Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
8,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI TRONG TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI TRONG TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật tạo hình tác phẩm đạt giải triển lãm điêu khắc toàn quốc giai đoạn 1973 - 2013 cơng trình tơi nghiên cứu thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tư liệu có thích nguồn đầy đủ Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 33 1.2 Cơ sở Lý luận 34 1.2.1 Khái niệm 35 1.2.2 Cơ sở Lý thuyết 39 1.3 Khái quát chung Triển lãm điêu khắc Toàn quốc giai đoạn 1973 - 2013 49 1.3.1 Triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 1963 - 1973 49 1.3.2 Triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 1973 - 1983 50 1.3.3 Triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 1983 - 1993 51 1.3.4 Triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 1993 - 2003 52 1.3.5 Triển lãm điêu khắc toàn quốc năm 2003 - 2013 52 Tiểu kết 53 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH CỦA CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI TRONG TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 2013 55 2.1 Đặc điểm đề tài sáng tác .55 2.1.1 Đề tài Lãnh tụ, cách mạng 55 2.1.2 Đề tài phụ nữ thiếu nhi 59 2.1.3 Đề tài môi trường khai thác yếu tố văn hóa truyền thống 63 2.1.4 Đề tài trừu tượng hình khối cách điệu 68 2.2 Đặc điểm tạo hình khối khơng gian qua thể loại sáng tác 72 2.2.1 Khối khơng gian tác phẩm tượng trịn, phù điêu 72 2.2.2 Khối không gian tác phẩm tượng có tính trang trí 87 2.2.3 Khối khơng gian tác phẩm tượng có tính hồnh tráng 90 iii 2.2.4 Khối khơng gian tác phẩm điêu khắc có yếu tố đặt 92 2.3 Đặc điểm tạo hình theo chất liệu kỹ thuật thể .95 2.3.1 Chất liệu .95 2.3.2 Kỹ thuật 105 Tiểu kết 108 Chương 3: BÀN LUẬN, NHẬN ĐỊNH VỀ THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ QUA XU HƯỚNG, ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC TỪ CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI TRONG TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1973 - 2013 110 3.1 Bàn luận thành công hạn chế qua tác phẩm đạt giải 110 3.1.1 Xu hướng thực tả thực truyền thống 112 3.1.2 Xu hướng khai thác cội nguồn văn hóa ước lệ dân gian 116 3.1.3 Xu hướng trừu tượng .119 3.2 Bàn luận thành công, hạn chế qua đội ngũ sáng tác 126 3.2.1 Sự nối tiếp hệ tác giả nhìn từ hệ thống tác phẩm đạt giải 124 3.2.2 Sự góp mặt đội ngũ tác giả đào tạo từ nước ngồi góp phần mở rộng biên độ sáng tác 128 3.2.3 Vấn đề đào tạo ngành điêu khắc số sở đào tạo 130 3.3 Nhận định tác phẩm đạt giải đóng góp điêu khắc Việt Nam qua kỳ triển lãm 1973 - 2013 134 3.3.1 Nhận định đóng góp từ đề tài sáng tác 134 3.3.2 Nhận định đóng góp ngơn ngữ tạo hình, chất liệu .136 3.3.3 Đóng góp tác phẩm đạt giải Triển lãm Điêu khắc Toàn quốc 1973 - 2013 với nghệ thuật Điêu khắc Hiện đại Việt Nam 145 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 169 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐKHĐ Điêu khắc Hiện đại ĐKTQ Điêu khắc Tồn quốc GS Giáo sư HCM Hồ Chí Minh HN Hà Nội MTTQ Mỹ thuật Toàn quốc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TG Tác giả ThS Thạc sĩ TK Thế kỷ TLĐKTQ Triển