1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước trong dạy học môn mĩ thuật tại trường tiểu học kiến hưng, hà đông, hà nội (tóm tắt)

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TẠ THU TRANG VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH RỐI NƯỚC TRONG DẠY HỌC MƠN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIẾN HƯNG, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MĨ THUẬT Khóa (2019 - 2021) Hà Nội, 2022 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Thúy Anh Phản biện 1: PGS.TS Trang Thanh Hiền Phản biện 2: PGS.TS Quách Thị Ngọc An Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 21 tháng 12 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Múa rối nước đời từ văn minh lúa nước, theo thời gian, nghệ thuật múa rối nước truyền từ đời sang đời khác, dần trở thành loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam xuất dịp lễ hội làng Nghệ thuật rối nước khơng ăn tinh thần, niềm vui mang đến cho người dân sau ngày dài cày cuốc đồng, bươn chải mưu sinh, hết cịn nơi để gửi gắm tâm tình cha ông ta thủa trước Mặc dù thân không trực tiếp tham gia giảng dạy trường Tiểu học Kiến Hưng song nhiều lần tới thăm quan trường, dự mỹ thuật với số trải nghiệm sáng tạo qua buổi giao lưu phụ huynh nhà trường, dự học online với hào hứng đáng yêu động lực để em mạnh dạn đưa hướng nghiên cứu tạo hình rối nước Việt Nam vận dụng vào dạy học mĩ thuật trải nghiệm hoạt động cho trường tiểu học Kiến Hưng Hình tượng rối mộc mạc, đơn giản song nghệ nhân phối kết hợp màu sắc bắt mắt, thu hút thị giác, hình tượng nhân vật diễn rối nước bạn nhỏ lưa tuổi học sinh tiểu học ln u thích, vừa mang hình dáng ngộ nghĩnh lại vừa có phần hài hước Chính việc áp dụng tạo hình qn rối nước vào dạy học mĩ thuật cho học sinh tiểu học vừa cách giúp trẻ tìm hiểu sâu sở thích thân với mơn nghệ thuật truyền thống rối nước, vừa cách giúp trẻ thỏa sức sáng tạo Bên cạnh đó, bắt nguồn từ yêu thích, say mê nét ngộ nghĩnh đáng u rối nước qua diễn, tích trị, cộng thêm kiến thức học hỏi qua học phần Nghệ thuật học đại cương hiểu biết, u thích đặc trưng loại hình nghệ thuật sân khấu, em khao khát muốn nghiên cứu sâu tạo hình quân rối truyền thống, để từ vận dụng vào giảng mơn mĩ thuật cho học sinh Tiểu học, nuôi dưỡng cho tình yêu mĩ thuật cổ người Việt để góp phần kết nối di sản với giáo dục mĩ thuật phổ thông Được biết, hệ thống môn học trường tiểu học, môn mĩ thuật môn học đặc thù giúp học sinh biết sử dụng ngơn ngữ tạo hình thơng qua hoạt động trải nghiệm để biểu đạt thái độ, cảm xúc, tưởng tượng kiến thức thân giới xung quanh Bên cạnh việc kế thừa ưu điểm chương trình mĩ thuật hành, điểm chương trình mơn học là: chương trình trọng đổi phương pháp, vận dụng đa dạng hình thức, không gian học tập, chất liệu, vật liệu sưu tầm, tái sử dụng thực hành, sáng tạo; trọng lồng ghép, tích hợp hoạt động thực hành thảo luận Học sinh đồng thời vừa “người sáng tạo nghệ thuật” vừa “người thưởng thức nghệ thuật”; Đó phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh theo lứa tuổi, theo trình độ Với phương pháp tạo điều kiện cho học sinh chủ động phát triển tư khiếu, phát triển tồn diện thơng qua hoạt động dạy - học chủ đề học tập giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học hiệu Chính đề tài “Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước dạy học môn mĩ thuật trường tiểu học Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội” hướng nghiên cứu thiết thực, phù hợp với đổi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ giáo dục ban hành 12/2018 Tình hình nghiên cứu 2.1 Nhóm tài liệu liên quan nghệ thuật múa rối nước Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình Thúy Nga (2012), Nghệ thuật múa rối truyền thống đại, Nhà hát múa rối Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (8/2015), “Đặc trưng nghệ thuật múa rối nước”, Tạp chí giáo chức Việt Nam Ngồi cơng trình, nghiên cứu kể trên, cịn có nhiều viết đề cập múa rối nước Việt Nam như: Hồng Chương, Đồn Thị Tình, Đặng Ánh Ngà, Phan Thanh Liêm (2012), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Tú Quỳnh (2006), “Rối nước - Từ sân khấu dân gian đến sân khấu thị”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr 40 - 44 Nguyễn Huy Hồng (2007), Nghệ thuật múa rối, Nxb Sân khấu Hà Nội Tô Sanh (1976), Nghệ thuật múa rối nước, Nxb Văn hoá [37] 2.2 Nhóm tài liệu liên quan phương pháp dạy học Một số ấn phẩm phương pháp dạy học kể đến như: Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998), Mĩ thuật phương pháp dạy học (tập 2, 3), Nxb Giáo dục Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Toản (2009), Giáo trình Mĩ thuật phương pháp dạy học mĩ thuật Một điểm nhận thấy rõ nét cơng trình học giả nhà nghiên cứu trước có khai thác giá trị nghệ thuật rối nước Việt Nam góc nhìn văn hóa di sản, chưa chun sâu tính chất tạo hình đặc biệt chưa cơng trình đề cập khai thác đặc điểm tạo hình rối nước để vận dụng vào dạy học mĩ thuật cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh trường Tiểu học Kiến Hưng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nâng cao nhận thức mĩ thuật truyền thống, hướng dẫn học sinh Tiểu học Kiến Hưng vận dụng tạo hình rối màu sắc, hình khối vào học với chủ đề cụ thể phù hợp chương trình mĩ thuật phổ thơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa sở lí luận phù hợp hướng vận dụng tạo hình rối nước vào dạy học mĩ thuật cho học sinh Tiểu học - Khai thác vẻ đẹp tạo hình rối nước vào dạy học mĩ thuật cho học sinh Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tạo hình rối nước khả vận dụng vào dạy học mĩ thuật Tiểu học Năng lực thẩm mĩ tác phẩm sáng tạo học sinh trường tiểu học Kiến Hưng, Xa La, Hà Đông, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hình tượng rối nước Đào Thục rối nước mô Bảo tàng Dân tộc học - Thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2020 đến tháng 7/2021 - Sự vận dụng sáng tạo màu sắc, hình khối từ quân rối vào dạy học theo chủ đề cho học sinh khối 4, trường tiểu học Kiến Hưng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu tài liệu: Thu thập tài liệu liên quan tới đề tài, báo, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Phương pháp khảo sát thực nghiệm: Thông qua vấn, trao đổi cá nhân, quan sát để đưa đánh giá nhận định liên quan đến nội dung luận văn, dạy học thực nghiệm trường Tiểu học Kiến Hưng Phương pháp tổng hợp phân tích: Từ tài liệu sưu tầm, phân tích thống kế, tổng hợp nội dung cho đề tài Đóng góp luận văn Hệ thống hóa phương thức tạo hình rối nước Nghiên cứu, tìm hiểu, đưa số biện pháp ứng dụng hiệu mĩ thuật truyền thống vào học tập mĩ thuật cho học sinh tiểu học Làm tài liệu cho giáo viên mĩ Thuật Xây dựng liệu hình ảnh tham khảo cho học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đặc điểm nghệ thuật tạo hình rối nước vận dụng ngơn ngữ tạo hình rối nước vào dạy học mĩ thuật theo chủ đề cho học sinh Trường Tiểu học Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật tạo hình (NTTH) nghệ thuật sáng tạo hình tượng cụ thể, sinh động, gợi cảm đường nét, màu sắc, hình khối Với cách hiểu này, ta phân biệt NTTH với nghệ thuật khơng phải “tạo hình” Âm nhạc, văn, thơ…khác ngôn ngữ biểu 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học mĩ thuật Phương pháp dạy học hiểu cách thức, đường đạt mục đích, mục tiêu dạy học đề ra, phương thức thực hành tạo phương án, hình thức kết hợp hoạt động người dạy người học với mục tiêu hướng vào việc để đạt mục đích giáo dục Dạy học mĩ thuật: Môn mĩ thuật bậc phổ thông môn học bắt buộc chương trình giáo dục, nhấn mạnh đến vai trò giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, với