BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chủ đề HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH TP HCM, tháng 4 năm 2022 Mục lục CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT[.]
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chủ đề: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 TP.HCM, tháng năm 2022 Mục lục CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO – 9000 .2 I.Khái niệm vai trò quản lý chất lượng Khái niệm 2 Vai trò quản lý chất lượng .2 II Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn .3 Khái niệm Đặc điểm đặc trưng hệ thống quản lý chất lượng 3 Chức hệ thống quản lý chất lượng 4 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng III Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Quá trình hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO – 9000 Cách tiếp cận triết lý tiêu chuẩn ISO – 9000 .5 Lợi ích việc chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO – 9000 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO – 9000 CHƯƠNG II.HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 VÀ QUY TRÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG TẠI DOANH NGHIỆP I.Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO – 9001 Khái niệm Đối tượng áp dụng Lợi ích áp dụng ISO 9001 Nội dung triển khai thực II Quy trình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 doanh nghiệp 10 Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp 10 Quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào doanh nghiệp 10 III Hệ thống tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp 11 CHƯƠNG III.ỨNG DỤNG TỪ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, LÀM VIỆC CÁ NHÂN 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO – 9000 I.Khái niệm vai trò quản lý chất lượng Khái niệm Quản lý chất lượng khái niệm phát triển hoàn thiện liên tục, thể ngày đầy đủ chất tổng hợp, phức tạp vấn đề chất lượng phản ánh thích ứng với điều kiện môi trường kinh doanh Quản lý chất lượng hình thành dựa nhu cầu ngăn chặn, loại trừ lỗi hay thiếu xót chế biến, sản xuất sản phẩm, áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình cơng ty từ cơng ty có quy mơ lớn đến cơng ty có quy mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nếu công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu Ngày nay, quản lý chất lượng mở rộng tới tất lĩnh vực, từ sản xuất đến quản lý, dịch vụ tồn chu trình sản phẩm Vai trị quản lý chất lượng - Cho phép doanh nghiệp xác định hướng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp với mong đợi khách hàng tính hữu ích giá - Sản xuất khâu quan trọng tạo thêm giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ việc quản lý chất lượng sản phẩm tốt tạo những sản phẩm có lợi cho người dùng giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận cao - Đối với Nhà nước: việc quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa, hiệu sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh người tiêu dùng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động - Đối với doanh nghiệp: với mục tiêu sàng lọc sản phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, chất lượng khỏi sản phẩm không phù hợp, đáp ứng u cầu có chất lượng tốt Mục đích có sản phẩm đảm bảo yêu cầu đến tay khách hàng - Tăng cường quản lý chất lượng giúp cho việc xác định đầu tư hướng, khai thác quản lý sử dụng cơng nghệ, người có hiệu Về mặt chất hay lượng, việc bỏ chi phí ban đầu để đảm bảo chất lượng sản phẩm giúp tổ chức, giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro sau hoạt động có hiệu Quản lý chất lượng có vai trò quan trọng giai đoạn quản lý chất lượng làm cho chất lượng sản phẩm dịch vụ thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng ra, quản lý chất lượng giúp nâng cao hiệu hoạt động quản lý Đó sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tín