết yếu Hơn hàng Việt Nam có giá phải nên xu “thắt lưng buộc bụng” người dân nhiều quốc gia giới tạo thêm cầu sản phẩm xuất Việt Nam Năm 2011 kim ngạch xuất sang EU tăng 40% Mặt khác, khí hậu biến đổi thất thường, nhiều vùng gặp thiên tai nặng nề dẫn đến đình đốn sản xuất Một số vùng cịn bất ổn trị, nhân tố làm giảm nguồn cung hàng hóa thị trường giới Trong điều kiện đó, hàng hóa thiết yếu gạo, thủy hải sản, rau quả, dệt may, đồ gỗ Việt Nam nhiều thị trường chấp nhận ưa dùng, tạo điều kiện cho xuất Việt Nam giữ nhịp độ phát triển theo hướng bền vững Ngoài ra, thay đổi cấu sản xuất ngành dệt may số nước tập trung vào phân khúc thị trường cao cấp tạo cầu sản phẩm trung cấp lớn( tỷ trọng kim ngạch xuất sang Hàn Quốc 11,7%) (tham khao phụ lục 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất hang Dệt may thị trường năm 2011) + Hàng rào rút khỏi: Ngành Dệt-may ngành đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp ngành muốn rút khỏi ngành họ phải chịu chi phí để giải cho số lao động mà họ sử dụng theo pháp luật Chi phí cao doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp chịu rang buộc từ quy định Chính phủ quan quản lý kinh tế nhà nước Dệt may, Công nghiệp…Khi rút khỏi ngành mà gặp khó khăn doanh nghiệp thận trọng lại ngành cạnh tranh ngày gay gắt Như vậy, môi trường nội ngành Dệt – may nước ta có nhân tố làm cho mức độ cạnh tranh doanh nghiệp trở nên căng thẳng như: Khơng có khác biệt sản phẩm, xác định nhãn hang chi phí chuyển khách hang, số doanh nghiệp lớn với quy mô đa dạng chúng, hang rào rút khỏi cao Từ phân tích cho thấy, đứng từ phía doanh nghiệp ngành mà đánh giá Nhóm : MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM ngành có mức độ cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần có sách phừ hợp để nâng cao khả cạnh tranh Và ban đầu để doanh nghiệp ngồi ngành định có nên gia nhập ngành hay khơng Tóm lại, ứng dụng kỹ thuật lực lượng vào phân tích cấu cạnh tranh ngành Dệt – may Việt Nam cho thây tranh toàn cảnh cấu cạnh tranh ngành Nó đặc biệt có ý nghĩa với doanh nghiệp ngành Đối với doanh nghiệp ngành ngành có mức độ cạnh tranh cao, sức mạnh doanh nghiệp gia nhập đáng kê, sức ép từ phía sản phẩm thay mạnh…những khó khăn địi hỏi doanh nghiệp ngành cần có sách phát triển doanh nghiệp ngành cần có sách phát triển doanh nghiệp cụ thể như: sách sản phẩm, sách giá cả…một cách phù hợp, nhằm nâng cao khả cạnh tranh, tạo cho đứng vững thương trường…Cịn doanh nghiệp ngồi ngành ngành “hấp dẫn” gia nhập IV Chìa khố thành cơng ngành Điểm mạnh Sở hữu lực lượng nhân công giá rẻ, thừa nhận có kỹ tay nghề cao Mức thu nhập bình quân lao động Dệt may Việt Nam thấp chút so với số tương đương Trung Quốc Điều góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Dệt may Việt Nam Chính phủ Việt Nam có biện pháp ưu tiên phát triển ngành Dệt may ưu đãi đầu tư FDI hay miễn thuế nhập cho ngun liệu thơ với mục đích sản xuất sản phẩm may tái xuất vòng 3-4 tháng Sản phẩm may mặc Việt Nam thiết lập chỗ đứng thị trường giới thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhâtj Bản chấp nhập Điểm yếu Năng lực sản xuất nguyên liệu đầu vào phụ trợ yếu, không đáp ứng nhu cầu ngành may mặc Do đó, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may Việt Nam cao phụ thuộc lớn vào điều kiện thị trường giới nguyên liệu tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm may mặc Việt Nam đạt 30% số Trung Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Quốc 90% Đây yếu tố làm giảm khả cạnh tranh tương đối sản phẩm may mặc Việt Nam với sản phẩm Trung Quốc Chất lượng nguồn nguyên liệu sản xuất Việt Nam chưa đạt chất lượng yêu cầu, đồng thời giá thành cao nguồn nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Do sản phẩm ngành không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại từ Trung Quốc Quy mô phần lớn doanh nghiệp mức vừa nhỏ nên hạn chế hiệu sản xuất Năng lực thiết kế Việt Nam cịn thấp, đó, ngành Dệt may Việt Nam thiếu vắng thương hiệu uy tín để chuyển lên cấp độ sản xuất cao với giá trịn gia tăng cao Cơ hội Triển vọng kinh tế giới dài hạn có