lãm Điêu khắc Toàn quốc TLMTTQ Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc TP Thành phố tr trang TS Tiến sĩ VHNT Văn hóa Nghệ thuật v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Tổng số tác phẩm, tác giả trưng bày qua lần triển lãm điêu khắc toàn quốc 1973 - 2013 53 Bảng 2.1.1 Đề tài lãnh tụ, cách mạng 58 Bảng 2.1.2 Đề tài phụ nữ thiếu nhi 62 Bảng 2.1.3 Đề tài Môi trường khai thác yếu tố văn hóa truyền thống 68 Bảng 2.1.4 Đề tài trừu tượng hình khối cách điệu 71 Biểu đồ 3.2 Tổng số tác giả, tác phẩm tham gia triển lãm điêu khắc toàn quốc 1973 - 2013 133 Biểu đồ 3.3 Tổng số tác phẩm đạt giải triển lãm điêu khắc toàn quốc 1973 - 2013 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, từ đất nước thống nhất, cương lĩnh Đảng đề cương văn hoá kỳ Đại hội nhấn mạnh mục tiêu: “Tất dân giàu nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh” Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng coi dấu mốc quan trọng có ý nghĩa mở đường, đánh dấu đổi toàn diện tư lý luận Đảng, có mục tiêu phát triển văn hóa, xây dựng người Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, hoạt động sáng tạo theo có bước đầu chuyển mình, mỹ thuật lĩnh vực khuyến khích Mỹ thuật Việt Nam với mạnh đặc thù ln tự hồn thiện nhiều phương diện, góp phần thúc đẩy phát triển chung xã hội, dấu mốc quan trọng đời trường Mỹ thuật Đông Dương (1925) Đội ngũ nghệ sĩ hệ trường có đóng góp thiết thực vào bối cảnh chung năm kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt giai đoạn đổi từ năm 1986 đến Đối với điêu khắc đại (ĐKHĐ) Việt Nam năm gần có bước phát triển sơi động góp mặt đông đảo đội ngũ nhà điêu khắc trẻ làm nịng cốt Điều chắp cánh cho điêu khắc đại có hội bay cao, bay xa, mở nhiều khuynh hướng sáng tác mẻ nhằm bắt nhịp với điêu khắc đại giới Hoạt động triển lãm điêu khắc toàn quốc (ĐKTQ) tổ chức định kỳ 10 năm (1973 - 1983 - 1993 - 2003 - 2013) có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển chung ngành điêu khắc nước ta Sau Cách mạng tháng Tám thành công, triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc lần I tổ chức nhà hát lớn, thành phố Hà Nội Từ chiến khu Nam nhà điêu khắc Diệp Minh Châu thể hình tượng Bác Hồ từ vùng tự liên khu IV; nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim sáng tác thành công phù điêu Hạnh phúc nghệ sĩ coi tác giả ĐKHĐ thuộc hệ Mỹ thuật Việt Nam Đến thập kỷ 60 kỷ XX, Việt Nam có đội ngũ nhà điêu khắc xuất thân từ hai sở đào tạo trường Cao Đẳng Mỹ thuật Việt Nam Cao đẳng Mỹ thuật Cơng nghiệp Hà Nội, có góp mặt số tác giả đào tạo từ nước trở Nguồn nhân lực tiếp sức hệ trước loạt tác giả thành danh/tên tuổi như: Nguyễn Phước Sanh, Nguyễn Hải, Lê Cơng Thành, Lê Thược, Cần Thư Cơng, Trần Tía, Lều Thị Phương, Dương Đăng Cẩn Sau này, bên cạnh việc phải tham gia vào công kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hệ nhà điêu khắc trì đặn hoạt động sáng tác gắn liền với điều kiện thực tiễn đời sống xã hội phản ánh qua thể loại điêu khắc: Tượng tròn, phù điêu Đặc biệt, thể loại tượng đài ghi nhận khía cạnh đề tài cách mạng, hình thức phổ biến triển khai nhiều địa phương nước Từ đây, vấn đề không gian thẩm mỹ môi trường với tượng đài đặt nhằm kiếm tìm giải pháp nghệ thuật cho không gian công cộng Ngày nay, hoạt động sáng tác điêu khắc ý đóng góp cụ thể với đời sống xã hội, cộng đồng, đó, mơ hình triển lãm điêu khắc toàn quốc 10 năm trở thành định kỳ trì đặn Trên tinh thần kế thừa giá trị điêu khắc có trước, hệ thống tác phẩm điêu khắc đạt giải thưởng kỳ triển lãm ĐKTQ năm 1973, 1983, 1993, 2003, 2013 bộc lộ diện mạo đặc sắc nghệ thuật ĐKHĐ Việt Nam Sự chuyển rõ nét đội ngũ tác giả, phong cách sáng tác, ngôn ngữ biểu hiện, chất liệu tác phẩm đạt giải đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập toàn cầu cách mạnh mẽ ĐKHĐ Việt Nam Bản thân nghệ sĩ sáng tác điêu khắc công tác môi trường đào tạo gắn với chuyên ngành điêu khắc Nghiên cứu sinh (NCS) nhận thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu, nhận định đánh giá cách toàn diện, đồng bước phát triển nghệ thuật ĐKHĐ Việt Nam thông qua tác phẩm đạt giải kỳ triển lãm ĐKTQ việc cần thiết, cấp bách Vì vậy, NCS lựa chọn hướng nghiên cứu: Nghệ thuật tạo hình tác phẩm đạt giải triển lãm điêu khắc toàn quốc giai đoạn 1973 - 2013 làm đề tài luận án tiến sĩ Luận án đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống chủ đề, ngôn ngữ, chất liệu, phong cách, xu hướng sáng tác tác giả, tác phẩm đạt giải thưởng kỳ triển lãm ĐKTQ 10 năm lần Từ đó, nhằm lý giải chuyển biến tìm tịi sáng tạo, ngơn ngữ hình thức biểu đạt - chuyển hố ngơn ngữ nghệ thuật hình khối vai trị, ý nghĩa đóng góp vào đa dạng, hấp dẫn ĐKHĐ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát - Nghiên cứu, làm rõ đặc điểm nghệ thuật tác phẩm giải thông qua triển lãm ĐKTQ định kỳ 10 năm (1973 - 2013) - Xác định giá trị nghệ thuật tác phẩm giải triển lãm Điêu khắc Toàn quốc định kỳ 1973 - 2013 vai trò Hội đồng nghệ thuật - Chứng minh chuyển biến tạo hình tác phẩm điêu khắc đạt giải qua kỳ triển lãm ĐKTQ định kỳ 1973 - 2013 có tính kế thừa từ thành tựu điêu khắc giai đoạn trước, đồng thời thể đột phá mặt đề tài, ngôn ngữ, chất liệu xu hướng sáng tác 2.2 Mục đích cụ thể Tập hợp, hệ thống phân loại tài liệu, tư liệu có liên quan đến hoạt động triển lãm ĐKTQ định kỳ 10 năm (1973 - 2013) 232 8.5.17 Hoàng Mai Thiệp, Biển đơng, Sắt, (Giải Khuyến khích) 8.5.18 Nguyễn Vinh, Ngồi phố, Composite, (Giải Khuyến khích) 233 8.5.19 Đỗ Thế Thịnh, Góc phố, Composite, (Giải Khuyến khích) 8.5.20 Trần Văn Thức, Ngóng, Tổng hợp, (Giải Ba) 234 8.5.21 Huỳnh Thanh Phú, Khoảng trống, Gỗ, (Giải Ba) 235 PHỤ LỤC Hình ảnh số tác phẩm điêu khắc đương đại dùng để tham chiếu cho số nội dung luận án Nguồn: NCS 9.1 Mukai katsumi - Rừng tia nắng, 2016 9.2 Khổng Đỗ Tuyền - Kết nối, 2016 236 9.3 Đỗ Hà Hoài, Dị ứng sắc màu 9.4 Trần An, Vô hạn 237 9.5 Đinh Duy Tôn, Cảm hứng tình u 9.6 Nguyễn Huy Tính, Cảm hứng từ gió 238 9.7 Nguyễn Huy Tính, Sen, 2015 9.8 Phạm Đình Tiến, Lắm tài nhiều tay, đồng 239 9.9 Vũ Bình Minh, Mưa nhiệt đới, thép 9.10 Thái Nhật Minh, Nam thần, Nhôm đúc & thép không gỉ 240 9.11 Đinh Duy Tôn, My love, đúc inox 9.12 Lê Thị Hiền, Sóng 241 9.13 Khổng Đỗ Tuyền, Chuyển động 9.14 Trần Trọng Tri, Ánh sáng, Đồng & thép không gỉ 242 9.15 Lê Anh Vũ, Trăng trịn, Nhơm đúc & đồng 243 PHỤ LỤC 10 Phiếu khảo sát, vấn ý kiến chuyên gia sơ đồ kết vấn 10.1 Mẫu phiếu khảo sát, vấn ý kiến chuyên gia 10.2 Sơ đồ kết vấn 244 245 246