thị trường Quản lý chất lượng cho phép doanh nghiệp xác định hướng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp với mong đợi khách hàng tính hữu ích giá II Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Khái niệm Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng dựa chuẩn mực chung nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa xây dựng ban hành, nhiều quốc gia thừa nhận áp dụng tính hữu hiệu Thực chất, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Đặc điểm đặc trưng hệ thống quản lý chất lượng - Tổ chức xây dựng hệ thống tài liệu quản lý chất lượng theo yêu cầu tiêu chuẩn thực tiễn hoạt động tổ chức - Tổ chức vận hành hệ thống quản lý chất lượng dựa tảng hệ thống tài liệu lưu lại hồ sơ trình vận hành, làm sở cho việc đánh giá cải thiện hệ thống quản lý chất lượng tổ chức - Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức, công cụ, phương tiện để thực mục tiêu chức quản lý chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng giúp tổ chức nâng cao thỏa mãn khách hàng Khách hàng đòi hỏi sản phẩm có đặc tính thỏa mãn nhu cầu mong đợi họ; nhu cầu mong đợi thể quy định cho sản phẩm gọi chung “yêu cầu khách hàng” Do đó, hệ thống quản lý chất lượng phải đáp ứng: o Xác định rõ sản phẩm dịch vụ với quy định kỹ thuật cho sản phẩm o Các yếu tố kỹ thuật, quản lý người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải thực theo kế hoạch định; hướng giảm, loại trừ quan trọng ngăn ngừa không phù hợp - Các yếu tố cấu thành hệ thống quản lý chất lượng: o Cơ cấu tổ chức o Các quy định mà tổ chức tuân thủ o Các trình Chức hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: cải tiến quy trình, giảm lãng phí, giảm chi phí, tạo điều kiện xác định hội đào tạo, thu hút nhân viên, thiết lập hướng phát triển cho doanh nghiệp Đối với khách hàng: - mang lại thỏa mãn - sở quan trọng để khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp: - hỗ trợ tối đa hệ thống hệ quản trị chung để đạt hiệu - đảm bảo kết hợp hài hịa sách chất lượng sách khác - tăng suất, tạo sản phẩm tốt với chi phí thấp - nâng cao cạnh tranh cho doanh nghiệp sản phẩm - tạo tiền đề quan trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tận tâm chất lượng Vai trò hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng phận hợp thành quan trọng hệ thống quản trị kinh doanh Hệ thống quản lý chất lượng không kết hệ thống mà cịn đặt yêu cầu cho hệ thống quản lý khác Tổ chức tốt hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa, tác dụng việc: o Bảo đảm sản phẩm dịch vụ thỏa mãn yêu cầu khách hàng o Duy trì tiêu chuẩn mà cơng ty đạt cách thành công o Cải tiến tiêu chuẩn lĩnh vực cần thiết o Kết hợp hài hịa sách thực tất phận phòng ban o Cải tiến hiệu o Tạo ổn định giảm thiểu biến động o Loại bỏ phức tạp giảm thời gian xử lý o Tập trung quan tâm đến chất lượng o Bảo đảm sản phẩm dịch vụ phân phối lúc o Giảm chi phí hoạt động III Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9000 tiêu chuẩn Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành lần vào năm 1987 nhằm đưa mơ hình chấp nhận cấp quốc tế hệ thống đảm bảo chất lượng áp dụng rộng rãi rong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ tổ chức phi lợi nhuận Quá trình hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO – 9000 ISO 9000 kế thừa tiêu chuẩn tồn sử dụng rộng rãi trước tiên lĩnh vực quốc phòng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng sách mục tiêu chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ , kiểm soát tài liệu, đào tạo,… ISO 9000 tập hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt thực thi nhiều quốc gia khu vực, đồng thời chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia nhiều nước Cách tiếp cận triết lý tiêu chuẩn ISO – 9000 a Đặc điểm bản: - ISO – 9000 cho chất lượng sản phẩm chất lượng quản trị có mối quan hệ nhân Chất lượng sản phẩm chất