1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương xã hội học đại cương

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 76,29 KB

Nội dung

Đề cương xã hội học đại cương Câu Trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học cấp độ vĩ mô, vi mô trung mô? lấy ví dụ để phân tích góc nhìn xã hội học? a, - Về mặt chữ nghĩa, "xã hội học" (Sociology) bắt nguồn từ chữ ghép: "Socius" hay "Societas" (xã hội) với "Ology" hay "Logus" (học thuyết, nghiên cứu) Xã hội học học thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội loài người Vê mặt thuật ngữ khoa học, Auguste Comte (1798-1857), nhà xã hội học nồi tiếng người Pháp, ghi nhận cha đẻ xã hội học có cơng khai sinh vào nửa đầu kỷ 19 (chính xác năm 1839) Để nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội biến đổi xã hội, Comte chủ trương xã hội học áp dụng phương pháp luận khoa học tự nhiên chủ nghĩa thực chứng, cụ thể phương pháp quan sát, thực nghiệm, so sánh phân tích lịch sử - Đây tiếp cận "vĩ mô" để xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học Ngồi ra, xã hội học cịn có hai cách xác định khác tiếp cận “vi mô” (đối tượng nghiên cứu xã hội học hành vi, hành động tương tác xã hội) tiếp cận "tổng hợp" xã hội loài người hành vi xã hội cá nhân - Có thể quy hàng trăm định nghĩa, quan niệm đối tượng nghiên cứu xã hội học sách giáo khoa ba cách tiếp cận Các định nghĩa thường cho xã hội học nghiên cứu vấn đề thiên xã hội, thiên người “tổng hợp" xã hội người - xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, vận động phát triển mối quan hệ người xã hội Định nghĩa gây tranh luận bổ ích lý thú Các ý kiến tranh luận (nếu có) chủ yếu xoay quanh chủ đề bắt nguồn từ vấn đề xã hội học Đề vấn đề người bị xã hội ảnh hưởng vả tác động tới xã hội - Khi đối tượng nghiên cứu xác định quy luật (hệ thống) xã hội xã hội học gọi xã hội học vĩ mô Các lý thuyết H Spencer, K Marx, M Weber, G.Simmel, T.Parsons số người khác chủ yếu dựa vào phân tích xã hội học cấp kết cấu chỉnh thể xã hội thuộc xã hội học vĩ mơ Chẳng hạn, Spencer coi hệ thống xã hội thể "siêu hữu cơ" gồm quan, phận thực chức khác nhằm đảm bảo trì, "ni sống" thể xã hội Các lý thuyết xã hội học chức Biên tập: Lê Cương cấu sau dựa vào luận điểm Xã hội hệ thống gồm phận chức hoạt động biến đổi chủ yếu theo quy luật thích nghi đường tiến hóa nhiều đường cách mạng - Khi coi tượng cá nhân, nhóm nhỏ (ví dụ, hành động xã hội tương tác xã hội) đối tượng nghiên cứu, xã hội học gọi xã hội học vi mô Trong sồ lý thuyết xã hội học vi mơ, kể tới lý thuyết hành động xã hội, lựa chọn lý, trao đổi xã hội thuyết tương tác tượng trưng với tác giả tiêu biểu G.Mead, C.Cooley, H Blumer E Goffman, G.Homans, Habermas người khác Ví dụ, Homans cho dùng quy luật hiệu quả, quy luật "thưởng - phạt" để giải thích tương tác người hành vi xã hội cá nhân Con người có xu hướng lập lại hành vi, hoạt động mà nhờ chúng họ thưởng hình thức khác Goffnan, tác giả lý thuyết kịch xã hội học, cho cá nhân hành động giống diễn viên sản khấu Họ đóng vai khác nhằm tạo ấn tượng hình ảnh tốt đẹp mắt người khác - Các nhà nghiên cứu có xu hướng kết hợp hai cấp phân