1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh hà nội

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 394 KB

Nội dung

CHƯƠNG I Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát NHTM huy động vốn NHTM 1.1.1 Khái niệm chức NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NH NHTM: 1.1.1.2 Chức NHTM: 1.1.2 Các nguồn vốn NHTM 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu: 1.1.2.2 Vốn huy động .3 1.1.2.3 Vốn vay .4 1.1.2.2 Nguồn vốn khác: 1.1.3 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.2 Quản lý huy động vốn NHTM 1.2.2 Khái niệm quản lý huy động vốn .6 1.2.3 Mục tiêu quản lý huy động vốn 1.2.4 Nguyên tắc quản lý huy động vốn: .7 1.2.5 Nội dung quản lý huy động vốn 1.2.5.2 Lập kế hoạch 1.2.5.2 Tổ chức thực kế hoạch huy động vốn .10 1.2.5.2 Kiểm tra 11 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý huy động vốn 12 1.2.6.1 Các yếu tố khách quan .12 1.2.6.2 Các yếu tố chủ quan 13 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 14 2.1 Khái quát NHTMCP SGCT- chi nhánh Hà Nội 14 2.2 Thực trạng huy động vốn NHTMCP SGCT – chi nhánh Hà Nội 14 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chi nhánh 14 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động .15 2.2.2.1 Cơ cấu theo kỳ hạn 15 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ 16 2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo chủ thể kinh tế 16 SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 2.2.3 Thực trạng phương thức huy động vốn 17 2.2.3.1 Các hình thức huy động vốn chi nhánh 17 2.2.3.2 Cách thức huy động vốn: 20 2.3 Thực trạng quản lý huy động vốn chi nhánh 21 2.3.1 Lập kế hoạch huy động vốn chi nhánh .21 2.3.1.1 Lập kế hoạch chiến lược 21 2.3.1.2 Lập kế hoạch tác nghiệp 21 2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch huy động vốn chi nhánh .25 2.3.3 Kiểm soát hoạt động huy động vốn chi nhánh 27 2.3.3.1 Nội dung kiểm tra kiểm soát 27 2.3.3.2 Tổ chức thực kiểm soát 29 2.4 Đánh giá quản lý huy động vốn chi nhánh SGCT Hà Nội .30 2.4.1 Điểm mạnh 30 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 30 2.4.2.1 Điểm yếu .30 2.4.2.2 Nguyên nhân .31 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN CHO CHI NHÁNH HÀ NỘI 33 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý huy động vốn chi nhánh 33 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý huy động vốn cho chi nhánh .34 3.2.1 Đưa chiến lược kế hoạch phát triển phù hợp 34 3.2.2 Tiếp tục tăng cường hoạt động huy động vốn với cấu hợp lý 35 3.2.3 Cơ cấu lại phòng ban 35 3.2.4 Đẩy mạnh công tác marketing 36 3.2.5 Chú trọng đến quản lý tài nâng cao hiệu huy động vốn 36 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 37 3.2.7 Tăng cường cho hệ thống công nghệ thông tin .38 3.3 Điều kiện thực kiến nghị hoàn thiện quản lý huy động vốn Chi nhánh Hà Nội 39 3.3.1 Có mơi trường vĩ mơ ổn định 39 3.3.2 Có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh 39 3.3.3 Điều kiện từ bên chi nhánh 40 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP SGCT: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn cơng thương CNHN: Chi nhánh Hà Nội Saigonbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn cơng thương TG: Tiền gửi NHTW: Ngân hàng Trung Ương SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng cao, thành phần kinh tế gia tăng không ngừng số lượng nâng cao chất lượng Để có kết này, khơng thể khơng kể tới vai trị ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại – mạch máu kinh tế Với chức trung gian tín dụng, trung gian tốn chức tạo tiền, ngân hàng thương mại thực thành phần thiếu kinh tế Ở Việt Nam, sau chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường, loạt ngân hàng thương mại đời đến năm 2005-2006 trở lại đây, sau chủ trương cổ phần hóa Nhà nước ngân hàng thương mại hoạt động với sứ mệnh vai trị Tuy nhiên,ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn cơng thương khơng nằm số Đây ngân hàng thành lập hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, đời năm 1987 Do đó, ngân hàng có bề dạy hoạt động, địa uy tín quen thuộc với khách hàng, khách hàng khu vực miền Nam Sau 20 năm hoạt động, việc đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng có chất lượng, phù hợp với nhu cầu khách hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động… với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, ngân hàng quan tâm mở rộng hoạt động đến đối tượng khách hàng cá nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp nước … hoạt động khu chế xuất, khu công nghiệp, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống địa phương nước Trong thời gian thực tập, em có hội thực tập ngân hàng Sài Gịn cơng thương, chi nhánh Hà Nội Qua q trình thực tập, với giúp đỡ cán công nhân viên chi nhánh hướng dẫn tận tình giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện quản lý huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương – chi nhánh Hà Nội"với nội dung gồm có phần chính: Chương I: Cơ sở lý luận quản lý huy động vốn ngân hàng thương mại SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Chương II: Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý huy động vốn chi nhánh Tuy nhiên kiến thức hạn chế thời gian thực tập chi nhánh chưa nhiều nên chuyên đề em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý ban lãnh đạo ngân hàng SGCT, chi nhánh Hà Nội bảo thày cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát NHTM huy động vốn NHTM 1.1.1 Khái niệm chức NHTM 1.1.1.1.Khái niệm NH NHTM: Trước hết, ta cần hiểu khái niệm ngân hàng gì? Theo Peter S Rose thì: “ Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn- thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Ngân hàng chia thành hai loại ngân hàng trung ương, quản lý tiền tệ chung cho kinh tế ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân, cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói trên.”2 1.1.1.2.Chức NHTM: Chức trung gian tín dụng: “NHTM đóng vai trò người trung gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm tổ chức, dân cư, vốn tiền đơn vị, tổ chức kinh tế, ) biến thành nguồn vốn tín dụng vay (cấp tín dụng) đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh vốn đầu tư cho ngành kinh tế nhu cầu vốn tiêu dùng cho xã hội”3.Theo đó, người gửi tiền người vay tiền nhận lợi ích mình, kinh tế vận hành trơn tru có vốn để đảm bảo tái sản xuất, tạo tiền đề cho phát triển Sách quản trị ngân hàng thương mại – Peter S.Rose- Trang Sách nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Nguyễn Đăng Dờn- Trang 16 Sách nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Nguyễn Đăng Dờn- Trang 23 SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Sơ đồ minh họa: Cơng ty Thu nhận Xí nghiệp Tiền gửi tiết kiệm Ngân Phát hành kỳ hàng Tổ chức phiếu,trái phiếu Thương kinh tế Cá nhân mại cấp tín dụng Cơng ty Xí nghiệp Tổ chức KT (cho vay) Hộ gia đình Cá nhân Chức trung gian tốn: Các NHTM đóng vai trị “thủ quỹ” công ty, doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân thực yêu cầu khách hàng chuyển khoản toán, nhập tiền vào tài khoản họ, Với chức này, NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích mặt thời gian độ xác Theo đó, khách hàng mang theo nhiều tiền mặt không cần thiết phải gặp để tốn, mà tất thực qua ngân hàng Chức tạo tiền: Trên sở thực thi chức trung gian tín dụng tốn, NHTM đồng thời thực chức tạo tiền thơng qua bút tốn ghi sổ Từ số tiền gửi ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, ngân hàng thương mại tạo số tiền gửi gấp nhiều lần số tiền ban đầu theo số nhân tiền tệ Với chức này, NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng cầu chi trả xã hội quan trọng để NHTW quản lý tiền tệ cách hiệu quả, thoogn qua số tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ tiền mặt tổng tiền toán 1.1.2 Các nguồn vốn NHTM Nguồn vốn NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay số vốn khác 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu nguồn vốn riêng ngân hàng chủ sở hữu đóng góp từ thành lập ngân hàng nguồn vốn tạo trình kinh doanh dạng lợi nhuận giữ lại Đây loại vốn quan trong, định sức mạnh tài ngân hàng SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2007 vốn chủ sở hữu NHTM bao gồm: +Vốn điều lệ: nguồn vốn ban đầu ngân hàng có để thành lập nên ngân hàng, ghi vào điều lệ hoạt động ngân hàng + Quỹ dự trữ bổ sung quỹ dự phòng + Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ + Lợi nhuận không chia 1.1.2.2 Vốn huy động “Vốn huy động tài sản tiền tổ chức nhân mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả Vốn huy động gọi tài sản nợ ngân hàng Bộ phận nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu cấu nguồn vốn NHTM nào.” NHTM huy động vốn nhiều hình thức khác nhau, đặc thù riêng mà NHTM có, giúp phân biệt NHTM với tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Các NHTM hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vồn Tuy nhiên lại nguồn vốn khơng ổn định khách hàng rút lúc Do vậy, để đảm bảo an toàn NHTM ln phải trì khoản dự trữ khoản để đáp ứng nhu cầu khách hàng tránh sụt giảm đột ngột nguồn vốn ngân hàng Đồng thời, nguồn vốn không sử dụng để đầu tư mà sử dụng hoạt động tín dụng bảo lãnh Cơ cấu vốn huy động phân loại theo kỳ hạn gồm có: Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi tốn) Đây loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào rút lúc họ có nhu cầu Mục đích khách hàng gửi tiền loại để đảm bảo an toàn tài sản, hạn chế mang theo tiền mặt để thực khoản tốn Tiền gửi có kỳ hạn: “Các khoản tiền gửi có kỳ hạn đặc trưng chứng tiền gửi ghi rõ thời gian đáo hạn số lượng Khách hàng rút sau thời gian định theo kỳ hạn thỏa thuận gửi tiền Tuy nhiên ngân hàng giải cho khách hàng rút trước thời hạn có u cầu, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại- PGT.TS Phan Thị Cúc-trang 63 SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền phải bị phạt tiền việc chuyển từ mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn thấp hơn”5 Mục đích khách hàng gửi tiền có kỳ hạn để hưởng lãi suất tiền gửi khơng phải tiện ích tốn ngân hàng cung cấp Đây nguồn vốn có đặc tính ổn định, giúp ngân hàng chủ động kế hoạch sử dụng nguồn vốn để có hiệu cao Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: phù hợp với khách hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi chưa thiết lập kế hoạch gửi tiền tương lai nhằm mục tiêu an tồn sinh lợi Tuy nhiên, tính ổn định thấp nên lãi suất mà loại tiền hưởng thấp (khoảng 0,5 – 0,65%/tháng) Tiền gửi tiết kiệm định kỳ: phù hợp với khách hàng có nhu cầu gửi tiền mục tiêu an tồn, sinh lợi thiết lập kế hoạch sử dụng tiền tương lai Theo đó, khách hàng có lợi tức theo định kỳ khoản thu nhập thường xuyên, ổn định đáp ứng cho việc chi tiêu Đối tượng sản phẩm cơng nhân, nhân viên hưu trí Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá: “Giấy tờ có giá chứng nhận tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn xác nhận nghĩa vụ trả nợ khoản tiền thời hạn định, điều kiện trả lãi điều khoản cam kết khác tổ chức tín dụng người mua”6 Để huy động vốn ngắn hạn, NHTM phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn: kỳ phiếu, chứng tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Để huy động vốn trung dài hạn NHTM phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cổ phiếu Mức độ huy động vốn theo kênh phụ thuộc nhiều vào uy tín, khả tài ngân hàng 1.1.2.3 Vốn vay Trong trình hoạt động kinh doanh mình, ngân hàng ln gặp phải tình trạng thừa thiếu vốn ngắn hạn đột xuất Do đó, để nâng cao tính lưu động đảm bảo tính hiệu ngân hàng vay mượn lẫn vay từ NHTW Vốn vay quy định nên chiếm tỷ trọng nhỏ cấu nguồn vốn lại quan trọng để đảm Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại- PGS.TS Phan Thị Cúc – Trang 66 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại- PGS.TS Phan Thị Cúc-trang 68 SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền bảo cho ngân hàng hoạt động cách bình thường Có hai kênh để huy động nguồn vốn là: + Vay từ tổ chức tín dụng khác + Vốn vay NHTW: Các hình thức cho vay NHTW NHTM là:tái cấp vốn, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu cà giấy tờ có giá ngắn hạn, cho vay đảm bảo chấp cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác, cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Ngồi cịn có cách phân loại nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ huy động (Việt Nam đồng ngoại tệ khác) phân loại theo chủ khách hàng (khối cá nhân khối doanh nghiệp) 1.2.4.2 Nguồn vốn khác: Bên cạnh nguồn vốn nêu trên, NHTM cịn tạo lập nguồn vốn cho từ nhiều nguồn khác như: vốn chiếm dụng; tiền chuyển; vốn ủy thác đầu tư, tài trợ tổ chức dành cho chương trình, dự án kinh tế, xã hội chuyển qua NHTM làm ủy thác thực hiện; khoản phải trả mà chưa đến thời hạn trả, khoản tiền tạm gửi tòa án, 1.1.3 Các hình thức huy động vốn NHTM Vốn huy động có vai trị đặc biệt quan trọng NHTM, nguồn vốn chủ yếu để sử dụng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, NHTM ngày đưa nhiều hình thức hấp dẫn khách hàng để tăng nguồn vốn huy động Căn theo cấu nguồn vốn huy động, chia nghiệp vụ huy động vốn thành hình thức huy động sau:  Huy động qua tiền gửi không kỳ hạn: NHTM phát hành thẻ ATM, thu hút khách hàng mở tài khoản tốn ngân hàng mình,  Huy động qua tiền gửi tiết kiệm: hình thức huy động phổ biến phát triển ngân hàng Hệ thống sản phẩm loại hình ngày đa dạng, phong phú: nhiều loại kỳ hạn với nhiều mức lãi suất ưu đãi dành cho khách hàng  Huy động tiền gửi có kỳ hạn: cách phát hành chứng tiền gửi với mức lãi suất ưu đãi, nhiều chương trình khuyến mại kèm, tăng thêm tính hấp dẫn cho chứng  Huy động cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi, Luôn kèm với việc huy động vốn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ như: SV: Phạm Thị Hiên Lớp: Quản lý kinh tế 49A

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w