Đề Cương Xã Hội Học.docx

10 0 0
Đề Cương Xã Hội Học.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái niệm Bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin định lượng trong các nghiên cứu XHH Bảng Bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin định lượng trong các nghiên cứu XHH Bảng Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi[.]

Khái niệm: Bảng hỏi công cụ thu thập thông tin định lượng nghiên cứu XHH Bảng Bảng hỏi công cụ thu thập thông tin định lượng nghiên cứu XHH Bảng Bảng hỏi tổ hợp câu hỏi chứa đựng nội dung hành vi, thái độ/ niềm tin/ quan điểm, đặc điểm xã hội cá nhân, kỳ vọng, tự đánh giá tri thức cá nhân Các dạng câu hòi Các dạng câu hỏi - Câu hỏi đóng: câu có sẵn phương án trả lời khác nhau, người vấn cần đánh dấu vào phương án phù hợp với suy nghĩ Câu hỏi đóng gồm: + Câu hỏi đóng lựa chọn: câu hỏi mà có phương án trả lời loại trừ Vì thế, người trả lời lựa chọn phương án VD: Giới tính bạn? (gồm ơ: nam, nữ, mục khác) + Câu hỏi đóng “Có – Khơng”: câu hỏi có hai phương án trả lời: Có Khơng VD: Bạn cịn học khơng? + Câu hỏi đóng tùy chọn: người trả lời chọn hay nhiều phương án trả lời đưa VD: Bạn biết đến hành vi lệch chuẩn nào? (Các ô: Mua điểm thi/ chạy điểm thi, bạo lực học đường, gian lận thi cử/ kiểm tra, vô lễ với thầy cô giáo/ người lớn, sử dụng ma túy chất kích thích) - Câu hỏi mở: câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi tự đưa cách trả lời riêng VD: Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn sinh viên gì? - Câu hỏi hỗn hợp (Vừa đóng vừa mở): câu hỏi có số phương án trả lời có sẵn phương án để trống cho người trả lời tự đưa phương án VD: Vì anh/ chị lựa chọn ngành Quản trị thương hiệu để nộp hồ sơ thi Đại học? (Các lựa chọn: bố mẹ bắt ép; phù hợp với thân; bạn bè lơi kéo; lý khác…) - Câu hỏi lọc: dạng câu hỏi theo chức năng, nhằm phân chia nhóm đối tượng riêng biệt, từ người nghiên cứu có câu hỏi cụ thể dành cho nhóm đối tượng Hình thức câu hỏi lọc nhiều dạng khác nhau, câu hỏi Có – Khơng VD: Anh/ chị có phải sinh viên năm khơng? - Câu hỏi kiểm tra: câu hỏi chức nhằm kiểm tra tính xác thực khách quan thơng tin mà người trả lời cung cấp trước Câu hỏi kiểm tra cần xếp cách xa câu hỏi mà người nghiên cứu đặt cho người trả lời trước Định nghĩa: Hành động xã hội hành động mà chủ thể gán cho ý nghĩa chủ quan định Ý nghĩa chủ quan hướng tới người khác trình hành động định hướng hành động chủ thể (Weber 1947:88, trích theo Desfor Edles & Appelrouth, 2009: 156 Các loại hành động xã hội weber + Hành động lý công cụ: loại hành động hướng đến việc theo đuổi mục đích thơng qua việc tính tốn lợi bất lợi phương tiện đạt tới mục đích + Hành động lý giá trị: tính đến cơng cụ phương tiện thực hành động dường giá trị chuẩn mực mà hành động chịu ảnh hưởng thứ đúc kết thông qua giáo dục trở thành giá trị nằm tiềm thức cá nhân Điều nhấn mạnh tới việc dường cá nhân khơng cần nhiều thời gian tính tốn để thực hành động cá nhân định hướng giá trị có sẵn Hành động thường liên quan tới “yêu cầu” “mệnh lệnh” buộc cá nhân phải tuân theo coi hành động đắn nên làm VD hành động kìm chế khơng gian lận kỳ thi + Hành động truyền thống: dạng hành động tuân thủ theo thói quen hay phong tục lâu đời Hành vi cá nhân hình thành khơng phải mối quan tâm tới việc tối đa hóa kết cam kết dựa nguyên tắc đạo đức mà tuân thủ theo thói quen có từ trước Hành động truyền thống có ý nghĩa lớn người, dạng hành động mang tính tự động tình định, giúp cho chủ thể hành động bớt suy tính phương tiện, mục đích hành động VD hành động mừng tuổi trẻ em vào dịp tết hay hành động chào