phương pháp chủ yếu phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh 1.2 Khái quát lịch sử múa rối nước 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển múa rối nước Múa rối nước nghệ thuật gắn với văn minh lúa nước cư dân vùng châu thổ sông Hồng từ trước kỷ X Múa rối nước có nhiều giá trị liên quan tới nhận thức, xã hội, giáo dục, giải trí bật lên giá trị thẩm mỹ Rối nước có đặc điểm khác với múa rối cạn, rối bóng, rối que chỗ loại hình rối thường dùng mặt nước làm sân khấu (cịn gọi nhà rối hay thủy đình) dựng lên ao, hồ với kiến trúc cân đối tượng trưng cho mái đình vùng nơng thơn Việt Nam, phía sau có phơng che, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng rực rỡ ngày hội làng quê Múa rối nước sản phẩm nghệ thuật đặc trưng rõ nét văn hóa lúa nước, tiền thân nghệ thuật rối nước manh nha giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt Trong lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước, múa rối ăn tinh thần bình dị dân dã, gắn liền với đời sống người nông dân, tiếng nói, ước vọng biểu đạt hình hài, câu ca Có thể nói, nghệ thuật múa rối truyền thống dân tộc Việt Nam đời vào khoảng kỷ XI – XII phật giáo bắt đầu phát triển mạnh nước ta gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh hoạt người nông dân nông nghiệp trồng lúa nước đồng Bắc Với trí tưởng tượng phong phú óc sáng tạo thơng minh cha ơng ta góp phần hình thành nên nghệ thuật múa rối Đây nét văn hóa truyền thống riêng biệt dân tộc Việt Nam so với nghệ thuật múa rối quốc gia toàn giới 1.2.2 Tạo hình chung rối nước Việt Nam 1.2.2.1 Kỹ thuật tạo hình nhân vật rối nước Quân rối nước xưa tạc theo lối chắp ghép hình khối với nhiều chi tiết thân hình, chép từ nguyên mẫu hình tượng, nhân vật ngồi đời thực tưởng tượng, biến tấu, mang thở sống thường nhật, từ đường nét, khuôn mặt trang phục thường ngày Sử dụng chất liệu gỗ mộc loại nhẹ như: gỗ Vông, gỗ sung, vàng tâm, gỗ mỡ…, tạo tác hình khối, chi tiết khn mặt, gọt đẽo, khắc rũa hình thể, xong qn rối sơn thếp, tơ màu với màu sắc gần gũi chân thực, gắn với bối cảnh thực tế nơi nông thôn miền Bắc Kích thước rối thường có giới hạn độ cao khơng q 30 – 40 cm, tính cách biểu cảm nhân vật chưa khắc hoạ sâu, điều đáng lưu ý phường hội rối nước có số quân rối đặc biệt, có kích thước lớn hơn: Như Tễu, cá, tiên Nghệ thuật chế tác rối nước xưa tạo hình tự nhiên dựa kinh nghiệm, cảm quan nghệ nhân chưa nghiên cứu hướng dẫn thành quy trình cụ thể mang tính bản, hàn lâm 1.2.2.2 Sự mơ nhân vật tính ước lệ sân khấu rối nước Hình tượng nhân vật dân gian rối nước vừa thể tính thực vừa không thực, thực thô mộc, khỏe, đậm chất dân dã anh nơng dân cày mùa với nụ cười dí dỏm Cái không thực hay ước lệ bất ngờ tích trị, rối tạo hình mang nét riêng, mang dáng dấp hồn nhiên trẻ mục đồng, lúc nhanh nhẹn hoạt bát, hài hước với nụ cười Tễu, vai diễn trò anh chèo Chèo cổ Đặc trưng ngôn ngữ múa rối nằm rối Con rối vũ khí người biểu diễn, đạo cụ người làm ảo thuật Nói để biết nghệ nhân xưa coi trọng, chăm chút đến khâu chế tác rối Trong suốt bề dày lịch sử phát triển sáng tạo không ngừng nghệ nhân xưa để lại hàng nghìn nhân vật đa dạng phong phú, biểu đạt cho nhiều tầng lớp, tính cách khác 1.2.2.3 Không gian nghệ thuật đặt sân khấu múa rối nước truyền thống đại Khơng gian đóng vai trị quan trọng giúp việc diễn xuất hiệu quả, nghệ thuật xây dựng Thủy đình, kết hợp phơng màn, mành 10 Bảng 1.1 Quy mơ trường tiểu học Kiến Hưng - Bình qn số học sinh/1 lớp: 55,4 em - Tổng số phòng học: 37 phịng/37 lớp Có 16 phịng chức Tổng số cán giáo viên, công nhân viên nhà trường: 62 đồng chí Trong Ban giám hiệu (cán quản lí) gồm 03 đồng chí, 53 giáo viên; 06 nhân viên, lao công bảo vệ 06 người 1.3.2 Đặc điểm học sinh môi trường dạy học mĩ thuật trường tiểu học Kiến Hưng Đối với em học