1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị rrtd tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu hiệp ước mới về vốn của ủy ban basel

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

De an mon hoc Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II 3I Một số[.]

Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II I Một số lý luận chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng .3 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1 Khái niệm 1.1.1 Rủi ro kinh doanh 1.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2 Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2.1 Rủi ro thị trường (Market Risk) 1.2.2 Rủi ro hoạt động (Operational Risk) 1.2.3 Rủi ro tín dụng (Credit Risk) .5 1.2.4 Rủi ro khác (residual risk) Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.2.1 Rủi ro đọng vốn 2.2.2 Rủi ro vốn 2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.3.1 Nguyên nhân từ phía người cho vay (các ngân hàng) .8 2.3.2 Nguyên nhân từ phía người vay Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 3.1 Khái niệm 3.1.1 Quản trị rủi ro 3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 3.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng .10 3.2.1 Vai trò chung quản trị rủi ro ngân hàng 10 3.2.2 Vai trò điển hình quản trị rủi ro tín dụng 11 3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng .11 3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 12 Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 3.4.1 Xác định rủi ro tín dụng 12 3.4.2 Định lượng rủi ro tín dụng 13 3.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng 14 3.4.4 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 14 3.5 Các số mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng .14 3.5.1 Các số đánh giá rủi ro tín dụng 14 3.5.2 Các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 15 II Các quy định quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Ước Basel II .17 Lịch sử phát triển Hiệp ước Basel 17 1.1 Vài nét Uỷ ban Basel 17 1.2 Hiệp ước quốc tế vốn ngân hàng Basel I (Basel Capital Accord) hạn chế .18 1.2.1 Nội dung Hiệp ước Basel I - 1988 .18 1.2.2 Những thiếu sót Hiệp ước Basel I .18 1.3 Basel II - Hiệp ước sửa đổi bổ sung Basel I 19 Nội dung Hiệp ước Basel II 20 2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu 21 2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát 22 2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trường 23 Các qui định quản lý rủi ro tín dụng Basel II .23 3.1 Về yêu cầu vốn tối thiểu 23 3.1.1 Sử dụng trọng số tín dụng tương ứng với loại tài sản có 23 3.1.2 Yêu cầu phương pháp tiếp cận 24 3.2 Yêu cầu Xây dựng hệ thống .26 3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng .26 3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 26 3.2.3 Hệ thống giới hạn tín dụng 27 3.2.4 Mơ hình tính tốn .27 3.3 Hồn thiện thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng .27 3.3.1 Cơ sở hạ tầng liệu thơng tin tín dụng (TTTD) 27 3.3.2 Tính tốn rủi ro 28 Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro 28 Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CÁC YÊU CẦU CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II 31 I Giới thiệu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .31 Lịch sử doanh nghiệp BIDV .31 Lĩnh vực hoạt động BIDV 31 Vài nét tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 32 II Tình hình rủi ro tín dụng khả đáp ứng yêu cầu Basel II thực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 Tình hình hoạt động tín dụng BIDV 32 Các nguy dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng 32 2.1 Nguy rủi ro tín dụng tăng quy mơ hoạt động tín dụng .32 2.2 Thị trường tín dụng có tính cạnh tranh ngày cao 33 Khả đáp ứng yêu cầu Basel II quản trị rủi ro tín dụng BIDV 35 3.1 Những thuận lợi .35 3.1.1 Chính sách quản trị RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế BIDV 35 3.1.2 Cơ sở liệu phục vụ việc XLTD theo Basel II đầy đủ, chi tiết 36 3.1.3 Đội ngũ cán công nhân viên giỏi nghiệp vụ .36 3.2 Những khó khăn .36 3.