tích vĩ mơ vi mô Việc đặt xã hội học vĩ mô đối lập xã hội học vi mô lùi vào dĩ vãng Trong thập kỷ gần đây, số nhà nghiên cứu Pierre Bourdieu, James Colèman, Jon Elster cố gắng đưa giải pháp theo hướng "tổng tích hợp" xã hội học vĩ mơ xã hội học vi mô Chẳng hạn, số nhà nghiên cứu nói tới cấp phân tích "trung gian" vĩ mơ vi mơ nhóm, tập hợp mẫu nghiên cứu tình huống… b, - Theo định nghĩa chung xã hội học mơn nghiên cứu ứng xử mối quan hệ người tổ chức hình thành nên xã hội Nhưng thực ra, nhiều ngành nghiên cứu khác tâm lý học, trị học, luật học…cũng chia sẻ đối tượng nghiên cứu với xã hội học Tuy nhiên, đối tượng phương pháp nghiên cứu, xã hội học khẳng định chỗ đứng nhìn đặc biệt xã hội Trước tiên, tìm hiểu tượng xã hội phải đặt bối cảnh hệ thống Hiện tượng cần phải đặt hồn cảnh cụ thể mà tồn phát triển Chẳng hạn, bạn nghiên cứu nghiên cứu hôn nhân thời Phong Kiến, thiết bạn cần phân tích bối cảnh xã hội Phong Kiến Thứ hai, tìm hiểu lực, điều kiện xã hội tác động lên tượng mà nghiên cứu Ví dụ yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn người bạn đời Tâm lý học giải thích góc độ cá nhân: hai người yêu thương nhau, ham muốn vật chất, sắc đẹp, duyên số, nối giỏi tông đường… Xã hội học nghiên cứu yếu tố tầng lớp xã hội => tìm hiểu động quan hệ xã hội để suy luận quan điểm cá nhân Thứ ba, thấy tổng quát đặc thù Biên tập: Lê Cương “Thuộc phần xã hội phải lùi lại” – Peter Berger Do đó, tượng ly dị ngày gia tăng sống xã hội đại nhà xã hội học lý giải trình độ học thức người phụ nữ ngày gia tăng, họ khơng cịn lo lắng bị phụ thuộc kinh tế vào chồng; tiến khoa học kỹ thuật cho phép người phụ nữ có con, dẫn tới việc bị ràng buộc; đồng thời, nay, xã hội có nhìn thống tình trạng nhân người phụ nữ so với xã hội Phong Kiến cho phép tượng ly dị hai người khơng cịn cảm thấy hạnh phúc Thứ tư, thấy độc đáo bình thường Hiện tượng xã hội học, theo CW Mills “khơng theo khn sáo, mà cần có nhìn mẻ” Khi tìm hiểu tượng “uống cà phê”, xem sở thích đơn thuần, hay xem tượng “ghiền” chất gây nghiện mà thôi, nhãn quan xã hội học, nhìn thấy cịn hành động biểu mối quan hệ xã hội Thứ năm, không theo lý lẽ thường tình, sinh học, tâm lý học, đạo đức học, cá nhân chủ nghĩa, tự nhiên chủ nghĩa Bạn giải thích tính cách người nhiều góc độ khác Dưới góc độ sinh vật học, bạn nhìn thấy tính cách người dựa vào hình dáng bên “Những người thắt đáy lưng ong Đã giỏi chiều chồng lại khéo chiều con” Nếu nhìn mắt tự nhiên chủ nghĩa, tính cách coi người “sinh vốn sẵn tính trời” Trong đó, bạn giải thích điều quan điểm xã hội học tính cách hay cịn gọi nhân cách hình thành q trình xã hội hóa Trong đó, cá nhân học giá trị, chuẩn mực xã hội mong muốn qua gia đình, bạn bè đồng trang lứa, nhóm xã hội…và cá nhân hóa vào đời sống suốt chiều dài đời Ngồi ra, phân tích xã hội học cần có nhìn so sánh, đối chiếu đặt bối cảnh tồn cầu hóa Bởi sống giới ngày xích lại gần nhan, biên giới quốc gia dần xóa rào cản trình phát triển Do đó, để nhìn tượng xã hội cách tồn diện sâu sắc địi hỏi cần có nhãn quan so sánh, đối chiếu nhìn tồn cầu hóa Cùng với khoa học khác, nhãn quan xã hội học cho bạn tơi nhìn sống xã hội