sinh có độ tuổi từ đến 12 em tìm hiểu mơi trường xung quanh qua giác quan, sau tiếp cận giới tự nhiên thơng qua bước đầu biết phân tích hình nét, ghi nhớ, vận dụng biết, quen thuộc vào vẽ, tái lại chúng theo cảm xúc với tác phẩm hay sản phẩm mơ hình đối tượng thiên nhiên, sống Trẻ em lứa tuổi tiểu học trường Kiến Hưng có đặc điểm tâm sinh lí khơng q khác xa so với bạn bè đồng trang lứa trường bạn Song điểm đặc biệt với địa khu đô thị xung quanh trường, lượng dân cư từ nhiều tỉnh thành đổ về, có đa dạng văn hóa, tính cách học sinh trường tiểu học Kiến Hưng đa dạng từ nhiều môi trường giáo dục khác hội tụ Điểm mạnh học sinh trường tiểu học Kiến Hưng dễ thích nghi tiếp nhận mới, ln hướng tới phương cách sáng tạo phong phú mới, lạ Tuy nhiên, em bị thiếu tập trung, khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh mẽ, hiếu động, dễ xúc động điểm rõ nét nhóm lớp trường Tiểu học Kiến Hưng 11 Điểm yếu: học sinh trường tiểu học trường Kiến Hưng, em có có trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển chiếm ưu trí nhớ từ ngữ – logic Một số em cịn nói ngọng, chửi thề Đây số nhược điểm cần bước khắc phục để thay đổi hiệu giáo dục thẩm mĩ Tiểu kết Múa rối nước sản phẩm nghệ thuật đặc trưng rõ nét văn hóa lúa nước, đời lúc với hình thành văn hóa Đại Việt Chính mang bề dày lịch sử, mang đậm sắc văn hóa dân tộc quật cường đấu tranh sáng tạo nghệ thuật Có thể nói, thời gian nhân tố giúp múa rối nước định hình, khẳng định phát triển, xếp hạng loại hình nghệ thuật có giá trị cao, mang tính truyền thống đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Việt Nam, yếu tố quan trọng, giúp rối sinh động, hấp dẫn tạo nhiều tình tiết bất ngờ kích thích tị mị, tăng thêm lịng cảm phục người xem Việc tìm hiểu phát triển, đưa phương án tích hợp dạy học mĩ thuật sân khấu hoá chủ đề dạy học mĩ thuật qua di sản nhằm vận dụng vào giáo dục, đào tạo chương trình mĩ thuật tiểu học, làm phong phú học giúp trẻ tiếp xúc sớm với nghệ thuật truyền thống nước nhà góp phần quan trọng vào việc nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc cho hệ học sinh 12 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH RỐI NƯỚC VÀ VẬN DỤNG NGƠN NGỮ TẠO HÌNH RỐI NƯỚC VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC KIẾN HƯNG, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 2.1 Đặc trưng ngơn ngữ tạo hình Rối nước truyền thống 2.1.1 Sự độc đáo hình khối, màu sắc tạo hình rối nước người Việt 2.1.1.1 Hình khối tạo hình Có thể nói nghệ thuật tạo hình yếu tố vô quan trọng môn nghệ thuật múa rối nước Bởi nhìn người xem hình hài, màu sắc, tạo hình nhân vật, sau nội dung diễn Trước người xem chưa mục sở thị quân rối có câu hỏi rối nước trơng sao, khác so với rối khác, nhân vật đại diện cho ai, người tốt hay người xấu, dùng để làm hoạt động sao… Các nhân vật múa rối nước làm gỗ sung, gỗ xoan chất gỗ xốp, tạo hình qn rối khơng q khó khăn chất liệu đá gỗ khác Nghệ nhân chủ yếu tạo hình đục đẽo quân rối với loại khối bản, khối vng, khối trịn Với loại nhân vật lại có cách tạo hình đặc trưng riêng Như tạo hình người nơng dân khắc họa ngoại hình thể thân hình rắn rỏi có phần thô mộc, trang phục tô vẽ với màu sắc giản dị phù hợp với tính cách, phẩm chất người nơng dân Việt Nam chịu thương chịu khó, hăng say lao động Đối với vật, nghệ nhân tạo hình khắc họa theo nét đặc trưng riêng giống loài Con vật rối nước điêu khắc giản lược, khắc họa giảm bớt chi tiết tỉ mỉ Dù 13 vậy, quân rối giữ nét đẹp riêng, thu hút người xem qua diễn Nhìn chung quân rối cho nhân vật lao động, nông dân chiếm đại đa số trang phục đa dạng, đơn giản, mộc mạc đậm chất nơng dân Việt Nam Chính nơm na hiểu trang phục hóa trang quân rối phần cấu tạo bên thể đường nét màu sắc nguyên chất Hầu hết trang phục tham khảo từ tượng nơi đình làng, chùa chiền từ hình ảnh thực