bắt đầu giao tiếp + Hành động cảm xúc: hành động đánh dấu tính bốc đồng thể cảm xúc khơng kiểm sốt Hành động thiếu tính tốn phương diện đạt mục đích VD hành động cãi lại định trọng tài trận đấu bóng hay hành động khóc che mẹ lễ cưới Khái niệm tương tác xã hội Khái niệm: - Theo từ điểm Sage XHH Steve Bruce Steve Yearly (2006), tương tác xã hội thuật ngữ thường sử dụng để nhấn mạnh quan điểm người tương tác họ làm theo mong đợi xã hội giả định tảng mà họ đem đến gặp gỡ - Về mặt định nghĩa tương tác XH, I.Charon (1989: 105) cho tương tác XH hành động XH qua lại Theo Nguyễn Qúy Thanh (2000: 145) “tương tác XH coi trình hành động hành động đáp lại chủ thể với chủ thể khác” - James Zanden cho tương tác XH ảnh hưởng qua lại lẫn hành vi hai hay nhiều người Như vậy, hành động XH sở cho tương tác XH Tương tác XH đc hình thành từ chuỗi hành động XH từ hai chủ thể trở lên Vị xã hội: Đc chia làm hai cách hiểu Cách 1, vị xã hội “là vị trí nhóm hay Vị xã hội: Đc chia làm hai cách hiểu Cách 1, vị xã hội “là vị trí nhóm hay Vị xã hội: Đc chia làm hai cách hiểu Cách 1, vị xã hội “là vị trí nhóm hay Vị xã hội: Đc chia làm hai cách hiểu Cách 1, vị xã hội “là vị trí nhóm Đc chia làm hai cách hiểu Cách 1, vị xã hội “là vị trí nhóm Với cách hiểu này, vị trí vị xã hội đồng nghĩa với chúng cho biết Vị xã hội: Đc chia làm hai cách hiểu Cách 1, vị xã hội “là vị trí nhóm hay Vị xã hội chia làm cách hiểu cách vị xã hội vị nhóm hay xã hội Với cách hiểu này, vị trí vị xã hội đồng nghĩa với chúng cho biết vị trí đứng người cấu trúc xã hội - Theo Ralph Linton (1936), vị đc hiểu theo nghĩa: (1) Theo nghĩa trừu tượng, vị vị trí khuôn mẫu tương tác định Một người hay nhóm người có nhiều vị tham gia nhiều khuôn mẫu hành vi, nhiều mối tương tác xã hội (2) Theo nghĩa cụ thể, vị trí người xã hội tập hợp vị mà người nắm giữ mối tương tác xã hội - Theo cách định nghĩa thứ 2, vị trí xã hội khơng ngụ ý trật tự thứ bậc, vị xã hội lại nhấn mạnh khía cạnh xếp loại địa vị nhóm địa vị: “Địa vị xã hội liên quan đến xếp cá nhân với kính trọng vài đặc điểm xã hội quan trọng” (Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng, 2008: 209) Khi người vào vị trí xã hội, họ có quyền lợi, đồng thời phải thực nghĩa vụ tương ứng với vị trí xã hội Các quyền lợi nghĩa vụ tương ứng với vị trí XH đc gọi vị thế/ địa vị xã hội Dù cho có định nghĩa vị XH nhiều ln hàm chứa tính khác biệt bất bình đẳng quyền lực Các kiểu vị xã hội Các kiểu vị xã hội: - Vị gán cho: gắn liền với yếu tố tự nhiên, bẩm sinh giới tính, chủng tộc, dịng họ, nơi sinh, tuổi tác Những vị mà người gán sẵn từ sinh vô tình đảm nhận thời điểm diễn tiến đời gọi vị gán cho Trong hầu hết trường hợp, làm để thay đổi vị có sẵn/ gán cho, song thay đổi ràng buộc, định kiến XH vị - Vị đạt được: dựa sở người thực hiện, kết ảnh hưởng hoạt động Nó thường gắn với lựa chọn, cố gắng đạt đc người Vị đạt vị trí XH mà cá nhân giành đc q trình hoạt động sống, kiểu vị có sở lựa chọn phấn đấu cá nhân, nhờ lực cố gắng họ Vị đạt phản ánh nỗ lực cá nhân, người thay đổi đc vị Tuy nhiên, vị đạt đc chịu ảnh hưởng không nhỏ vị gán cho - Vị chủ chốt: vị hạt nhân, cốt lõi vị yếu mà có tác dụng quan trọng tương tác quan hệ cá nhân với người khác Đây vị định nhận diện cá nhân XH Nó vị có ý nghĩa mặt XH cá nhân Do đó, tùy thuộc vào văn hóa mà vị vị gán cho hay vị đạt Phân tầng XH trạng thái phân chua hình thành cấu trúc XH thành tầng XH khác Các tầng XH có khác biệt vị kinh tế, trị , uy tín khác biệt trình độ học vấn, nơi cư trú , phong cách ứng sử , giao tiếp …

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...