sống cách sâu sắc Và hy vọng góp phần làm cc đời tươi đẹp Câu Phân tích điều kiện tiền đề cho đời xã hội học? Tiền đề kinh tế – văn hoá: - Cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 Châu Âu xuất cách mạng thương mại công nghệ, làm lay chuyển tận gốc chế độ cũ tồn hàng trăm năm trước: Hệ thống kinh tế phong kiến bị sụp đổ trước bành trướng Biên tập: Lê Cương cách mạng -> quan hệ sản xuất kiểu cũ bị thay dần quản lý kinh tế theo kiểu tư -> nhiều nhà máy, xí nghiệp đời thu hút nhiều lao động, đặc biệt lao động từ nông thôn đô thị - Ở nước Anh, Pháp, Đức xuất hoạt động sản xuất, buôn bán theo quy mơ cơng nghiệp -> đẩy nhanh qúa trình phát triển kinh tế -> khối lượng tổng sản phẩm gấp hàng trăm lần trước có CNTB Sự biến đổi kinh tế -> biến đổi sâu sắc đời sống xã hội: nông dân làm thuê, cải rơi vào tay giai cấp tư sản, đô thị hoá phát triển , sở hạ tầng phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh chóng -> thị trường rộng lớn Sự biến đổi kinh tế làm cho hệ thống tổ chức xã hội phong kiến bị xáo trộn mạnh mẽ như: Quyền lực tơn giáo bị giảm xuống, cấu trúc gia đình biến đổi cá nhân rời bỏ cộng đồng, gia đình làm th, văn hố biến đổi lối sống kinh tế thực dụng… Tóm lại, xuất hệ thống tư phá vỡ trật tự xã hội cũ, làm xáo trộn đời sống xã hội giai cấp, tầng lớp nhóm xã Từ nảy sinh nhu cầu sau: - Về mặt thực tiễn: phải lập lại trật tự xã hội cách ổn định - Về mặt nhận thức: Giải vấn đề mẻ xã hội nảy sinh từ sống đầy biến động -> Tiền đề cần thiết cho đồi khoa học xã hội học vào kỷ 19 Tiền đề trị - tư tưởng: - C/m tư sản Pháp làm thay đổi thể chế trị, mở đầu thời kì tan rã của chế độ phong kiến thay vào thống trị g/c tư sản, hình thành nhà nước TBCN - C/m tư sản Pháp khơi dậy cho g/c công nhân biến đổi mặt nhận thức: quyền người , quyền bình đẳng… - Anh, Đức, Ý nước phương Tây khác có biến động trị theo đường “tiến hóa” -> Đặc điểm chung đời sống Châu Âu lúc là: Quyền lực trị chuyển sang tay g/c tư sản + Sự tự bóc lột g/c cơng nhân g/c tư sản -> Mâu thuẫn gay gắt g/c vô sản g/c tư sản Khi mâu thuẫn xã hội phát triển -> bùng nổ c/m vô sản Pháp (1871) tiếp Nga (1917) -> hình thành phát triển lý tưởng c/m CNXH cho g/c bị bóc lột dân tộc thuộc địa - Những biến đổi mặt trị, tư tưởng dẫn đến: xã hội học đời Biên tập: Lê Cương Pháp – nôi c/m, tiếp đến Anh, Đức… - Những biến đổi kinh tế, văn hố, trị địi hỏi nhà xã hội học đưa vấn đề mang tính tồn cầu như: Trật tự xã hội, biến đổi xã hội, tìm cách phát quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo dựng, củng cố trật tự xã hội tiến xã hội Bởi , xã hội học trả lời câu hỏi: Mối quan hệ cá nhân xã hội? Yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người? Bất bình đẳng đâu mà có? Tiền đề lý luận phương pháp luận: - Thời kỳ Phục Hưng (Thế kỷ 14) đặt vấn đề nghiên cứu người xã hội chưa trở thành khoa học có tiến đáng kể -> tiền đề lý luận, phương pháp luận nảy sinh khoa học xã hội học - Các trào lưu tư tưởng tiến Khoa học tự nhiên khoa học xã hội trở thành tiền đề, nguồn gốc yếu tố tạo nên hệ thống lý luận phương pháp luận khoa học xã hội, cụ thể là: + Các nhà tư tưởng Anh nghiên cứu chế độ kinh tế – xã hội cho cá nhân phải tự do, thoát khỏi ràng buộc hạn chế bên để tự cạnh tranh -> cá nhân tạo xã hội tốt Những quan điểm đứng lập trường CNTB, biện minh cho g/c tư sản song dù bênh vực quyền người -> gợi mở cách nhìn biện chứng vật vấn đề xã hội nảy sinh + Tại Pháp, thời kỳ Phục Hưng nửa cuối kỷ 15 xuất nhà khai sáng CNXH như: Voltaire, S.Simont, Fourier… đặc biệt A.Comte – người sáng lập chủ nghĩa thực chứng xã hội học Tư tưởng nhà triết học Pháp cho người bị chi phối điều kiện hoàn cảnh xã hội, phải tơn trọng bảo vệ quyền “ tự nhiên” người -> hình thành tư tưởng cần thiết - Ý nghĩa đời xã hội học: Xã hội học đời yêu cầu thân vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh có nhiều biến động xung đột xã hội Xã hội học khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, bắng phương pháp khoa học đời muộn so với khoa học khác nhanh chóng phát triển, trở thành khoa học có phạm vi ứng dụng rộng rãi Nhu cầu làm xuất khoa học nghiên cứu đời sống xã hội Biên tập: Lê Cương ngày phát triển mạnh mẽ , xã hội học với tư cách khoa học riêng biệt đời vào nửa sau kỉ 19 Câu Hãy trình bày bước nghiên cứu xã hội học? Đề cương nghiên cứu trang 23 Bước 1: Xác định chủ đề vấn đề nghiên cứu v Lựa chọn đề tài: · Tính · Tính khả thi · Tính cấp thiết · Tính thú vị v Nếu nghiên cứu định lượng: Xác định tổng quan vấn đề nghiên cứu (khảo sát sách, tạp chí chun ngành, nghiên cứu trước có chủ đề liên quan tới vấn đề nghiên cứu v Vấn đề diễn v Đã có chiều cạnh vấn đề nghiên cứu, chiều cạnh chưa => tính đề tài v Học hỏi kinh nghiệm triển khai nghiên cứu (xác định bảng hỏi, nghiên cứu) Bước 2: Xác điịnh mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu v Mục tiêu nghiên cứu: đích mà nghiên cứu hướng đến v Nhiệm vụ nghiên cứu: cơng việc cần hồn thành để đạt mục đích nghiên cứu Bước 3: Xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu v Xác định khách thể nghiên cứu: nghiên cứu ai? Cái gì? v Xác định địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu đâu? v Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu lúc nào? Bước 4: Chọn mẫu v Chọn mẫu từ tổng thể có N đơn vị, ta lấy số n đơn vị để nghiên cứu, cho từ việc nghiên cứu n đơn vị suy thơng tin N tổng thể Số n đơn vị kích thước mẫu (n khác trình độ hoc vấn, nghề nghiệp, thị hiếu,… Như , hiệu phân tầng có đặc trưng sau: Phân tầng xã hội phân hóa, xếp cá nhân thành tầng lớp, thang bậc khác cấu xạ hội Biên tập: Lê Cương Phân tầng xã hội ln gắn với bất bình đẳng xã hội phân công lao động XH Phân tầng xã hội lưu truyền tự hệ sang hệ khác Quan điểm Max Weber Weber nghiên cứu cấu trúc xã hội chủ nghĩa tư sau Marx nửa kỷ Do vậy, Weber ghi nhận thay đổi quan trọng cấu giai cấp xã hội để phát triển lý thuyết xã hội học phân tầng xã hội Theo Weber, lĩnh vực kinh tế khơng cịn vai trị quan trọng phân chia giai cấp tầng lớp xã hội xã hội tư đại Cấu trúc xã hội nói chung phân tầng xã hội nói riêng chịu tác động hai nhóm yếu tố bản: Các yếu tố kinh tế (vốn, tư liệu sản xuất, thị trường…) Các yếu tố phi kinh tế (vị xã hội, lực, may, quyền lực…) trình hình thành biến đổi cấu trúc xã hội phân tầng xã hội