tế 2.1.1.2 Màu sắc Bản thân rối tạo hình từ loại gỗ xoan, gỗ sung… nên chất gỗ mộc mạc, màu sắc nhẹ nhàng, vân gỗ tự nhiên Vẻ đẹp mang nét đặc trưng rối nước, rối cạn làng nghề truyền thống Bắc bộ, nhiên trang trí lớp sơn, thếp bạc (các bạc mĩ nghệ phủ lên bề mặt rối số chi tiết tạo điểm nhấn) lại tạo nên ấn tượng độc đáo mang giá trị thẩm mĩ cao Các rối phủ sơn ta để không bị hỏng hoạt động nước, giữ độ bền gỗ Màu sắc sơn ta truyền thống có gam màu nguyên chất không pha tạp không sử dụng sơn thếp rối mà ứng dụng nhiều đối tượng khác Với gam màu truyền thống người Việt Nam xanh cây, đỏ, nâu, đen để tô vẽ chi tiết trang phục cho quân rối; Chân dung quân rối trọng đặc tả kĩ lưỡng nét mặt, “nét người” lột tả rõ tính cách nhân vật mơ qua diễn Sử dụng màu sắc nguyên chất không pha trộn tạo nên tương phản mạnh mảng màu, chi tiết hình khối 14 2.1.2 Bối cảnh sân khấu tính thẩm mĩ rối khơng gian trình diễn rối nước Sân khấu rối nước lấy bối cảnh mô biểu tượng mái đình làng Việt Buồng trị với gian hai bên nhà ranh với kết cấu mái xếp đường diềm mô lối kiến trúc xưa với hai tầng mái đỏ xếp Đây hình ảnh quen thuộc nhiều làng quê Việt Nam từ xưa đến nay; Hơi hướng khơng gian cổ kính, trang nghiêm không phần gần gũi, thân quen Rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống khéo léo lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt chính, loại hình nghệ thuật dung hịa nhuần nhuyễn pha trộn âm nhạc nghệ thuật múa với nghệ thuật tạo hình Trong diễn, quân rối chủ thể điều khiển toàn cục diện câu chuyện, nhân tố tạo nên tiếng cười, cảm xúc đa chiều cho người xem Các loại hình nghệ thuật sân khấu thông thường, sức hấp dẫn, lôi người xem thường thông qua kịch bản, ngôn ngữ văn học với lời dẫn chuyện, diễn xướng thể nghệ thuật diễn xuất người diễn viên Còn múa rối nước, sức hấp dẫn hành động rối, quân rối 2.2 Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước dạy học mĩ thuật cho học sinh tiểu học Đối với học sinh, lĩnh vực mĩ thuật làm quen dần với khái niệm chung đẹp, xấu, bi, hài… hành vi, hành động, từ trang phục nghệ thuật Bản chất giáo dục thẩm mĩ dạy học phát triển khiếu cho học sinh trình phức tạp, nhiều giai đoạn, từ chỗ cho học sinh làm quen với nghệ thuật đến lúc tự sáng tạo nghệ thuật 15 2.2.1 Vận dụng màu sắc tạo hình rối nước vào tập trang trí cho học sinh khối Dạy học trang trí cho học sinh tiểu học cần nắm vững đặc trưng chủ đề đối tượng học sinh khối mấy, phạm vi nội dung vấn đề thực áp dụng phương pháp giảng dạy cho học sinh khối 4, thân em chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mang tính định hướng từ cảm hứng vốn cổ phương thức tạo hình rối áp dụng thực hành cho Về bản, màu sắc nghệ nhân trang trí rối chủ đạo màu đỏ, vàng, xanh cây, đen, nâu… Bởi vậy, áp dụng màu sắc tạo hình trang trí rối vào tập trang trí cho học sinh khối thuận lợi với bước: Bước 1: Khởi động/Tạo động lực: Mục đích giai đoạn đánh thức niềm đam mê, thích thú người học Bước 2: Khám phá: học sinh tham gia vào chủ đề tạo hình rối truyền thống, từ video giới thiệu rối, giáo viên tạo hội cho học sinh xây dựng hiểu biết rối nhân vật Tễu, trâu, bà lão… qua tích trị rối nước để tự khám phá ý tưởng tạo hình cho tập Bước Thực hành: thực thao tác tạo hình quân rối chất liệu hình thức đa dạng theo hoạt động nhóm Bước 4: Mở rộng, học sinh tiếp tục khám phá rối thủy đình câu chuyện xoay quanh chủ đề rối nước Các ghi nhớ, tái hình ảnh rối xếp thành bố cục cho trang trí tranh đề tài với cảm hứng từ chủ đề múa rối nước Bước 5: Đánh giá, học sinh chứng minh hiểu biết thơng qua nhật kí, vẽ, mơ hình nhiệm vụ thực giáo viên yêu cầu 16 2.2.2 Vận dụng hình tượng rối nước vào dạy học vẽ tranh đề tài tự cho học sinh khối Ngoài đề tài cho học sinh vẽ trang trí khối hình trịn hay hình vng, đưa vào học vẽ tranh tự sau học sinh