xu hướng cải thiện làm tăng nhu cầu sản phẩm Dệt may nói chung nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cao cấp nói riêng Nhu cầu thị trường nội địa sản phẩm may mặc:quần áo trẻ em, đồ phụ nữ,… lớn đặc biệt phân khúc thị trương trung cấp Việc chun mơn hóa sản xuất sản phẩm Dệt may doanh nghiệp tạo điều kiện cho nhà sản xuất tăng tỷ lệ lợi nhuận Gia nhập SAFSA kỳ vọng tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các thị trường Trung Đông Nga thử nghiệm hứa hẹn hội kinh doanh cho ngành Dệt may Việt Nam Thách thức Ngành Dệt may Việt Nam phải chịu cạnh tranh thị trường nội địa từ sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Trên thị trường giới, Trung Quốc đối thủ có cạnh tranh lớn mà Việt Nam khó vượt qua Trong đó, số đối thủ cạnh tranh lên với lợi giá nhân công rẻ Việt Nam Campuchia, Lào, Myanmar đe dọa thị phần Việt Nam thị trường giới Xu hướng tăng cường bảo hộ mậu dịch, đặc biệt thị trường truyền thống Việt Nam Mỹ EU tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngành Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Từ phân tích SWOT ngành ta có chìa khóa thành công ngành dệt may Việt Nam: Hướng tới phân khúc thị trường trung cấp sản phẩm may mặc phụ nữ trẻ em Mở rộng thị phần sản phẩm công sở giành chon am giới Giảm dần phụ thuộc vào đơn đặt hàng gia công, tăng giá trị gia tăng sản phẩm xuất cách nâng cấp sản xuất theo hình thức OEM OBM Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Phụ lục 16,000 14,000 12,000 10,000 xuất 8,000 nhập 6,000 thâm hụt 4,000 2,000 2007 2008 2009 2010 2011 Cán cân xuất nhập dệt may 2007 - 2010 Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Phụ lục Xơ, sợi Vải NPL Nhập đv nghìn USD 2119 3520 16318 7502 Cơ cấu nhập đầu vào ngành dệt may Việt Nam 2009-2011 Cơ cấu nhập đầu vào ngành dệt may 2009-2011 7% 26% 12% Bông Xơ, sợi loại Vải NPL 55% Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM Phụ lục Tỷ trọng kim ngạch xuất thị trường 2011 Nước EU ASEAN Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc khác Đv nghìn USD 2.522.723 325.099 6.883.607 1.690.339 899.949 203.117 1.517.166 Có hình thức tổ chức sản xuất ngành công nghiệp Dệt may với cấp độ phát triển khác - Cấp độ thứ nhất: hình thức hợp đồng gia cơng, xưởng may thực may ghép nối nguyên liệu đầu vào nhập để tái xuất hình thức tạo giá trị gia tăng thấp, thường nước phát triển chuyển giao sang thực nước phát triển để tận dụng nguồn lao động nhân công dồi giá rẻ - Cấp độ thứ hai, hình thức gia cơng sử dụng thiết bị bên sản xuất, sản xuất thiết bị gốc(OEM) hay cung cấp dịch vụ trọn gói bên mua cung cấp chi tiết Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM thiết kế mẫu mã hàng hóa cung cấp thị trường với thương hiệu bên mua, bên cung cấp dịch vụ xẽ sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật bên mua Trong hình thức này, cơng ty Dệt may có quyền lực hệ thống phân phối hàng hóa cung cấp thị trường sử dụng thương hiệu bên mua - Cấp độ thứ ba, sản xuất nhãn hiệu gốc( OBM), hãng Dệt may sản xuất mẫu mã riêng bán sản phẩm với thương hiệu hãng sở hữu hình thức hãng Dệt may kết hợp sức mạnh thiết kế, sản xuất thương hiệu hàng hóa tiếng tăm hãng để tạo giá trị gia tăng cao Tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may chất lượng cao ASEAN : SAFSA- chuỗi cung ứng dệt may chất lượng cao ASEAN SAFSA kỳ vọng xẽ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may Hai bên nhà cung cấp khách hàng có lợi nhà cung cấp có lợi nhuận cao chuyển dần từ gia công sản phẩm đơn sang sản xuất dịch vụ trọn gói cịn khách hàng có nhiều lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ với thời gian cung ứng sản phẩm ngắn Củng cố gia tăng thị phần thị trường Mỹ, EU Nhật Bản, khai thác thị trường Nga, Canada, Hàn Quốc,… Nhóm : MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH DÊT MAY VIÊT NAM PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Thành viên nhóm: II Phạm Hương Giang III Vũ Thị Hải IV Trần Thị Khánh Ly V Trương Thị Tươi VI Cao Thị Hải Yến VII Phan Thị Hải Yến

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan