1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tây

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 246,59 KB

Nội dung

Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ĐẶNG THỊ THU HÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành KINH TẾ CHÍNH TRỊ luËn v¨n th¹c sÜ KINH TÕ Người hướng dẫn k[.]

Trờng đại học kinh tế quốc dân - - ĐẶNG THỊ THU HÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành: KINH T CHNH TR luận văn thạc sĩ KINH Tế Ngi hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ KIM HOA Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Vai trò huy động vốn 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nguồn vốn ngân hàng thương mại .8 1.1.4 Vai trò nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng cần thiết phải tăng cường huy động vốn NHTM .10 1.2.1 Nội dung huy động vốn NHTM .10 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng 18 1.2.3 Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại 20 1.3 Kinh nghiệm tăng cường huy động vốn số chi nhánh ngân hàng thương mại học chi nhánh Hà Tây .21 1.3.1 Kinh nghiệm huy động vốn số ngân hàng thương mại 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV CHI NHÁNH HÀ TÂY 25 2.1 Tổng quan BIDV chi nhánh Hà Tây 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV chi nhánh Hà Tây 25 2.2 Thực trạng huy động vốn BIDV chi nhánh Hà Tây 30 2.2.1 Quy mô huy động vốn chi nhánh 30 2.2.2 Tình hình huy động vốn theo hình thức 34 2.2.3 Thực trạng huy động vốn theo nguồn 39 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn BIDV chi nhánh Hà Tây 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV HÀ TÂY .64 3.1 Cơ sở xây dựng phương hướng đẩy mạnh huy động vốn BIDV Hà Tây 64 3.1.1 Tình hình thị trường tài Việt Nam 64 3.1.2 Định hướng tăng cường huy động vốn ngân hàng 65 3.2 Phương hướng tăng cường huy động vốn BIDV chi nhánh Hà Tây 67 3.2.1 Định hướng phát triển 67 3.2.2 Phương hướng đẩy mạnh huy động vốn chi nhánh 68 3.3 Một số giải pháp tăng cường huy động vốn chi nhánh .69 3.3.1 Tiếp tục đa dạng hình thức huy động vốn 69 3.3.2 Tiếp tục đa dạng hóa nguồn vốn BIDV 71 3.3.3 Xây dựng sách lãi suất huy động linh hoạt hợp lý 72 3.3.4 Đổi sách Marketing nâng cao lực cạnh tranh huy động vốn 73 3.3.5 Nâng cao chất lượng nhân lực hoạt động huy động vốn .75 3.3.6 Tiếp tục hoàn thiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Kết huy động vốn Agribank Hà Tây 21 Bảng 1.2: Kết huy động vốn BIDV Sở 23 Bảng 2.1 : Số dư HĐV bq/Điểm giao dịch .26 Bảng 2.2 Kết kinh doanh BIDV chi nhánh Hà Tây năm 2014-2016 29 Bảng 2.3 Kết huy động vốn giai đoạn 2014-2016 BIDV CN Hà Tây .31 Bảng 2.4 Quy mô tốc độ tăng trưởng HĐV BIDV chi nhánh Hà Tây .33 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động 41 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn 43 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn theo loại tiền 45 Bảng 2.8 Cơ cấu vốn theo sản phẩm huy động 47 Bảng 2.9 Thu nhập từ huy động vốn NIM HĐV giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 2.10 NIM HĐV chi nhánh so với toàn hệ thống địa bàn Hà Nội 49 Bảng 2.11 NIM HĐV theo đối tượng khách hàng 50 Bảng 2.12 NIM HĐV theo kỳ hạn BIDV chi nhánh Hà Tây năm 2014-2016 52 Bảng 2.13 Chi phí huy động vốn chi nhánh Hà Tây năm 2014-2016 53 Biểu 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động 43 Biểu 2.2 Thu nhập từ huy động vốn giai đoạn 2014 – 2016 48 Biểu 2.3 Thu nhập HĐV theo đối tượng khách hàng 51 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BIDV – Chi nhánh Hà Tây .27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vốn có vai trị quan trọng kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Một kinh tế đà phát triển giống thể sống mà vốn huyết mạch Dịng vốn lưu thơng cách thơng suốt đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế Muốn vậy, ngân hàng phải thường xuyên thực tốt việc huy động phân bổ nguồn vốn cách có hiệu Huy động vốn vấn đề mà NHTM ln phải đối mặt Để trì hoạt động thường xuyên, đồng thời đảm bảo khả toán khả cung ứng vốn cho khoản vay, ngân hàng phải huy động nguồn vốn ổn định, với cấu vốn hợp lí, chi phí vốn thấp quy mô vốn phù hợp với quy mô hoạt động ngân hàng Đứng trước xu mới, việc cạnh tranh ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực huy động vốn ngày khốc liệt Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu suy thoái kinh tế giới khiến cho việc nâng cao hiệu huy động vốn ngày đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nước ta luôn thay đổi biến động khó lường nay, ngân hàng ln phải đối mặt với khó khăn việc huy động vốn, khó thu hút khách hàng, chi phí huy động vốn tăng cao…Ngồi ra, mạng lưới ngân hàng ngày mở rộng việc nâng cao hiệu huy động vốn đặt lên hàng đầu giữ vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Thêm vào đó, kinh tế Việt Nam phát triến, người dân tổ chức kinh tế có lựa chọn đa dạng việc đầu tư khoản tiền nhàn rỗi vào lĩnh vực chứng khoán, bất động sản, vàng, ngoại tệ Mặc dù vậy, hệ thống NHTM với chức trung gian tài tiết kiệm đầu tư, tác nhân dư vốn với tác nhân thiếu vốn kênh huy động vốn chủ lực cho kinh tế Tuy nhiên nguồn vốn huy động hệ thống NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn nhàn rỗi toàn xã hội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Hà Tây thực chế mua bán vốn tập trung với Trụ sở chính, nguồn thu nhập chi nhánh thu nhập rịng từ huy động vốn, tín dụng thu dịch vụ rịng, nguồn thu nhập ròng từ huy động vốn nguồn thu lớn an tồn, ổn định cho chi nhánh Vì chi nhánh coi huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Quy mô huy động vốn chi nhánh hàng năm tăng trưởng tốt thu nhập từ huy động vốn tăng trưởng chậm chưa tương xứng với mức tăng quy mô làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chi nhánh Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan từ phía thị trường, có ngun nhân chủ quan từ phía Ngân hàng Do vậy, giải vấn đề để hoạt động huy động vốn thực mang lại hiệu cao cho chi nhánh vấn đề xúc đặt với toàn thể ban lãnh đạo nhân viên BIDV Chi nhánh Hà Tây Bởi nhân viên Chi nhánh, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Huy động vốn ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề huy động vốn ngân hàng thương mại, tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung huy động vốn NHTM, cụ thể như: + Bùi Hoàng Tùng (2014), Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung n, luận văn thạc sỹ Cơng trình nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Trung Yên, tác giả phân tích thành quả, yếu cần tháo gỡ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Agribank Trung Yên, nhiên tác giả chưa phân tích tiêu quan trọng phản ánh hiệu HĐV qua tiêu tỷ lệ thu nhập lãi cận biên + Vũ Thị Thu Nguyệt (2014), Nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam, luận văn thạc sỹ Tác giả thành công hạn chế hiệu nguồn vốn huy động NH TMCP Quốc tế đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Tác giả chưa phân tích hiệu HĐV ngân hàng theo đối tượng khách hàng theo kỳ hạn huy động + Tống Thị Vân (2015), Đẩy mạnh huy động vốn dân cư ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Nam Định, luận văn thạc sỹ Tác giả phân tích vấn đề liên quan đến hoạt động HĐV dân cư BIDV Nam Định từ rút cần thiết việc phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế việc phát triển nguốn vốn dân cư BIDV Nam Định Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu số vấn đề lý luận hoạt động huy động vốn thực trạng ngân hàng Các cơng trình có giá trị cao địa bàn ngân hàng nghiên cứu Tuy nhiên ngân hàng thương mại có mơ hình quản lý cơng tác huy động vốn có khó khăn, thuận lợi khác cơng tác huy động vốn Các đề tài không trùng lặp với đề tài “Huy động vốn Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây” đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu phạm vi đối tượng nghiên cứu Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá thực trạng hiệu huy động vốn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn BIDV chi nhánh Hà Tây Nghiên cứu sở lý luận huy động vốn, hiệu huy động vốn NHTM Phân tích quan khách quan Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn BIDV chi nhánh Hà Tây Đối tượng nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHTM Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây, giai đoạn 2014-2016 Đề tài nghiên cứu chi nhánh với nguồn vốn huy động đề cập vốn Nợ, không bao gồm vốn chủ sở hữu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp như: phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu dự báo nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Luận văn sử dụng bảng, biểu, hình vẽ để minh họa qua rút kết luận tổng quát Luận văn sử dụng nguồn liệu thứ cấp thu thập từ sách chuyên khảo, báo, đề tài nghiên cứu huy động vốn; Các báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2014 – 2016 BIDV BIDV chi nhánh Hà Tây Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm thực tiễn liên quan đến hoạt động huy động vốn NHTM, luận văn trình bày rõ ràng thực trạng hiệu huy động vốn BIDV Chi nhánh Hà Tây thời gian qua Trên sở đánh giá thành công đưa nguyên nhân gây hạn chế công tác huy động vốn Chi nhánh để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh thời gian tới Đề tài mang tính thực tiễn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản trị ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vai trò huy động vốn 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Trải qua hàng trăm năm, đến hoạt động ngân hàng thương mại trở thành yếu tố thiếu gắn liền với kinh tế quốc gia giới Để đưa định nghĩa ngân hàng thương mại thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài chính, đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động Với quốc gia khác nhau, hình thành khái niệm khác NHTM Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: “NHTM xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010: “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” Từ nhận định thấy NHTM ĐCTC mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội NHTM doanh nghiệp đặc biệt hoạt động NHTM hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao nhiều so với hình thức kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế Trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động kinh doanh tiền tệ, NHTM tiến hành huy động vốn cho vay theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định nên không tránh rủi ro Rủi ro đến từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng vay tiền, rủi ro khách quan… Do đó, hoạt động ngân hàng thường phải đối mặt với độ rủi ro cao, kéo theo rủi ro người gửi tiền rủi ro kinh tế Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, hạn chế tổn hại ngân hàng phá sản gây ra, Chính phủ quốc gia đặt quy định riêng, nhằm đảm bảo hoạt động vận hành an toàn, hiệu kinh tế thị trường 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc điều hồ, cung cấp vốn cho kinh tế Với phát triển kinh tế công nghệ nay, hoạt động ngân hàng có bước tiến nhanh, đa dạng phong phú song ngân hàng trì hoạt động sau: 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Đây nghiệp vụ bản, quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác huy động hình thức huy động tiền gửi, vay, phát hành giấy tờ có giá Mặt khác sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nước Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng ngày mở rộng, tạo uy tín ngân hàng ngày cao, ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do ngân hàng thương mại phải vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, địa phương Từ đưa loại hình huy động vốn phù hợp, nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Đây nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn ngân hàng có hiệu nâng cao uy tín ngân hàng, định lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Do ngân hàng cần phải nghiên cứu đưa chiến lược sử dụng vốn cho hợp lý * Cho vay Đây hoạt động phản ánh q trình sử dụng vốn vào mục đích nhằm đảm bảo an tồn tìm kiếm lợi nhuận NHTM Cho vay hoạt động quan trọng NHTM Theo thống kê khoảng 60%- 75% thu nhập ngân ... tài: ? ?Huy động vốn ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây? ?? làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề huy động vốn ngân hàng. .. theo quy định Ngân hàng trung ương để hoạt động việc mà ngân hàng phải làm huy động vốn Vốn huy động cho phép ngân hàng cho vay, đầu tư để thu lợi nhuận, nguồn vốn mà ngân hàng huy động nhiều hay... huy động vốn BIDV chi nhánh Hà Tây Đối tư? ??ng nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHTM Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây, giai đoạn 2014-2016

Ngày đăng: 10/03/2023, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w