lượng quản trị quy định; chất lượng quản trị nội dung chủ yếu quản trị chất lượng - Phong châm ISO – 9000: làm từ đầu, lấy phong ngừa làm phong châm Do đó, doanh nghiệp cần tập trung đầy đủ phân hệ thiết kế hoạch định sản phẩm - ISO – 9000 khuyên doanh nghiệp công vào lãng phí sinh tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt chi phí ẩn cần có kế hoạch loại trừ phịng ngừa lãng phí việc lập kế hoạch thực hiện, xem xét điều chỉnh suốt trình - ISO – 9000 điều kiên cần thiết để tạo hệ thống “mua bán tin cậy” thị trường nước quốc tế Các quan chất lượng có uy tín giới đánh giá cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO – 9000 cho doanh nghiệp b Các nguyên tắc: - Phương hướng tổng quát ISO – 9000 thiết lập hệ thống quản lý chất lượng hợp lý nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ có chất lượng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Hệ thống chất lượng tiêu chuẩn ISO – 9000 bổ sung thêm vào thuộc tính kỹ thuật sản phẩm nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng - Bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 nêu hướng dẫn để xây dựng hệ thống chất lượng doanh nghiệp Vì vậy, hệ thống chất lượng doanh nghiệp tùy thuộc vào tầm nhìn, văn hóa, cách quản trị, cách thực hiện, ngành sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với hồn cảnh cụ thể Qua cho thấy, mơ hình linh hoạt, áp dụng tất lĩnh vực, hành tổ chức xã hội Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO – 9000 dựa mơ hình Quản lý theo q trình lấy phịng ngừa làm phương châm chủ yếu suốt q trình, suốt vịng đời sản phẩm từ thiết kế, sản xuất, phân phối, tiêu dùng Lợi ích việc chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO – 9000 Việc tổ chức áp dụng ISO – 9000 mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức bên liên quan: Kiểm soát quản lý tốt Nhận thức cách đầy đủ vấn đề mang tính hệ thống Có giá trị quảng cáo, giới thiệu cơng ty xã hội quốc tế Cấu trúc tiêu chuẩn ISO – 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 tiêu chuẩn mà gồm có 26 tiêu chuẩn khác Trong đó, yêu cầu hệ thống đảm bảo chất lượng bao gồm tiêu chuẩn bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 tiêu chuẩn bao gồm: ISO – 9001, ISO – 9002, ISO – 9003 Trong đó: o ISO – 9001: tiêu chuẩn hệ thống đảm bảo chất lượng thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt dịch vụ o ISO – 9002: hệ thống chất lượng – mơ hình đảm bảo chất lượng sản xuất, lắp đạt dịch vụ o ISO – 9003: hệ thống chất lượng – mơ hình đảm bảo chất lượng kiểm tra thử nghiệm cuối Bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 hành gồm tiêu chuẩn chính: - ISO 9000 : 2005 – hệ thống quản lý chất lượng – sở từ vựng - ISO 9001 : 2008 – hệ thống quản lý chất lượng – yêu cầu - ISO 9004 : 2009 – quản lý thành công lâu dài tổ chức – phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng - ISO 19011 : 2002 – hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng/môi trường Trong tiêu chuẩn ISO hành, có tiêu chuẩn ISO 9001 tiêu chuẩn dùng để chứng minh lực quản lý chất lượng khách hàng bên mà tổ chức xây dựng xin chứng nhận CHƯƠNG II.HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO - 9001 VÀ QUY TRÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG TẠI DOANH NGHIỆP I.Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO – 9001 Khái niệm ISO 9001 tiêu chuẩn nêu yêu cầu có tính bao quát đầy đủ yếu tố hệ thống quản lý chất lượng, dùng để chuẩn hóa hoạt động quản lý chất lượng nội tổ chức sử dụng nhằm mục đích chứng nhận, phục vụ việc ký kết hợp đồng Tiêu chuẩn ISO 9001 tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 sử dụng để chứng nhận cho hệ thống quản lý chất lượng Các tiêu chuẩn khác tiêu chuẩn ISO 9000 tiêu chuẩn để hướng dẫn xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, không dùng để chứng nhận ISO 9001 tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dịch