tiếp cận với rối nước thơng qua hình ảnh, video hay xem trực tiếp buổi diễn trò rối nước Từ trẻ phát huy khả ghi nhớ với đặc điểm rối hình dáng, màu sắc sao, bối cảnh để thể lên tác phẩm Bước 1: Cung cấp tư liệu hình ảnh trực quan, video biểu diễn rối nước đưa học sinh thực tế quan sát đối tượng để ghi nhớ Bước 2: Đưa số gợi ý để kích thích trí sáng tạo trẻ, phát huy từ khả ghi nhớ sang diễn họa tình tiết 2.2.3 Xử lý chất liệu tổng hợp hướng dẫn tạo hình tranh xé dán cho học sinh khối với chủ đề sân khấu rối nước Bên cạnh việc cho trẻ học tập tái hình ảnh rối qua tranh vẽ phối kết hợp hoạt động xé dán, chất liệu tổng hợp cho để tránh gây nhàm chán Phương án đơn giản làm trẻ tận dụng tranh rối nước vẽ Bước 1: Cần có hình vẽ nhân vật, khơng gian thủy đình riêng Học sinh tận dụng tranh rối nước vẽ để cắt lấy hình Bước 2: Lựa chọn bố cục ưng ý để dán hình nhân vật vào khơng gian thủy đình Bố cục hồn tồn thay đổi theo ý học sinh 2.2.4 Vận dụng hình khối tạo hình rối nước truyền thống vào tạo hình nhân vật 3D từ chất liệu giấy nhồi, vải chất liệu tổng hợp đặt mô hình sáng tạo cho học sinh khối 17 Hiện số tập áp dụng cho học sinh khối thực hành tạo hình rối từ chất liệu giấy nhồi, vải nhồi mà trình nghiên cứu để làm luận văn thân em thực hiện: Bước 1: Vò giấy báo/ giấy bản, vo trịn thật chặt theo hình khối muốn tạo Bước 2: Xé giấy thành mảnh nhỏ, lấy keo sữa bồi lên hình giấy nhồi, để khơ, bồi giấy tiếp tạo bề mặt phẳng mịn cịn chỗ lõm Bước 3: Phủ màu lên hình rối Bước Vẽ thêm chi tiết Bước Gắn đế, tạo độ cân cho tác phẩm nhồi giấy Bước Hoàn thiện 2.3 Thực nghiệm Mặc dù có nhiều phương pháp dạy học nhằm hướng tới phát triển lực toàn diện cho học sinh Tiểu học, xong trình nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động dạy học mĩ thuật trường tiểu học Kiến Hưng, vừa làm nghệ thuật, vừa phụ huynh học sinh trường lại yêu thích hoạt động mĩ thuật truyền thống, thân em trăn trở tìm hướng trao đổi, đề xuất hướng, giải pháp thầy cô giáo dạy mĩ thuật trường Kiến Hưng lựa chọn mức độ thực nghiệm phù hợp trình độ học sinh Tiểu học, đồng thời dựa vào điều kiện vật chất sẵn có trường tiểu học Kiến Hưng điều kiện lớp học vật liệu sẵn tìm từ tự nhiên để giúp học sinh tiếp thu tốt học tạo hình với chủ đề tạo hình rối nước dân gian Việt Nam 2.3.1 Mục đích thực nghiệm Có thể áp dụng nhiều hình thức, phương pháp kĩ thuật thực nghiệm, áp dụng phương pháp dạy học theo Dự án, phương pháp dạy học theo nhóm áp dụng Steam để học sinh có kĩ 18 năng, sử dụng để vận dụng phát triển yếu tố khoa học mà tích lũy từ mơn học khác, từ có khả liên kết hài hòa kĩ năng, yếu tố khoa học, áp dụng vào kiến thức nhằm giải khâu thao tác thực chủ đề với chất liệu ý tưởng tạo hình sáng tạo Cùng giáo viên chủ nhiệm, em chuẩn bị nhiều khay đồ dùng, khay có sẵn nguyên liệu màu, 3-4 dụng cụ, khăn lau tay, bìa màu, nhóm học sinh tự chọn khay đồ, bê bàn để bắt đầu vẽ xé dán, xong trẻ tự thu dọn đồ dùng, ghế ngồi Từ hoạt động sáng tạo mang tính tập thể nâng cao khả tự lập tốt hơn, tương tác nhóm tốt sáng tạo đa dạng sở lực vốn có Kết thúc hoạt động xem lại hình ảnh bạn suốt trình hoạt động mà cô giáo quay, chụp lại để đưa lên ti vi, khiến Tiểu học hứng thú, phấn khởi khám phá qua hoạt động tạo hình bè bạn hướng dẫn Nhằm thực hóa hoạt động trải nghiệm thú vị em đặt hệ thống câu hỏi trả lời kết thực nghiệm dạy học: + Làm giúp học sinh tiểu học hứng thú học mĩ thuật với chủ đề truyền thống? + Các phương pháp dạy học mĩ thuật đại có giúp trẻ tiểu học rèn luyện, phát triển tư sáng tạo thông qua việc mở rộng, vận dụng kiến thức hay khơng? + Có giúp học sinh có tinh thần đồn kết, tích cực hợp tác với học tập mĩ thuật hay không? 19 + Có góp phần nâng cao kết học tập mĩ thuật với tạo hình (thơng qua việc làm kiểm tra) học sinh hay không? 