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II chưa phổ biến Việt Nam 36 3.2.2 Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa xếp hạng tín dụng 37 3.2.3 Quy mô ngân hàng tương đối lớn gây khó khăn cho việc hồn thiện cơng tác quản trị RRTD toàn hệ thống 37 Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 III Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II 38 Tổng quan tình hình cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV38 Đánh giá quản trị RRTD theo yêu cầu Basel II 38 2.1 Những thành tựu đạt 38 2.1.1 Xây dựng thành cơng hệ thống xếp hạng tín dụng nội .38 2.1.2 Cơ cấu dư nợ có tài sản bảo đảm tăng .39 2.1.6 Thành lập phận chuyên trách quản trị rủi ro, trọng quản trị rủi ro tín dụng 39 2.2 Những tồn tại, hạn chế 40 2.2.1 Chưa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II 40 2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng cịn nhiều bất cập 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BASEL II .41 I Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Basel II .41 1.Định hướng Nhà nước 41 2.Định hướng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung 41 Định hướng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 42 II Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II .43 Nhóm giải pháp chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng 43 Nhóm giải pháp công nghệ, thông tin 44 2.1 Đầu tư, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ đại .44 2.2 Khai thác hiệu thơng tin hoạt động tín dụng 45 Nhóm giải pháp nhân lực .46 3.1 Chuẩn hóa cán tín dụng 46 Nhóm giải pháp thị trường .47 4.1 Phân tán rủi ro tín dụng BIDV thị trường tín dụng .47 Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 4.1.1.Đa dạng hóa phương thức cho vay 47 1.4.2.Đa dạng hóa khách hàng 48 4.1.3 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư 48 4.2 Thực bảo hiểm tín dụng: 49 Nhóm giải pháp tác nghiệp .49 5.1 Thắt chặt thực quy trình tín dụng 49 5.1.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 49 5.1.2 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội 50 5.2 Phân loại, thu hồi xử lý nợ 51 5.2.1 Thực tốt quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hướng tới đáp ứng quy định tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mực Basel II 51 5.2.3 Xử lý nợ hạn, nợ xấu, nợ khó đòi 52 KẾT LUẬN 53 Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng loại rủi ro kinh doanh ngân hàng giới Biểu đồ 1.2 : Các loại RRTD ảnh hưởng Bảng 1.1: Ví dụ mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng 17 Biểu đồ 1.3: Các cấu phần Hiệp ước Basel II 21 Bảng 1.2: Phân loại tài sản “Có” theo trọng số RRTD 24 Bảng 1.3 - Trọng số RRTD theo phương pháp tiêu chuẩn 25 Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý rủi ro BIDV 40 Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 LỜI MỞ ĐẦU A/ Tính cấp thiết đề tài Khủng hoảng tài tồn cầu 2008 để lại hệ cho nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước tăng trưởng chủ yếu dựa vào xuất đầu tư nước ngồi có kinh tế mở Việt Nam Một học quý giá rủi ro tài nợ xấu Điều dẫn đến nhu cầu thiết yếu NHTM quản trị rủi ro liên quan đến tín dụng việc áp dụng Hiệp ước vốn Basel II xem lời giải cho tốn Sự chuẩn hố cơng tác quản trị rủi ro, có quản trị rủi ro theo Basel II thể lành mạnh kinh doanh ngân hàng mà tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ hợp tác với nhà đầu tư cộng đồng tài quốc tế Mặt khác, xét thực trạng rủi ro NHTM Việt Nam, đặc biệt RRTD, số thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy, RRTD chiếm tới 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Hiệu hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt thể tỷ lệ nợ hạn cao so với khu vực chưa có khuynh hướng giảm vững Nguồn tín dụng đóng vai trị kênh dẫn vốn chủ đạo cho doanh nghiệp Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam vấn đề xúc phương diện lý thuyết thực tiễn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bước đầu có triển khai cơng tác quản trị rủi ro trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II, đạt số thành cơng đáng khích lệ Song bên cạnh đó, số vấn đề cần phải giải để hồn thiện cơng tác quản trị RRTD ngân hàng nhằm bước đáp ứng yêu cầu Basel II, tăng cường an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Dựa tính khả thi cấp bách đề tài, với mong muốn nâng cao khả quản trị RRTD ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hiệp Ước vốn ủy ban Basel” Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 B/ Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu xuyên suốt đề tài nhằm: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận RRTD quản trị rủi ro tín dụng - Giới thiệu khái quát quy định quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước vốn (Basel II) - Làm rõ cần thiết phải Quản lý RRTD đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II NHTM Việt Nam - Đánh giá kết đạt quản trị RRTD ngân hàng BIDV nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II bất cập việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị RRTD cho ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II C/ Phương pháp nghiên cứu Tập trung sử dụng phương pháp phân tích khảo cứu, điều tra khảo sát thực tế sở liệu dã thu thập ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kiến thức tổng hợp tài ngân hàng đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Ngồi ra, khố luận cịn trọng tới lượng hóa qua phương pháp thống kê, so sánh để nghiên cứu đề tài cách khoa học D/ Phạm vi nghiên cứu Các quy định quản trị RRTD Hiệp ước Basel II công tác quản trị RRTD ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn Basel II E/ Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Tài liệu tham khảo Kết luận, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị RRTD quy định quản trị RRTD theo Hiệp ước Basel II Chương 2: Thực trạng công tác quản trị RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo yêu cầu Hiệp ước Basel II Chương 3: Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Basel II Đề án môn học Phạm Văn Hưng – NH2204 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II I Một số lý luận chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1 Khái niệm 1.1.1 Rủi ro kinh doanh Trong kinh tế học kinh doanh, thuật ngữ “rủi ro”(risk) đưa từ lâu gân đây, với phát triển ngành khoa học kinh tế lượng môn giúp lượng hoá biến ngẫu nhiên hoạt động kinh doanh, rủi ro trở thành đối tượng nghiên cứu kinh doanh Theo định nghĩa truyền thống, duới góc độ kinh doanh, rủi ro kiện xảy làm cho mát tài sản hay làm phát sinh khoản nợ [32] Mục tiêu quan trọng hàng đầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận Nhưng lợi nhuận kèm với nguy thua lỗ mát, “rủi ro” Như vậy, rủi ro theo nghĩa tuý đe dọa khả tạo lợi nhuận kinh doanh Theo định nghĩa đại, rủi ro kinh doanh kiện mà kết kinh doanh tương lai có khả khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từ trước, hay gọi mức kỳ vọng Sự chênh lệch tạo rủi ro giới kinh doanh đầu tư quan niệm bất trắc khơng thể lường kiểm sốt chất rủi ro Định nghĩa rủi ro đại bao hàm nghĩa rộng hơn, rủi ro thể tính chất đầu cơ, liên quan đến khả lời hay lỗ, phụ thuộc vào thành công hay thất bại án kinh doanh tài hay thương mại, tức rủi ro khơng dẫn đến mát tổn thất mà việc chấp nhận yếu tố rủi ro mang lại lợi ích to lớn Đối với lĩnh vực hoạt động kinh doanh rủi ro lại tồn nhiều hình thái khác Đề án mơn học Phạm Văn Hưng – NH2204 1.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng Một cách khái quát, Rủi ro ngân hàng biến cố không mong đợi xảy ra, gây mát thiệt hại tài sản, thu nhập ngân hàng q trình hoạt động Với vai trị trung gian thị trường tài chính, ngân hàng thực chức “đi vay vay” Vì thế, ngân hàng gánh chịu rủi ro từ phía: Người vay người cho vay Đứng giác độ người vay, RRTD xảy người gửi tiền rút trước hạn; đứng giác độ người cho vay, RRTD xảy người vay hồn trả tiền vay khơng với hợp đồng tín dụng ký kết với ngân hàng Rủi ro kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng kinh tế thị trường luôn vấn đề cần quan tâm, hoạt động ngân hàng có tính nhạy cảm cao, ảnh hưởng mạnh đến ổn định kinh tế- xã hội Nếu ngân hàng gặp rủi ro, lâm vào tình trạng thiếu khả tốn, có nguy thực đến phá sản, dễ gây tâm lý hoảng loạn, khiến người đổ xơ rút tiền gửi thật nhanh để tránh bị tổn thất, gây đổ vỡ hệ thống 1.2 Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Hiện tồn nhiều cách phân loại rủi ro ngân hàng, nhiên luận văn lựa chọn cách phân loại Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng, theo rủi ro ngân hàng phân thành loại : rủi ro thị trường, RRTD, rủi ro hoạt động số loại rủi ro khác gồm: rủi ro lãi suất,rủi ro ngoại hối, rủi ro uy tín 1.2.1 Rủi ro thị trường (Market Risk) Là rủi ro xảy thay đổi giá trị tài sản khoản nợ thay đổi lãi suất tỉ giá hối đoái Từ khái niệm này, rủi ro thị trường bao gồm rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối Rủi ro lãi suất: rủi ro thu nhập lợi tức, tính chất rủi ro gắn liền với thay đổi lãi suất thị trường cân đối tài sản nợ tài sản có loại tài sản nhạy cảm với lãi suất Rủi ro lãi suất có số hình thức khác nhau, rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro đường cong lãi suất thay

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w