vụ Các doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ khác áp dụng ISO 9000 đăng ký chứng nhận ISO 9001 Chứng ISO 9001 không chứng nhận cho chất lượng sản phẩm doanh nghiệp mà chứng nhận doanh nghiệp có hệ thống quản lý giúp cho doanh nghiệp đạt mức chất lượng xác định thỏa mãn khách hàng Đối tượng áp dụng ISO 9001 áp dụng tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp Tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích chứng nhận, theo yêu cầu khách hàng, quan quản lý đơn để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Lợi ích áp dụng ISO 9001 Đối với quản lý doanh nghiệp - Giúp lãnh đạo quản lý hoạt động doanh nghiệp cách hiệu có khoa học - Củng cố uy tín lãnh đạo - Cải thiện hiệu kinh doanh, tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý nguồn lực, tiết kiệm chi phí - Kiểm sốt chặt chẽ cơng đoạn sản xuất, dịch vụ, kinh doanh - Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, nâng cao suất, giảm phế phẩm chi phí khơng cần thiết - Tăng sản lượng kiểm soát thời gian trình sản xuất - Kiểm sốt chất lượng ngun vật liệu đầu vào kiểm soát nhà cung cấp - Cải tiến trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm - Tạo mối quan hệ chặt chẽ lãnh đạo nhân viên - Giải mâu thuãn, bất đồng nội bộ, triệt tiêu xung đột thông tin việc quy định rõ ràng - Mọi việc kiểm sốt, khơng bỏ sót, trách nhiệm rõ ràng - Thúc đẩy nề nếp làm việc tốt, nâng cao tinh thần thái độ nhân viên - Nhân viên biết rõ trách nhiệm quyền hạn nên chủ động thực công việc - Luôn cải tiến để cung cấp sản phẩm thỏa mãn yêu cầu khách hàng Về mặt thị trường - Sản phẩm có chất lượng ổn định, giảm thiểu sản phẩm hỏng, tạo lòng tin cho khách hàng, chiếm lĩnh thị trường - Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng khách hàng - Phù hợp quản lý chất lượng toàn diện - Thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng - Củng cố phát triển thị phần, giành ưu cạnh tranh - Tăng uy tín thị trường từ thuận lợi việc thâm nhập thị trường quốc tế khu vực - Khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm doanh nghiệp - Đáp ứng đòi hỏi Ngành Nhà nước quản lý chất lượng Nội dung triển khai thực Các bước triển khai - Quá trình triển khai ISO 9001 đóng vai trị quan trọng để đạt lợi ích đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng (QMS) - Để thực thành công QMS, tổ chức cần triển khai theo trình tự bước bản: a Giai đoạn chuẩn bị o Cam kết lãnh đạo cao toàn thể thành viên tổ chức, doanh nghiệp mục đích áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng o Lập Ban đạo dự án ISO 9000 phân cơng nhóm thực dự án (doanh nghiệp vừa nhỏ) o Phân công, bổ nhiệm trách nhiệm thành viên o Tổ chức đào tạo nhận thức chung ISO 9000 phương pháp xây dựng hệ thống văn o Khảo sát, đánh giá thực trạng o Xác định vấn đề tích cực tiêu cực bên bên ngồi có liên quan o Lập kế hoạch thực b Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng o Thiết lập quy trình để chuẩn hóa cách thức thực hiện, kiểm sốt q trình hệ thống o Xác định rủi ro hội cần phải giải o Xây dựng hệ thống văn gồm: sách, muc tiêu chất lượng, quy trình kèm theo mẫu, biểu mẫu hướng dẫn cần thiết Triển khai áp dụng o Phổ biến, hướng dẫn áp dụng quy trình, tài liệu o Triển khai, giám sát việc áp dụng đơn vị, phận o Xem xét cải tiến quy trình, tài liệu nhằm đảm bảo kiểm sốt công việc cách thuận tiện, hiệu Kiểm tra, đánh giá nội o Tổ chức đào tạo, đánh giá nội o Lập kế hoạch tiến hành đánh giá nội o Khắc phục, cải tiến hệ thống sau đánh giá o Xem xét lãnh đạo chất lượng Đăng ký chứng nhận o Lựa chọn tổ chức chứng nhận o Đánh giá thử trước chứng nhận o Chuẩn bị đánh giá chứng nhận o Đánh giá chứng nhận khắc phục sau đánh giá o Tiếp nhận chứng ISO 9001 II Quy trình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 doanh nghiệp Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp - Tăng