Weber quan niệm giai cấp tập hợp người có chung hội sống điều kiện kinh tế thị trường Cơ hội sống hiểu may nảy sinh từ việc sản xuất, nắm giữ, sử dụng mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường Thị trường lĩnh vực mà hàng hóa, lao động hàng hóa dịch vụ sản xuất trao đổi thị trường nơi thể lợi ích kinh tế thu nhập Vì có vai trị quan trọng việc hình thành biến đổi tình giai cấp Ơng phân biệt hai tình giai cấp chính: tình người sở hữu tài sản sử dụng tài sản để thu lợi nhuận; hai tình người khơng có tài sản phải bán sức lao động, tay nghề, dịch vụ lấy tiền cơng tiền lương Từ ơng xem xã hội cấu thành từ hai nhóm giai cấp tương ứng với hai tình giai cấp trên, giai cấp có nhiều giai tầng khác Weber cho có hai hình thức phân tầng xã hội mặt kinh tế: - Sự phân tầng xã hội thành giai cấp khác sở hữu tài sản Ví dụ: giai cấp tư sản giai cấp vơ sản -Sự phân tầng xã hội thành giai cấp khác mức thu nhập Ví dụ: giai cấp thượng lưu giàu có giai cấp hạ lưu nghèo khổ Hai tháp phân tầng Weber khơng hồn tồn trùng khít mà đan xen lẫn nhau, tương tác chuyển hóa lẫn Trong xu đó, phân tầng xã hội thành nhóm thu nhập diễn phổ biến xã hội đại Biên tập: Lê Cương Câu 13 Di động xã hội gì? Di động xã hội có dạng nào? Lấy ví dụ để phân tích? Di động xã hội (tiếng Anh: Social mobility), gọi động xã hội hay dịch chuyển xã hội, khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Di động xã hội liên quan đến vận động người từ vị trí xã hội đến vị trí xã hội khác hệ thống phân tầng xã hội Thực chất di động xã hội thay đổi vị trí hệ thống phân tầng xã hội Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc cá nhân giành vị trí, địa vị xã hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới biến đổi cấu xã hội Nội hàm di động xã hội: Là vận động cá nhân hay nhóm người từ vị xã hội sang vị xã hội khác; di chuyển người, tập thể, từ địa vị, tầng lớp xã hội hay giai cấp sang địa vị, tầng lớp, giai cấp khác Di động xã hội định nghĩa chuyển dịch từ địa vị qua địa vị khác cấu tổ chức Hình thức di động xã hội[sửa | sửa mã nguồn] Thế hệ Có thể phân biệt di động xã hội theo hai khía cạnh khác nhau: Di động hệ: hệ có địa vị cao thấp so với địa vị cha mẹ; Di động hệ: người thay đổi vị trí nghề nghiệp, nơi đời làm việc mình, cao so với người hệ Ngang dọc Di động xã hội xác định vận động cá nhân hay nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội sang vị trí, địa vị xã hội khác Bởi vậy, nghiên cứu di động xã hộ nhà lý luận cịn ý tới hình thức: Di động theo chiều ngang: vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí ngang mặt xã hội Trong xã hội đại, di động theo chiều ngang phổ biến, liên quan đến di chuyển địa lý khu vực, thị trấn, thành phố vùng địa phương; Di động theo chiều dọc: vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao thấp Biểu hình thức di động thăng tiến, đề bạt - di động lên; miễn nhiệm, rút lui, lùi xuống, thất bại - di động xuống Địa vị xã hội Di động xã hội chủ yếu quan tâm tới địa vị đạt - giành được, Biên tập: Lê Cương địa vị gán cho - có sẵn; phân biệt hai loại di động sau: Di động bảo trợ: đạt địa vị cao nguyên nhân hồn cảnh gia đình yếu tố khác khơng trực tiếp liên quan đến khả nỗ lực, cố gắng thân; Di động tranh tài: đạt địa vị cao sở nỗ lực tài thân Cơ cấu xã hội Ngoài hình thức di động trên, đưa hai loại sau: Di động cấu: di động xã hội với tư cách kết thay đổi trình phân phối địa vị xã hội Di động cấu diễn bất chấp quy tắc thống trị địa vị; Di động trao động: di động số người thăng tiến thay vào vị trí số người khác di động xuống, kết tạo nên cân cấu xã hội Ví dụ: Dàm Vĩnh Hưng từ thợ cắt tóc trở thành ca sĩ Câu 14 Lệch chuẩn gì? chức lệch chuẩn? Nguồn gốc xã hội lệch chuẩn? Xã hội tồn chuẩn mực thể mong đợi xã hội việc cá nhân phải ứng xử tương tác xã hội, quan hệ bối cảnh xã hội định Tuy nhiên việc vi phạm chuẩn mực không phổ biến, hành vi ngoại tình, vướt đèn đỏ, đánh cho hành vi lệch chuẩn -Khái niệm lệch chuẩn: Lệch chuẩn hành vi chệch với mong đợi số đông, hay vi phạm chuẩn mực xã hội Sự vi phạm chuẩn mực chấp nhận quy tắc xã hội nhóm hay xã hội cho lệch chuẩn * Chức lệch chuẩn: -Tích cực + Lệch chuẩn góp phần củng cố tăng cường giá trị, chuẩn mực xã hội + Giúp tăng cường tính đồn kết hay tính tập thể + Có thể dự báo hay/và đem lại thay đổi cho xã hội - Tiêu cực: + Thứ nhất, hành vi lệch chuẩn đe dọa trật tự xã hội làm cho đời sống xã hội trở nên khó khăn khơng dự đốn trước + Thứ hai, hành vi lệch chuẩn gây nên hoang mang chuẩn mực giá trị xã hội Các thành viên khơng cịn mong đợi xã hội, đâu điều - sai để làm hay để tránh + Thứ ba, hành vi lệch chuẩn xói mịn niềm tin xã hội Lý tương quan xã hội dựa tiền đề thành viên tuân thủ số quy luật hành xử Nhưng hành động thành viên khơng thể đốn trước được, trật tự xã hội trở nên hỗn loạn người niềm tin vào + Cuối cùng, hành vi lệch chuẩn làm phân tán nguồn lực quý giá xã hội Thay nguồn lực dùng để đáp ứng nhu cầu xã hội, chúng lại dùng để ngăn chặn phát tán lệch chuẩn ● Nguồn gốc xã hội lệch chuẩn Biên tập: Lê Cương - lý thuyết cấu trúc chức năng: lý thuyết xung đột lí thuyết văn hóa phụ lý thuyết nhãn dán Câu 15 Kiểm sốt xã hội gì? Chức kiểm sốt xã hội? Các loại kiểm sốt xã hội? Câu 16 Trình bày phân tích khái niệm văn hóa nhìn xã hội học? Câu 17 Phân tích thành tố văn hóa? Khi xét đến cấu văn hóa ta xem hệ thống mà cứa đựng hàng loạt thành tố cấu tạo nên văn hóa Mỗi thành tố có tương tác chuyển hóa qua lại với nhau.Gồm thành tố: Chân lí, giá trị, mục tiêu chuẩn mực ● Chân lí -Chân lí nguyên lí nhiều người thừa nhận tán thành -Tuy nhiên cần nhấn mạnh chân lí phản ánh đắn giới khách quan ý thức người, quan niệm thật - Một cá nhân khơng thẻ xây dựng lên chân lí, mà hình thành qua nhóm người -Chân lí ln ln cụ thể khách quan thực nguồn gốc Đồng thời điều kiện khách quan thay đổi chân lí khách quan thay đổi - Mỗi dân tộc có hoàn cảnh lịch sử khác nên văn hóa họ có phận chân lí khác nhau, với dân tộc thời điểm lịch sử khác có chân lí khác ● Giá trị - Giá trị coi đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn - Trong nhìn rộng rãi tốt xấu giá trị hay giá trị điêu quan tâm chủ thể - nhân thức cách công khai đầy đủ giá trị trở thành tiêu chuẩn cho ưa thích lựa chọn phán xét - Vậy giá trị mà ta cho đáng có mà ta thích ta cho quan trọng để hướng dẫn cho hành động ta - giá trị cá nhân tiếp nhận từ nhỏ trở thành nhân cách cá nhân - giá trị ảnh hưởng tới động hành động người nhìn cách người hành động mà đốn giá trị người - Là có thự tồn thực, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế xã hội xã hội cần phải xem xét giá trị xã hội cụ thể - cá nhân thường có giá trị ưu tiên nhân mạnh giá trị nhiều giá trị khác ● Mục tiêu - yếu tố hành vi hành động có ý thức người, đích đến cần hồnh thành, người tổ chức hành xoay quanh mục đích - mục tiêu phận văn hóa phản ánh văn hóa dân tộc - Mục tiêu chịu sư ảnh hưởng giá trị, giá trị mục tiêu vậy.tuy nhiên mục tiêu khác với giá trị - ví dụ kinh doanh, giá trị muốn có lãi mục tiêu cụ thể 5%,10% - tổ chức xã hội tồn cá thành viên chia sẻ mục tiêu giá trị chung, muốn củng cố tổ chức xã hội cần củng cố mục tiêu giá trị ● Chuẩn mực - tổng số mong đợi yêu cầu, quy tắc xã hội ghi nhận lời,kí hiệu hay tương tác biểu trưng - Chuẩn mực thực chức liên kết, điều chỉnh, trì trình hoạt động xã hội - Phạm vi rộng gồm đạo luật, quy tắc chặt chẽ lỏng lẻo - Chuẩn mực giá trị có tương tác lẫn song chuẩn mực giá trị hoàn toàn riêng biệt Biên tập: Lê Cương - Mỗi địa vị xã hội có chuẩn mực riêng, nhiên chuẩn mực chung khơng xét địa vị xã hội - Thành viên tố chức xã hội cần phải tuân theo chuẩn mực tổ chức xã hội ngồi số ý kiến khác cịn cho cịn có thành tố văn hóa quan niệm, mối quan hệ,các giá trị luật lệ…… Câu 18 Thế trình xã hội hóa?Phân ví dụ cụ thể để làm rõ q trình xã hội hóa cá nhân? Câu 19 Trình bày phân tích mơi tường xã hội hóa? Câu 20 Thế biến đổi xã hội? Đặc điểm nguyên nhân biến đổi xã hội?Phân tích ví dụ để rõ khái niệm biến đổi xã hội? + Khái niệm: Là trình mà khuôn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian + Đặc điểm: - Biến đổi xã hội diễn không giống xã hội: Mỗi xã hội biến đổi thông qua thời gian điều kiện khác nên xã hội biến đổi theo nhịp độ nhanh chậm khác Biến đổi xã hội xã hội có khoa học kỹ thuật phát triển cao diễn nhanh xã hội có khoa học kỹ thuật phát triển Các yếu tố văn hóa xã hội có nhịp độ thay đổi khác tạo nên "sự lệch pha" thay đổi "sự chậm chễ văn hóa" (W.F Ogburn) thơng thường tượng văn hóa vật chất thường thay đổi nhanh tượng văn hóa tinh thần - Biến đổi xã hội khác biệt thời gian hậu quả: Có biến đổi xã hội diễn thời gian ngắn khơng có ảnh hưởng lâu dài, có biến đổi xã hội diễn thời kỳ dài hàng nghìn năm hay vài hệ Ảnh hưởng biến đổi xã hội khác tùy thuộc vào tính chất, mức độ, phạm vi biến đổi xã hội Hơn biến đổi xã hội tạo nên ảnh hưởng vừa tích cực vừa khơng tích cực - Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch: Những biến đổi xã hội người tạo nên xuất phát từ tính tự giác, chủ động người, kiểm sốt Song đồng thời khó kiểm sốt biến đổi xã hội người tạo + Điều kiện: - Thời gian - Hoàn cảnh xã hội - Nhu cầu xã hội Phân tích nhân tố biến đổi xã hội? => Có nhiều nhân tố liên quan đến biến đổi xã hội đồng thời có nhiều cách tiếp cận phân loại nhân tố Dù phân loại khái qt nhân tố biến đổi xã hội sau: + Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, thổ nhưỡng, sơng ngịi, nguồn tài ngun, khí hậu, hệ động thực vật - Thơng thường ưu đãi điều kiện tự nhiên, giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn lực dồi động lực trình biến đổi phát triển xã hội - Tuy nhiên, lịch sử phát triển loài người cho thấy chiều hướng ngược lại nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi thường khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; nước có điều kiện tự nhiên hạn chế lại khai thác cách tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên -Sự thay đổivề môi trường sinh thái, đặc biệt ô nhiễm mơi trường tình trạng cân sinh thái nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến q trình biến đổi xã hội + Nhóm nhân tố khoa học kỹ thuật công nghệ Biên tập: Lê Cương Quan điểm thuyết kỹ trị chủ trương khoa học, kỹ thuật công nghệ phải yếu tố định trình biến đổi xã hội Khoa học cơng nghệ có tác dụng thúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội mới, q trình thị hố; làm thay đổi nhận thức quan hệ xã hội + Nhóm nhân tố chủ thể xã hội - Chủ thể xã hội thực thể xã hội tạo hoạt động xã hội bao gồm cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, thiết chế xã hội với quan hệ chúng - Vai trò cá nhân lịch sử vơ to lớn Những cá nhân vĩ đại có lực tập hợp quần chúng tạo nên sức mạnh lớn lao tác động đến biến đổi x ã hội + Nhóm nhân tố văn hố, xã hội * Văn hố: - Việc hình thành văn hố hồn tồn tạo nên biến đổi xã hội - Sự tiến tư khả năng, mà tất yếu thúc đẩy biến đổi xã hội * Những cấu trúc xã hội mới: - Thông qua cấu trúc xã hội mới, khoa học công nghệ nghiên cứu triển khai mạnh mẽ để đến lượt tái tạo cấu trúc xã hội trình độ cao - Vai trị cấu giai cấp, vai trò giới quan trọng việc thúc đẩy biến đổi xã hội góp phần tạo thành cấu trúc xã hội * Những xung đột: - Nhiều thay đổi tạo nên xung đột nhóm xã hội khác mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn hệ, mẫu thuẫn giới, mâu thuẫn dân tộc - Những mâu thuẫn xã hội từ bất bình đẳng xã hội việc giải mâu thuẫn dẫn đến biến đổi xã hội *Sự gia tăng dân số: - Sự thay đổi quy mô, cấu dân số dẫn đến biến đổi sâu sắc văn hoá xã hội, đồng thời kéo theo biến đổi cấu trúc tổ chức xã hội -Việc thay đổi cấu dân số dẫn đến biến đổi tương ứng cấu trúc xã hội tất yếu đảo ngược *Tư tưởng: Tư tưởng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kìm hãm trình biến đổi xã hội (theo học thuyết Mác – Lênin, M.Weber, T.Parsons) Xã hội học đại cần phải nhận thức đ ược sức ỳ định xã hội ln gắn liền với tính bảo thủ hệ tư tưởng văn hoá Biên tập: Lê Cương ... động xã hội hay dịch chuyển xã hội, khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Di động xã hội liên quan đến vận động người từ vị trí xã hội. .. là, xã hội học cần tập trung phân tích cấu trúc xã hội để người có lợi người thiệt hại từ cách tổ chức xã hội cấu xã hội có Nói cách khác, cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội. .. hội tương tác xã hội) đối tượng nghiên cứu, xã hội học gọi xã hội học vi mô Trong sồ lý thuyết xã hội học vi mơ, kể tới lý thuyết hành động xã hội, lựa chọn lý, trao đổi xã hội thuyết tương tác

Ngày đăng: 23/08/2022, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w