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm Với đội ngũ giáo viên có trình độ, giàu kinh nghiệm giảng dạy, thật tâm huyết với nghề dạy học, yêu thương, quý mến trẻ trường tiểu học Kiến Hưng, điểm tiến trường mà em nhận thấy rõ nét thầy ln lắng nghe thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng phụ huynh học sinh, hội để em thực ước mơ đem mĩ thuật truyền thống đến học sáng tạo cho đồng thời đem niềm hứng thú cho em trường Kiến Hưng 2.3.3 Quy trình nội dung thực nghiệm - Xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy cụ thể thông qua Ban giám hiệu, tổ Tổng hợp trường tiểu học Kiến Hưng, phối hợp với giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp góp ý nội dung, kiến thức, hình thức tổ chức dạy học, thuận lợi, khó khăn thực giảng dạy theo phương pháp Dự án, Thực hành, Hoạt động nhóm, Trực quan sinh động… Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm * Giáo viên dạy thực nghiệm: * Giáo viên quan sát, ghi chép diễn biến thực nghiệm sư phạm:  Các trưởng nhóm đánh giá thái độ, tinh thần học tập, lĩnh hội tri thức khả giải vấn đề thành viên nhóm 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm * Phân tích ưu, nhược điểm trình thực nghiệm 20 Quá trình thực nghiệm với phương pháp nêu tình có vấn đề: Đưa tình cụ thể nhằm kích thích học sinh tiểu học, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề đặt ra, đồng thời trình dạy – học mĩ thuật áp dụng phương pháp luyện tập giúp trẻ thực hình vẽ theo yêu cầu giáo viên nhằm củng cố kiến thức kĩ thu nhận hình ảnh rối nước tạo hình nghệ thuật múa rối nước dân gian Việt Nam Quá trình thực nghiệm nhóm nghiên cứu lồng ghép đưa ví dụ hình ảnh cho quan sát, dễ tượng tượng, thêm u thích gợi tị mị quân rối tự tin tạo hình theo cảm quan màu, đặt tình cảm vào sản phẩm rối nước Kết học sinh nắm có kết thực hành sau: Bảng 2.1 Kết trước thực nghiệm Khối Số HS Tỷ lệ HS hứng thú lớp (%) 4A1 45 100 Tranh xé dán 4A2 46 80 Mơ hình qn rối 4A3 45 100 Tranh xé dán 4A4 44 100 Tranh sáp màu chì màu Sản phẩm chiếm ưu 21 Bảng 2.2 Kết sau thực nghiệm Khối Số HS Tỷ lệ HS hứng thú lớp (%) 4A1 45 100 Tranh xé dán 4A2 46 80 Mơ hình qn rối 4A3 45 100 Tranh xé dán 100 Tranh sáp màu chì màu 4A4 44 Sản phẩm chiếm ưu Tiểu kết Rối nước mang độc đáo riêng biệt so với loại hình nghệ thuật khác Độc đáo từ hình khối, màu sắc bối cảnh khơng gian Hình khối quân rối đặc tả nét mặt cách kĩ lưỡng có hồn Dù gặp phải nhiều hạn chế biểu cảm toát lên hồn nhân vật Chất liệu quân rối gỗ mộc mạc, mang màu sắc tươi vui, truyền thống sơn thếp lên chất liệu sơn ta với gam màu nguyên chất rực rỡ, quân rối lại thêm hồn nhiên, tươi sáng Buồng trị với gian hai bên nhà ranh; có kết cấu mái xếp đường diềm mơ lối kiến trúc cổ miền Bắc xưa với hai tầng mái đỏ xếp Đây hình ảnh quen thuộc nhiều làng quê Việt Nam từ xưa đến Hơi hướng khơng gian cổ kính, trang nghiêm khơng phần gần gũi, thân quen Nghệ thuật múa rối nước thể trí tuệ, dí dỏm nhân văn, đáp ứng nhu cầu thưởng thức tâm hồn quê Việt Dựa nét đẹp từ màu sắc, hình thái quân rối theo nét đặc tả người, vật, khung cảnh theo lối kiến trức cổ đình 22 chùa – đặc trưng bật rối nước, đưa vào tập vận dung sáng tạo cho học sinh Một số tập ví dụ nêu đề tài ngồi vẽ trang trí đề tài tự cắt xé giấy để dán làm tranh, sử dụng vật liệu sẵn có để dựng mơ hình sân khấu rối nước; Ngồi tiết học mĩ thuật, đưa vào tiết ngoại khóa với tập địi hỏi cần nhiều thời gian làm quân rối vải nhồi, giấy nhồi, hay dùng đất nặn tạo hình qn rối thành bố cục tích trị khác Bên cạnh hướng dẫn trẻ áp dụng vẽ làm thành tác phẩm mang tính ứng dụng cao dùng vẽ để làm thành quạt… giúp trẻ u thích mơn nghệ thuật truyền thống nói chung niềm thích thú với mơn mĩ thuật nói riêng 23 KẾT LUẬN Múa rối nước sản phẩm nghệ thuật đặc trưng rõ nét văn hóa lúa nước, đời lúc với hình thành văn hóa Đại