đáng kể suất lao động - Giảm chi phí vận hành khơng đáng có - Đáp ứng việc vượt hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế - Giúp nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo xây dựng phát triển thương hiệu cơng ty Quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào doanh nghiệp - Quy trình gồm 10 bước cần thiết để hồn thành công việc áp dụng ISO 9001 vào doanh nghiệp: Bước 1: dịnh có nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 hay khơng? Bước 2: tìm đại diện lãnh đạo chất lượng: cần phải bổ nhiệm đại diện ban lãnh đạo tổ chức làm đại diện lãnh đạo chất lượng Bước 3: xây dựng kế hoạch thực hiện: để áp dụng ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng: - phân tích xác định điều khoản tiêu chuẩn mà tổ chức áp dụng 10 - xem xét đáp ứng điều khoản tổ chức - xây dựng kế hoạch thực Bước 4: thông báo nội tổ chức: thông tin quan trọng định hoạt động sản xuất kinh doanh tới Vì vậy, cần phải thơng báo cho tất nhân viên doanh nghiệp biết để chuẩn bị cho kế hoạch áp dụng Bước 5: chuẩn bị tài liệu: tiêu chuẩn ISO 9001 địi hỏi phải có hệ thống tài liệu bắt buộc, theo yêu cầu điều khoản tiêu chuẩn Bước 6: thực hiện: nhà lãnh đạo tổ chức đội ngũ nhân viên phải thông báo quy trình làm việc thay đổi thức tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001 Bước 7: đánh giá nội bộ: ISO 9001 yêu cầu tổ chức phải định kỳ đánh giá hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 tổ chức thông qua việc đánh giá nội Việc đánh giá nội giúp đỡ để thực trình tổ chức bắt đầu triển khai áp dụng Bước 8: đăng ký ISO 9001: trước tổ chức, doanh nghiệp nhận chứng nhận ISO 9001 cần phải lựa chọn tổ chức chứng nhận ISO 9001 để đăng kí chứng nhận đơn vị chứng nhận tổ chức độc lập; công nhận việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO Bước 9: Chứng nhận ISO 9001: bước quan trọng; doanh nghiệp cấp phải tổ chức chứng nhận ISO 9001 đánh giá vượt qua nhận chứng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp ISO 9001 Bước 10: trì chứng ISO 9001 III Hệ thống tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp Các yêu cầu hệ thống theo tiêu chuẩn ISO Các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn đưa vào sống thực tế sở xây dựng tiêu chuẩn nhằm đưa yêu cầu hoạt động quản lý cho lĩnh vực tương ứng theo mô hình hệ thống; thiết lập vận hành hệ thống chứng nhận, công nhận, thừa nhận chế khuyến khích bắt buộc áp dụng, chứng nhận, cơng nhận Cùng với lợi ích mang lại cho tổ chức áp dụng tiêu chuẩn quản lý, chế chứng nhận – công nhận – thừa nhận động lực quan trọng thúc đẩy phong trào áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn 11 Theo tiêu chuẩn ISO Guide 72 yêu cầu cho tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng, yêu cầu tiêu chuẩn phân nhóm vào u cầu bao gồm: sách hoạch định áp dụng vận hành đánh giá kết cải tiến xem xét lãnh đạo Mỗi tiêu chuẩn hệ thống quản lý có yêu cầu riêng tương ứng với lĩnh vực mình, nhiên yếu tố xuất tất tiêu chuẩn để hình thành “khn khổ” mang tính hệ thống hiệu để triển khai biện pháp quản lý Các tiêu chuẩn hệ thống quản lý thường có phạm vi áp dụng rộng cho nhiều đối tượng phạm vi tồn cầu, u cầu tiêu chuẩn thường mang tính khái quát đưa yêu cầu cần phải đạt hoạt động hệ thống quản lý thông tin mà không đưa giải pháp để thực cụ thể cho lĩnh vực, đối tượng Vì thế, việc hiểu yêu cầu tiêu chuẩn để vận dụng cách xác, phù hợp hiệu với tổ chức yếu tố quan trọng, định đến hiệu chung việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn Khi triển khai xây dựng áp dụng hệ thống quản lý mà không đưa giải pháp để thực cụ thể cho lĩnh vực, đối tượng Vì thế, việc hiểu yêu cầu tiêu chuẩn để vận dụng cách xác, phù hợp hiệu với tổ chức yếu tố quan trọng, định đến hiệu chung việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn Khi triển khai xây dựng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn, tổ chức cần đạt kết cụ thể lĩnh vực: - Hình thành củng cố nhận thức lĩnh vực quản lý tiếp cận hệ thống quản lý, bao gồm nhận thức cấp lãnh đạo tổ chức, cán quản lý nhân viên Việc làm rõ củng cố nhận thức thích hợp cho đối tượng điều kiện cần cho việc triển khai sách áp dụng giải pháp tác nghiệp 12 - Thiết lập triển khai hệ thống đo lường kết sở hình thành, triển khai sách (chất lượng, mơi trường, an tồn,…) đo lường chiến lược (mục tiêu, tiêu) đo lường tác nghiệp (kiểm tra, giám sát, đánh giá) - Thiết lập, áp dụng trì biện pháp kiểm sốt tác nghiệp (được văn hóa thơng qua sổ tay, quy trình, hướng dẫn,…) nhằm đảm bảo tính hiệu lực, quán liên tục hoạt động tác nghiệp Rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp đối diện trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Đối mặt với trình gian khổ để hiểu thấu đáo ISO 9001 Trước hội áp dụng tiêu chuẩn hoàn toàn mẻ, doanh nghiệp sợ nhiều thời gian cơng sức tìm hiểu Chính “sức ì” tâm lý q lớn ăn sâu vào tiềm thức khiến doanh nghiệp “ngại” thay đổi lịng với gi có - Việc xây dựng hệ thống tài liệu triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn: Trong thực tế, việc xây dựng thói quen thực cơng việc cách có kế hoạch, tuân thủ quy định mà tiêu chuẩn ISO yêu cầu ghi lại lam công việc tốn nhiều công sức, thời gian - Đối với doanh nghiệp, việc ghi lại làm cách có hệ thống phức tạp không đơn giản Điều khiến việc so sánh đánh giá thực trạng hệ thống doanh nghiệp với tiêu chuẩn ISO 9001 trở nên thiếu khách quan Vai trò người lãnh đạo chưa trọng: - Nhà lãnh đạo chưa nhận thức đầy đủ vai trò quản lý hiệu kinh doanh, chưa coi khoa học quản lý “bí quyết”(know – how), chưa có tập quản nhu cầu đào tạo, huấn luyện thường xuyên doanh nghiệp - Quy trình áp dụng ISO 9001 mang đến hội để Ban lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận hệ thống lại công tác quản lý suốt thời gian qua.: o Đối với cơng việc hồn thành tốt tiêu chuẩn hóa quy trình, quy định hướng dẫn cụ thể o Với công việc chưa hiệu có vấn đề Ban lãnh đạo phận có liên quan ngồi lại với để xem xét tìm giải pháp thực hiệu Để làm cơng việc địi hỏi Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần đầu tư công sức thời gian để phân công rõ trách nhiệm, quyền hạn vị 13 trí phối hợp phận thay ủy thác cho nhân viên phận Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp Việt Nam Tại Việt Nam, doanh nghiệp trọng đến vấn đề chất lượng doanh nghiệp thành công thị trường Những tiêu chí để tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm giá cả, chất lượng, dịch vụ hậu Quan trọng chất lượng thỏa mãn khách hàng Vì vậy, việc lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 công cụ giúp doanh nghiệp tạo chất lượng dịch vụ tối ưu Cho dù việc áp dụng tiêu chuẩn ISO với doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khan, song xây dựng trì thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 doanh nghiệp thừa hưởng lợi ích vơ to lớn Thực trạng động áp dụng ISO 9001 doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Việt Nam ngày hướng tới việc xuất sản phẩm thị trường nước ngồi Và để sản phẩm xuất khẩu, điều cần thiết phải đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001 tiêu chuẩn chất lượng tồn cầu, minh chứng cho chất lượng sản phẩm đạt chuẩn Do đó, xuất động quan trọng để doanh nghiệp thực ISO 9001 - Để nâng cao uy tín cho thương hiệu: người tiêu dùng ngày có nhận thức cao chất lượng Các sản phẩm cạnh tranh thị trường ngày nhiều Do đó, để cạnh tranh để người tiêu dùng lựa chọn doanh nghiệp cần áp dụng ISO 9001 Việc đạt chuẩn ISO 9001 giúp cho thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp trở nên uy tín khách hàng đón nhận nhiều - Ngồi ra, việc nhà nước có sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng ISO 9001 khiến doanh nghiệp có thêm nhiều động lực thúc đẩy để tiến hành áp dụng 14 15