Việt Chính mang bề dày lịch sử, mang đậm sắc văn hóa dân tộc quật cường đấu tranh sáng tạo nghệ thuật Trong nhiều năm qua nỗ lực tích cực nhiều nghệ nhân khắp nước, rối nước không ngừng khôi phục, phát triển ngày hoàn thiện chất lượng Việc giữ gìn phát triển nghệ thuật múa rối nước làm phong phú thêm kho tàng văn hố dân tộc; Góp phần quan trọng xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghệ thuật múa rối nước phản ánh cách sinh động, chân thực đời sống, lao động, sinh hoạt, ước mơ, khát vọng nhân dân Ngày qua trị diễn khơng tiếng cười bổ ích làm vui lịng bà gần xa sau lúc làm ăn mệt mỏi mà bên cạnh truyền tải tư tưởng, thơng điệp sống vừa mang tính phản ánh thực, vừa mang tính giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng Bên cạnh giá trị tinh thần mà rối nước mang lại, cịn mang nhiều giá trị bao hàm khác mà trội giá trị nghệ thuật, tính thẩm mĩ cao từ tạo hình, màu sắc tích trị, nội dung Dù mang sắc màu truyền thống xanh, đỏ, vàng, lam… diễn đạt lên tranh đa màu sắc với nhiều chiều sâu khác Chính giá trị độc đáo mà rối nước mang lại, em coi cơng trình nghiên cứu khơng báo cáo tốt nghiệp cao học mà thể coi đề tài thú vị tìm tịi thể nghiệm giáo dục mĩ thuật cho trẻ nhỏ giúp tìm hiểu vận dụng vào hoạt động sáng tạo, phát triển thân tương lai 24 Thông qua số tập vận dụng đặc điểm rối nước trang trí, xé dán, làm mơ hình…cùng học sinh trường tiểu học Kiến Hưng em thấy phần lớn thích thú với môn nghệ thuật rối nước niềm thích thú với rối Với phương pháp thực nghiệm đưa ra, trẻ có cách biểu đạt phong phú, đa dạng khác nhau; Vì qua trình thực nghiệm thu kết định, khẳng định tính đắn đề tài luận văn nghiên cứu Nếu đổi nội dung chương trình xây dựng hệ thống phương pháp giảng dạy phù hợp, khả thi, áp dụng vào giảng dạy môn mĩ thuật chắn đem lại kết tốt, từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mĩ thuật nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ... nghiên cứu Tạo hình rối nước khả vận dụng vào dạy học mĩ thuật Tiểu học Năng lực thẩm mĩ tác phẩm sáng tạo học sinh trường tiểu học Kiến Hưng, Xa La, Hà Đông, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hình tượng... tự hào dân tộc cho hệ học sinh 12 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH RỐI NƯỚC VÀ VẬN DỤNG NGƠN NGỮ TẠO HÌNH RỐI NƯỚC VÀO DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC KIẾN HƯNG, HÀ... lí luận phù hợp hướng vận dụng tạo hình rối nước vào dạy học mĩ thuật cho học sinh Tiểu học - Khai thác vẻ đẹp tạo hình rối nước vào dạy học mĩ thuật cho học sinh Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:26

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH RỐI NƯỚC TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG   - Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước trong dạy học môn mĩ thuật tại trường tiểu học kiến hưng, hà đông, hà nội (tóm tắt)
VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH RỐI NƯỚC TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG (Trang 1)
1.3.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức - Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước trong dạy học môn mĩ thuật tại trường tiểu học kiến hưng, hà đông, hà nội (tóm tắt)
1.3.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức (Trang 11)
Bảng 2.1 Kết quả trước thực nghiệm - Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước trong dạy học môn mĩ thuật tại trường tiểu học kiến hưng, hà đông, hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.1 Kết quả trước thực nghiệm (Trang 22)
Bảng 2.2 Kết quả sau thực nghiệm - Vận dụng nghệ thuật tạo hình rối nước trong dạy học môn mĩ thuật tại trường tiểu học kiến hưng, hà đông, hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.2 Kết quả sau thực nghiệm (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w